QUY TRÌNH BẢO TRÌ

44 3.7K 36
QUY TRÌNH BẢO TRÌ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐỘC LẬP - TỰ DO - HẠNH PHÚC ********* CÔNG TRÌNH : TRỤ SỞ CỤC HẢI QUAN TỈNH LẠNG SƠN ĐỊA ĐIỂM : SỐ 52 – ĐƯỜNG LÊ ĐẠI HÀNH – PHƯỜNG VĨNH TRẠI – THÀNH PHỐ LẠNG SƠN – TỈNH LẠNG SƠN CHỦ ĐẦU TƯ : CỤC HẢI QUAN TỈNH LẠNG SƠN TƯ VẤN THIẾT KẾ : CÔNG TY TƯ VẤN ĐẠI HỌC XÂY DỰNG HÀ NỘI – NĂM 2012 Quy trình bảo trì công trình: Trụ sở Cục Hải quan tỉnh Lạng Sơn CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐỘC LẬP - TỰ DO - HẠNH PHÚC ********* QUY TRÌNH BẢO TRÌ CÔNG TRÌNH : TRỤ SỞ CỤC HẢI QUAN TỈNH LẠNG SƠN ĐỊA ĐIỂM: SỐ 52 – ĐƯỜNG LÊ ĐẠI HÀNH – PHƯỜNG VĨNH TRẠI – THÀNH PHỐ LẠNG SƠN – TỈNH LẠNG SƠN ĐẠI DIỆN CHỦ ĐẦU TƯ CỤC HẢI QUAN TỈNH LẠNG SƠN ĐẠI DIỆN TƯ VẤN THIẾT KẾ CÔNG TY TƯ VẤN ĐẠI HỌC XÂY DỰNG Tư vấn thiết kế: Công ty Tư vấn Đại học Xây dựng 2 Quy trình bảo trì công trình: Trụ sở Cục Hải quan tỉnh Lạng Sơn MỤC LỤC A. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ DỰ ÁN: 5 B. GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TÁC BẢO TRÌ CÔNG TRÌNH: 15 1. Mục đích của công tác bảo trì: 15 2. Công tác bảo trì công trình bao gồm: 15 3. Hồ sơ, tài liệu phục vụ công tác bảo trì 15 C. SƠ ĐỒ QUY TRÌNH BẢO TRÌ: 16 1. Sơ đồ: 16 2. Diễn giải sơ đồ: 16 2.1. Tiếp nhận thông tin, kiểm tra và thống kê khối lượng bảo trì: 16 2.2. Lập kinh phí và kế hoạch bảo trì: 17 2.3. Thực hiện bảo trì công trình: 17 2.4 . Nghiệm thu thanh toán công việc bảo trì: 18 D. NỘI DUNG CỦA CÔNG TÁC BẢO TRÌ CÔNG TRÌNH: 18 I. BẢO TRÌ PHẦN KIẾN TRÚC CỦA CÔNG TRÌNH: 18 1. Tiêu chuẩn áp dụng: 18 2. Mục đích: 18 3. Nội dung bảo trì: 18 3.1. Công tác kiểm tra: 18 3.2 . Sửa chữa: 21 II. BẢO TRÌ PHẦN KẾT CẤU CỦA CÔNG TRÌNH: 24 1. Tiêu chuẩn áp dụng: 24 2. Yêu cầu chung: 25 3. Nội dung bảo trì: 25 1.1. Kiểm tra: 25 1.2. Phân tích cơ chế xuống cấp: 26 1.3. Đánh giá mức độ và tốc độ xuống cấp: 26 1.4. Các dạng hư hỏng của kết cấu: 26 1.5. Xác định giải pháp sửa chữa: 26 1.6. Sửa chữa: 26 1.7. Quản lý kỹ thuật công tác bảo trì: 27 III. BẢO TRÌ PHẦN CẤP THOÁT NƯỚC VÀ CHỮA CHÁY CỦA CÔNG TRÌNH: 27 1. Các tiêu chuẩn áp dụng: 27 2. Nội dung bảo trì: 28 2.1. Hệ thống đường ống cấp nước 28 Tư vấn thiết kế: Công ty Tư vấn Đại học Xây dựng 3 Quy trình bảo trì công trình: Trụ sở Cục Hải quan tỉnh Lạng Sơn 2.2.Trạm bơm, bể chứa: 28 2.3 . Hệ thống đường ống thoát nước: 29 2.5. Bể tự hoại: 31 IV. BẢO TRÌ PHẦN ĐIỆN, CHIẾU SÁNG, CHỐNG SÉT VÀ NỐI ĐẤT, BẢO TRÌ THANG MÁY VÀ ĐIỀU HOÀ KHÔNG KHÍ: 32 1. Các tiêu chuẩn áp dụng: 32 2. Bảo trì phần điện, chiếu sáng, chống sét và nối đất: 32 2.1. Các tủ, bảng điện và các thiết bị đóng cắt: 32 2.2. Hệ thống chiếu sáng trong công trình: 33 2.3. Hệ thống dẫn điện, cáp, máng cáp, thang cáp: 33 2.4. Hệ thống máy phát điện dự phòng: 33 2.5 . Hệ thống chống sét và nối đất: 33 3. Bảo trì hệ thống thang máy: 34 3.1 . Yêu cầu: 34 3.2 . Công việc kiểm tra bảo dưỡng định kỳ: 34 4. Bảo trì Điều hòa không khí: 37 V. CÔNG TÁC PHÒNG CHỐNG MỐI CHO CÔNG TRÌNH: 38 G. CÁC BIỂU MẪU PHỤC VỤ CÔNG TÁC BẢO TRÌ: 40 BIỂU MẪU 01 40 BIỂU MẪU 02 41 BIỂU MẪU 03 42 BIỂU MẪU 04 43 BIỂU MẪU 05 44 Stt 44 Tư vấn thiết kế: Công ty Tư vấn Đại học Xây dựng 4 Quy trình bảo trì công trình: Trụ sở Cục Hải quan tỉnh Lạng Sơn A. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ DỰ ÁN: 1. Dự án: - Tên dự án: Trụ sở Cục Hải quan tỉnh Lạng Sơn - Chủ đầu tư: Cục Hải quan tỉnh Lạng Sơn - Nguồn vốn: Vốn Ngân sách nhà nước. - Quyết định đầu tư: Quyết định số 2197/QĐ-TCHQ ngày 29/10/2008 của Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan về việc phê duyệt dự án đầu tư xây dựng công trình Trụ sở Cục Hải quan tỉnh Lạng Sơn. - Quyết định phê duyệt kế hoạch đấu thầu: Quyết định số 365/QĐ-TCHQ ngày 25/2/2009 của Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan. 2. Địa điểm xây dựng: - Công trình được xây dựng tại: Số 52, đường Lê Đại Hành, phường Vĩnh Trại, TP. Lạng Sơn, tỉnh Lạng Sơn. Vị trí khu đất: Lô đất xây dựng có chiều ngang bám mặt đường Lê Đại Hành hướng Đông đông bắc dài 67,70m trong đó: 13,60 m giáp Công ty cổ phần vận tải Ô tô tỉnh Lạng Sơn thành 02 cấp, đoạn 1 - dài 21,80 m, đoạn 2 - dài 32,30 m; hướng Nam đông Nam dài 129,8m trong đó: giáp Công ty cổ phần vận tải Ô tô tỉnh Lạng Sơn thành 02 cấp, đoạn 1 - dài 41,30 m, đoạn 2 - dài 33,60 m, đoạn còn lại giáp ngõ 3 đường Lê Đại Hành, dài 54,90m; hướng Tây tây nam giáp khu dân cư – dài 66,48 m; hướng Tây Bắc tây bắc giáp trạm đăng kiểm tỉnh Lạng Sơn – dài 130,4m ; Diện tích sử dụng: - Tổng diện tích khu đất: 5.364,8m2. - Diện tích xây dựng công trình: 1.343,0+130,2 = 1473,2m2. - Diện tích sân bãi: 2.442,0m2. - Diện tích cây xanh: 1.516,0m2. - Diện tích đất dự trữ phát triển: 500,0m2. - Diện tích giao thông nội bộ: 1.592,8 m2. - Mật độ xây dựng công trình: 25%. - Hệ số sử dụng đất: 2,06 lần - Tầng cao trung bình: Trụ sở làm việc 11 tầng và 01 tầng hầm; Nhà công vụ Cao 04 tầng. Tư vấn thiết kế: Công ty Tư vấn Đại học Xây dựng 5 Quy trình bảo trì công trình: Trụ sở Cục Hải quan tỉnh Lạng Sơn 3. Điều kiện tự nhiên khí hậu, địa chất, thủy văn : a) Điều kiện tự nhiên: Khí hậu của tỉnh phố Lạng Sơn nói chung và thành phố Lạng Sơn nói riêng nằm trong khu vực chịu ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới gió mùa. Mùa khô thường kéo dài từ tháng 10 đến tháng 4 năm sau, mùa mưa thường bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 9. Nhiệt độ trung bình hàng năm từ 23,5 o C ÷ 28 o C; Tháng nóng nhất là tháng 7: Nhiệt độ trung bình 30,0 o C; Tháng lạnh nhất là tháng 1: Nhiệt độ trung bình 16,4 o C. Mùa mưa hay có gió lốc và áp thấp nhiệt đới. *Mưa: Lạng Sơn nằm trong khu vực chịu ảnh hưởng của chế độ khí hậu nhiệt đới gió mùa của miền Bắc. Một năm chia làm hai mùa rõ rệt: Mùa mưa trùng với mùa hè nóng bức: thường bắt đầu vào tháng 5 đến tháng 10; Mùa khô trùng với mùa đông lạnh giá: thường bắt đầu tháng 11 đến tháng 4 năm sau. Lượng mưa các năm tương đối ổn định. Vào mùa mưa, lượng mưa chiếm khoảng 88% tổng lượng mưa trong năm. Mưa lớn thường tập chung vào các tháng 7,8, 9 và phân bố không đều theo không gian và thời gian. Tổng lượng mưa năm cao nhất tuyệt đối: 1.661 mm Tổng lượng mưa năm thấp nhất tuyệt đối: 985 mm Tổng lượng mưa trung bình năm: 1 210 mmNhiệt độ: Nhiệt độ trong năm thay đổi theo các mùa. Một số đặc trưng về nhiệt độ: Nhiệt độ không khí trung bình hàng năm 25,0 0 Nhiệt độ không khí trung bình cao nhất 28,3 0 *Lượng bốc hơi Lượng bốc hơi trong năm khá ổn định. Một số đặc trưng về bốc hơi: Lượng bốc hơi cao tuyệt đối: 11.1 mm Lượng bốc hơi thấp tuyệt đối: 0.2 mm Lượng bốc hơi trung bình năm: 3.4 mm *Độ ẩm: Trong khu vực chịu nhiệt độ cao, có lượng bốc hơi lớn do vậy độ ẩm cũng khá cao và ổn định. Tương ứng với hai mùa, ta cũng xác định được độ ẩm khác nhau: - Từ tháng 5 đến tháng 10, độ ẩm bình quân đạt 86% - Từ tháng 11 năm trước đến tháng 4 năm sau, độ ẩm bình quân đạt 80 - 82%. *Gió: Trong năm, thường trong năm xuất hiện nhiều hướng gió, nhưng có hai hướng gió chính tương ứng với hai mùa: Mùa hè hướng gió chủ yếu là Đông nam. Tư vấn thiết kế: Công ty Tư vấn Đại học Xây dựng 6 Quy trình bảo trì công trình: Trụ sở Cục Hải quan tỉnh Lạng Sơn Mùa đông chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông bắc. - Tốc độ gió trung bình là 7.6 m/s, cường độ gió chủ yếu là cấp 1 - 2, ít khi có gió cấp 4 - 5. Mùa đông gió mùa Đông Bắc thịnh hành, cường độ gió chủ yếu là cấp 1 - 3, rất ít khi lên tới cấp 5 - 6. b-Về thủy văn: Lượng mưa trung bình hàng năm là ≈ 1210 mm/năm. Khu đất không bị ngập thường xuyên, trên toàn bộ diện tích chiếm đất của khu vực khảo sát xây dựng nước mặt đều không tồn đọng, nước ngầm xuất hiện ở độ sâu 1,1m - 1,3m so với cốt cao độ tương đối giả định là mặt sân. Như vậy cần có biện pháp xử lý khi thi công móng. c-Về địa hình địa mạo: Địa hình tương đối băng phẳng là đất cũ của Công ty Compac Star có hiện trạng như bản đạc kèm theo, dốc đều từ hướng Đông đông Bắc xuống Tây tây nam độc dốc khoảng 1 0 / 0 khi xây dựng cần phá dỡ công trình cũ và San nền ở cốt cao độ tuyệt đối: +259,25, chênh cao san nền trung bình thấp hơn mặt đường Lê Đại Hành từ 0,37 ÷ 0,4m; Tuy nhiên với địa hình như trên cơ bản thuận tiện cho việc tổ chức thi công xây dựng. Việc tập kết nguyên vật liệu xây dựng tương đối thuận tiện, cự ly vận chuyển vật liệu từ 10-30 km. d-Về địa chất địa tầng: Căn cứ vào tài liệu khảo sát địa chất công trình do Công ty Cổ phần tư vấn Khảo sát Thiết kế xây dựng Hà nội thực hiện tháng 6/2008, cấu trúc địa tầng của khu vực khảo sát theo các lớp từ trên xuống dưới như sau: Lớp 1. Đất lấp: Bê tông, vật liệu vụn, thành phần và trạng thái không đồng nhất. Lớp có bề dày thay đổi từ 1.1m (HK1) ÷ 1.2m (HK2, HK3, HK4, HK5). Thành phần là bê tông, vật liệu vụn, lớp này hình thành do quá trình san lấp. Do thành phần không đồng nhất nên ở lớp này không lấy mẫu thí nghiệm. Lớp 2. Sét pha lẫn kết vón, màu xám vàng, trạng thái dẻo cứng. Lớp này gặp ở các hố khoan HK1 và HK5 Độ sâu mặt lớp thay đổi từ 1.1m (HK1) ÷ 1.2m (HK5). Độ sâu đáy lớp thay đổi từ 3.0m (HK1) ÷ 6.2m (HK5). Bề dày lớp thay đổi từ 1.9m ÷ 5.0m. Lớp 3. Sét, màu xám vàng, trạng thái dẻo cứng. Lớp này gặp ở tất cả các hố khoan. Độ sâu mặt lớp thay đổi từ 1.2m (HK2, HK3, HK4) ÷ 6.2m (HK5). Tư vấn thiết kế: Công ty Tư vấn Đại học Xây dựng 7 Quy trình bảo trì công trình: Trụ sở Cục Hải quan tỉnh Lạng Sơn Độ sâu đáy lớp thay đổi từ 10.1m (HK4) ÷ 10.5m (HK1, HK2, HK3, HK5). Bề dày lớp thay đổi từ 4.3m ÷ 9.3m. Lớp 4. Dăm sạn lẫn sét pha, màu xám xanh, xám đen, xám vàng, trạng thái chặt vừa ( sản phẩm phong hóa từ đá vôi). Lớp này gặp ở hầu hết các hố khoan trừ hố khoan HK2. Độ sâu mặt lớp thay đổi từ 10.1m (HK4) ÷ 10.5m (HK1, HK3, HK5). Độ sâu đáy lớp thay đổi từ 10.5m (HK4) ÷ 11.5m (HK1). Bề dày lớp thay đổi từ 0.4m ÷ 0.8m. Lớp 5. Đá vôi nứt nẻ mạnh, màu xám xanh, xám trắng, đá cứng. R QD = 35%. Lớp này gặp ở các hố khoan (HK1, HK2, HK3, HK4). Độ sâu mặt lớp thay đổi từ 10.5m(HK2, HK4) ÷ 11.5m(HK1). Độ sâu đáy lớp thay đổi từ 10.8m(HK2) ÷ 13.5m(HK1). Bề dày lớp thay đổi từ 0.3m ÷ 2.0m. Lớp 6: Hang Karst Hang này gặp ở các hố khoan HK1, HK3, HK4. Xuất hiện dưới dạng thấu kính nắm dưới lớp số 5. Độ sâu mặt hang thay đổi từ 11.4m(HK4) ÷ 13.5m(HK1). Độ sâu đáy hang thay đổi từ 14.2m(HK1) ÷ 11.8m(HK4). Bề dày của hang thay đổi từ 0.4m ÷ 0.8m. Lớp 7. Đá vôi, xám xanh, xám đen, nứt nẻ ít -trung bình, đá cứng. R QD = 45%. Lớp này gặp ở tất cả các hố khoan. Độ sâu mặt lớp thay đổi từ 10.8m(HK2) ÷ 14.2m(HK1). Bề dày lớp chưa xác định đươc do tất cả các hố khoan đều kết thúc trong lớp này. Chiều sâu đã khoan vào lớp này ở hố khoan HK1 là 4.8m, HK2 là 5.2m, HK3 là 5.2m, HK4 là 5.2m, HK5 là 4.7m. 4. Quy mô xây dựng : - Loại công trình và chức năng: Công trình dân dụng, chức năng là trụ sở làm việc cơ quan nhà nước. - Quy mô và các đặc điểm khác: 4.1. Quy hoạch tổng mặt bằng và giao thông: Công trình nằm trong ô đất số 52 đường Lê Đại Hành, phường Vĩnh Trại thành phố Lạng Sơn, Tuân thủ theo chứng chỉ quy hoạch số 02/CCQH ngày 14 Tư vấn thiết kế: Công ty Tư vấn Đại học Xây dựng 8 Quy trình bảo trì công trình: Trụ sở Cục Hải quan tỉnh Lạng Sơn tháng 3 năm 2008 của Sở Xây dựng tỉnh Lạng Sơn cấp cho Cục Hải Quan Lạng Sơn. Có 2 cổng ra vào; 01 cổng chính nằm trên trục đường Lê Đại Hành, một cổng phụ nằm ở góc phía Đông Nam trên trục Ngõ 3 phố Lê Đại Hành. Trụ sở làm việc được đặt ở trung tâm góc tây Bắc của khu đất trong phần giới hạn bởi các điểm định vị B; C; D; E cách đường Lê Đại Hành khoảng 100,0m, cách cạnh biên phía Đông Nam khu đất 20m, mặt đứng chính hướng ra trục đường chính của phố Lê Đại Hành, trước nhà làm việc là hệ thống bể cảnh, đài phun nước và bồn hoa cây xanh thuộc các điểm định vị E; F; G, như vậy vừa đảm bảo khoảng giãn cách với các công trình lân cận và đảm bảo tính liên tục đồng thời tạo được góc nhìn đẹp của công trình từ phía đường giao thông. Sau nhà làm việc là nhà để xe hai bánh bám sát hàng rào trục B-C và A- B, dải bồn hoa, cây xanh cách ly. Nhà công vụ cách nhà làm việc khoảng 5,0m về phía Đông Nam, có cạnh sau công trình trùng với cạnh sau của Trụ sở làm việc làm việc, tạo nên sự thống nhất trong quy hoạch, phía trước nhà công vụ là khu đất dự trữ phát triển, trước mắt có thể dùng để đỗ xe ôtô khi cần thiết hoặc được bố trí sân thể thao và trồng cây xanh. Trục đường chính vào công trình là đường cổng 52 Lê Đại Hành rộng 8,1m, hai bên đường được bố trí trồng cây cảnh tạo cảnh quan và tôn vẻ hoành tráng của công trình; Hàng rào ngăn cách nằm tại biên của khu đất theo chỉ giới cấp đất được xây chủ yếu bằng tường rào gạch, phần hàng rào thưa được bố trí ở khoảng tiếp xúc với đường Lê Đại Hành và ngõ 3 Lê Đại Hành. 4.2. Giải pháp mặt bằng, mặt đứng và cấu tạo kiến trúc: 4.2.1. Nhà làm việc: a. Giải pháp kiến trúc: * Giải pháp bố cục hình khối mặt đứng: Để đảm bảo nhu cầu làm việc và đảm bảo tính nghiêm trang của cơ quan công quyền Trụ sở làm việc của Cục Hải Quan tỉnh Lạng Sơn được thiết kế cao 11 tầng và có 01 tầng hầm, là công trình có chiều cao lớn hơn các công trình lân cận. Mặt đứng của công trình là điểm nhấn tạo cảm giác hiện đại, gần gũi song vẫn hài hoà với các công trình xung quanh, đảm bảo giữ được sự bề thế trang nghiêm của một đơn vị quản lý nhà nước. Hình khối đăng đối, mặt đứng được phân vị thành 3 phần rõ ràng, phần đế, phần thân và phần mỏi, vật liệu sử dụng hoàn thiện được kết hợp hài hoà, kết hợp với hình khối tạo sự trang nhã cần thiết cho công trình. * Giải pháp xử lý mặt bằng chi tiết: Tư vấn thiết kế: Công ty Tư vấn Đại học Xây dựng 9 Quy trình bảo trì công trình: Trụ sở Cục Hải quan tỉnh Lạng Sơn Phương án thiết kế có mặt bằng hình vuông tổ chức đơn giản, mạch lạc, khối đế cao hai tầng có chiều dài 36.8m, chiều rộng 36,85m; từ tầng 3 đến tầng 11 kích thước mặt bằng 28m x 28m Hai cầu thang bộ, một cầu thang thoát người và 02 thang máy được bố trí tại cuối sảnh chính, của và một cầu thang phụ ở bên trái sảnh chính nhằm đảm bảo cho việc lưu thông và thoát người khi có sự cố. Công trình được tổ hợp theo phương trục số: + Khối đế: Tầng hầm cao 4,0m, tầng 01 và tầng 02 cao 4,5m có 05 nhịp (nhịp chính giữa rộng 10,0m, hai nhịp hai bên rộng 9m, hai nhịp mở rộng khối đế rộng 3.6m), trong đó: Tầm hầm bố trí là nơi để xe, các phòng kỹ thuật và thay trang phục; Tầng 1 là đại sảnh, không gian giao dịch và tiếp nhận hướng dẫn khách, nơi trực của Văn phòng Cục. Tầng 1: Được thiết kế như sảnh chính của công trình. Không gian sảnh thông tầng được bố trí kết hợp lễ tân, sảnh đợi vừa thuận tiện sử dụng vừa tạo không khí trang trọng, hiện đại…Các khối chức năng có tần suất hoạt động lớn như khu tiếp dân, khu làm thủ tục hải quan, khu làm việc với người nước ngoài đều được bố trí nơi đây. khu wc chung được bố trí gắn liền với khu thang vừa kín đáo nhưng rất mạch lạc trong giao thông. Tầng 2: Toàn bộ tầng 2 được dành cho khối văn phòng bố trí xung quanh không gian thông tầng với một sảnh tầng đủ rộng để tạo sự trang trọng cần thiết. + Khối thân cao 09 tầng, mỗi tầng cao 3.9m, riêng tầng 11 do là hội trường nên kết hợp với mỏi cao tối thiểu 8,5m, kết cấu khung ngang có 03 nhip (9 x 10 x 9)m; khung dọc có 04 nhịp 7,2m. trong đó: Tầng 3: Được thiết kế là nơi làm việc của khối nghiệp vụ hải quan. Tầng 4: Được thiết kế là nơi làm việc, hội họp của khối nghiệp vụ đồng thời là nơi học tập nghiên cứu và thư viện. Tầng 5: Bố trí khu làm việc và hội họp của ban lãnh đạo. Tầng 6: Được thiết kế là nơi làm việc của khối nghiệp vụ hải quan. Tầng 7: Dành cho việc bố trí kho Lưu trữ và kho Ấn Chỉ Tầng 8: Được thiết kế là nơi làm việc, hội họp của khối nghiệp vụ đồng thời là nơi học tập nghiên cứu và thư viện. Tầng 9 : Dành cho trung tâm truyền hình trực tuyến, tin học, thu thập tin tức tính báo…ngoài ra còn có 01 phòng hội thảo. Tầng 10 : Dành cho khu vực Bếp+ Ăn uống…phục vụ đủ cho 300 cán bộ. Tư vấn thiết kế: Công ty Tư vấn Đại học Xây dựng 10 [...]... công trình; d) Quy trình bảo trì công trình xây dựng; Tư vấn thiết kế: Công ty Tư vấn Đại học Xây dựng 15 Quy trình bảo trì công trình: Trụ sở Cục Hải quan tỉnh Lạng Sơn e) Hồ sơ, tài liệu kiểm tra định kỳ công trình hoặc bộ phận, hạng mục công trình trong thời gian khai thác sử dụng công trình; f) Lý lịch và catalogue của thiết bị, máy g) Các tiêu chuẩn kỹ thuật bảo trì công trình h) Thông tư số 08/2006/TT-BXD... bảo dưỡng và sửa chữa định kỳ theo thời gian, 01 tuần, 01 tháng, 03 tháng, 06 tháng, 1,0 năm, 3,0 năm v.v được thể hiện chi tiết trong nội dung của công tác bảo trì 3 Hồ sơ, tài liệu phục vụ công tác bảo trì a) Hồ sơ Thiết kế công trình b) Hồ sơ hoàn công công trình xây dựng (hồ sơ pháp lý và tài liệu quản lý chất lượng); c) Sổ theo dõi quá trình vận hành hoặc sử dụng của công trình; d) Quy trình bảo. .. độ thực hiện công việc cho công tác bảo trì Lãnh đạo đơn vị quản lý tòa nhà phê duyệt kinh phí và kế hoạch bảo trì 2.3 Thực hiện bảo trì công trình: Đơn vị quản lý toà nhà cử người để thực hiện công tác bảo trì theo kế họạch đã được phê duyệt Trong trường hợp khối lượng lớn hoặc công việc Tư vấn thiết kế: Công ty Tư vấn Đại học Xây dựng 17 Quy trình bảo trì công trình: Trụ sở Cục Hải quan tỉnh Lạng... tục thanh quy t toán cho người hoặc đơn vị thực hiện bảo trì và trình giám đốc phê duyệt, cán bộ kế toán có trách nhiệm làm các thủ tục và thanh toán cho người hoặc đơn vị thực hiện công việc bảo trì khi các thủ tục về thanh toán đã được giám đốc phê duyệt D NỘI DUNG CỦA CÔNG TÁC BẢO TRÌ CÔNG TRÌNH: I BẢO TRÌ PHẦN KIẾN TRÚC CỦA CÔNG TRÌNH: 1 Tiêu chuẩn áp dụng: TCVN: 3905-1984 về nhà ở và công trình công... Tư vấn Đại học Xây dựng 33 Quy trình bảo trì công trình: Trụ sở Cục Hải quan tỉnh Lạng Sơn * Kiểm tra định kỳ: Trong quá trình sử dụng, hệ thống chống sét và nối đất của công trình phải được kiểm tra định kỳ Thời gian kiểm tra là từ 1 năm một lần * Kiểm tra đột xuất: Sau khi công trình bị sét đánh Sau các trận bão lớn gây hư hại cục bộ cho công trình Sau khi sửa chữa công trình hoặc thay đổi thiết bị... được bảo ôn bằng bông thuỷ tinh cách nhiệt B GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TÁC BẢO TRÌ CÔNG TRÌNH: 1 Mục đích của công tác bảo trì: Công tác bảo trì nhằm duy trì những đặc trưng về kiến trúc cảnh quan, duy trì khả năng chịu lực của các kết cấu và sự hoạt động bình thường của các hệ thống kỹ thuật, thiết bị, máy của công trình để công trình được vận hành, khai thác phù hợp với yêu cầu của thiết kế đồng thời đảm bảo. .. hoặc thuê chuyên gia để thực hiện công tác bảo trì Công tác bảo trì công trình cần thực hiện theo đúng tiến độ và đảm bảo chất lượng theo yêu cầu đã đề ra Đối với công việc cần bảo trì thường xuyên như hệ thống thang máy, hệ thống thông tin.v.v Đơn vị quản lý toà nhà có thể thuê một đơn vị chuyên nghành để làm công tác bảo trì dài hạn Trong quá trình bảo trì đơn vị quản lý toà nhà cử cán bộ chuyên... vấn Đại học Xây dựng 18 Quy trình bảo trì công trình: Trụ sở Cục Hải quan tỉnh Lạng Sơn nhòm với những những chỗ mà mắt thường không thể quan sát được Trong quá trình kiểm tra cần phải đánh giá cụ thể mức độ xuống cấp, mức độ hư hỏng, khối lượng công việc cần bảo trì theo (phiếu kiểm tra và xác định khối lượng bảo trì ở phụ lục 1) để làm cơ sở để lập kinh phí và kế hoạch bảo trì Công tác kiểm tra được... ngoài của công trình Kiểm tra thường xuyên là bắt buộc đối với mọi công trình Kiểm tra định kỳ: Là quá trình khảo sát công trình theo chu kỳ để phát hiện các dấu hiệu xuống cấp cần khắc phục sớm Kiểm tra định kỳ được thực hiện với mọi công trình trong đó chu kỳ kiểm tra được chủ công trình quy định tuỳ theo tầm quan trọng, tuổi thọ thiết kế và điều kiện môi trường làm việc của công trình Kiểm tra bất... công trình Kiểm tra bất thường: Là quá trình khảo sát đánh giá công trình khi có hư hỏng đột xuất (như công trình bị hư hỏng do gió bão, lũ lụt, động đất, va Tư vấn thiết kế: Công ty Tư vấn Đại học Xây dựng 25 Quy trình bảo trì công trình: Trụ sở Cục Hải quan tỉnh Lạng Sơn đập, cháy, vv ) Kiểm tra bất thường thông thường đi liền với kiểm tra chi tiết Theo dõi: Là quá trình ghi chép thường xuyên về tình . Thực hiện bảo trì Công trình Nghiệm thu thanh toán Công việc bảo trì Lập kinh phí và kế hoạch bảo trì Tiếp nhận thông tin Kiểm tra và thống kê khối lượng Bảo trì Quy trình bảo trì công trình: . lượng bảo trì: 16 2.2. Lập kinh phí và kế hoạch bảo trì: 17 2.3. Thực hiện bảo trì công trình: 17 2.4 . Nghiệm thu thanh toán công việc bảo trì: 18 D. NỘI DUNG CỦA CÔNG TÁC BẢO TRÌ CÔNG TRÌNH:. vận hành hoặc sử dụng của công trình; d) Quy trình bảo trì công trình xây dựng; Tư vấn thiết kế: Công ty Tư vấn Đại học Xây dựng 15 Quy trình bảo trì công trình: Trụ sở Cục Hải quan tỉnh Lạng Sơn e)

Ngày đăng: 14/04/2015, 11:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Mục đích của công tác bảo trì:

  • 2. Công tác bảo trì công trình bao gồm:

  • 3. Hồ sơ, tài liệu phục vụ công tác bảo trì

  • 1. Sơ đồ:

  • 2. Diễn giải sơ đồ:

    • 2.1. Tiếp nhận thông tin, kiểm tra và thống kê khối lượng bảo trì:

    • 2.2. Lập kinh phí và kế hoạch bảo trì:

    • 2.3. Thực hiện bảo trì công trình:

    • 2.4 . Nghiệm thu thanh toán công việc bảo trì:

    • I. BẢO TRÌ PHẦN KIẾN TRÚC CỦA CÔNG TRÌNH:

      • 1. Tiêu chuẩn áp dụng:

      • 2. Mục đích:

      • 3. Nội dung bảo trì:

        • 3.1. Công tác kiểm tra:

        • 3.2 . Sửa chữa:

        • II. BẢO TRÌ PHẦN KẾT CẤU CỦA CÔNG TRÌNH:

          • 1. Tiêu chuẩn áp dụng:

          • 2. Yêu cầu chung:

          • 3. Nội dung bảo trì:

            • 1.1. Kiểm tra:

            • 1.2. Phân tích cơ chế xuống cấp:

            • 1.3. Đánh giá mức độ và tốc độ xuống cấp:

            • 1.4. Các dạng hư hỏng của kết cấu:

            • 1.5. Xác định giải pháp sửa chữa:

            • 1.6. Sửa chữa:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan