Bài giảng Kinh tế An toàn giao thông

161 660 1
Bài giảng Kinh tế An toàn giao thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu cung cấp những kiến thức cơ sở về kinh tế an toàn giao thông, phương pháp xác định chi phí vận hành giao thông vận tải, chi phí phát sinh trên đường của người tham gia giao thông, thiệt hại do tai nạn giao thông và lợi ích kinh tế khi áp dụng các biện pháp cải thiện an toàn giao thông đường bộ.

1 LỜI MỞ ĐẦU Bài giảng “Kinh tế An toàn Giao thông” đƣợc biên soạn để phục vụ cho việc giảng dạy, học tập của giáo viên và sinh viên chuyên ngành Kỹ thuật An toàn Giao thông. Tài liệu cung cấp những kiến thức cơ sở về kinh tế an toàn giao thông, phƣơng pháp xác định chi phí vận hành giao thông vận tải, chi phí phát sinh trên đƣờng của ngƣời tham gia giao thông, thiệt hại do tai nạn giao thông và lợi ích kinh tế khi áp dụng các biện pháp cải thiện an toàn giao thông đƣờng bộ. Bài giảng đƣợc biên soạn theo đề cƣơng học phần Kinh tế An toàn Giao thông đã đƣợc Hội đồng Khoa học và Đào tạo Trƣờng Đại học Giao Thông Vận Tải phê duyệt. Nội dung của bài giảng bao gồm : - Tổng quan về kinh tế an toàn giao thông. - Phƣơng pháp xác định chi phí vận hành giao thông vận tải, chi phí phát sinh trên đƣờng của ngƣời tham gia giao thông, thiệt hại do tai nạn giao thông và lợi ích kinh tế khi áp dụng các biện pháp cải thiện an toàn giao thông đƣờng bộ. - Phân tích tính hiệu quả của các giải pháp phòng ngừa tai nạn giao thông. - Phân tích hiệu quả và lợi ích của một số giải pháp thực thi an toàn giao thông cụ thể. Để thực hiện bài giảng, nhóm tác giả đã phân công nhiệm vụ nhƣ sau: - ThS. Cù thị Thục Anh (chủ biên): viết các Chƣơng 1, 2 - ThS. Vƣơng Xuân Cần: viết các Chƣơng 3, 4 Trong từng phần có trình bày cơ sở lý thuyết và tính toán. Bài giảng không những phục vụ cho việc giảng dạy, học tập học phần Kinh tế an toàn Giao thông mà còn là tài liệu tham khảo cho sinh viên học học phần Lập và phân tích dự án An toàn Giao thông. Bài giảng đƣợc hoàn thành cũng nhờ một phần đóng góp và hỗ trợ của các bạn đồng nghiệp trong Bộ môn Kỹ thuật An toàn Giao thông. Do lần đầu biên 2 soạn, bài giảng không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong các đồng nghiệp và bạn đọc đóng góp ý kiến để bài giảng đƣợc hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn ./. Nhóm tác giả 3 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ AN TOÀN 10 1.1. Một số khái niệm và thuật ngữ 10 1.2. Đặc điểm của kinh tế an toàn 11 1.2.1. Tính hệ thống 11 1.2.2. Tính dự kiến 12 1.2.3. Tính ƣu tiên 12 1.2.4. Tính chuyên môn 12 1.2.5. Tính liên ngành 12 1.2.6. Tính ứng dụng 12 1.3. Đối tƣợng nghiên cứu của kinh tế an toàn 12 1.4. Nội dung nghiên cứu 13 1.5. Nguyên lý kinh tế học an toàn 13 1.5.1. Phân tích lợi ích đầu ra của an toàn 13 1.5.2. Phân tích giá thành an toàn 15 1.5.3. Phân tích lợi ích an toàn 16 CHƢƠNG 2 TỔN THẤT KINH TẾ - XÃ HỘI DO TAI NẠN GIAO THÔNG . 17 2.1. Mối quan hệ giữa sự gia tăng phƣơng tiện vận tải và tai nạn giao thông17 2.2. Ảnh hƣởng của tai nạn giao thông đến kinh tế xã hội 21 2.3. Mục đích, ý nghĩa của việc xác định tổn thất kinh tế do tai nạn giao thông 22 2.4. Khái niệm và phân loại tai nạn giao thông 22 2.4.1. Khái niệm tai nạn giao thông 22 2.4.2. Định nghĩa thƣơng vong 24 2.4.3. Phân loại tai nạn giao thông 27 2.5. Nghiên cứu của các nƣớc về xác định thiệt hại do tai nạn giao thông đƣờng bộ gây ra 43 2.5.1. Nghiên cứu về thiệt hại do tai nạn giao thông đƣờng bộ ở các nƣớc phát triển 44 4 2.5.2. Nghiên cứu về thiệt hại do tai nạn giao thông đƣờng bộ ở các nƣớc đang phát triển 45 2.5.3. Thu thập dữ liệu tai nạn giao thông đƣờng bộ 46 2.6. Phân loại và thành phần tổn thất do tai nạn giao thông 47 2.6.1. Theo nguồn tổn thất 47 2.6.2. Tổn thất trực tiếp – tổn thất gián tiếp 47 2.6.3. Chi phí tổn thất và chi phí phục hồi nguồn lực 48 2.7. Phƣơng pháp xác định thiệt hại do tai nạn giao thông đƣờng bộ gây ra 48 2.7.1. Các thiệt hại do tai nạn giao thông đƣờng bộ gây ra 48 2.7.2. Phƣơng pháp tiếp cận để xác định thiệt hại do tai nạn giao thông đƣờng bộ gây ra 50 2.7.3. Các phƣơng pháp xác định thiệt hại do tai nạn giao thông đƣờng bộ 52 2.8. Các phƣơng pháp tính tổn thất kinh tế do tai nạn giao thông 55 2.8.1. Cở sở tính toán 55 2.8.2. Phƣơng pháp tính toán tổn thất kinh tế do tai nạn giao thông 55 2.8.3. Lựa chọn phƣơng pháp tính 60 2.9. Đánh giá tổn thất kinh tế tai nạn giao thông 60 2.9.1. Các chỉ tiêu đánh giá 60 2.9.2. Mô hình tổng thể tính toán tổn thất tai nạn giao thông 62 2.9.3. Đánh giá tổn thất trực tiếp về tài sản 62 2.9.4. Đánh giá tổn thất về con ngƣời 65 2.9.5. Đánh giá tổn thất chi phí cơ cấu phục vụ xã hội 74 2.9.6. Đánh giá tổn thất do kéo dài thời gian giao thông 77 2.9.7. Đánh giá tổn thất do ô nhiễm môi trƣờng 77 CHƢƠNG 3 PHÂN TÍCH TÍNH HIỆU QUẢ CỦA CÁC GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA TAI NẠN GIAO THÔNG 79 3.1. Giải pháp phòng ngừa tai nạn giao thông 79 3.1.1. Xây dựng quy hoạch an toàn giao thông đƣờng bộ 79 3.1.2. Thực thi thẩm định an toàn giao thông đƣờng bộ 90 3.1.3. Duy trì phát triển an toàn giao thông 96 3.1.4. Cải thiện pháp luật giao thông 96 5 3.2. Phân tích hiệu quả giải pháp phòng ngừa tai nạn giao thông 97 3.2.1. Hệ số giảm tai nạn 97 3.2.2. Phân tích hiệu quả của giải pháp phòng ngừa 100 3.2.3. Lựa chọn giải pháp ngăn ngừa tai nạn giao thông 104 3.3. Phân tích hiệu quả kinh tế-xã hội bằng toán đồ 105 3.3.1. Cơ sở phƣơng pháp 105 3.3.2. Nguyên tắc lập biểu đồ 106 3.4. Các chỉ số đánh giá hiệu quả của một dự án an toàn giao thông ở Việt Nam 108 3.4.1. Nội dung của một dự án an toàn giao thông ở Việt Nam 108 3.4.2. Các chỉ số thực hiện để đánh giá dự án an toàn giao thông ở Việt Nam . 111 3.4.3. Chỉ số hiệu quả để đánh giá một dự án an toàn giao thông đƣờng bộ 112 CHƢƠNG 4 PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ VÀ LỢI ÍCH CỦA MỘT SỐ GIÁI PHÁP THỰC THI AN TOÀN GIAO THÔNG CỤ THỂ 116 4.1. Phân tích lợi ích kinh tế của việc sử dụng thiết bị đảm bảo an toàn giao thông 116 4.1.1. Khái quát về thiết bị đảm bảo an toàn giao thông 116 4.1.2. Phân tích lợi ích kinh tế của việc sử dụng thiết bị đảm bảo an toàn giao thông 123 4.1.3. Đánh giá lợi ích trực tiếp của việc sử dụng thiết bị đảm bảo an toàn giao thông 131 4.1.4. Đánh giá lợi ích gián tiếp của việc sử dụng thiết bị đảm bảo an toàn giao thông 147 4.2. Phân tích hiệu quả kinh tế của tổ chức giao thông đƣờng một chiều. 150 4.2.1. Một số lợi ích của tổ chức giao thông đƣờng một chiều 151 4.2.2. Phân tích hiệu quả kinh tế 156 TÀI LIỆU THAM KHẢO 158 6 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1-1: Các nội dung nghiên cứu chủ yếu của kinh tế an toàn 13 Bảng 2-1: Số lƣợng xe sản xuất và xe hoạt động hàng năm trên thế giới 17 Bảng 2-2: Số lƣợng xe ô tô ở một số nƣớc 18 Bảng 2-3: Số lƣợng xe sản xuất của một số hãng lớn 18 Bảng 2-4: Thống kê số lƣợng ô tô xe máy qua các năm 19 Bảng 2-5: Diễn biến tai nạn giao thông đƣờng bộ ở nƣớc ta 20 Bảng 2-6: Thời gian đƣợc xác định là tử vong do TNGT ở một số quốc gia 24 Bảng 2-7: Tiêu thức xác định mức độ thƣơng tật của một số quốc gia 26 Bảng 2-8: Độ tuổi của ngƣời bị tai nạn 28 Bảng 2-9: Phân loại mức độ thiệt hại của phƣơng tiện 63 Bảng 2-10: Thời gian tính toán tổn thất lao động xã hội của TNGT 66 Bảng 2-11: Giá trị tƣờng minh của tuổi tác 73 Bảng 2-12: Thời gian sống hữu hiệu 73 Bảng 3-1: Hệ số giảm tai nạn 98 Bảng 3-2: Bảng tính ví dụ 3-1 104 Bảng 4-1: So sánh mức độ phức tạp của nút giao hai chiều và một chiều 154 7 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1-1: Quan hệ giữa L(s) và I(s) 14 Hình 1-2: Mối quan hệ F(s), L(s) và I(s) 15 Hình 1-3: Mối quan hệ giữa F(s) và C(s) 16 Hình 2-1: TNGT trên 10.000 phƣơng tiện 21 Hình 2-2: Tiêu chí phân loại tai nạn giao thông đƣờng bộ 27 Hình 3-1: Hệ thống cải thiện An toàn giao thông đƣờng bộ 91 Hình 3-2: Mối quan hệ giữa các bên liên quan trong quá trình thẩm định An toàn giao thông 93 Hình 3-3: Đề xuất cải tạo ngã tƣ mất an toàn 95 Hình 3-4: Đề xuất cải tạo nút giao vòng xuyến mất an toàn 96 Hình 3-5: Toán đồ VIC 106 Hình 3-6: Khuôn khổ chƣơng trình ATGT ĐB toàn diện 109 Hình 3-7: Phạm vi nghiên cứu trên quốc lộ số 3, 5, 10 và 18 110 Hình 4-1: Bố trí hộ lan (tôn lƣợn sóng) ở lề đƣờng và DPC trung tâm 117 Hình 4-2: Bố trí thùng cát ở góc giao 118 Hình 4-3: Một số hình thức của thiết bị phòng lóa 119 Hình 4-4: Một số hình thức của thiết bị ngăn cách 120 Hình 4-6: Hệ thống các chỉ số lợi ích kinh tế 131 Hình 4-7: Xe biển kiểm soát 30X – 0879 sau khi va chạm với hộ lan 132 Hình 4-8: Va chạm giữa ô tô và hộ lan tôn lƣợn sóng 133 Hình 4-9: Va chạm giữa ô tô với hộ lan trong hệ quy chiếu xOy 133 Hình 4-10: Điển hình lắp đặt hộ lan an toàn 134 8 Hình 4-11: Mối quan hệ F(s), L(s) và I(s) 135 Hình 4-12: Sơ đồ mô hình va chạm ôtô và DPC khi không bố trí hộ lan 138 Hình 4-13: Sơ đồ mô hình va chạm ôtô và DPC khi bố trí hộ lan 138 Hình 4-14: Ví dụ tổ chức giao thông một chiều 151 Hình 4.15: Các loại điểm nguy hiểm 151 Hình 4-16: Các điểm nguy hiểm trong ngã ba 152 Hình 4-17: Các điểm nguy hiểm trong ngã tƣ 153 Hình 4-18: Tổ chức giao thông một chiều tại nút 153 9 DANH MỤC CỤM TỪ VIẾT TẮT ADB Ngân hàng phát triển Châu Á ASEAN Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á ATGT An toàn giao thông ATGTĐB An toàn giao thông đƣờng bộ BH Bảo hiểm BHYT Bảo hiểm y tế CSDL Cơ sở dữ liệu CSGT Cảnh sát giao thông CSHT Cơ sở hạ tầng GDP Tổng sản phẩm quốc nội GTCC Giao thông công chính GTVT Giao thông vận tải KCHT Kết cấu hạ tầng QL Quốc lộ TNGT Tai nạn giao thông TNGTĐB Tai nạn giao thông đƣờng bộ TTTT Thƣơng tật tạm thời TTVV Thƣơng tật vĩnh viễn WB Ngân hàng thế giới WTO Tổ chức Thƣơng mại Thế giới DPC Dải phân cách PCCC Phòng cháy chữa cháy Bài giảng Kinh tế ATGT Bộ môn Kỹ thuật an toàn giao thông 10 CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ AN TOÀN Cùng với sự phát triển của nhân loại, nền kinh tế không ngừng đƣợc nâng cao, xã hội bắt đầu quan tâm đến vấn đề an toàn và từng bƣớc đầu tƣ hợp lý để đạt đƣợc mức độ an toàn mong muốn. Tuy nhiên, trình độ khoa học kỹ thuật và thực lực kinh tế có giới hạn. Mặt khác, trong khi đời sống, thiết bị, năng lƣợng, con ngƣời lại tập trung, mà các tai nạn lại có những diễn biến phức tạp. Nếu không may xảy ra tai nạn thì những tổn thất và thƣơng vong là khó tránh khỏi. Sự giới hạn trong đầu tƣ nâng cao an toàn và mong muốn nâng cao an toàn của xã hội là động lực để kinh tế an toàn ra đời. Với đầu tƣ xã hội có giới hạn để thực hiện an toàn ở mức cao. Trong lĩnh vực an toàn giao thông, sự gia tăng của tai nạn giao thông dẫn tới những tổn thất kinh tế, tổn thất xã hội là không nhỏ. Việc đánh giá, xác định những tổn thất của tai nạn giao thông làm cơ sở để lựa chọn giải pháp nâng cao an toàn giao thông, bảo đảm kinh tế là rất quan trọng. 1.1. Một số khái niệm và thuật ngữ a) Kinh tế: Kinh tế theo nghĩa rộng là để chỉ sự sản xuất của xã hội, tái sản xuất và tiết kiệm để thu lợi nhuận, giá trị…Kinh tế thông thƣờng dùng vật, thời gian lao động của con ngƣời, hàng hóa, tiền tệ để tiến hành tính toán. b) Hiệu suất (H): Hiệu suất là tỷ số giữa số lƣợng và chất lƣợng sản phẩm (M) với vốn đầu tƣ (P). Tức là tỷ lệ giữa thành quả và tiêu hao lao động. Hiệu suất đƣợc tính theo công thức: 100% M H P  (1-1) c) Lợi ích: Theo nghĩa rộng, lợi ích là chỉ sự lợi ích và hiệu quả sản xuất. Nó phản ánh mối quan hệ giữa “ Đầu vào – đầu ra ”. Thông thƣờng, lợi ích đƣợc tính theo công thức: Lợi ích = (Đầu ra – Đầu vào )/Đầu ra x 100% (1-2) [...]... lý luận phân tích kinh tế an của kinh tế an toàn toàn, lý luận đánh giá kinh tế an toàn, Khoa học cơ bản Khoa học cơ bản kinh tế Kinh tế học vĩ mô, kinh tế học an toàn vi mô, khoa học hệ thống Kinh tế an toàn, nhận thức, Thế giới quan kinh tế an toàn, Triết học phƣơng pháp luận thế giới phƣơng pháp luận nhận thức quan kinh tế an toàn, kinh tế an toàn 1.5 Nguyên lý kinh tế học an toàn 1.5.1 Phân tích... dung nghiên cứu chủ yếu của kinh tế an toàn Đặc trƣng lý luận và Ngành Nội dung chủ yếu phƣơng pháp Đối sách, chính sách kinh tế an Phƣơng pháp và giải pháp Kỹ thuật kỹ thuật kinh tế an toàn công trình toàn, thống kê kinh tế an toàn, phân bổ kinh tế an toàn, tiêu chuẩn kinh tế an toàn, kỹ thuật ƣu tiên đầu tƣ an toàn, nguyên lý kỹ thuật và an toàn Lý luận dự đoán kinh tế an toàn, Khoa học kỹ thuật Lý... Kinh tế an toàn nghiên cứu vấn đề kinh tế của an toàn, đồng thời cũng mang tính kỹ thuật ứng dụng vì bản thân an toàn là nhu cầu thực tiễn của sự tồn tại và hoạt động của con ngƣời 1.3 Đối tƣợng nghiên cứu của kinh tế an toàn Kinh tế an toàn nghiên cứu và giải quyết vấn đề kinh tế - an toàn Nó vừa là một môn kinh tế đặc thù vừa là một ngành khoa học đƣợc ứng dụng trong lĩnh vực hoạt động kỹ thuật an toàn. .. tƣợng nghiên cứu bao gồm: Bộ môn Kỹ thuật an toàn giao thông 12 Bài giảng Kinh tế ATGT - Lý luận kinh tế an toàn vĩ mô - Quy luật ảnh hƣởng của sự cố và tác hại đối với kinh tế và xã hội - Quy luật hiệu quả của hoạt động an toàn - Quy luật lợi ích của hoạt động an toàn - Quản lý khoa học kinh tế an toàn 1.4 Nội dung nghiên cứu Nội dung nghiên cứu của kinh tế an toàn có thể tóm tắt trong bảng sau: Bảng... ngƣời khi tham gia giao thông Tai nạn giao thông luôn luôn tồn tại với hoạt động giao thông vận tải - Do các đối tƣợng tham gia giao thông gây ra, các đối tƣợng tham gia thông bao gồm con ngƣời, phƣơng tiện và đƣờng xá - Các đối tƣợng tham gia giao thông phải đang hoạt động trên đƣờng giao thông hoặc địa bàn giao thông công cộng Bộ môn Kỹ thuật an toàn giao thông 23 Bài giảng Kinh tế ATGT - Đã có vi... còn thông qua sức sản xuất mà gia tăng giá trị k) Lợi ích an toàn: Là tỷ lệ thu lợi an toàn và đầu tƣ an toàn Nó phản ánh mối quan hệ giữa sản phẩm an toàn và đầu tƣ an toàn m) Kinh tế an toàn: Là việc nghiên cứu các điều kiện và hình thức của an toàn thông qua tổ chức, điều khiển, chỉnh lý hợp lý hoạt động an toàn để đạt đƣợc lợi ích cao nhất cho con ngƣời, kỹ thuật và môi trƣờng 1.2 Đặc điểm của kinh. .. Tây Samoa, Kazakstan 3 Trong 6 ngày Pháp, Nam Phi 4 Trong 7 ngày Italy, Bangladesh, Trung Quốc, Việt Nam, Aerbijan, Kyrgyzstan, Nga, Tajikstan, Turkmenistan, Bộ môn Kỹ thuật an toàn giao thông 24 Bài giảng Kinh tế ATGT Uzbekistan, Trinidad and Tobago Australia, New Zealand, Anh, Mỹ, Bhutan, Hồng Kông, Ấn Độ, Malaysia, Nepal, Pakistan, Singapore, 5 Trong 30 ngày Sri Lanka, Bosnia and Herzagovnia, Bulgaria,... Bộ môn Kỹ thuật an toàn giao thông 11 Bài giảng Kinh tế ATGT vừa nghiên cứu mối quan hệ với các nhân tố khác Vì vậy, sẽ hình thành tính hệ thống của phạm vi và quá trình nghiên cứu 1.2.2 Tính dự kiến Đầu ra của kinh tế an toàn thƣờng chậm trễ và lạc hậu, còn bản chất hoạt động an toàn thƣờng có đặc trƣng dự phòng và tính đến sớm Vì vậy hoạt động kinh tế an toàn cần yêu cầu hoạt động an toàn 1.2.3 Tính... Kinh tế an toàn vận dụng các nguyên lý, lý luận cơ bản của kinh tế học để nghiên cứu, phân tích, giải quyết vấn đề an toàn Do đó nó có tính chuyên môn (tính bộ phận) 1.2.5 Tính liên ngành Kinh tế an toàn nhận sự ràng buộc của các quy luật tự nhiên, vừa nghiên cứu các quy luật tự nhiên của an toàn Kinh tế an toàn là sự giao thoa của khoa học tự nhiên của an toàn và khoa học xã hội 1.2.6 Tính ứng dụng Kinh. .. thuật an toàn giao thông 22 Bài giảng Kinh tế ATGT niệm tai nạn giao thông đƣờng bộ Sau đây là một vài quan điểm về tai nạn giao thông đƣờng bộ: -Tai nạn giao thông là một sự kiện phá hoại quá trình chạy xe bình thƣờng, gây ra bị thƣơng, chết ngƣời, hoặc làm hƣ hỏng phƣơng tiện và các công trình giao thông trên đƣờng -Tai nạn giao thông đƣờng bộ là một sự cố xảy ra trên đƣờng bộ công cộng liên quan đến . dụng của kinh tế an toàn. Lý luận dự đoán kinh tế an toàn, lý luận phân tích kinh tế an toàn, lý luận đánh giá kinh tế an toàn, Khoa học cơ bản Khoa học cơ bản kinh tế an toàn. Kinh tế. Phƣơng pháp và giải pháp kỹ thuật kinh tế an toàn. Đối sách, chính sách kinh tế an toàn, thống kê kinh tế an toàn, phân bổ kinh tế an toàn, tiêu chuẩn kinh tế an toàn, kỹ thuật ƣu tiên. động kinh tế an toàn thƣờng đƣợc thiết lập trên cơ sở ƣu tiên. 1.2.4. Tính chuyên môn Kinh tế an toàn là một bộ phận của kinh tế học nhƣng bản thân nó lại đƣợc áp dụng vào lĩnh vực an toàn. Kinh

Ngày đăng: 14/04/2015, 08:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan