Nghiên cứu quá trình thành lập dịch vụ địa phương sản xuất và cung ứng lúa giống xác nhận tại xã Tam Thành, huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng nam

20 491 0
Nghiên cứu quá trình thành lập dịch vụ địa phương sản xuất và cung ứng lúa giống xác nhận tại xã Tam Thành, huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên đề tài: Nghiên cứu quá trình thành lập dịch vụ địa phương sản xuất và cung ứng lúa giống xác nhận tại xã Tam Thành, huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Thuỷ Giáo viên hướng dẫn :TS. Nguyễn Viết Tuân Anh gui der tham khao-may anh don roi nen k tim ra cai giong em, caan gi hay goi 0985948090 photo hao hao 2 NỘI DUNG BÁO CÁO Phần 1: Đặt vấn đề Phần 2: Đối tượng, nội dung, phương pháp nghiên cứu Phần 3: Kết quả nghiên cứu Phần 4: Kết luận và kiến nghị 3 PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1. Lý do chọn đề tài: - Ngành NN nước ta giữ vị trí hết sức quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. - Hoạt động SXNN của tỉnh Quảng Nam nói chung và huyện Phú Ninh nói đã có nhiều chuyển biến tích cực. -Từ năm 2000 trở lại đây với chủ trương của tỉnh về chuyển đổi 3vụ  2vụ lúa trên năm. - Trước những khó khăn về lúa giống hiện nay, việc liên kết giữa Công ty giống với địa phương SX lúa giống xác nhận (XN) nhằm đáp ứng nguồn lúa giống cho tỉnh là việc làm cần thiết. 1.2. Mục tiêu nghiên cứu: - Tìm hiểu khung pháp lý trong việc hình thành dịch vụ sản xuất(DVSX) và cung ứng lúa giống XN tại xã. - Tìm hiểu tình hình hoạt động sản xuất và cung ứng lúa giống XN của xã. - Tìm hiểu hiệu quả SX lúa giống XN ở cấp nông hộ. - Đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển hoạt động SX và cung ứng lúa giống XN của xã 4 PHẦN 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Đối tượng nghiên cứu: - Quá trình hình thành và phát triển DVSX và cung ứng lúa giống XN. - Các hộ tham gia vào hoạt động SX lúa giống XN trên địa bàn xã. 2.2. Nội dung nghiên cứu: - Tình hình cơ bản của xã. - Nhu cầu và khả năng đáp ứng nguồn lúa giống XN của Công ty. - Quá trình hình thành và hoạt động của DVSX lúa giống XN tại xã - Hoạt động SX và cung ứng lúa giống XN của nhóm hộ điều tra. - Hiệu quả kinh tế của việc SX lúa giống XN so với lúa thịt. - Vai trò và mức hưởng lợi của các bên tham gia. - Đề xuất một số giải pháp. 2.3. Phương pháp nghiên cứu: - Chọn điểm, chọn mẫu - Phương pháp thu thập số liệu. - Phương pháp xử lý số liệu: Sử dụng phần mền Excel. 5 PHẦN 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. Nhu cầu và khả năng cung ứng lúa giống XN của Công ty cổ phần giống cây trồng nông lâm nghiệp tỉnh 3.1.1. Nhu cầu lúa giống XN của tỉnh Để đáp ứng cho trên 80.000 ha diện tích trồng lúa hằng năm của tỉnh thì nhu cầu về lúa giống xác nhận khoảng trên 16.000 tấn. 3.1.2. Khả năng cung ứng lúa giống XN của Công ty Trong khi đó khả năng cung ứng của Công ty giống chỉ mới đáp ứng khoảng 20% lượng giống xác nhận so với nhu cầu của tỉnh. 6 3.2. Quá trình hình thành và hoạt động DVSX lúa giống xác nhận tại xã 3.2.1.Quá trình hoạt động sản xuất của HTX NN trên địa bàn xã - Năm 1979 xã cơ bản hoàn thành hợp tác hóa NN. - Năm 1981, chỉ thị 100 của Ban bí thư ra đời HTX đã tiến hành khoán100 - Năm 1988 HTX tiến hành khoán theo Nghị quyết 10 của Bộ Chính trị. - Đến nay sau hơn 20 năm chuyển đổi, HTX đã làm tốt các khâu dịch vụ cho xã viên như DVđiện, DVthủy nông, DV phân bón.  Xuất phát từ nhu cầu thực tế về lúa giống của tỉnh, Công ty cổ phần giống cây trồng nông lâm nghiệp tỉnh(Ct) đã tiến hành liên kết với HTX Tam Thành để hình thành nên DVSX và cung ứng lúa giống XN tại xã vào năm 2003. 7 Các bước trong quá trình hình thành DVSX và cung ứng lúa giống XN tại xã BƯỚC 1 BƯỚC 2 BƯỚC 3 BƯỚC 4 Tiến hành Đại hội đại biểu xã viên. Lập tờ trình lên UBND xã xin ý kiến về việc quy hoạch vùng SX lúa giống. Ký hợp đồng tiêu thụ sản phẩm (Công ty giống cây trồng). Ký hợp đồng SX với các đội trưởng đội sản xuất (đại diện cho các hộ sản xuất). Thống nhất ý kiến của xã viên hình thành nên vùng SX lúa giống XN. Quy hoạch vùng SX và tiến hành cắm bảng vùng SX lúa giống XN. Hai bên thống nhất liên kết SX và tiêu thụ lúa giống XN với chủng loại, diện tích và những điều kiện trong hợp đồng. Thống nhất diện tích, chủng loại giống XN của từng đội SX trong xã. 8 Cơ sở pháp lý trong việc hình thành dịch vụ Hệ thống DVSX và cung ứng lúa giống XN được thiết lập trên cơ sở pháp lý của nhà nước và nhu cầu đáp ứng nguồn lúa giống của tỉnh.  Khi hình thành DVSX và cung ứng lúa giống XN ở địa phương thì phải đảm bảo đủ và đúng những thủ tục, giấy tờ sau: • Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh DVSX lúa giống XN tại địa phương do Sở Kế hoạch và đầu tư tỉnh cấp. • Giấy xác nhận cho phép quy hoạch vùng SX lúa giống XN của UBND Xã. • Biên bản ký kết hợp đồng giữa HTX với bên tiêu thụ, bên sản xuất. • Biên bản kiểm định chất lượng lúa giống XN trên cánh đồng trong từng giai đoạn. 9 Bảng 1: Diện tích, số hộ tham gia, chủng loại giống sản xuất ở xã từ khi có dịch vụ sản xuất lúa giống đến nay Chỉ tiêu Năm Diện tích (ha) Hộ tham gia sản xuất lúa giống (hộ) Chủng loại giống (loại giống) 2003 25 170 Xi23, KD18. 2004 32 205 Xi23, KD18, Xi21, DV108. 2005 45 225 Xi23, KD18, Xi21, DV108, HT1. 2006 100 400 Xi23, KD18, Xi21, DV108, HT1. 2007 111,4 435 Xi23,KD18,Xi21,DV108,HT1,NX30. 2008 132,8 458 Xi23,KD18,Xi21,DV108,HT1,NX30, Xuân Mai. (Nguồn: kế toán HTX năm 2009) 10 3.2.2. Hoạt động sản suất và cung ứng lúa giống XNcủa xã Bảng 2: Diện tích, năng xuất, sản lượng lúa giống XN sản xuất tại xã Chỉ tiêu ĐVT 2006 2007 2008 2007/2006 2008/2007 +/- % +/- % Tổng sản lượng Tấn 960 1050,71 1240,75 90,71 9,45 190,04 18,09 I, Vụ Đông Xuân 1,Diện tích Ha 100,00 111,40 132,80 11,40 12,56 21,40 19,21 2,Năng suất Tấn/ha 5,40 5,42 5,45 0,02 0,37 0,03 0,55 3,Sản lượng Tấn 540,00 603,79 723,76 63,79 11,81 119,97 19,87 II, Vụ Hè Thu 1,Diện tích Ha 75,00 79,10 90,70 4,10 5,47 11,20 14,16 2,Năng suất Tấn/ha 5,60 5,65 5,70 0,05 0,89 0,05 0,88 3,Sản lượng Tấn 420,00 446,92 516,99 26,92 6,41 70,07 15,68 ( Nguồn: Kế toán HTX năm 2009) [...]... Thông báo và đôn đốc các đội trưởng chỉ đạo nông dân thực hiện khữ lẫn lúa giống trong từng giai đoạn  Nông dân - Trực tiếp sản xuất lúa giống 15 - Thực hiện theo đúng quy trình sản xuất của Ct giống đưa ra Mức hưởng lợi của các bên tham gia vào dịch vụ Đông Xuân Hè THu Biểu đồ: Mức hưởng lợi từ 1kg lúa giống của các bên tham gia vào dịch vụ sản 16 xuất và cung ứng lúa giống xác nhận vụ Đông Xuân và Hè... pháp Đối với chính quyền địa phương  Quy hoạch vùng trồng lúa giống tập trung  Tăng cường đầu tư cơ sở hạ tầng phục vụ SX lúa giống  Mở nhiều lớp tập huấn về quy trình SX lúa giống vào đầu mỗi vụ với những loại lúa giống mới đưa vào SX trên địa bàn xã Đối với hộ nông dân sản xuất lúa giống  Thực hiện đúng quy trình SX lúa giống XN  Nâng cao kiến thức khoa học kỹ thuật SX lúa giống thông qua các lớp... Vai trò và mức hưởng lợi của các bên tham gia vào DVSX và cung ứng lúa giống XN Vai trò  Công ty giống - Cung cấp nguồn giống gốc ban đầu đảm bảo chất lượng - Tập huấn quy trình sản xuất lúa giống - Kiểm tra chất lượng giống trong từng giai đoạn  Cán bộ HTX - Nhận giống gốc ban đầu và phân phối đến từng đội sản xuất - Thường xuyên kết hợp với cán bộ kỹ thuật của công ty kiểm tra cánh đồng lúa giống. .. đình và tăng khả năng tái đầu tư cho SX lúa giống 17 PHẦN 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận:  Điều kiện thời tiết khí hậu và đất đai của xã tương đối thuận lợi cho sự sinh trưởng và phát triển của lúa giống  Hệ thống DVSX Và cung ứng lúa giống XN được thiết lập trên cơ sở pháp lý của nhà nước và nhu cầu đáp ứng giống lúa của tỉnh cho 80.000 ha canh tác tương đương 16.000 tấn  Quá trình hình thành. .. và cung ứng lúa giống của HTX phù hợp với chức năng của HTX NN và có sự phát triển mạnh  Cơ chế hưởng lợi đủ để khuyến khích các bên tham gia vào DVSX lúa giống  Hoạt động SX lúa giống XN đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn so với lúa thịt 18 4.2.Kiến nghị:  Tiến hành quy hoạch vùng sản xuất lúa giống chặt chẽ hơn, cần có những hình thức hoán đổi phù hợp  Công ty cần khảo nghiệm và đưa vào những giống. .. việc SX lúa giống XN Bảng 6: So sánh hiệu quả giữa SX lúa giống và lúa thịt ở 2 vụ ĐX và HT 2008 Vụ Đông Xuân Chỉ tiêu Năng suất (kg/sào) Giá Bán (đ) Tổng thu (1000đ) Tổng chi (1000đ) Vụ Hè Thu Lãi (1000đ) Năng suất (kg/sào) Giá Bán (đ) Tổng thu (1000đ) Tổng chi (1000đ) Lãi (1000đ) Chênh lệch lãi ĐX/HT (1000đ) Sản xuất lúa giống 277,33 7.500 2.080 941 1.139 293,67 6.000 1.762 990 772 367 Sản xuất lúa thịt... 3:Tình hình cung ứng lúa giống XN của xã ĐVT: Tấn Chỉ tiêu 2006 2007 Tổng sản lượng 960,00 Công ty giống mua vào Lượng giống còn lại trao đổi trong dân 2008 2007/2006 2008/2007 1050,71 1240,75 70,71 190,04 787,50 876,30 1050,50 88,80 174,20 172,50 174,41 1,91 15,84 190,25 (Nguồn: Kế toán HTX năm 2009 ) 11 3.3 Hoạt động SX và hiệu quả của dịch vụ ở cấp nông hộ Hoạt động SX và cung ứng lúa giống XN ở... tích, năng xuất, sản lượng lúa giống XN trung bình SX tại xã trong hai vụ ĐX và HT của các nhóm hộ điều tra trong năm 2008 Chỉ tiêu Đơn vị tính Trung bình Khá Nghèo Chênh lệch giữa các nhóm hộ Khá/TB TB/Nghèo I .Vụ Đông Xuân 1 Diện tích sào 2.Năng suất kg/sào 3 Sản lượng kg 1 Diện tích sào 2.Năng suất kg/sào 3 Sản lượng kg 4,92 4,31 3,20 0,61 1,11 295,00 270,38 253,00 24,62 17,38 1164,73 809,00 II Vụ Hè... hoán đổi phù hợp  Công ty cần khảo nghiệm và đưa vào những giống lúa mới để sản xuất  Tăng cường hoạt động khuyến nông: tập huấn quy trình kỹ thuật sản xuất, chuyển giao những tiến bộ mới trong công tác giống  Trong hợp đồng liên kết sản xuất Ct nên cần chịu một phần rủi ro với người dân khi gặp điều kiện thời tiết bất lợi 19 XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QÚY THẦY CÔ CÙNG CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý THEO DÕI! 20 ... 285,69 355,73 1450,42 4,25 3,58 2,80 0,67 0,78 306,67 291,92 267,00 14,75 24,92 1303,33 1044,19 747,60 259,14 296,59 12 (Nguồn: Điều tra hộ năm 2009) Bảng 5: Khả năng cung ứng lúa giống XN trung bình của các nhóm hộ trong năm 2008 Tổng sản lượng (kg) Chỉ tiêu Diện tích (sào) Nhóm hộ Bán cho HTX (kg) Số lượng (kg) Số lượng (kg) Tỷ lệ (%) Tỷ lệ (%) Tự tiêu dùng (kg) Cho gia đình (kg) Trao đổi (kg) Số . LUẬN TỐT NGHIỆP Tên đề tài: Nghiên cứu quá trình thành lập dịch vụ địa phương sản xuất và cung ứng lúa giống xác nhận tại xã Tam Thành, huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam Sinh viên thực hiện :. trong việc hình thành dịch vụ sản xuất( DVSX) và cung ứng lúa giống XN tại xã. - Tìm hiểu tình hình hoạt động sản xuất và cung ứng lúa giống XN của xã. - Tìm hiểu hiệu quả SX lúa giống XN ở cấp. liên kết với HTX Tam Thành để hình thành nên DVSX và cung ứng lúa giống XN tại xã vào năm 2003. 7 Các bước trong quá trình hình thành DVSX và cung ứng lúa giống XN tại xã BƯỚC 1 BƯỚC 2 BƯỚC

Ngày đăng: 14/04/2015, 16:30

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

  • NỘI DUNG BÁO CÁO

  • PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ

  • PHẦN 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • PHẦN 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. Nhu cầu và khả năng cung ứng lúa giống XN của Công ty cổ phần giống cây trồng nông lâm nghiệp tỉnh

  • 3.2. Quá trình hình thành và hoạt động DVSX lúa giống xác nhận tại xã

  • Các bước trong quá trình hình thành DVSX và cung ứng lúa giống XN tại xã

  • Cơ sở pháp lý trong việc hình thành dịch vụ

  • Bảng 1: Diện tích, số hộ tham gia, chủng loại giống sản xuất ở xã từ khi có dịch vụ sản xuất lúa giống đến nay

  • 3.2.2. Hoạt động sản suất và cung ứng lúa giống XNcủa xã Bảng 2: Diện tích, năng xuất, sản lượng lúa giống XN sản xuất tại xã

  • Bảng 3:Tình hình cung ứng lúa giống XN của xã

  • 3.3. Hoạt động SX và hiệu quả của dịch vụ ở cấp nông hộ Hoạt động SX và cung ứng lúa giống XN ở cấp nông hộ Bảng 4: Diện tích, năng xuất, sản lượng lúa giống XN trung bình SX tại xã trong hai vụ ĐX và HT của các nhóm hộ điều tra trong năm 2008

  • Bảng 5: Khả năng cung ứng lúa giống XN trung bình của các nhóm hộ trong năm 2008

  • Hiệu quả kinh tế của việc SX lúa giống XN

  • 3.4. Vai trò và mức hưởng lợi của các bên tham gia vào DVSX và cung ứng lúa giống XN

  • Mức hưởng lợi của các bên tham gia vào dịch vụ

  • 3.5. Giải pháp

  • PHẦN 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

  • 4.2.Kiến nghị:

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan