Nâng cao hiệu quả quản lý nợ phải thu của công ty cổ phần Xây dựng và Phát triển nông thôn 4

66 632 4
Nâng cao hiệu quả quản lý nợ phải thu của công ty cổ phần Xây dựng và Phát triển nông thôn 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Lời mở đầu………………………………………………………………………… Danh mục viết tắt…………………………………………………………………….   !"#"$% & '#()*" & +), -"."/# && +)0# 1 2,& &3 +)45",67#.#7& 38"9:#.1!1; )<##7= <", :& 3 <", :1>/; !1  ?#.& 3&@<,@6A11 )#.6-"B!#C 33 :D4671; 2:,@EF45"GA"9)/# #. "$=,@<, :D, +)= 6H#.= !=; 2:,@EI J 3C <", :#8"B8J 3J!1; )<#= <", :; !1J C.:KL## '# M# , ?# 1N#.#7,@)#. *#O C&.:KL## '#9P#,A"#7; Q4R"S9)/# #. "$=T &:<#(U1N#.#7= <", :1>/9)/# #. "$=V & !"#"$%V &&WX14Y1 Z:<#(U1N#.#7= <", :V &38"9:#.Z:<#(U1N#.#7= <", :[ &3 '#()*"; )<##7\; !1 #7[ &3]'K9^#.1 Y# _!1 B!#1 `: &3&:<#(U, +),E#.()*"#7J &33^= R#.@>"@)T 3!11 abL:4!# ."!1N#.#7= <", :V 3R#.Z:/K1!1; )<#= <", :V 3&c, :bd#BM# Z:'#V 33e($#7= <", :; Q4R"&[ C!1# '#,5<#  6S#.,A"G"$1Z:<#(U#7= <", :&[ &fghihijkl]mjfno gpiiC&& & !"Z:!,Gd1N#.,K&& &:!,@M#  M# , ?# G?= !,,@"q#1>/1N#.,K&& && r1#s#.\#. ?# #. d;"# 9)/# \_<#= t%1 >KD:&3 &&& r1#s#.\# "$%GX&C &&3u1 r1B8%!KZ:<#(U1N#.,KG?B8%!K,?"1 Y# ;D,)!#&J &&Cv14"q% )*,48#.;"# 9)/# &O &3wH(671Gdx#  M# G?;D,Z:<;"# 9)/# 1>/1N#.,K%8,_5#s%.y#4'K3[ d; <#s#., /# ,)!#s%&[&; s#s#., /# ,)!#1>/1N#.,K# M#1 :#.,s#.(L## 6#.; N#. 4!#.;q$_5; s#s#., /# ,)!## /# 4y:#s%G?1:5"#s%4d:# z H#\ $_5, /# ,)!#({"G/K ."<%%*# ,E3|T&}:5#.&J\J&(y#N#.,K1y#1 ~U4D#G2#4d#?K4q1<", "$#x#  M# 1N#.#7GM 1N#.,K@2,9•@H"G?)x# ,@*#.; N#.;`=, /# ,)!#1!1; )<##74D# *#3T &&& ^1,@*#.Z:<#(U#7= <", :1>/N#.,K4y:,6G?= !,,@"q##N#., N#CC &&&H1 DZ:<#(U1>/C &&&&"L:1 :t#B!#1 `:C& 3& 6H#. 6A#.G?%X1bL:= !,,@"q#1>/1N#.,K}'K9^#.G?= !,,@"q##N#., N#CC| 3&WX1bL:G?4`#  6A#.,@)#.,6H#.(/"C| Kết luận…………………………………………………………………………… Tài liệu tham khảo………………………………………………… Bảng biểu…………………………………………………… Lời cảm ơn……………………………………………………………………… LỜI MỞ ĐẦU Việt Nam đang từng bước đi xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Nền kinh tế thị trường càng phát triển thì các quan hệ tín dụng càng trở nên đa dạng và phức tạp. Có thể nói sự phát sinh nợ là điều tất yếu trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nợ phải thu là tài sản của doanh nghiệp, thực tế là tiền vốn của doanh nghiệp bị chiếm dụng. Nợ phải thu nhiều hay ít, thời gian chiếm dụng dài hay ngắn một mặt ảnh hưởng tới vòng quay vốn kinh doanh, mặt khác ảnh hưởng đến tình hình thanh toán và khả năng thu lợi của doanh nghiệp. Nợ phải thu phát sinh nếu không có biện pháp quản lý và kiểm soát chặt chẽ thì có thể dẫn đến tình trạng vốn bị chiếm dụng kéo dài, quá hạn thanh toán hoặc những khoản nợ khó đòi gây thiệt hại và tổn thất lớn cho doanh nghiệp. Trong nhiều trường hợp, tổn thất nợ đọng gia tặng làm suy giảm năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp thậm trí dẫn tới nguy cơ phá sản. Nói cách khác, công tác quản lý nợ phải thu đóng vai trò quan trọng trong sự thành bại trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Tuy nhiên ở nước ta hiện nay, tình trạng chiếm dụng vốn lẫn nhau đáng diễn ra rất phổ biến ở hầu hết các doanh nghiệp thuộc mọi nghành nghề khác nhau. Nợ quá hạn, nợ khó đòi phát sinh nhiều đã gây thiệt hại không nhỏ cho doanh nghiệp, mặt khác còn làm tổn hại cho toàn bộ nền kinh tế. Do đó việc nghiên cứu và kiến nghị các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nợ phải thu của các doanh nghiệp nước ta trở nên cấp thiết hơn bao giờ hết. Nhận thức được tình hình trên và sau một thời gian em đã tìm hiểu và nhận thấy công ty CP xây dựng và phát triển nông thôn 4 là một doanh nghiệp xây dựng lớn có doanh thu hàng nghìn tỷ đồng mỗi năm tuy nhiên lại có tỷ lệ nợ phải thu cao trên tổng tài sản và hiệu quả quản lý công nợ phải thu của công ty còn khá thấp. Do đó, em xin lưa chọn đề tài “ Nâng cao hiệu quả quản lý nợ phải thu của công ty cổ phần Xây dựng và Phát triển nông thôn 4” làm luận văn tốt nghiệp của mình. 1. Mục đích nghiên cứu -Làm rõ cơ sở lý luận và nội dung quản lý nợ phải thu của một công ty trong thực tiễn. - Sau khi phân tích thực trạng khoản nợ phải thu và việc quản lý nợ phải thu của công ty, luận văn đề rõ một số biện pháp thực tế đối với công ty nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nợ phải thu của công ty. 2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: đề tài tập chung nghiên cứu tình hình nợ phải thu và công tác quản lý nợ phải thu của công ty CP Xây dựng và phát triển nông thôn4 -Phạm vi nghiên cứu: Công ty CP Xây dựng và phát triển nông thôn 4 thông qua các tài liệu là Báo cáo tài chính và sổ chi tiết công nợ năm 2011 và năm 2012. 3. Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau để đánh giá toàn diện công tác quản lý nợ phải thu trong hoạt động của công ty. Cụ thể: + Phương pháp phân tích, so sánh tổng hợp. + Phương pháp so sánh, đánh giá. 4. Kết cấu của đề tài Ngoài phần mở đầu và phần kết luận nội dung của luận văn được chia thành 3 chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận chung về quản lý nợ phải thu của doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng quản lý nợ phải thu tại công ty CP Xây dựng và phát triển nông thôn 4. Chương 3: Một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả quản lý công nợ phải thu của công ty. Do hạn chế về hiểu biết cũng như kinh nghiệm thực tiễn nên trong quá trình viết đề tài này, em đã gặp rất nhiều khó khăn. Nhưng sau những cố gắng nỗ lực của bản than và sự hướng dẫn tận tình của thầy cô giáo, các cô chú anh chị phòng thực tập, em đã hoàn thành đề tài này. Em rất mong nhận được sự góp ý của thầy cô và các bạn để bài viết được hoàn thiện hơn. Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo – PGS.TS Vũ Công Ty, các cán bộ ở các phòng ban công ty CP Xây dựng và phát triển nông thôn 4 đã giúp em hoàn thành đề tài này. DANH MỤC VIẾT TẮT DN Doanh nghiệp VKD Vốn kinh doanh NPT Nợ phải thu TDTM Tín dụng thương mại HTK Hàng tồn kho GTGT Giá trị gia tăng CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ NỢ PHẢI THU CỦA DOANH NGHIỆP 1.1Những vấn đề lý luận chung về nợ phải thu của doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm Công nợ là biểu hiện mối quan hệ giữa chủ nợ, khách nợ thông qua một hoặc nhiều đối tượng nợ. Chủ nợ và khách nợ có thể là những tổ chức kinh tế hay những cá nhân có mối quan hệ làm ăn mua bán, trao đổi với nhau. Công nợ bao gồm công nợ phải thu và công nợ phải trả trong đó công nợ phải thu được theo dõi bên Tài sản của bảng CĐKT trong khi công nợ phải trả được theo dõi bên Nguồn vốn. Công nợ phải thu là một loại tài sản của công ty tính dựa trên tất cả các khoản nợ , các giao dịch chưa thanh toán hoặc bất cứ nghĩa vụ tiền tệ nào mà các con nợ hay khách hàng chưa thanh toán cho công ty. Phải thu được kế toán công ty ghi lại và phản ánh trên bảng cân đối kế toán bao gồm tất cả các khoản nợ của công ty chưa đòi được tính cả các khoản nợ chưa đến hạn thanh toán bao gồm nhiều khoản: phải thu khách hàng, trả trước cho người bán, thuế GTGT được khấu trừ, phải thu nội bộ và các khoản phải thu khác. Các khoản phải thu được ghi nhận như tài sản của công ty vì chúng phản ánh các khoản tiền sẽ được thanh toán trong tương lai. Thông thường tỷ trọng nợ phải thu chiếm 15% đến 20% tổng tài sản của doanh nghiệp. 1.1.2 Phân loại Nợ phải thu có thể được phân loại dựa trên nhiều tiêu chí khác nhau, cụ thể như sau: 1.1.2.1 Theo thời gian * Nợ ngắn hạn : là khoản nợ được trả trong thời hạn dưới 1 năm (hoặc trong  1 chu kỳ hoạt động kinh doanh). * Nợ dài hạn: là khoản nợ được trả trong thời hạn hơn 1 năm (hoặc 1 chu kỳ kinh doanh). 1.1.2.2 Theo tính chất * Phải thu thương mại: xuất phát từ việc cung cấp hàng hóa, dịch vụ của công ty cho khách hàng trong kỳ kinh doanh bình thường. Phải thu thương mại có thể là tài khoản phải thu hoặc phải thu tiền mặt. * Phải thu phi thương mại xuất phát từ các loại giao dịch khác các loại kể trên và cũng có thể là phiếu nhận nợ của bên mua. Ví dụ như các khoản tạm ứng cho nhân viên, các khoản hoàn lại như hoàn thuế, tiền bồi thường bảo hiểm, tiền đặt cọc và các khoản phải thu tài chính như tiền lãi, cổ tức,… 1.1.2.3 Theo đối tượng nợ Theo cách phân loại này thì nợ phải thu được chia thành: nợ phải thu của khách hàng, trả trước cho người bán, thuế GTGT được khấu trừ, phải thu nội bộ và các khoản phải thu khác. Trong đó phải thu khách hàng chiếm tỷ trọng cao nhất trong công nợ phải thu vì nó thường xuyên phát sinh trong quá trình mua bán, trao đổi hàng hóa và đây cũng là khoản phải thu gặp nhiều rủi ro về khả năng thu hồi vốn. - Phải thu của khách hàng - Trả trước cho người bán - Thuế GTGT được khấu trừ - Phải thu nội bộ - Các khoản phải thu khác 1.1.3 Nội dung các khoản nợ phải thu 1.1.3.1 Phải thu của khách hàng Là khoản phải thu do khách hàng mua sản phẩm hàng hóa, dịch vụ của doanh nghiệp nhưng chưa thanh toán. & Tùy theo khả năng thu hồi nợ, hình thức bảo lãnh, khách nợ thì các khoản phải thu khách hàng lại được phân ra như sau: a.Theo khả năng thu hồi, phải thu khách hàng bao gồm: - Nợ có khả năng thu hồi: đây là những khoản phải thu vẫn còn hạn thanh toán và khách hàng vẫn đang hoạt động kinh doanh tốt. Những khoản phải thu này có thể đem lại cho doanh nghiệp mối quan hệ tốt với khách hàng và giúp thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm. - Nợ không có khă năng thu hồi ( nợ khó đòi) : khi rơi vào một trong hai trường hợp sau: + Nợ phải thu đã quá hạn thanh toán ghi trên hợp đồng kinh tế, các khế ước vay nợ hoặc các cam kết nợ khác. + Nợ phải thu chưa đến thời hạn thanh toán nhưng tổ chức kinh tế (các công ty, doanh nghiệp tư nhân, hợp tác xã, tổ chức tín dụng ) đã lâm vào tình trạng phá sản hoặc đang làm thủ tục giải thể; người nợ mất tích, bỏ trốn đang bị các cơ quan pháp luật truy tố, giam giữ, xét xử, đang thi hành án hoặc đã chết. Việc xếp nợ phải thu khách hàng vào nợ khó đòi rất quan trọng vì nó liên quan tới việc xử lý khoản nợ khó đòi đó khi khách hàng không thể trả nợ được, doanh nghiệp sẽ phải bỏ ra các khoản chi phí cho thu hồi và trích lập dự phòng đề phòng rủi ro không thu hồi được nợ và có các biện pháp xư lý kịp thời tránh tổn thất cho doanh nghiệp. b. Theo thời gian thu hồi, nợ phải thu gồm: - Nợ trong hạn: là khoản tiền khách hàng chưa thanh toán cho doanh nghiệp nhưng vẫn trong thời hạn quy định trong hợp đồng mua bán thì được coi là những khoản thu trong hạn. Thời gian quy định trong hợp đồng được doanh nghiệp và khách hàng thỏa thuận khi bắt đầu ký hợp đồng mua bán trao đổi hàng hóa. Thời hạn này được quy định cho từng đối tượng. - Nợ quá hạn: là những khoản phải thu đã vượt quá thời hạn quy định trả nợ trong hợp đồng mua bán mà khách nợ vẫn chưa trả nợ cho doanh nghiệp. Đối với 3 những khoản nợ này thì khả năng không thu được nợ rất cao do vậy gần đến hạn thanh toán doanh nghiệp thường có những biện pháp thúc giục khách nợ thanh toán tiền hàng, những khoản nợ này cần được theo dõi để có biện pháp xử lý kịp thời. c. Theo hình thức bảo lãnh, nợ phải thu bao gồm: - Nợ có bảo lãnh: thường áp dụng với những khách hàng mới xuất hliện trên thị trường mà doanh nghiệp chưa nắm được tình hình hoạt động kinh doanh của nó; với những khách hàng mà đã từng có những dấu hiệu làm ăn thua lỗ hay có những bằng chứng chứng minh khách hàng này thường hay thiếu nợ với những đối tác khác trong kinh doanh. Với những khách hàng này doanh nghiệp cần phải theo dõi sát sao quá trình hoạt động để kịp thời nắm bắt tình hình và xử lý khi những khách hàng này có biểu hiện không bình thường trong kinh doanh. - Nợ không có bảo lãnh: thường áp dụng đối với những khách hàng lâu năm của doanh nghiệp, những khách hàng uy tín trong hoạt động kinh doanh. Đối với những khách hàng như thế này trong quan hệ mua bán doanh nghiệp không cần đòi hỏi tài sản đảm bảo hay những khoản cầm cố, bảo lãnh. Diều này cũng làm tăng uy tín của doanh nghiệp do doanh nghiệp cũng có những đối tác rất uy tín trên thị trường hoạt động. d. Theo tính chất của khách nợ: Đối với quản lý công nợ phải thu việc phân loại khách hàng theo mối quan hệ làm ăn lâu dài là rất quan trọng vì nó ảnh hưởng tới các quyết định trong chính sách tín dụng cũng như thời hạn tín dụng, hạn mức tín dụng mà doanh nghiệp quyết định đưa ra cho khách hàng trong các cuộc trao đổi. -Phải thu của khách hàng mới -Phải thu của khách hàng lâu năm. 1.1.3.2 Trả trước cho người bán. Trả trước cho người bán là khoản tiền mà doanh nghiệp đặt trước cho người bán hàng hóa, dịch vụ cho mình nhằm mục đích đảm bảo nhận được hàng khi thị C [...]... TRẠNG QUẢN LÝ CÔNG NỢ PHẢI THU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN 4 2.1 Khái quát về công ty 2.1.1.Quá trình hình thành và phát triển của công ty - Tên công ty: Công ty cổ phần xây dựng và phát triển nông thôn 4 - Địa chỉ: 44 B Tăng Bạt Hổ- Hai Bà Trưng- Hà Nội - Điện thoại: 043 9717907 - 043 97 144 32 - 046 .65 844 32 - Fax: 043 97 144 32 - Email: xdptnt4@gmail.com - Tháng 9/1977 Bộ Nông nghiệp... Nông nghiệp và phát triển nông thôn -Ngày 12/8/1992 Bộ trưởng Bộ nông nghiệp và công nghiệp thực phẩm ra quyết định số 223 NN-TCCB/QĐ v/v: Thành lập công ty Xây dựng và phát triển nông thôn 4 trên cơ sở sát nhập xí nghiệp Vật liệu xây dựng vào XN xây lắp 7 và đổi tên XN xây lắp 7 thành “ Công ty xây dựng và phát triển nông thôn 4 trực thu c Tổng 22 công ty Xây dựng Nông nghiệp và phát triển nông thôn- ... Công ty cổ phần Ngày 09/9/1999 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn ra quyết định số 128/1999 QĐ/BNN- TCCB ngày 09/9/1999 về việc chuyển “ Công ty xây dựng và phát triển Nông thôn 4 thành Công ty Cổ phần xây dựng và phát triển Nông thôn 4 * Sơ đồ tổng quát quá trình thành lập Công ty hiện nay CÔNG TY XD NÔNG NGHIỆP XÍ NGHIỆP XÂY LẮP 7 CÔNG TY XD & PTNT 4 CÔNG TY CP XD & PTNT 4 1977 1989... Bộ Nông nghiệp và công nghiệp thực phẩm nay là Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn - Năm 1999 thực hiện chủ trương của Đảng và Nhà nước về Cổ phần hóa các doanh nghiệp Nhà nước Công ty xây dựng và phát triển Nông thôn 4 ược Bộ Nông nghiệp và phát triển Nông thôn chọn chuyển sang cổ phần hóa theo nghị định 44 /1998NĐ-CP ngày 29/6/1998 của Chính phủ về việc chuyển Doanh nghiệp Nhà nước sang Công ty cổ. .. cần xem xét lại công tác quản trị khoản phải thu của mình 1.3.3 Tỷ lệ nợ phải thu khó đòi Đây cũng là chỉ tiêu phản ánh hiệu quả quản lý nợ phải thu của doanh nghiệp Nó cho thấy khả năng thu hồi các khoản nợ của doanh nghiệp là cao hay thấp Chỉ số này càng thấp thì có thể kết luận rằng hiệu quả quản lý NPT của DN càng cao và ngược lại 1 .4 Các nhân tố ảnh hưởng tới việc quản lý nợ phải thu -Đặc trưng... khoản phải thu lớn, công tác quản lý công nợ trở nên phức tạp và khó khăn hơn Các doanh nghiệp này có thể đầu tư phần mềm quản lý công nợ, giúp việc theo dõi khoản nợ chính xác, nhanh chóng, hiệu quả và giảm bớt nhân sự trong công tác quản lý công nợ Khi doanh nghiệp có khoản phải thu lớn, sử dụng dịch vụ thu hộ sẽ giúp doanh nghiệp thu nợ nhanh, hiệu quả Dịch vụ thu hộ có tác dụng như một nhân viên quản. .. định thành lập công ty Xây dựng Nông nghiệp Tiền thân là Cục xây dựng Cơ bản Bộ Nông nghiệp - Năm 1989 theo quyết định số 152NN/TCCB- QĐ ngày 15 /4/ 1989 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và công nghiệp thực phẩm thì công ty xây dựng Nông nghiệp được tách thành 2 xí nghiệp là XN xây lắp 7 và XN xây lắp 8 trực thu c Liên hiệp các XN xây dựng nông nghiệp và phát triển nông thôn- Bộ nông nghiệp và công nghiệp thực... 2.1.2.3 Tổ chức bộ máy quản lý công ty và bộ máy tài chính kế toán a) Bộ máy quản lý công ty Đại hội cổ đông Hội đồng quản trị Giám đốc công ty PHÒNG TỔ CHỨC HÀNH CHÍNH CÔNG TY Ban kiểm soát P.giám đốc công ty PHÒNG KH, KỸ THU T, DỰ THẦU CÔNG TY PHÒNG TÀI CHÍNH, KẾ TOÁN CÔNG TY Đội trưởng thi công KẾ TOÁN CÔNG TRƯỜNG TỔ C.NHÂN NỀ, BÊ TÔNG TỔ C.NHÂN MỘC, SẮT KỸ THU T, GIÁM SÁT CÔNG TRƯỜNG TỔ C.NHÂN ĐƯỜNG,... doanh đem lại hiệu quả cao Hiệu quả là lợi ích kinh tế đạt được sau khi bù đắp hết các khoản chi phi bỏ ra Nói cách khác, hiệu quả là một chỉ tiêu chất lượng phản ánh giữa kết quả thu được và chi phí bỏ ra để đạt được kết quả ấy Vậy, Hiệu quả quản lý khoản phải thu là một phạm trù kinh tế phản ánh chất lượng của việc quản lý nợ phải thu sao cho chi phí về vốn bỏ ra ít nhất mà kết quả đạt được cao nhất 1.2.2... của đội ngũ cán bộ tín dụng chính là yếu tố then chốt quyết định tới hiệu quản quản lý nợ phải thu của DN Một đội ngũ cán bộ tín dụng tốt có thể giúp cho DN không những xây dựng được một chính sách tín dụng tối ưu mà còn giảm thiểu tối đa lượng vốn bị chiếm dụng Ngược lại, bất kì sự yếu kém nào trong công 20 tác quản lý sẽ làm giảm hiệu quả quản lý nợ của doanh nghiệp 21 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ . doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng quản lý nợ phải thu tại công ty CP Xây dựng và phát triển nông thôn 4. Chương 3: Một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả quản lý công nợ phải thu của công ty. Do hạn chế về. nợ phải thu của công ty còn khá thấp. Do đó, em xin lưa chọn đề tài “ Nâng cao hiệu quả quản lý nợ phải thu của công ty cổ phần Xây dựng và Phát triển nông thôn 4 làm luận văn tốt nghiệp của. tác quản lý nợ phải thu của công ty CP Xây dựng và phát triển nông thôn4 -Phạm vi nghiên cứu: Công ty CP Xây dựng và phát triển nông thôn 4 thông qua các tài liệu là Báo cáo tài chính và sổ chi

Ngày đăng: 14/04/2015, 09:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ NỢ PHẢI THU CỦA DOANH NGHIỆP

    • 1.1.1 Khái niệm

    • 1.1.2 Phân loại

    • 1.1.2.1 Theo thời gian

    • 1.1.2.2 Theo tính chất

    • 1.1.2.3 Theo đối tượng nợ

    • 1.1.3 Nội dung các khoản nợ phải thu

    • 1.1.3.1 Phải thu của khách hàng

    • 1.1.3.2 Trả trước cho người bán.

    • 1.1.3.3 Thuế GTGT được khấu trừ (đối với doanh nghiệp trả thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ)

    • 1.1.3.4 Phải thu nội bộ

    • 1.1.3.5 Các khoản phải thu khác

    • 1.1.4.1 Nguyên nhân hình thành công nợ trong hạn

    • 1.1.4.2 Nguyên nhân dẫn tới nợ khó đòi ở doanh nghiệp

    • 1.2 Quản lý công nợ phải thu của doanh nghiệp

      • 1.2.1 Khái niệm

      • 1.2.2 Mục đích quản lý công nợ phải thu

      • 1.2.3 Nội dung quản lý công nợ phải thu

      • 1.2.3.1 Phân loại khoản nợ, khách nợ

      • 1.2.3.1 Xây dựng chính sách bán chịu

      • 1.2.3.2 Quản lý theo từng loại nợ

      • 1.2.3.3 Dự phòng rủi ro

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan