Bài giảng DH y tây nguyên vệ sinh ở nhà

23 2.3K 0
Bài giảng DH y tây nguyên   vệ sinh ở nhà

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC TIÊU: 1. Trình bày được xu hướng phát triển kinh tế xã hội. 2. Trình bày được các yếu tố nguy cơ phát sinh từ các mô hình phát triển hiện đại ảnh hưởng đến vấn đề sức khỏe 3. Trình bày được các vấn đề sức khỏe liên quan đến phát triển hiện đại 4. Trình bày được các biện pháp dự phòng NỘI DUNG: 1. Tổng quan xu hướng phát triển kinh tế xã hội Công nghiệp hóa: chuyển dịch từ sản xuất nông nghiệp sang xây dựng phát triển khu công nghiệp các sản phẩm công nghiệp hóa, sử dụng nhiều nhiên liệu hóa thạch, tiềm ẩn nguy cơ ô nhiễm môi trường đất, không khí, nước, cạn kiệt nguồn tài nguyên Lao động công nghiệp với kĩ thuật cao, cơ giới hóa và tự động hóa dẫn đến thời gian làm việc ít, áp lực công việc nhanh, nhiều, hạn chế vận động thể lực Thu hẹp đất sản xuất nông nghiệp và các sản phẩm nông nghiệp. Sản xuất nông nghiệp sử dụng nhiều hóa chất, chất kích thích và công nghệ sinh học để cho sản phẩm nhanh nhiều Đô thị hóa, tăng lao động di dân đô thị, mất cân bằng cơ sở hạ tầng và nhu cầu nhà ở của con người Nhu cầu gia tăng, các dịch vụ đáp ứng cho số lượng nhiều, nhanh, rẻ, thuận tiện. Thực phẩm ăn nhanh, nhiều chất béo, mặn dễ lựa chọn cho nhiều đối tượng làm giảm dần thói quen ăn uống truyền thống, Xã hội phát triển, điều kiện sống tăng đồng thời với việc gia tăng sử dụng rượu, thuốc lá, chất gây nghiện trong cộng đồng và bắt đầu khi tuổi trẻ, tuổi vị thành niên. Lối sống dần thay đổi trong nhóm thanh thiếu niên, thay vì chơi ngoài trời và vận động thì trẻ sử dụng thời gian chơi trong nhà, chơi game điện tử, ngồi xem tivi hàng giờ Sự không đồng nhất ở mức độ về điều kiện sống một cách tuyệt đối hay tương đối thu nhập, giáo dục, việc làm, nhà ở và phương tiện vận tải chênh lệch giữa các nước. Thay đổi về điều kiện kinh tế xã hội ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của người dân cũng như thông qua các yếu tố tâm lý xã hội Tăng trưởng kinh tế là một quyết định chủ yếu đến hình thái sức khỏe chung ở các nước nghèo và đang phát triển nơi tình trạng suy dinh dưỡng, nhiễm trùng, là nguyên nhân chính của tỷ lệ tử vong cao bà mẹ thời kì sinh đẻ, nhũ nhi và trẻ em. Tại các nước nghèo, tăng trưởng nhẹ sản phẩm quốc nội (GNP) tương đương với gia tăng nhiều tuổi thọ, nhưng GNP tăng, mối quan hệ giữa các mức độ mất đi. Tại các nước giàu thu nhập tuyết đối không ảnh hưởng có ý nghĩa đối với tuổi thọ nhưng có kết hợp giữa thu nhập tương đối với tình trạng kinh tế xã hội và sức khỏe 1. Kinh tế xã hội không bình đẳng với hình thái sức khỏe tồn tại ở tất cả các nước. Thậm chí tại các nước giàu, những người giàu, tuổi thọ kéo dài hơn, tình trạng sức khỏe tốt hơn người nghèo. Điều kiện xã hội trong đó con người sống và làm việc ảnh hưởng tới tình trạng sức khỏe, tuổi thọ và khoảng cách rộng giữa các nhóm kinh tế xã hội. Liên quan giữa sức khỏe và hình thái kinh tế xã hội có thể từ hai phía hoặc sức khỏe ảnh hưởng tới vị trí kinh tế xã hội (sự lựa chọn) và khung cảnh xã hội ảnh hưởng đến bệnh tật (nguyên nhân) 1 2. Các yếu tố nguy cơ phát sinh từ mô hình phát triển kinh tế hiện đại ảnh hưởng đến sức khỏe Giảm hoạt động thể lực, tăng sử dụng thức ăn nhanh Lối sống hiện đại đã làm khó khăn trong lựa chọn sức khỏe. Trong khi kinh tế phát triển là mong muốn bao trùm, một vài ảnh hưởng của nó không có lợi cho sức khỏe. Quá trình đô thị hóa và công nghiệp hóa là không thể đảo ngược. Kết quả là nhịp độ cuộc sống nhanh hơn và nhu cầu ứng dụng công nghệ cho các nhiệm vụ khác nhau để đạt được mọi thứ nhanh hơn và hiệu quả hơn. Tiến bộ đàm thoại qua phương tiện truyền thông, phương tiện vận chuyển làm giảm các nhu cầu hoạt động thể lực. Cũng thật mỉa mai khi công nghệ hóa làm giảm thời gian để thực hiện công việc, cơ giới đồng bộ tăng nhận thức thiếu thời gian, thiếu thời gian kiểm soát cho các hoạt động có lợi cho sức khỏe. Vì vậy sẽ dễ dàng cho lựa chọn phương tiện giao thông hơn đi bộ, dễ dàng lựa chọn thức ăn nhanh hơn là việc chuẩn bị món ăn salat. Phồn thịnh, chế độ thừa năng lượng, không khỏe và ít vận động thể lực Không chỉ khó khăn cho việc cải thiện lối sống khỏe, mà vấn đề phức tạp bởi sự thay đổi của xã hội và phát triển kinh tế. Liên kết giữa tiểu đường và sự phồn thịnh là hình ảnh rõ nét. Ghi nhận tỷ lệ tiểu đường ở Trung Quốc ngoại trừ thủ đô là từ 1,4% tại khu vực nông thôn nghèo và 4,6% khu vực thủ phủ các tỉnh Chế độ ăn không khỏe (thừa năng lượng, dư đạm, mỡ, đường, muối, ít rau củ quả, không cân đối thành phần dinh dưỡng, thiếu các vitamin và yếu vi lượng) và không vận động thể lực và các phức hợp này không giới hạn ảnh hưởng mọi tầng lớp dân chúng. Kinh tế của thực phẩm là chất béo, tinh chế, thực phẩm mặn nhiều hơn trên thị trường so với thực phẩm có lợi cho sức khỏe. Kinh tế bán lẻ gia tăng chuyển dân nghèo khỏi sản phẩm tự cung của họ sang sử dụng thực phẩm thuận tiện, rẻ, nhưng không có lợi cho sức khỏe. Thực phẩm truyền thống cũng kết hợp với hoạt động thể lực (làm vườn, làm trang trại, câu cá) vì thế thay đổi thực phẩm cũng có nghĩa là sự nghèo cũng trở nên ít hoạt động hơn.

Bài : Những vấn đề sức khỏe của môi trường xã hội hiện đại YHP- Khoa YTCC- Dương Thị Hương MỤC TIÊU: 1. Trình bày được xu hướng phát triển kinh tế xã hội. 2. Trình bày được các yếu tố nguy cơ phát sinh từ các mô hình phát triển hiện đại ảnh hưởng đến vấn đề sức khỏe 3. Trình bày được các vấn đề sức khỏe liên quan đến phát triển hiện đại 4. Trình bày được các biện pháp dự phòng NỘI DUNG: 1. Tổng quan xu hướng phát triển kinh tế xã hội Công nghiệp hóa: chuyển dịch từ sản xuất nông nghiệp sang xây dựng phát triển khu công nghiệp các sản phẩm công nghiệp hóa, sử dụng nhiều nhiên liệu hóa thạch, tiềm ẩn nguy cơ ô nhiễm môi trường đất, không khí, nước, cạn kiệt nguồn tài nguyên Lao động công nghiệp với kĩ thuật cao, cơ giới hóa và tự động hóa dẫn đến thời gian làm việc ít, áp lực công việc nhanh, nhiều, hạn chế vận động thể lực Thu hẹp đất sản xuất nông nghiệp và các sản phẩm nông nghiệp. Sản xuất nông nghiệp sử dụng nhiều hóa chất, chất kích thích và công nghệ sinh học để cho sản phẩm nhanh nhiều Đô thị hóa, tăng lao động di dân đô thị, mất cân bằng cơ sở hạ tầng và nhu cầu nhà ở của con người Nhu cầu gia tăng, các dịch vụ đáp ứng cho số lượng nhiều, nhanh, rẻ, thuận tiện. Thực phẩm ăn nhanh, nhiều chất béo, mặn dễ lựa chọn cho nhiều đối tượng làm giảm dần thói quen ăn uống truyền thống, Xã hội phát triển, điều kiện sống tăng đồng thời với việc gia tăng sử dụng rượu, thuốc lá, chất gây nghiện trong cộng đồng và bắt đầu khi tuổi trẻ, tuổi vị thành niên. Lối sống dần thay đổi trong nhóm thanh thiếu niên, thay vì chơi ngoài trời và vận động thì trẻ sử dụng thời gian chơi trong nhà, chơi game điện tử, ngồi xem tivi hàng giờ Sự không đồng nhất ở mức độ về điều kiện sống một cách tuyệt đối hay tương đối thu nhập, giáo dục, việc làm, nhà ở và phương tiện vận tải chênh lệch giữa các nước. Thay đổi về điều kiện kinh tế xã hội ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của người dân cũng như thông qua các yếu tố tâm lý xã hội Tăng trưởng kinh tế là một quyết định chủ yếu đến hình thái sức khỏe chung ở các nước nghèo và đang phát triển nơi tình trạng suy dinh dưỡng, nhiễm trùng, là nguyên nhân chính của tỷ lệ tử vong cao bà mẹ thời kì sinh đẻ, nhũ nhi và trẻ em. Tại các nước nghèo, tăng trưởng nhẹ sản phẩm quốc nội (GNP) tương đương với gia tăng nhiều tuổi thọ, nhưng GNP tăng, mối quan hệ giữa các mức độ mất đi. Tại các nước giàu thu nhập tuyết đối không ảnh hưởng có ý nghĩa đối với tuổi thọ nhưng có kết hợp giữa thu nhập tương đối với tình trạng kinh tế xã hội và sức khỏe [1]. Kinh tế xã hội không bình đẳng với hình thái sức khỏe tồn tại ở tất cả các nước. Thậm chí tại các nước giàu, những người giàu, tuổi thọ kéo dài hơn, tình trạng sức khỏe tốt hơn người nghèo. Điều kiện xã hội trong đó con người sống và làm việc ảnh hưởng tới tình trạng sức khỏe, tuổi thọ và khoảng cách rộng giữa các nhóm kinh tế xã hội. Liên quan giữa sức khỏe và hình thái kinh tế xã hội có thể từ hai phía hoặc sức khỏe ảnh hưởng tới vị trí kinh tế xã hội (sự lựa chọn) và khung cảnh xã hội ảnh hưởng đến bệnh tật (nguyên nhân) [1] 2. Các yếu tố nguy cơ phát sinh từ mô hình phát triển kinh tế hiện đại ảnh hưởng đến sức khỏe - Giảm hoạt động thể lực, tăng sử dụng thức ăn nhanh Lối sống hiện đại đã làm khó khăn trong lựa chọn sức khỏe. Trong khi kinh tế phát triển là mong muốn bao trùm, một vài ảnh hưởng của nó không có lợi cho sức khỏe. Quá trình đô thị hóa và công nghiệp hóa là không thể đảo ngược. Kết quả là nhịp độ cuộc sống nhanh hơn và nhu cầu ứng dụng công nghệ cho các nhiệm vụ khác nhau để đạt được mọi thứ nhanh hơn và hiệu quả hơn. Tiến bộ đàm thoại qua phương tiện truyền thông, phương tiện vận chuyển làm giảm các nhu cầu hoạt động thể lực. Cũng thật mỉa mai khi công nghệ hóa làm giảm thời gian để thực hiện công việc, cơ giới đồng bộ tăng nhận thức thiếu thời gian, thiếu thời gian kiểm soát cho các hoạt động có lợi cho sức khỏe. Vì vậy sẽ dễ dàng cho lựa chọn phương tiện giao thông hơn đi bộ, dễ dàng lựa chọn thức ăn nhanh hơn là việc chuẩn bị món ăn salat. - Phồn thịnh, chế độ thừa năng lượng, không khỏe và ít vận động thể lực Không chỉ khó khăn cho việc cải thiện lối sống khỏe, mà vấn đề phức tạp bởi sự thay đổi của xã hội và phát triển kinh tế. Liên kết giữa tiểu đường và sự phồn thịnh là hình ảnh rõ nét. Ghi nhận tỷ lệ tiểu đường ở Trung Quốc ngoại trừ thủ đô là từ 1,4% tại khu vực nông thôn nghèo và 4,6% khu vực thủ phủ các tỉnh Chế độ ăn không khỏe (thừa năng lượng, dư đạm, mỡ, đường, muối, ít rau củ quả, không cân đối thành phần dinh dưỡng, thiếu các vitamin và yếu vi lượng) và không vận động thể lực và các phức hợp này không giới hạn ảnh hưởng mọi tầng lớp dân chúng. Kinh tế của thực phẩm là chất béo, tinh chế, thực phẩm mặn nhiều hơn trên thị trường so với thực phẩm có lợi cho sức khỏe. Kinh tế bán lẻ gia tăng chuyển dân nghèo khỏi sản phẩm tự cung của họ sang sử dụng thực phẩm thuận tiện, rẻ, nhưng không có lợi cho sức khỏe. Thực phẩm truyền thống cũng kết hợp với hoạt động thể lực (làm vườn, làm trang trại, câu cá) vì thế thay đổi thực phẩm cũng có nghĩa là sự nghèo cũng trở nên ít hoạt động hơn. Các nguy cơ mà con người phải đổi mặt có xu hướng chuyển từ nguy cơ các bệnh truyền nhiễm (truyền thống) sang các bệnh mạn tính (hiện đại). Ngày nay 65% dân số thế giới sống trong một nước nơi mà thừa cân và béo phì gây tử vong nhiều hơn là thiếu cân (bao gồm cả những nước thu nhập cao và và phần lớn các nước thu nhập trung bình). 6 yếu tố nguy cơ gây ra 19% chết toàn cầu và 7% DALYs toàn cầu, những yếu tố nguy cơ này ảnh hưởng lớn nhất các bệnh tim mạch, 57% chết vì bệnh tim mạch có liên quan đến ít nhất 1 yếu tố nguy cơ. Chính cao huyết áp gây nên bởi thừa cân và ít vận động thể lực là yếu tố nguy cơ dẫn đầu của nhóm này. Mất DALYs/10.000 dân dẫn đầu bởi cholesterol máu cao, BMI, huyết áp cao và kết hợp cả sáu yếu tố nguy cơ cả ở các nước thu nhập cao và nước thu nhập thấp 2.1. Yếu tố nguy cơ liên quan tới chế độ ăn và ít vận động Hình 1: Chuỗi nguyên nhân – nguyên nhân chủ yếu của thiếu máu cơ tim [2] Mũi tên chỉ một vài đường dẫn nhiều nguyên nhân tương tác 2.1.1. Huyết áp cao Tăng áp lực máu làm thay đổi cấu trúc động mạch. Hậu quả là đột quị, bệnh tim, suy thận và tăng các bệnh khác không chỉ ở những người có huyết áp cao mà còn ở những người có mức huyết áp trung bình thậm trí thấp hơn trung bình. Chế độ ăn, đặc biệt quá nhiều muối, rượu và không tập thể dục, béo phì là tất cả những nguyên nhân dẫn tới tăng huyết áp và những ảnh hưởng tích tụ với tuổi. Hoạt động thể lực Tiều đường Ăn chất béo Thừa cân Rượu Hút thuốc Huyết áp Nhồi máu cơ tìm Thu nhập Giáo dục Tuổi Tại các nước đang phát triển và phát triển phần lớn huyết áp người trưởng thành cao hơn chỉ số huyết áp lí tưởng. Chỉ số huyết áp trung bình cao ở các nước thu nhập trung bình của châu Âu và các nước châu Phi Toàn cầu, 51% chết đột quị (bệnh mạch máu não) và 45% chết thiếu máu cơ tim là do tăng huyết áp tâm trương. ở mọi lứa tuổi, nguy cơ chết do huyết áp cao, ở các nước thu nhập thấp và thu nhập trung bình hai lần cao hơn các nước thu nhập cao. Tại các nước thu nhập cao chỉ 7% chết do huyết áp cao dưới 60 tuổi, tỷ lệ này ở châu Phi là 25%. 2.1.2. Cholesterol cao Chế độ ăn nhiều chất béo bão hòa, không tập thể dục và di truyền có thể làm tăng cholesterol máu. Các nghiên cứu gần đây cho thấy mức lipoprotein tỷ trọng thấp và lipoprotein tỷ trọng cao quan trọng hơn cholesterol toàn phần. Tuy nhiên chúng ta tính nguy cơ của tăng tổng cholesterol máu vì có nhiều thông tin sẵn về trung bình tổng cholesterol máu trong quần thể trên toàn cầu hơn là trung bình mức lipoprotein tỷ trọng cao và mức lipoprotein tỷ trọng thấp. cholesterol tăng nguy cơ bệnh tim, đột quị và các bệnh mạch khác. Toàn cầu 1/3 của thiếu máu cơ tim là cholesterol máu cao. Cholesterol máu cao tăng nguy cơ bệnh tim cao hơn tại các nước thu nhập trung bình ở châu Âu và ít hơn tại các nước thu nhập trung bình và thấp của châu Á. 2.1.3. Glucose máu cao Thay đổi chế độ ăn và giảm hoạt động thể lực làm tăng kháng insulin, khi đó sẽ quay lại và làm tăng glucose máu. Yếu tố gen đóng một vai trò quan trọng liệu cá thể nào trong số những cá thể với cùng chế độ ăn và mức độ hoạt động thể lực sẽ trở lên kháng insulin. Những cá thể có mức kháng insulin cao được phân loại có đái tháo đường, nhưng những cá thể có đường máu tăng, không đái tháo đường cũng đối mặt với nguy cơ cáo các bệnh tim mạch. Toàn cầu, 6% chết gây ra do tăng đường máu, 83% trong số đó ở tại các nước có thu nhập thấp và trung bình. Tuổi có nguy cơ chết đặc biệt do đường máu cao là thấp nhất tại các nước thu nhập cao và khu vực WHO Tây Thái bình dương. Tăng glucose máu gây tất cả chết tiểu đường, 22% thiếu máu cơ tìm và 16% chết đột quỵ 2.1.4. Thừa cân và béo phì (BMI cao). WHO ước tính, đến năm 2005, hơn 1 tỷ người trên toàn thế giới là thừa cân (BMI≥25) và hơn 300 triệu người béo phì (BMI≥30). Nghĩa là BMI, thừa cân, béo phì đang tăng lên trên toàn thế giới vì thay đổi chế độ ăn và không hoạt động thể lực. Tỷ lệ thừa cân và béo phì xu hướng tăng lên ở hầu hết các nước, với 1,5 tỷ người thừa cân vào năm 2015. Trung bình BMI cao nhất tại Mỹ, châu Âu và Vùng địa trung hải Nguy cơ bệnh động mạch vành tim, thiếu máu cơ tim đột quị và tiểu đường typ 2 tăng với sự tăng lên của chỉ số khối cơ thể, là nguy cơ của ung thư vú, đại tràng, tuyến tiền liệt, và các tổ chức khác. Thừa cân mạn tính dẫn tới viêm xương khớp, nguyên nhân chủ yếu của mất khả năng. Toàn cầu 44% gánh nặng tiểu đường, 23% bệnh thiếu máu cơ tim và 7-41% của một vài gánh nặng ung thư qui thuộc do thừa cân và béo phì. ở cả hai vùng Đông nam Á và châu Phi 41% chết gây ra do BMI cao ở người dưới 60 tuổi, so với 18% ở các nước có thu nhập cao. 2.1.5. Ăn ít rau và quả Tiêu thụ rau quả là một thành phần của chế độ ăn. Rau và quả ăn vào khác nhau ở mỗi nước: phản ánh tình trạng kinh tế, văn hóa và môi trường nông nghiệp. ăn không đủ rau và quả ước tính khoảng 14% chết do ung thư dạ dày ruột, khoảng 11% chết thiếu máu cơ tim, khoảng 9% chết đột quị trên toàn thế giới. Lợi thế lớn nhất của tiêu thụ rau, quả là giảm bệnh tim mạch nhưng rau và quả cũng dự phòng ung thư. Tỷ lệ chết và DALYs qui thuộc cho ăn rau và quả thấp là cao nhất ở các nước châu Âu thu nhập trung bình và Đông nam Á. 2.1.6. Không hoạt động thể lực Hoạt động thể lực giảm nguy cơ đối với bệnh tim mạch, một vài ung thư và tiểu đường typ 2. Nó có thể cải thiện sức khỏe hệ cơ xương, kiểm soát trọng lượng cơ thể và giảm các triệu chứng trầm cảm. Hoạt động thể lực diễn qua ở các lĩnh vực khác nhau bao gồm công việc, giao thông đi lại, công việc nhà và các hoạt động giải trí. Tại các nước thu nhập cao phần lớn các hoạt động xảy ra trong thời gian thư giãn, nghỉ ngơi trong khi tại các nước thu nhập thấp, hoạt động chủ yếu trong công việc, thu dọn việc nhà, vận chuyển đi lại. Không hoạt động thể lực ước tính gây ra khoảng 21-25% gánh nặng ung thư vú, đại trạng, 27% đái đường và 31% của gánh nặng bệnh thiếu máu tim. DALYs/1000 dân trên 30 tuổi High income: thu nhập cao, high body mass index (BMI), all six risks: cả 6 yếu tố nguy cơ high cholesterol: cholesterol cao high blood pressure: huyết áp cao Hình 2: Tỷ lệ DALYs qui thuộc cho các yếu tố nguy cơ liên quan tới chế độ ăn và cả 6 yếu tố, và các mức thu nhập của WHO, 2004 [2] 2.2. Tình dục và sức khỏe sinh sản Tình dục không an toàn dẫn đầu các nguy cơ tử vong của phụ nữ châu Phi: 1 triệu phụ nữ châu Phi bị tử vong mỗi năm do HIV, HPV và các lây nhiễm qua đường tình dục khác 2.2.1. Tình dục không an toàn Hành vi tình dục của con người khác nhau rất lớn giữa các nước và các vùng. Năm 2004, tình dục không an toàn ước tính qui thuộc chính cho hơn 99% nhiễm HIV ở châu Phi – nơi duy nhất phụ nữ mắc HIV hoặc AIDS cao hơn so với nam giới. Những nơi khác, tỷ lệ chết do HIV/AIDS do tình dục không an toàn trong khoảng 50% ở các nước thu nhập thấp và trung bình ở khu vực WHO Tây Thái bình dương tới 90% ở các thu nhập thấp và trung bình ở châu Mỹ. Thực tế tất cả các vùng ngoài khu vực châu Phi, lây truyền HIV mắc phải khi quan hệ tình dục không an toàn chiếm ưu thế trong nhóm bán dâm và tình dục đồng tính nam. HIV/AIDS đứng vị trí thứ 6 nguyên nhân gây chết lớn nhất và nguyên nhân chết của 2,0 triệu người năm 2004. Số chết do HIV/AIDS ổn định và bắt đầu giảm trong vài năm trở lại đây, một phần do tăng cơ hội tiếp cận điều trị HIV và một phần do thay đổi yếu tố hành vi tình dục ảnh hưởng nặng nề tại các nước châu Phi Hiện nay, 22 triệu người (67%) trong số 33 triệu người có HIV tại châu Phi, và HIV/AIDS tiếp tục ản hưởng nặng nề: tuổi thọ tại vùng châu Phi là 49 năm vào năm 2004 (không có AIDS, tuổi thọ phải là 53 năm). Tất cả trường hợp ung thư cổ tử cung là qui cho lây truyền HPV qua đường tình dục. Ung thư cổ tử cung khoảng 11% chết toàn cầu do tình dục không an toàn và dẫn đầu nguyên nhân tử vong tại châu Phi. Gần ¾ gánh nặng tình dục không an toàn trên toàn cầu mắc ở Nam Sahara Châu Phi, và nơi khác 15% ở Ấn độ và các nước vùng đông nam Á. Các bệnh lây truyền qua đường tình dục khác là giang mai, lậu, chlamydia là hoàn toàn qui cho tình dục không an toàn. 2.2.2. Thiếu biện pháp phòng tránh thai Không sử dụng hoặc sử dụng các biện pháp tránh thai không hiệu quả tăng nguy cơ mang thai ngoài ý muốn và hậu quả bao gồm cả nạo thai không an toàn. Tỷ lệ phụ nữ tuổi 15-44 sử dụng các biện pháp tránh thai hiện đại (thuốc tránh thai, phương pháp ngăn có thai, ngăn không đậu thai trong buồng tử cung…) từ 14% tại các nước vùng WHO châu Phi tới 64% tại các nước thu nhập cao. Nếu tất cả phụ nữ muốn giãn khoảng cách hoặc giới hạn mang thai trong tương lai sử dụng các biện pháp tránh thai, số sử dụng dao động trong khoảng từ 46% tại các nước châu Phi tới 83% tại các nước thu nhập thấp và trung bình ở châu Mỹ. Mang thai ngoài ý muốn ước tính gây ra 30% gánh nặng bệnh tật kết hợp với các bệnh thời kì sinh và khoảng 90% nạo thai không an toàn trên toàn cầu. Toàn cầu thiếu phương pháp tránh thai gây chết khoảng 0,3% và 0,8% DALYs. Các nước châu Phi, Đông nam Á và các nước thu nhập thấp và trung bình vùng Địa trung hải có gánh nặng bệnh tật cao nhất do thiếu biện pháp tránh thai, chiếm 0,5% số chết và gánh nặng bệnh tật từ 1% - 1,2% trong khu vực này. 2.3. Chất gây nghiện Năm 2004, 70% chết do thuốc lá tại các nước thu nhập thấp và trung bình. 2.3.1. Hút thuốc và dùng thuốc lá đường miệng Thực tế hút thuốc lá làm tăng nguy cơ chết do ung thư phổi và ung thư khác, bệnh tim, đột quỵ, bệnh hô hấp mạn tính và các bệnh khác. Môi trường hút thuốc và khói thuốc khi mang thai cũng gây hại. Hút thuốc lá gia tăng tại các nước thu nhập thấp và trung bình, trong khi có xu hướng giảm chậm tại nhiều nước thu nhập cao. Toàn cầu, hút thuốc gây khoảng 71% ung thư phổi và 42% bệnh phổi mạn tính và gần 10% bệnh tim mạch. Nó dẫn tới 12% chết ở nam và 6% chết ở nữ trên thế giới. Hút thuốc ước tính gây 5,1 triệu người chết trên toàn cầu năm 2004. Và cứ một trong tám trường hợp người lớn chết ở tuổi từ 30 trở lên. Tại ấn độ, 11% nam giới chết ở tuổi 30-59 do hút thuốc. Tỷ lệ chết do bệnh gây ra bởi thuốc lá thấp hơn ở các nước thu nhập thấp so với các nước thu nhập trung bình và cao phản ánh hút thuốc thấp hơn trong quá khứ tại các nước thu nhập thấp và hút thuốc cao hơn trong quá khứ ở các nước thu nhập cao. Bởi vì thời gian phát triển ung thư và bệnh phổi mạn tính dài kết hợp với hút thuốc và bệnh gây nên do hút thuốc với tỷ lệ mắc thấp đối với các nước thu nhập thấp và trung bình và đối với phụ nữ ở nhiều vùng - sẽ tiếp tục tăng ít nhất hai thập kỉ thập chí ngay cả khi những cố gắng giảm hút thuốc thành công tương đối. 2.3.2. Rượu Rượu góp phần tới trên 60 loại bệnh và thương tích, mặc dù nó có thể cũng giảm nguy cơ bệnh mạch vành tim, đột quị và tiểu đường. Có sự khác biệt rất lớn về tiêu thụ rượu giữa các vùng. Mức độ tiêu thụ rượu ở một vài nước vùng Đông Âu khoảng 2,5 lần cao hơn trung bình toàn cầu là 6,2 lít rượu nguyên chất một năm. Ngoại trừ một vài nước mức độ tiêu thụ rượu thấp nhất ở Châu Phi, Đông địa trung hải. Ảnh hưởng rõ nét của rượu đối với các bệnh tim mạch ở người cao tuổi có thể là yếu tố bảo vệ trong những vùng rượu được dùng thường xuyên với lượng nhỏ tới trung bình không uống say sưa. Chết đột quị thiếu máu cơ tim, có thể 11% cao hơn ở các nước thu nhập cao nếu không phải là nghiện ngập. Tuy nhiên, ngay cả các nước thu nhập cao, ảnh hưởng thực của rượu đối với các bệnh tim mạch là có lợi, ảnh hưởng nói chung của rượu đối với gánh nặng bệnh tật là gây hại. Những vùng có tỷ lệ chết cao qui cho rượu là Đông Âu, (hơn 1 trong số 10 trường hợp chết) và MyxLatin (1 trong số 12 chết). Toàn cầu, rượu gây hại đối với nam (6,0% chết và 7,4%DALYs) cao hơn đối với nữ (1,1% chết và 1,4% DALYs) phản ành thói quen khác nhau về uống rượu cả về số lượng và cách sử dụng. Bên cạnh việc mất sức khỏe trực tiếp do nghiện rượu, rượu cũng gây gần 20% chết do tai nạn xe máy, 30% chết do ung thư thực quản, gan, động kinh và vô gia cư, 50% chết do xơ gan. 2.3.3. Nghiện các chất trái phép (matuy) [...]... ăn ít trái c y và rau xanh, không hoạt động thể lực) đóng góp cho 61% chết bệnh tim mạch Kết hợp, đồng thời các y u tố nguy cơ n y dẫn đến ¾ bệnh thiếu máu cơ tim dẫn đến nguyên nhân chết toàn cầu Mặc dù các y u tố nguy cơ chủ y u n y thường kết hợp ở các nước thu nhập cao, 84% tổng gánh nặng bệnh tật x y ra ở các nước thu nhập thấp và trung bình Giảm phơi nhiễm với 8 y u tố nguy cơ n y làm tăng tuổi... cũng g y ra phần lớn nhất của chết và DALYs mặc dù các y u tố nguy cơ như tình dục không an toàn, thiếu nước sạch vệ sinh cũng g y ra phần lớn gánh nặng bệnh tật hơn ở các nước thu nhập cao Tại các nước thu nhập thấp, một số nguy cơ tương đối chi phối cho tỷ lệ chết cao và mất số năm sống khỏe Nhìn chung các y u tố nguy cơ n y làm tăng tỷ lệ mắc hoặc nặng của bệnh l y nhiễm Dẫn đầu y u tố nguy cơ tại... đủ là những nguyên nhân chủ y u của bệnh động mạch vành, đột quị do tai biến mạch não, một vài dạng ung thư, tiểu đường typ 2, cao huyết áp, béo phì, loãng xương, bệnh răng lợi và các bệnh khác Thiếu hoạt động thể lực là nguyên nhân ẩn chủ y u của chết, bệnh tật và mất khả năng Phác thảo kết quả nghiên cứu của WHO về các y u nguy cơ cho rằng một lối sống ít vận động là một trong 10 nguyên nhân hàng... vài nước thu nhập cao 5 y u tố nguy cơ hàng đầu được (trẻ suy dinh dưỡng, tình dục không an toàn, lạm dụng rượu, nước không an toàn và vệ sinh, cao huyết áp) chịu trách nhiệm cho ¼ trường hợp chết trên toàn thế giới và đứng hàng thứ 5 của tổng số DALYs Nếu giảm phơi nhiễm những y u tố nguy cơ n y sẽ tăng tuổi thọ toàn cầu gần 5 năm 8 y u tố nguy cơ (lạm dùng rượu, thuốc lá, cao huyết áp, chỉ số BMI cao,... 2.5.8 Các y u tố nguy cơ khác - Bệnh truyền nhiễm như lao và sốt rét (4,5% gánh nặng bệnh tật toàn cầu) - Y u tố nguy cơ môi trường gia đình đối với rối loạn tinh thần - Y u tố nguy cơ thương tích, tai nạn giao thông, chiến tranh… - Phức hợp hàng loạt nguy cơ chế độ ăn 3 Các vấn đề sức khỏe liên quan với y u tố nguy cơ 3.1 Mô hình bệnh tật hiện nay Tại các nước đang phát triển tỷ lệ mắc các bệnh l y nhiễm,... mắc cao huyết áp là nguy cơ qui thuộc chủ y u đối với bệnh mạch não, bệnh mạch vành tim, bệnh tăng áp lực tim và suy thận, vượt trên 10% trong 19 nước vùng T y Thái bình dương Tại một vài nước đảo Thái bình dương, tỷ lệ hiện mắc là trên 20% Tại Trung quốc, cao huyết áp ảnh hưởng tới 100 triệu người - Trong 23 nước khu vực T y Thái bình dương, ung thư là nằm trong số 3 nguyên nhân hàng đầu g y tử vong... dân đều được tiếp cận các dịch vụ y tế X y dựng cộng đồng dân cư an toàn, câu lạc bộ sức khỏe, và các sinh hoạt chung trong cộng đồng tuyên truyền nâng cao nhận thức về cuộc sống khỏe mạnh Câu hỏi lượng giá cuối bài 1 Trình b y các y u tố nguy cơ đối với sức khỏe phát sinh từ môi trường sống hiện đại 2 Xu thế mô hình bệnh tật hiện nay và mối liên quan giữa y u tố nguy cơ từ môi trường sống và lối sống... chỉnh do mất khả năng DALYs (Disability-Adjusted Life Year) là thừa cân (6% của DALYs toàn cầu), tình dục không an toàn (5%), lạm dụng rượu (5%), nước không an toàn và tình trạng vệ sinh (5%) Những y u tố nguy cơ n y ảnh hưởng đặc biệt với dân cư tại các nước có thu nhập thấp như Đông Nam Á, Nam Sahara châu Phi Y u tố nguy cơ thứ tư – lạm dụng rượu chỉ theo vùng địa lý và y u tố tình dục với gánh nặng... sức khỏe tốt từ việc giảm các y u tố nguy cơ (WHO) Giảm và loại trừ các y u tố nguy cơ kể trên có thể giảm ¾ chết và DALYs dẫn đầu như thiếu máu cơ tim, đái đường, tiêu ch y và HIV Gần ½ (44%) chết toàn cầu năm 2004 có thể qui thuộc cho 24 y u tố nguy cơ được phân tích ở trên Một phần ba (33%) chết qui thuộc cho 10 nguy cơ dẫn đầu và hơn ¼(25%) chết qui thuộc cho 5 nguy cơ dẫn đầu 4.2 Biện pháp dự... nhiều chất nguy hại tiềm ẩn, từ tác nhân ung thư tới bụi kích thích nhỏ, tất cả nguy cơ n y g y phá h y phổi Khói trong nhà từ nhiên liệu g y khoảng 21% chết nhiễm khuẩn hô hấp dưới trên toàn cầu, 35% chết bệnh phổi tắc nghẹn mạn, và khoảng 3% chết ung thư phổi Trong số chết do nguyên nhân n y , khoảng 64% tại các nước thu nhập thấp đặc biệt vùng Đông nam Á và châu Phi, khoảng 28% x y ra tại Trung . em 2.5.8. Các y u tố nguy cơ khác - Bệnh truyền nhiễm như lao và sốt rét (4,5% gánh nặng bệnh tật toàn cầu) - Y u tố nguy cơ môi trường gia đình đối với rối loạn tinh thần - Y u tố nguy cơ thương. 6 y u tố nguy cơ g y ra 19% chết toàn cầu và 7% DALYs toàn cầu, những y u tố nguy cơ n y ảnh hưởng lớn nhất các bệnh tim mạch, 57% chết vì bệnh tim mạch có liên quan đến ít nhất 1 y u tố nguy cơ môi trường xã hội hiện đại YHP- Khoa YTCC- Dương Thị Hương MỤC TIÊU: 1. Trình b y được xu hướng phát triển kinh tế xã hội. 2. Trình b y được các y u tố nguy cơ phát sinh từ các mô hình phát

Ngày đăng: 14/04/2015, 08:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan