HOÀN THIỆN HỆ THỐNG TRẢ LƯƠNG TẠI CÁC CHI NHÁNH THUỘC NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM (GIAI ĐOẠN 20122015)

93 842 7
HOÀN THIỆN HỆ THỐNG TRẢ LƯƠNG TẠI CÁC CHI NHÁNH THUỘC NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM (GIAI ĐOẠN 20122015)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HOÀN THIỆN HỆ THỐNG TRẢ LƯƠNG TẠI CÁC CHI NHÁNH THUỘC NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM (GIAI ĐOẠN 20122015)HOÀN THIỆN HỆ THỐNG TRẢ LƯƠNG TẠI CÁC CHI NHÁNH THUỘC NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM (GIAI ĐOẠN 20122015)HOÀN THIỆN HỆ THỐNG TRẢ LƯƠNG TẠI CÁC CHI NHÁNH THUỘC NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM (GIAI ĐOẠN 20122015)HOÀN THIỆN HỆ THỐNG TRẢ LƯƠNG TẠI CÁC CHI NHÁNH THUỘC NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM (GIAI ĐOẠN 20122015)HOÀN THIỆN HỆ THỐNG TRẢ LƯƠNG TẠI CÁC CHI NHÁNH THUỘC NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM (GIAI ĐOẠN 20122015)HOÀN THIỆN HỆ THỐNG TRẢ LƯƠNG TẠI CÁC CHI NHÁNH THUỘC NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM (GIAI ĐOẠN 20122015)HOÀN THIỆN HỆ THỐNG TRẢ LƯƠNG TẠI CÁC CHI NHÁNH THUỘC NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM (GIAI ĐOẠN 20122015)HOÀN THIỆN HỆ THỐNG TRẢ LƯƠNG TẠI CÁC CHI NHÁNH THUỘC NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM (GIAI ĐOẠN 20122015)HOÀN THIỆN HỆ THỐNG TRẢ LƯƠNG TẠI CÁC CHI NHÁNH THUỘC NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM (GIAI ĐOẠN 20122015)HOÀN THIỆN HỆ THỐNG TRẢ LƯƠNG TẠI CÁC CHI NHÁNH THUỘC NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM (GIAI ĐOẠN 20122015)HOÀN THIỆN HỆ THỐNG TRẢ LƯƠNG TẠI CÁC CHI NHÁNH THUỘC NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM (GIAI ĐOẠN 20122015)HOÀN THIỆN HỆ THỐNG TRẢ LƯƠNG TẠI CÁC CHI NHÁNH THUỘC NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM (GIAI ĐOẠN 20122015)HOÀN THIỆN HỆ THỐNG TRẢ LƯƠNG TẠI CÁC CHI NHÁNH THUỘC NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM (GIAI ĐOẠN 20122015)HOÀN THIỆN HỆ THỐNG TRẢ LƯƠNG TẠI CÁC CHI NHÁNH THUỘC NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM (GIAI ĐOẠN 20122015)HOÀN THIỆN HỆ THỐNG TRẢ LƯƠNG TẠI CÁC CHI NHÁNH THUỘC NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM (GIAI ĐOẠN 20122015)HOÀN THIỆN HỆ THỐNG TRẢ LƯƠNG TẠI CÁC CHI NHÁNH THUỘC NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM (GIAI ĐOẠN 20122015)HOÀN THIỆN HỆ THỐNG TRẢ LƯƠNG TẠI CÁC CHI NHÁNH THUỘC NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM (GIAI ĐOẠN 20122015)HOÀN THIỆN HỆ THỐNG TRẢ LƯƠNG TẠI CÁC CHI NHÁNH THUỘC NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM (GIAI ĐOẠN 20122015)HOÀN THIỆN HỆ THỐNG TRẢ LƯƠNG TẠI CÁC CHI NHÁNH THUỘC NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM (GIAI ĐOẠN 20122015)HOÀN THIỆN HỆ THỐNG TRẢ LƯƠNG TẠI CÁC CHI NHÁNH THUỘC NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM (GIAI ĐOẠN 20122015)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ NAM GIAO HOÀN THIỆN HỆ THỐNG TRẢ LƯƠNG TẠI CÁC CHI NHÁNH THUỘC NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM (GIAI ĐOẠN 2012-2015) CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ SỐ: 60340102 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS HOÀNG THỊ CHỈNH TP.Hồ Chí Minh - Năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Kính thưa Quý thầy cô và Quý độc giả, Tôi tên Nguyễn Thị Nam Giao, học viên cao học lớp Quản trị kinh doanh, Đêm 3, Khóa 22, Trường Đại học Kinh tế TPHCM. Tôi xin cam đoan Đề tài nghiên cứu này do chính bản thân tôi thực hiện, các kết quả nghiên cứu chính trong luận văn là trung thực và chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác. Tất cả những phần kế thừa, tham khảo đều được trích dẫn và ghi nguồn cụ thể trong danh mục tài liệu tham khảo. Thành phố Hồ Chí Minh, tháng … năm 201… Tác giả Nguyễn Thị Nam Giao DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BIDV Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam CBNV Cán bộ nhân viên QHKH Quan hệ khách hàng QLRR Quản lý rủi ro QTTD Quản trị tín dụng TMCP Thương mại cổ phần DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang Bảng 2.1: Bảng hệ số tiền lương vị trí 26 Bảng 2.2: Hệ số phụ cấp chức vụ 27 Bảng 2.3: Hệ số phụ cấp trách nhiệm 28 Bảng 2.4: Hệ số phụ cấp độc hại 28 Bảng 2.5: Thưởng hoạt động kinh doanh bán lẻ 30 Bảng 2.6: Tỷ lệ Doanh thu trên chi phí lương từ năm 2011-2013 44 Bảng 2.7: Tỷ lệ lợi nhuận trên chi phí lương từ năm 2011-2013 45 Bảng 3.1: Hệ số thưởng theo thâm niên 62 Bảng 3.2: Đánh giá công việc của cán bộ Quan hệ khách hàng cá nhân 64 DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Trang Hình 1.1: Sơ đồ cơ cấu hệ thống trả công trong các doanh nghiệp 6 Hình 1.2: Các yếu tố ảnh hưởng đến việc trả lương 13 Hình 2.1: Cơ cấu tổ chức chi nhánh 23 Hình 2.2: Mức độ hài lòng về chế độ lương thưởng 36 Hình 2.3: Mức độ hài lòng đối với chính sách phúc lợi 37 Hình 2.4: Tỷ lệ CBNV muốn gắn bó làm việc với BIDV 38 Hình 2.5: Mức độ hài lòng về tính công bằng, kích thích, động viên 39 Hình 2.6: Lương bình quân tháng của nhân viên ngân hàng 43 Hình 2.7: Biểu đồ tầm quan trọng của các vấn đề 51 MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH VẼ MỞ ĐẦU 1 Chƣơng 1. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG TRẢ LƢƠNG 5 1.1. Khái niệm và cơ cấu tiền lƣơng 5 1.1.1. Khái niệm 5 1.1.2. Cơ cấu tiền lƣơng 8 1.2. Các hình thức trả lƣơng 10 1.2.1. Trả lƣơng theo thời gian 10 1.2.2. Trả lƣơng theo nhân viên 11 1.2.3. Trả lƣơng theo kết quả thực hiện công việc 11 1.3. Các yếu tố ảnh hƣởng đến việc trả lƣơng 12 1.3.1. Yếu tố từ bên ngoài xã hội 13 1.3.2. Yếu tố thuộc về tổ chức 14 1.3.3. Yếu tố thuộc về công việc 15 1.3.4. Yếu tố thuộc về cá nhân ngƣời lao động 16 1.4. Các yêu cầu cơ bản của hệ thống tiền lƣơng 17 1.4.1. Thỏa mãn nhân viên 17 1.4.2. Thu hút và duy trì nhân viên giỏi 17 1.4.3. Công bằng kích thích, động viên ngƣời lao động 18 1.4.4. Đảm bảo cạnh tranh với thị trƣờng 19 1.4.5. Phù hợp với khả năng tài chính của doanh nghiệp 19 1.4.6. Tuân thủ luật pháp 20 1.4.7. Thỏa mãn công đoàn 20 Chƣơng 2. THỰC TRẠNG HỆ THỐNG TRẢ LƢƠNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 21 2.1. Giới thiệu chung về Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và phát triển Việt Nam 21 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển 21 2.1.2. Đặc điểm hoạt động 21 2.1.3. Cơ cấu tổ chức hệ thống BIDV 23 2.2. Thực trạng hệ thống trả lƣơng tại Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và phát triển Việt Nam 24 2.2.1. Cơ cấu tiền lƣơng 24 2.2.2. Hình thức trả lƣơng 32 2.2.3. Các yếu tố ảnh hƣởng đến tiền lƣơng tại BIDV 33 2.2.4. Phân tích mức độ đáp ứng yêu cầu cơ bản của hệ thống trả lƣơng tại BIDV 36 2.3. Đánh giá chung 48 2.3.1. Ƣu điểm 48 2.3.2. Nhƣợc điểm 49 Chƣơng 3. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HỆ THỐNG TRẢ LƢƠNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 52 3.1. Chiến lƣợc phát triển của BIDV đến năm 2020. 52 3.2. Giải pháp hoàn thiện hệ thống trả lƣơng tại BIDV 53 3.2.1. Tăng lƣơng cho cán bộ 54 3.2.2. Hoàn thiện hệ thống cấp, bậc lƣơng trong quy chế tiền lƣơng nhằm đảm bảo tính công bằng, động viên và thu hút ngƣời lao động 57 3.2.3. Thay đổi chính sách thƣởng để thu hút và duy trì nhân tài 60 3.2.4. Nâng cao hiệu quả đánh giá kết quả thực hiện công việc 63 3.2.5. Các giải pháp bổ sung 66 KẾT LUẬN 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu điều tra khảo sát Phụ lục 2: Bảng kết quả khảo sát Phụ lục 3: Bảng xếp cấp lƣơng các vị trí công việc trong toàn hệ thống 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài: Tiền lƣơng luôn là một vấn đề thời sự nóng bỏng trong đời sống sản xuất và đời sống xã hội của đất nƣớc. Đối với các chủ doanh nghiệp, tiền lƣơng là một trong những chi phí cấu thành nên chi phí hoạt động, vì thế tiền lƣơng luôn đƣợc tính toán và quản lý chặt chẽ, đảm bảo doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả. Đối với ngƣời lao động, tiền lƣơng là nguồn thu nhập chủ yếu, là nguồn sống, là điều kiện để ngƣời lao động tái sản xuất sức lao động. Thực tế đã chứng minh ở doanh nghiệp nào xây dựng đƣợc hệ thống trả lƣơng công bằng hợp lý, thì ngƣời lao động sẽ hăng hái làm việc, năng động sáng tạo, tích cực cải tiến kỹ thuật đem lại hiệu quả kinh doanh cao. Và kết quả sẽ ngƣợc lại nếu doanh nghiệp không có hệ thống trả lƣơng phù hợp. Vì vậy, để duy trì và thu hút nguồn nhân lực đòi hỏi các nhà quản trị phải thực sự quan tâm đến hệ thống trả lƣơng của doanh nghiệp mình. Thực tế đang làm việc tại Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Đầu tƣ và phát triển Việt Nam (BIDV) tôi nhận thấy BIDV vừa chuyển đổi sang ngân hàng thƣơng mại cổ phần, đòi hỏi ngân hàng phải nâng cao sức cạnh tranh, nâng cao hiệu quả kinh doanh để đáp ứng yêu cầu của các cổ đông. Để làm đƣợc điều này đòi hỏi BIDV phải đổi mới trên nhiều mặt hoạt động trong đó có đổi mới mạnh mẽ hệ thống tiền lƣơng để tạo công cụ hỗ trợ thúc đẩy hoạt động kinh doanh. BIDV đã thực hiện nhiều quy định mới về lao động, tiền lƣơng, thi đua, khen thƣởng. Quan trọng nhất là sự ra đời và áp dụng của Quy chế tiền lƣơng số 858/QĐ-HĐQT (bắt đầu từ 1/7/2012) thống nhất việc trả lƣơng theo vị trí chức danh. Tuy nhiên, do vừa mới chuyển đổi nên trên thực tế hệ thống tiền lƣơng của BIDV vẫn còn một số điểm bất cập. Và thông qua kết quả khảo sát sự hài lòng của cán bộ công nhân viên toàn hệ thống BIDV trong năm 2013, cho thấy 31% cán bộ nhân viên cho rằng chế độ lƣơng thƣởng tại BIDV là thiếu cạnh tranh, 29% cho rằng mức lƣơng thƣởng tại BIDV là không đủ chi trả cho cuộc sống. Vì thế, vấn đề tiền lƣơng đang rất đƣợc quan tâm đối với ngân hàng của tôi. Nhận thức rõ đƣợc vai trò quan trọng của tiền 2 lƣơng và những hạn chế trong hệ thống trả lƣơng tại Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và phát triển Việt Nam, tôi quyết định chọn đề tài “Hoàn thiện hệ thống trả lương tại các chi nhánh thuộc Ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam (Giai đoạn 2012-2015)” để nghiên cứu. 2. Mục tiêu nghiên cứu Đề tài đƣợc thực hiện nhằm: - Phân tích, đánh giá, xác định đƣợc các vấn đề của hệ thống trả lƣơng tại Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và phát triển Việt Nam”. Trong đó, chú trọng nghiên cứu các thành phần của hệ thống trả lƣơng, các hình thức trả lƣơng, các yêu cầu cơ bản của hệ thống trả lƣơng. - Đƣa ra các giải pháp hoàn thiện hệ thống trả lƣơng. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu: Đối tƣợng nghiên cứu: hệ thống trả lƣơng tại Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và phát triển Việt Nam. Phạm vi nghiên cứu: một số chi nhánh thuộc Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và phát triển Việt Nam trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh bao gồm: Chi nhánh Hồ Chí Minh, Chi nhánh Sở Giao Dịch 2, Chi nhánh Nam Sài Gòn. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu: Đề tài sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu định tính kết hợp phƣơng pháp định lƣợng. Trong đó phƣơng pháp qui nạp, phƣơng pháp diễn dịch đƣợc sử dụng xuyên suốt bài nghiên cứu, dựa trên những kiến thức về quản trị nguồn nhân lực đồng thời cũng tìm hiểu phân tích thực tiễn để từ đó rút ra đƣợc những kết luận khoa học nhất. Phƣơng pháp định tính đƣợc sử dụng trong phỏng vấn thu thập ý kiến của cấp quản lý, cán bộ nhân viên trong ngân hàng. Phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng đƣợc sử dụng để khảo sát, điều tra, thu thập ý kiến về sự hài lòng của ngƣời lao động đối với hệ thống trả lƣơng thông qua bảng câu hỏi khảo sát để phân tích đánh giá vấn đề (tuy nhiên phƣơng pháp này chỉ dừng lại ở mức độ thống kê mô tả). Sau khi xác định các mục tiêu nghiên cứu, trên cơ sở tài liệu sẵn có về hệ thống lƣơng, tác giả sẽ [...]... luận và thực tiễn áp dụng hệ thống trả lƣơng tại Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và phát triển Việt Nam, đề tài đã đƣa ra một số giải pháp hoàn thiện hệ thống trả lƣơng tại đơn vị Đề tài nghiên cứu có ý nghĩa thực tiễn đối với Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và phát triển Việt Nam nói riêng và đối với hệ thống ngân hàng nói chung trong quá trình xem xét, đánh giá và hoàn thiện hệ thống trả lƣơng Đề tài đã xác định đƣợc các. .. HỆ THỐNG TRẢ LƢƠNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 2.1 Giới thiệu chung về Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và phát triển Việt Nam 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển -Thành lập ngày 26/4/1957 với tên gọi là Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam -Từ 1981 đến 1989: Mang tên Ngân hàng Đầu tƣ và Xây dựng Việt Nam -Từ 1990 đến 27/04/2012: Mang tên Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam. .. nhân viên trong ngân hàng để xác định mức độ thỏa mãn đối với hệ thống trả lƣơng, những mong muốn, giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống trả lƣơng Đối tƣợng khảo sát là nhân viên của Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam thuộc 3 Chi nhánh: Hồ Chí Minh, Sở Giao Dịch 2 và Nam Sài Gòn Mẫu khảo sát là 285 mẫu Nguồn số liệu bao gồm số liệu sơ cấp và số liệu thứ cấp (tài liệu của công ty, các tài liệu đƣợc... yêu cầu cơ bản của hệ thống trả lƣơng 4 - Chƣơng 2 trình bày thực trạng và đánh giá về hệ thống trả lƣơng tại ngân hàng trên cơ sở khảo sát điều tra để thu thập ý kiến về sự hài lòng của công nhân viên, các cấp quản lí về hệ thống trả lƣơng - Chƣơng 3 trình bày các giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống trả lƣơng 5 Chƣơng 1 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG TRẢ LƢƠNG 1.1 Khái niệm và cơ cấu tiền lƣơng... trong việc tiếp cận các dịch vụ tài chính ngân hàng - Đƣợc cộng đồng trong nƣớc và quốc tế biết đến và ghi nhận nhƣ là một trong những thƣơng hiệu ngân hàng lớn nhất Việt Nam 23 - Là niềm tự hào của các thế hệ CBNV và của ngành tài chính ngân hàng trong 55 năm qua với nghề nghiệp truyền thống phục vụ đầu tƣ phát triển đất nƣớc 2.1.3 Cơ cấu tổ chức hệ thống BIDV Hệ thống BIDV bao gồm các khối liên doanh,... chi nhánh TÀI CHÍNH KẾ TOÁN KHỐI TRỰC THUỘC CÁC PHÒNG GIAO DỊCH QUỸ TIẾT KIỆM 24 2.2 Thực trạng hệ thống trả lƣơng tại Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và phát triển Việt Nam 2.2.1 Cơ cấu tiền lương 2.2.1.1 Lương cơ bản Khái niệm lƣơng cơ bản theo nghiên cứu ở chƣơng 1 đƣợc hiểu là số tiền trả cố định cho ngƣời lao động do đã thực hiện các công việc cụ thể Đối với BIDV, khái niệm này đƣợc hiểu là tiền lƣơng hàng. .. và hiệu quả công việc Hệ thống trả công của doanh nghiệp bao gồm các yếu tố vật chất và phi vật chất (Xem Hình 1.1) Phạm vi nghiên cứu của đề tài chỉ nghiên cứu các yếu tố vật chất Thù lao vật chất bao gồm lƣơng cơ bản, phụ cấp, thƣởng, phúc lợi (hệ thống trả lƣơng) Trong đề tài này, các khái niệm hệ thống trả công hay hệ thống trả lƣơng có thể đƣợc dùng thay đổi cho nhau Hình 1.1 Sơ đồ cơ cấu hệ thống. .. hàng lợi ích và sự tin cậy 22 Mạng lưới: - Mạng lƣới ngân hàng: BIDV có 117 chi nhánh và trên 551 điểm mạng lƣới, 1.300 ATM/POS tại 63 tỉnh/thành phố trên toàn quốc - Mạng lƣới phi ngân hàng: Gồm các Công ty Chứng khoán Đầu tƣ (BSC), Công ty Cho thuê tài chính, Công ty Bảo hiểm Đầu tƣ (BIC) với 20 chi nhánh trong cả nƣớc… Cam kết: - Với khách hàng: BIDV cung cấp những sản phẩm, dịch vụ ngân hàng có chất... dân chủ và sự thỏa mãn của ngƣời lao động Đồng thời có sự tham gia của công đoàn tạo ra những thuận lợi hơn khi triển khai hệ thống tiền lƣơng Tóm tắt Chƣơng 1: Trả lƣơng đóng vai trò rất quan trọng trong mỗi doanh nghiệp Chƣơng cơ sở lý thuyết đề cập đến các đến cơ cấu hệ thống trả lƣơng, hình thức trả lƣơng, các yếu tố ảnh hƣởng đến việc trả lƣơng, các yêu cầu cơ bản của hệ thống trả lƣơng Các yêu... leo thang hàng ngày Đối với các doanh nghiệp, cần phải xác định rõ tiền lƣơng trả cho lao động đƣợc coi là đầu tƣ hay chi phí Nếu xem tiền lƣơng là một cách đầu tƣ, doanh nghiệp thƣờng trả lƣơng cơ bản cao để thu hút ngƣời có năng lực, giám sát và đánh giá công việc rõ ràng và khách quan Cách này hiện vẫn ít thấy ở doanh nghiệp Việt Nam Phần lớn các doanh nghiệp Việt Nam vẫn coi tiền lƣơng là chi phí,

Ngày đăng: 14/04/2015, 08:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài:

    • 2. Mục tiêu nghiên cứu

    • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 4. Phương pháp nghiên cứu:

    • 5. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài

    • 6. Bố cục của đề tài

    • Chương 1. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG TRẢ LƯƠNG

      • 1.1. Khái niệm và cơ cấu tiền lương

        • 1.1.1. Khái niệm

          • 1.1.1.1. Tiền lương

          • 1.1.1.2. Lương tối thiểu

          • 1.1.1.3. Lương danh nghĩa và lương thực tế

          • 1.1.2. Cơ cấu tiền lương

            • 1.1.2.1. Lương cơ bản

            • 1.1.2.2. Phụ cấp lương

            • 1.1.2.3. Tiền thưởng

            • 1.1.2.4. Phúc lợi

            • 1.2. Các hình thức trả lương

              • 1.2.1. Trả lương theo thời gian

              • 1.2.2. Trả lương theo nhân viên

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan