BÁO CÁO HỆ ĐIỀU HÀNH ĐỀ TÀI DEADLOCK(KHOÁ CHẾT)

38 1K 2
BÁO CÁO HỆ ĐIỀU HÀNH ĐỀ TÀI DEADLOCK(KHOÁ CHẾT)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI TẬP LỚN ĐỀ TÀI: DEADLOCK(KHOÁ CHẾT) Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Thảo Sinh viên thực hiện: Hoàng Thị Hoa Nguyễn Thị Mai Hoa Phương Ngọc Hoa Vũ Thị Mai Hoa Nguyễn Thị Lê Hồng Lớp: Tin C_k52 Nội dung  Mô hình hệ thống về deadlock  Đặc điểm của deadlock  Phương pháp quản lý deadlock  Ngăn chặn deadlock  Tránh deadlock  Phát hiện deadlock  Phục hồi từ deadlock I. Giới thiệu  Trong môi trường đa chương, nhiều quá trình có thể cạnh tranh một số giới hạn tài nguyên.  Một quá trình yêu cầu tài nguyên, nếu tài nguyên không sẵn dùng tại thời điểm đó, quá trình đi vào trạng thái chờ.  Quá trình chờ không bao giờ chuyển trạng thái trở lại vì tài nguyên chúng yêu cầu bị giữ bởi quá trình đang chờ khác. => khóa chết (deadlock) II. Mô hình hệ thống  Một hệ thống chứa số tài nguyên hữu hạn được phân bổ giữa nhiều quá trình cạnh tranh  Có nhiều loại tài nguyên (chu kỳ CPU, không gian bộ nhớ, máy in, đĩa từ,…)  Một quá trình sử dụng tài nguyên theo thứ tự: 1. Yêu cầu: nếu yêu cầu không được gán tức thì thì quá trình đang yêu cầu phải chờ cho đến khi nó nhận được tài nguyên 2. Sử dụng: quá trình có thể điều hành tài nguyên 3. Giải phóng tài nguyên. III. Đặc điểm của deadlock 1. Những điều kiện cần thiết gây ra deadlock (4 điều kiện). - Loại trừ lẫn nhau - Giữ và chờ cấp thêm tài nguyên. - Không đòi lại tài nguyên từ quá trình đang giữ chúng. - Tồn tại chu trình trong đồ thị cấp phát tài nguyên 2.Đồ thị cấp phát tài nguyên Đồ thị bao gồm một tập các đỉnh V và tập hợp các cạnh E. V được chia thành 2 loại nút: P = {P 1 , P 2 , …, P n } R= {R 1 , R 2 , …, R n } Một cạnh có hướng từ P i đến R j (P i → R j ); nó được gọi là cạnh yêu cầu Cạnh có hướng từ R j tới P i (R j → P i ); nó được gọi là cạnh gán Đồ thị cấp phát tài nguyên không chu trình  Đồ thị không có chu trình thì không có quá trình nào trong hệ thống bị deadlock.  Nếu đồ thị tồn tại một chu trình thì có thể xảy ra deadlock. Đồ thi cấp phát tài nguyên có chu trình IV. Các phương pháp xử lý deadlock  Sử dụng một giao thức để ngăn chặn hay tránh deadlock, đảm bảo rằng hệ thống sẽ không bao giờ đi vào trạng thái deadlock.  Cho phép hệ thống đi vào trạng thái deadlock, phát hiện nó và phục hồi.  Giả vờ deadlock không bao giờ xảy ra trong hệ thống. V. Ngăn chặn deadlock 1. Loại trừ hỗ tương(loại trừ lẫn nhau) - Đk: giữ cho tài nguyên không chia sẻ - Chúng ta thường không thể ngăn chặn deadlock bằng cách từ chối điều kiện loại trừ hỗ tương vì một số tài nguyên thực chất không thể chia sẻ. [...]... thái cấp phát hiện hành nếu đối với mỗi thứ tự Pi, các tài nguyên mà Pi yêu cầu vẫn có thể được thoả mãn bởi tài nguyên hiện có cộng với các tài nguyên được giữ bởi tất cả Pj, với j . nó nhận được tài nguyên 2. Sử dụng: quá trình có thể điều hành tài nguyên 3. Giải phóng tài nguyên. III. Đặc điểm của deadlock 1. Những điều kiện cần thiết gây ra deadlock (4 điều kiện). -. trình yêu cầu tài nguyên khi không có tài nguyên nào cả. 3. Không đòi lại tài nguyên từ quá trình đang giữ chúng  Nếu một quá trình đang giữ một số tài nguyên và yêu cầu tài nguyên khác. hiện hành nếu đối với mỗi thứ tự Pi, các tài nguyên mà Pi yêu cầu vẫn có thể được thoả mãn bởi tài nguyên hiện có cộng với các tài nguyên được giữ bởi tất cả Pj, với j<i. -Nếu những tài

Ngày đăng: 14/04/2015, 08:59

Mục lục

  • II. Mô hình hệ thống

  • III. Đặc điểm của deadlock

  • 2.Đồ thị cấp phát tài nguyên

  • Đồ thị cấp phát tài nguyên không chu trình

  • Đồ thi cấp phát tài nguyên có chu trình

  • IV. Các phương pháp xử lý deadlock

  • 2. Giữ và chờ cấp thêm tài nguyên

  • 3. Không đòi lại tài nguyên từ quá trình đang giữ chúng

  • 4. Tồn tại chu trình trong đồ thị cấp phát tài nguyên

  • 1.Trạng thái an toàn (safe state)

  • Trạng thái an toàn (safe state)

  • 2 Giải thuật đồ thị cấp phát tài nguyên

  • Đồ thị cấp phát tài nguyên để tránh deadlock

  • Trạng thái không an toàn trong đồ thị cấp phát tài nguyên

  • 3 Giải thuật của Banker

  • Giải thuật chủ nhà băng: cấu trúc dữ liệu

  • Giải thuật chủ nhà băng: kiểm tra an toàn

  • Giải thuật yêu cầu tài nguyên

  • Thí dụ minh họa

  • 1 Một thể hiện của mỗi loại tài nguyên

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan