Đề thi cao học trường đại học kinh tế quốc dân môn kinh tế học (có đáp án)

13 1.4K 34
Đề thi cao học trường đại học kinh tế quốc dân môn kinh tế học (có đáp án)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN HỘI ĐỒNG TUYỂN SINH SAU ĐẠI HỌC 2012 : ĐỀ THI TUYỂN SINH SAU ĐẠI HỌC THÁNG 5/2012 Môn thi: KINH TẾ HỌC Thời gian làm bài: 180 phút BYDecision’s Blog: http://bydecision.wordpress.com/ PHẦN 1: KINH TẾ VI MÔ Câu 1. Câu hỏi đúng sai và giải thích, vẽ đồ thị minh họa nếu cần thiết (1,5 điểm) 1.1. Thuế một lần sẽ làm thay đổi quyết định về giá và sản lượng của nhà độc quyền. 1.2. Hãng cạnh tranh hoàn hảo sẽ đóng của sản xuất trong ngắn hạn khi P < ATCmin. 1.3. Khi chính phủ quy định mức lương tối thiểu thì thất nghiệp sẽ giảm đi. Câu 2. Hãy giải thích và minh họa bằng đồ thị các tình huống sau đây (1,5 điểm) 2.1. Tại sao đánh thuế trên một đơn vị sản phẩm bán ra sẽ làm thay đổi quyết định về giá và sản lượng của nhà độc quyền. 2.2. Tại sao giá cân bằng lại tăng lên khi cả cung và cầu đều tăng. 2.3. Tại sao được mùa người nông dân có thể không phấn khởi. Câu 3. Bài tập (2 điểm) Một nhà độc quyền có hàm tổng chi phí TC = Q 2 + 4Q + 200. Nhà độc quyền đối diện với đường cầu P = 120 – Q. Trong đó, giá tính bằng đô la còn sản lượng tính bằng sản phẩm. 3.1. Hãy xác định sản lượng, giá và lợi nhuận tối đa của nhà độc quyền. Vẽ đồ thị minh họa. 3.2. Tính thặng dư tiêu dùng và thặng dư sản xuất. 3.3. Hãy xác định phần mất không mà nhà độc quyền gây ra đối với xã hội. 3.4. Hãy xác định lợi nhuận của nhà độc quyền nếu nhà độc quyền thực hiện phân biệt giá hoàn hảo. PHẦN 2: KINH TẾ VĨ MÔ Câu 4. (1,5 điểm) Xét một nền kinh tế đóng có xu hướng tiêu dùng cận biên bằng 0,75. Bằng lập luận và đồ thị về thị trường vốn vay, hãy giải thích tác động của các sự kiện dưới đây đến lượng tiết kiệm tư nhân, tiết kiệm chính phủ, tiết kiệm quốc dân, đầu tư và lãi suất tại trạng thái cân bằng. 4.1. Chính phủ hỗ trợ lãi suất cho các dự án đầu tư mới trong khi vẫn duy trì được cán cân ngân sách không thay đổi. 4.2. Các hộ gia đình rất bi quan về triển vọng việc làm và thu nhập trong tương lai. 4.3. Chính phủ giảm thuế 1000 tỷ đồng. Câu 5. (1,5 điểm) Xét một nền kinh tế giả định bao gồm các doanh nghiệp sản xuất: thép và cáp đồng; cao su; điện cơ; lốp xe; và xe đạp điện. Doanh nghiệp sản xuất xe đạp điện bán sản phẩm cho đại lý với doanh thu 15 tỷ đồng. Đại lý bán xe đạp điện cho người tiêu dùng với doanh thu 16 tỷ đồng. Trong quá trình sản xuất, doanh nghiệp sản xuất xe đạp điện mua 2 tỷ đồng lốp xe, 5 tỷ đồng thép và 3,6 tỷ đồng mô tơ điện. Doanh nghiệp sản xuất lốp xe mua 1,2 tỷ đồng cao su. Doanh nghiệp điện cơ mua 2 tỷ đồng cáp đồng. 5.1. Ban đầu giả thiết tất cả các sản phẩm trên đều được sản xuất trong năm và được bán hết. Hãy tính GDP theo phương pháp sản xuất và phương pháp chi tiêu. 5.2. Kết quả ở câu 5.1 sẽ thay đổi như thế nào nếu: a. Ngoài 1,2 tỷ đồng bán cho doanh nghiệp sản xuất lốp xe, doanh nghiệp sản xuất cao su vẫn còn 0,8 tỷ đồng cao su tồn kho. b. Tổng sản lượng của doanh nghiệp xe đạp điện vẫn là 15 tỷ đồng, nhưng mới bán 14 tỷ đồng sản phẩm cho đại lý. Câu 6. (2 điểm) Xét một nền kinh tế đang đối mặt với lạm phát cao do cầu kéo có xu hướng tiêu dùng cận biên lớn, cầu tiền ít nhạy cảm theo lãi suất và đầu tư rất nhạy cảm theo lãi suất. Dân cư lựa chọn giữ tiền mặt bằng 20% so với tiền gửi và các ngân hàng thương mại dự trữ 5% số tiền huy động được. Ban đầu, cung tiền bằng 240 nghìn tỷ đồng. 6.1. Hãy tính số nhân tiền và cơ sở tiền. 6.2. Muốn giảm cung tiền 720 tỷ đồng, ngân hàng trung ương cần can thiệp thông qua hoạt động thị trường mở như thế nào? 6.3. Bằng lập luận và đồ thị, hãy giải thích tác động của chính sách ở câu 6.2 đến lãi suất, đầu tư, sản lượng và mức giá trong ngắn hạn. 6.4. Hãy giải thích hiệu quả của chính sách ở câu 6.2 nhằm mục tiêu kiềm chế lạm phát. Thí sinh làm phần 1 (vi mô) và phần 2 (Vĩ mô) vào các tờ giấy khác nhau. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. 1 Đáp án môn Kinh tế học (Cao học KTQD 2012) Phần 1: Kinh tế Vi mô Câu 1: 1.1. - Sai (thuế một lần không làm thay đổi quyết định về giá và sản l-ợng của nhà độc quyền) - Giải thích: + Nhà độc quyền quyết định sản l-ợng Q* dựa theo nguyên tắc MR=MC và đặt giá bán P* theo đ-ờng cầu thị tr-ờng D tại mức sản l-ợng Q*. + Thuế một lần không làm thay đổi đ-ờng cầu thị tr-ờng D, đ-ờng doanh thu cận biên MR và đ-ờng chi phí cận biên MC của nhà độc quyền do đó sẽ không làm thay đổi quyết định về giá và sản l-ợng của hãng. 1.2. - Sai (hãng cạnh tranh hoàn hảo (CTHH) sẽ đóng cửa sản xuất trong ngắn hạn khi P=AVC min ) - Giải thích: + Lợi nhuận của hãng khi tiếp tục sản xuất là: sx = TRTC = (TRVC)FC = (P.QAVC.Q)-FC = Q(PAVC)FC Lợi nhuận của hãng khi đóng cửa là: đc = FC (do Q=0) Do đó: * Hãng sẽ tiếp tục sản xuất khi sx > đc Q(PAVC)FC > -FC Q(PAVC) > 0 P > AVC. * Hãng sẽ đóng cửa sản xuất khi sx đc Q(PAVC)FC -FC Q(PAVC) 0 P AVC. + Mặt khác, do P=MC và đ-ờng MC đi qua điểm cực tiểu của đ-ờng AVC nên: P=AVC P=AVC min . + Vậy, hãng CTHH sẽ đóng cửa sản xuất trong ngắn hạn khi P=AVC min . 2 1.3. - Sai (khi chính phủ quy định mức l-ơng tối thiểu, thất nghiệp sẽ tăng) - Giải thích: + Xét thị tr-ờng lao động đang ở trạng thái cân bằng E 0 : l-ợng cầu lao động bằng l-ợng cung lao động Q d =Q s =Q 0 , mức l-ơng cân bằng W 0 . + Khi chính phủ quy định mức l-ơng tối thiểu W 1 (để trợ giúp cho ng-ời lao động) thì W 1 >W 0 l-ợng cầu lao động giảm Q d Q d1 , l-ợng cung lao động tăng Q s Q s1 , Q s1 > Q d1 thị tr-ờng d- cung lao động tăng thất nghiệp. Câu 2: 2.1. Giải thích: + Nhà độc quyền quyết định sản l-ợng Q* dựa theo nguyên tắc MR=MC và đặt giá bán P* theo đ-ờng cầu thị tr-ờng D tại mức sản l-ợng Q*. + Đánh thuế trên một đơn vị sản phẩm (t) làm thay đổi đ-ờng chi phí cận biên (MC=MC+t) của nh độc quyền, trong khi đ-ờng cầu thị tr-ờng D và đ-ờng doanh thu cận biên MR không thay đổi, do đó sẽ làm thay đổi quyết định về sản l-ợng của hãng, từ đó cũng làm thay đổi quyết định về giá. 3 2.2. Giải thích: + Giả sử thị tr-ờng hàng hóa X đang ở trạng thái cân bằng E 0 : giá cân bằng P 0 , l-ợng cân bằng Q 0 . + Khi cả cung và cầu đều tăng nh-ng cầu tăng rất mạnh D D 1 còn cung tăng ít (hầu nh- không tăng) S S 1 thì tại mức giá P 0 , lợng cầu Q d >> Q s , do đó làm giá cân bằng tăng P 0 P 1 . 2.3. Giải thích: + Giả sử thị tr-ờng cây l-ơng thực đang ở trạng thái cân bằng E 0 : giá cân bằng P 0 , l-ợng cân bằng Q 0 . + Khi đ-ợc mùa (các yếu tố phục vụ sản xuất thuận lợi) làm tăng cung l-ơng thực, đ-ờng cung dịch chuyển sang phải S S 1 . Thị tr-ờng di chuyển tới điểm cân bằng mới E 0 E 1 : giá cân bằng giảm P 0 P 1 , l-ợng cân bằng tăng Q 0 Q 1 . + Vì cây l-ơng thực là mặt hàng nhu yếu phẩm, có đ-ờng cầu D không co giãn theo giá: % 1 % D P Q E P 4 Do đó, khi giảm giá (giả sử %P = -1%) thì l-ợng tăng rất ít (%Q < 1%) dẫn đến làm tổng doanh thu TR = P.Q giảm. Vì vậy, ng-ời nông dân có thể không phấn khởi. Câu 3: 3.1. Hàm tổng doanh thu: TR = P.Q = (120-Q)Q =120Q Q 2 . Hàm doanh thu cận biên: MR = TR Q = 120 2Q. Hàm chi phí cận biên: MC = TC Q = 2Q + 4. Nhà độc quyền hoạt động theo nguyên tắc: MR = MC 120 2Q = 2Q + 4 Q = 29. Thay vào hàm cầu ta đ-ợc: P = 120 Q = 120 29 = 91. 5 Hàm lợi nhuận: = TR TC = (120Q Q 2 ) (Q 2 + 4Q + 200) = -2Q 2 + 116Q 4 Thay Q = 29, ta đ-ợc: = 1482. Vậy, sản l-ợng, giá và lợi nhuận của nhà độc quyền là: Q 0 = 29, P 0 = 91, 0 = 1482. 3.2. Thặng d- tiêu dùng là: CS = S BCA = 1/2. 29. (120-91) = 420,5 Thặng d- sản xuất là: PS = S BCHG = 1/2. 29. [(91-4) + (91-62)] = 1682 3.3. Nếu không có độc quyền , hãng là ng-ời chấp nhận giá và đặt mức sản l-ợng tại: P = MC 120 Q = 2Q + 4 Q = 38,67 P = 120 Q = 120 38,67 = 81,33 Sản l-ợng và giá cân bằng là: Q E = 38,67 ; P E = 81,33 Phúc lợi xã hội: NSB CTHH = CS + PS = S IEA + S IEG = S AEG Nếu độc quyền, phúc lợi xã hội: NSB ĐC = CS + PS = S BCA + S BCHG = S ACHG Vậy, phần mất không mà nhà độc quyền gây ra đối với xã hội: DWL = NSB ĐC - NSB CTHH = S AEG - S ACHG = S ECH = 1/2.(38,67-29)(91-62) = 140,215. 3.4. Nếu phân biệt giá hoàn hảo, nhà độc quyền sẽ đặt các mức giá khác nhau t-ơng ứng với mức giá mà ng-ời tiêu dùng sẵn sàng mua. Sản l-ợng sẽ là: Q E = 38,67. Nhà độc quyền chiếm toàn bộ thặng d- tiêu dùng nên thặng d- sản xuất: PS = S AEG = 1/2.38,67.(120-4) = 2242,86. Chi phí cố định: FC = TC Q=0 = 200. Lợi nhuận của nhà độc quyền: = PS FC = 2242,86 400 = 2042,86. 6 Phần 2: Kinh tế vĩ mô Câu 4: Xét mô hình thị tr-ờng vốn vay với r là lãi suất thực tế, I là đầu t- (cầu vốn vay), S là tiết kiệm quốc dân (cung vốn vay). Gọi Sp là tiết kiệm t- nhân, Sg là tiết kiệm chính phủ. Ta có: Sp = Y T C Sg = T G S = Sp + Sg Giả sử thị tr-ờng vốn vay đang ở trạng thái cân bằng E 0 : lãi suất r 0 , đầu t- bằng tiết kiệm và bằng Q 0 . 4.1. Chính phủ hỗ trợ lãi suất cho các dự án đầu t- mới sẽ làm tăng I, do đó làm đ-ờng cầu vốn vay dịch chuyển sang phải. + ảnh h-ởng ban đầu, tại mức lãi suất r 0 : - I tăng: I = Q 0 Q - S, Sp, Sg không thay đổi (do cán cân ngân sách không thay đổi). + ảnh h-ởng tiếp theo, do đầu t- lớn hơn tiết kiệm nên thị tr-ờng bị thiếu cung vốn vay, lãi suất sẽ có xu h-ớng tăng để tăng l-ợng cung đồng thời làm giảm l-ợng cầu. Quá trình tăng lãi suất chỉ dừng lại khi l-ợng cung bằng l-ợng cầu: - r tăng: r = r 0 r 1 - I giảm: I = QQ 1 - S và Sp tăng: S = Sp = Q 0 Q 1 , Sg không thay đổi. + Vậy, ảnh h-ởng cuối cùng của sự kiện trên là: - Lãi suất r tăng: r = r 0 r 1 - Đầu t- I tăng: I = Q 0 Q - QQ 1 = Q 0 Q 1 - Tiết kiệm S, Sp tăng: S = Sp = Q 0 Q 1 , tiết kiệm Sg không thay đổi. 7 4.2. Các hộ gia đình rất bi quan về triển vọng việc làm và thu nhập trong t-ơng lai sẽ làm giảm tiêu dùng C và tăng Sp, mà Sg không đổi nên S tăng, do đó làm đ-ờng cung vốn vay dịch chuyển sang phải. + ảnh h-ởng ban đầu, tại mức lãi suất r 0 : - I không thay đổi. - S, Sp tăng: S = Sp = Q 0 Q , Sg không thay đổi. + ảnh h-ởng tiếp theo, do tiết kiệm lớn hơn đầu t- nên thị tr-ờng bị d- cung vốn vay. Lãi suất sẽ có xu h-ớng giảm để tăng l-ợng cầu đồng thời làm giảm l-ợng cung. Quá trình giảm lãi suất chỉ dừng lại khi l-ợng cầu bằng l-ợng cung: - r giảm: r = r 0 r 1 - I tăng: I =Q 0 Q 1 - S,Sp giảm: S = Sp = QQ 1 , Sg không thay đổi. + Vậy, ảnh h-ởng cuối cùng của sự kiện trên là: - Lãi suất r giảm: r = r 0 r 1 - Đầu t- I tăng: I = Q 0 Q 1 - Tiết kiệm S, Sp tăng: S = Sp = Q 0 Q - QQ 1 = Q 0 Q 1 , tiết kiệm Sg không thay đổi. 4.3. Xu h-ớng tiêu dùng cận biên là 0,75 xu h-ớng tiết kiệm cận biên là 10,75 = 0,25. Chính phủ giảm thuế 1000 tỷ đồng làm tăng thu nhập khả dụng 1000 tỷ, do đó tiết kiếm t- nhân Sp tăng 1000.0,25 = 250 tỷ. Tiết kiệm chính phủ Sg giảm 1000 tỷ. Vậy tiết kiệm quốc dân giảm 750 tỷ. Đ-ờng cung vốn vay dịch chuyển sang trái. + ảnh h-ởng ban đầu, tại mức lãi suất r 0 : - I không thay đổi. 8 - Sp tăng: Sp = 250, Sg giảm: Sg = 1000, S giảm: S = Q 0 Q = 750. + ảnh h-ởng tiếp theo, do tiết kiệm nhỏ hơn đầu t- nên thị tr-ờng bị thiếu cung vốn vay. Lãi suất sẽ có xu h-ớng tăng để tăng l-ợng cung đồng thời làm giảm l-ợng cầu. Quá trình tăng lãi suất chỉ dừng lại khi l-ợng cung bằng l-ợng cầu: - r tăng: r = r 0 r 1 - I giảm: I =Q 0 Q 1 - S, Sp tăng: S = Sp = QQ 1 , Sg không thay đổi. + Vậy, ảnh h-ởng cuối cùng của sự kiện trên là: - Lãi suất r tăng: r = r 0 r 1 - Đầu t- I giảm: I = Q 0 Q 1 - Tiết kiệm Sp tăng: Sp = 250 + QQ 1 , tiết kiệm Sg giảm: Sg = 1000, tiết kiệm quốc dân giảm: S = Q 0 Q - QQ 1 = Q 0 Q 1 . Câu 5: 5.1. + Theo ph-ơng pháp chi tiêu: GDP = C + I + G + NX. Theo giả thiết của bài toán, tiêu dùng C bằng giá trị của l-ợng xe đạp điện đ-ợc ng-ời tiêu dùng mua từ đại lý: C = 16 tỷ đồng. Mà I = G = NX = 0. Vậy GDP = C = 16 tỷ đồng. + Theo ph-ơng pháp sản xuất: GDP = VA với VA là giá trị gia tăng của các doanh nghiệp. Ta lập bảng xác định giá trị gia tăng của các doanh nghiệp: [...]...Thép Cáp đồng Cao su Điện cơ Lốp xe Đầu vào 0 0 0 2 1,2 Đầu ra VA 5 5 2 2 1,2 1,2 3,6 1,6 2 0,8 Xe đạp điện 10,6 (=5+3,6+2) 15 4,4 Đại lý 15 16 1 =16 Vậy, GDP = VA = 16 tỷ đồng 5.2 a) Nếu doanh nghiệp cao su vẫn còn 0,8 tỷ đồng cao su tồn kho thì: + Theo ph-ơng pháp chi tiêu: G, NX, C không đổi I tăng 0,8 tỷ đồng (do hàng... nghiệp không thay đổi, ngoại trừ doanh nghiệp cao su tăng 0,8 tỷ đồng Vậy GDP tăng 0,8 tỷ đồng b) Giả sử doanh thu của đại lý vẫn là 16 tỷ + Theo ph-ơng pháp chi tiêu: G, NX, C không đổi I tăng 1 tỷ đồng (do hàng tồn kho của nhà máy xe đạp điện là 1 tỷ) Vậy GDP tăng 1 tỷ đồng + Theo ph-ơng pháp sản xuất: VA của các doanh nghiệp không thay đổi, ngoại trừ đại lý xe đạp có VA =16 14 = 2 tỷ đồng Nh- vậy... I (I1 I2) 10 + Trên đồ thị chi tiêu, đầu t- giảm I làm tổng chi tiêu giảm I, đ-ờng tổng chi tiêu dịch chuyển xuống d-ới AE1 AE2 Sản l-ợng cân bằng giảm Y (Y1 Y2) + Trên đồ thị AS-AD, ban đầu nền kinh tế đối mặt với lạm phát do cầu kéo nên tổng cầu cầu là AD1 , điểm cân bằng E1, sản l-ợng Y1, mức giá P1 (P1>P*) Sản l-ợng cân bằng giảm Y tại mối mức giá nên đ-ờng tổng cầu dịch chuyển sang trái AD1... lệ dự trữ: rr = 5% = 0,05 cr 1 0, 2 1 4,8 Số nhân tiền là: mM cr rr 0, 2 0,05 Cung tiền: MS = 240000 (tỷ đồng) Cơ sở tiền: B = MS/mM = 240000/4,8 = 50000 (tỷ đồng) 6.2 Ngân hàng trung -ơng can thi p vào thị tr-ờng mở sẽ làm thay đổi cơ sở tiền B, nh-ng không làm thay đổi số nhân tiền mM Để MS = - 720 thì B = MS/mM = -720/4,8 = -150 (tỷ đồng) 9 Vậy ngân hàng trung -ơng sẽ bán 150 tỷ đồng trái . BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN HỘI ĐỒNG TUYỂN SINH SAU ĐẠI HỌC 2012 : ĐỀ THI TUYỂN SINH SAU ĐẠI HỌC THÁNG 5 /2012 Môn thi: KINH TẾ HỌC Thời gian làm bài: 180. bộ coi thi không giải thích gì thêm. 1 Đáp án môn Kinh tế học (Cao học KTQD 2012) Phần 1: Kinh tế Vi mô Câu 1: 1.1. - Sai (thuế một lần không làm thay đổi quyết định về giá và sản l-ợng của. đầu t- nên thị tr-ờng bị d- cung vốn vay. Lãi suất sẽ có xu h-ớng giảm để tăng l-ợng cầu đồng thời làm giảm l-ợng cung. Quá trình giảm lãi suất chỉ dừng lại khi l-ợng cầu bằng l-ợng cung: -

Ngày đăng: 13/04/2015, 20:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan