Giáo án môn giáo dục công dân lớp 8 dạy cả năm mới nhất 14 15

150 2.3K 1
Giáo án môn giáo dục công dân lớp 8 dạy cả năm mới nhất 14 15

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Học sinh hiểu thế nào là lẽ phải và tôn trọng lẽ phải Nêu được một số biểu hiện của tôn trọng lẽ phải Phân biệt được tôn trọng lẽ phải với không tôn trọng lẽ phải Hiểu được ý nghĩa của tôn trọng lẽ phải 2. Kĩ năng: Biết suy nghĩ và hành động theo lẽ phải. 3. Thái độ: Có ý thức tôn trọng lẽ phải và ủng hộ những người làm theo lẽ phải. Không đồng tình với những hành vi trái với lẽ phải, làm trái đạo lí dân tộc II. Chuẩn bị: 1. Kĩ năng sống: Kĩ năng giao tiếp, kĩ năng thể hiện tính tự tin, kĩ năng tư duy phê phán... 2. Phương tiện, thiết bị: GV: SGK, SGV GDCD 8. Một số câu chuyện , đoạn thơ nói về việc tôn trọng lẽ phải. HS: SGK 3. Phương pháp chủ yếu: Phương pháp nêu vấn đề. Phương pháp thảo luận nhóm. Sử dụng kết hợp phương pháp đàm thoại với giảng giải.. Kĩ thuật: Kĩ thuật phân nhóm, kĩ thuật giao nhiệm vụ, kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật động não, kĩ thuật hỏi và trả lời.... III. Tiến trình dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sách vở của học sinh (5’). 2. Bài mới: GV dẫn câu nói của Bác Hồ: Điều gì phải thì dù là điều phải nhỏ cũng cố làm cho bằng được. Điều gì sai thì dù là việc nhỏ cũng hết sức tránh. HS nêu nhận xét, Gv dẫn dắt vào bài. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1: Thảo luận nhóm, tìm hiểu đặt vấn đề: (12’) MT: Rèn luyện kĩ năng suy nghĩ, trình bày ý tưởng CTH: GV hướng dẩn hs đọc truyện Gọi hs đọc truyện. Tổ chức học sinh thảo luận tìm hiểu nội dung câu chuyện. Những việc làm của tên tri huyện Thanh Ba và với tên nhà giàu và người nông dân? Hình bộ thượng thư – anh ruột tri huyện Thanh Ba đó có hành động gì ? Em có nhận xét gì về việc làm của quan tuần phủ Nguyễn Quang Bích trong câu chuyện trên? Việc làm của quan tuần phủ Nguyễn Quang Bích thể hiện đức tính gì ? Trong cuộc tranh luận, có bạn đưa ra ý kiến nhưng bị đa số các bạn khác phản đối. Nếu thấy ý kiến đó là đúng thì em sẽ xử sự như thế nào ? Nếu biết bạn quay cóp trong giờ kiểm tra, em sẽ làm gì ? Theo em trong những trường hợp trên trường hợp nào được coi là đúng đắn phù hơp với đạo lí và lợi ích chung của xã hội? GV: từ việc phân tích, tìm hiểu ở trên chúng ta cùng nhau đi tìm hiểu khái niệm và ý nghĩa của tôn trọng lẽ phải. Hoạt động 2:: Tìm hiêu nội dung bài học: (10’) MT: HS hiểu thế nào là lẽ phải, tôn trọng lẽ phải, biểu hiện và ý nghĩa của tôn trọng lẽ phải. CTH: Giúp Hs liên hệ thực tế, hiểu được những biểu hiện tôn trọng lẽ phải và không tôn trọng lẽ phải. Qua ví dụ trên em hiểu thế nào là lẽ phải ? Thế nào là tôn trọng lẽ phải ? Tìm những việc làm thể hiện biết tôn trọng lẽ phải? Đối với những việc làm như: Vi phạm luật giao thông đường bộ. Vi phạm nội quy ở trường lớp. Vứt rát ra bờ sông. Em thấy một người buôn bán ma túy. Đó có phải là lẽ phải không? Với những việc làm đó ta cần bày tỏ thái độ hành động gì?Vì sao? Nêu biểu hiện của tôn trọng lẽ phải? GV: Kết luận Vậy tôn trọng lẽ phải có ý nghĩa như thế nào? Là học sinh em phải làm gì để trở thành người biết tôn trọng lẽ phải? Hoạt động 3: Luyện tập: (10’) 1. Trò chơi ai nhanh hơn MT: Cho học sinh liên hệ các hành vi tôn trọng và không tôn trọng lẽ phải trong cuộc sống hàng ngày. CTH: BT1: Gv kẻ bảng làm đôi và tổ chức trò chơi “Ai nhanh hơn, ai giỏi hơn”.Mỗi đội từ 57 em chơi tiếp sức . Tìm những biểu hiện của hành vi tôn trọng lẽ phải ? Tìm những biểu hiện của hành vi không tôn trọng lẽ phải ? GV: Nhận xét, bổ sung và kết luận Xung quanh chúng ta có nhiều hành vi tôn trọng lẽ phải song cũng có nhiểu hành vi không tôn trọng lẽ phải, chúng ta cần phê phán hành vi thiếu tôn trọng lẽ phải, biết bày tỏ thái độ đồng tình, ủng hộ và bảo vệ chân lý, lẽ phải. Bài tập 2: Nếu người bạn thân của em mắc khuyết điểm, em phải lựa chọn phương án nào sau đây, vì sao? a) Bỏ qua nhưu không biết khuyết diểm đó mà vẩn chơi thân bình thường. b) Xa lánh như không chơi với bạn . c) Chỉ rõ cái sai cho bạn và khuyên bạn, giúp đỡ bạn để lần sau không mắc khuyết điểm đó nữa. Để kết thúc tiết học Cô nêu ra một mẫu chuyện nhỏ: có 2 người đang cải nhau về vấn đề gì đó, tình hình có vẽ căng thẳng, người thư 3 có lời khuyên rằng: thôi cải nhau làm gì cho mắc lòng, một sự nhịn chín sự lành mà Em có suy nghĩ và nhận xét, đánh giá nội dung của lời khuyên trên. Gọi học sinh đọc to, rõ ràng câu chuyện: Quan tuần phủ Nguyễn Quang Bích. + Ăn hối lộ của tên nhà giàu + Ức hiếp dân nghèo + Xử án không công bằng đổi trắng thay đen Xin tha cho tri huyện Thanh Ba Việc làm của quan tuần phủ chứng tỏ ông là người dũng cảm, trung thực dám đáu tranh để bảo vệ lẽ phải không chấp nhận những điều sai trái. Nếu thấy ý kiến đó đúng em cần ủng hộ bạn và bảo vệ ý kiến của bạn bằng cách phân tích cho bạn khác thấy những điểm mà em cho là đúng là hợp lí . Bày tỏ thái độ không đồng tình. Phân tích cho bạn thấy tác hại của việc làm sai trái đó, khuyên bạn lần sau không nên làm như vậy.  Cả 3 cách xử sự trên  Đó là lẽ phải Lẽ phải là những điều được coi là đúng đắn phù hợp với đạo lí và lợi ích chung của xã hội. Hs trả lời. Chấp hành tốt nội quy Bỏ rác đúng nơi quy định Biết phân biệt phải trái. Hs tranh luân trả lời. Tôn trọng lẽ phải giúp mọi người có cách ứng xử phù hợp làm lành mạnh các mối quan hệ xã hội, góp phân thúc đẩy xã hội ổn định và phát triển. Chấp hành tốt nội quy trường lớp. Có ý thức sống và ứng xử phù hợp với chuẩn mực đạo đưca và pháp luật. Tôn trọng lẽ phải. + Chấp hành nội quy nơi sống và làm việc . + Phê phán việc làm sai trái. + Lắng nghe ý kiến của bạn, phân tích, đánh giá ý kiến hợp lý. + Tôn trọng các quy định của nhà trường đề ra . Không tôn trọng lẽ phải. + Làm trái quy định của pháp luật + Vi phạm nội quy trường học + Thích việc gì thì làm + Không dám đưa ra ý kiến của mình + Không muốn mất lòng ai gió chiều nào che chiều ấy. Hs lên bảng làm. Hs khác nhận xét. I. Đặt vấn đề: Truyện: Quan tuần phủ Nguyễn Quang Bích II. Nội dung bài học: 1. Lẽ phải và tôn trọng lẽ phải: a) Lẽ phải: Là những điều được coi là đúng đắn phù hợp với đạo lí và lợi ích chung của xã hội. b) Tôn trọng lẽ phải: + Công nhận, ủng hộ, tuân theo và bảo vệ những điều đúng đắn. + Biết điều chỉnh suy nghĩ, hành vi theo hướng tích cực. + Không chấp nhận và làm theo những điều sai trái. 2. Biểu hiện: Chấp hành tốt mọi quy định, nội quy nơi mình đang sống, học tập và làm việc. Không nói sai sự thật. Không vi phạm đạo đức và pháp luật. 3. Ý nghĩa: Tôn trọng lẽ phải giúp mọi người có cách ứng xử phù hợp làm lành mạnh các mối quan hệ xã hội, góp phần thúc đẩy xã hội ổn định và phát triển. III. Luyện tập: 1. Bài tập 1: “Ai nhanh hơn” Tôn trọng lẽ phải: + Chấp hành nội quy nơi sống và làm việc . + Phê phán việc làm sai trái. + Lắng nghe ý kiến của bạn, phân tích, đánh giá ý kiến hợp lý. + Tôn trọng các quy định của nhà trường đề ra . Không tôn trọng lẽ phải: + Làm trái quy định của pháp luật + Vi phạm nội quy trường học + Thích việc gì thì làm + Không dám đưa ra ý kiến của mình + Không muốn mất lòng ai gió chiều nào che chiều ấy. 2. Bài tập 2: Chọn phương án C: Vì một người bạn tốt là người chỉ cho ta thấy những khuyết điểm của mình. Trong tình huống này, nếu ta buôn xuôi thì bạn càng lún sâu vào khuyết điểm. Vì vậy ta cần giúp bạn bằng cách góp ý chân thành với bạn để bạn tiến bộ.

GV: GDCD 8 Ngày soạn: 15 / 08 /2014 Tiết 1. Bài 1: TÔN TRỌNG LẼ PHẢI I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Học sinh hiểu thế nào là lẽ phải và tôn trọng lẽ phải - Nêu được một số biểu hiện của tôn trọng lẽ phải - Phân biệt được tôn trọng lẽ phải với không tôn trọng lẽ phải - Hiểu được ý nghĩa của tôn trọng lẽ phải 2. Kĩ năng: - Biết suy nghĩ và hành động theo lẽ phải. 3. Thái độ: - Có ý thức tôn trọng lẽ phải và ủng hộ những người làm theo lẽ phải. - Không đồng tình với những hành vi trái với lẽ phải, làm trái đạo lí dân tộc II. Chuẩn bị: 1. Kĩ năng sống: - Kĩ năng giao tiếp, kĩ năng thể hiện tính tự tin, kĩ năng tư duy phê phán 2. Phương tiện, thiết bị: * GV: - SGK, SGV GDCD 8. - Một số câu chuyện , đoạn thơ nói về việc tôn trọng lẽ phải. * HS: SGK 3. Phương pháp chủ yếu: - Phương pháp nêu vấn đề. - Phương pháp thảo luận nhóm. - Sử dụng kết hợp phương pháp đàm thoại với giảng giải - Kĩ thuật: Kĩ thuật phân nhóm, kĩ thuật giao nhiệm vụ, kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật động não, kĩ thuật hỏi và trả lời III. Tiến trình dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sách vở của học sinh (5’). 2. Bài mới: GV dẫn câu nói của Bác Hồ: Điều gì phải thì dù là điều phải nhỏ cũng cố làm cho bằng được. Điều gì sai thì dù là việc nhỏ cũng hết sức tránh. HS nêu nhận xét, Gv dẫn dắt vào bài. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1: Thảo luận nhóm, tìm hiểu đặt vấn đề: (12’) MT: Rèn luyện kĩ năng suy nghĩ, trình bày ý tưởng CTH: GV hướng dẩn hs đọc truyện Gọi hs đọc truyện. I. Đặt vấn đề: Truyện: Quan tuần phủ Nguyễn Quang Bích Trường THCS - 1 - Năm học 2014 - 2015 GV: GDCD 8 Tổ chức học sinh thảo luận tìm hiểu nội dung câu chuyện. Những việc làm của tên tri huyện Thanh Ba và với tên nhà giàu và người nông dân? Hình bộ thượng thư – anh ruột tri huyện Thanh Ba đó có hành động gì ? Em có nhận xét gì về việc làm của quan tuần phủ Nguyễn Quang Bích trong câu chuyện trên? Việc làm của quan tuần phủ Nguyễn Quang Bích thể hiện đức tính gì ? Trong cuộc tranh luận, có bạn đưa ra ý kiến nhưng bị đa số các bạn khác phản đối. Nếu thấy ý kiến đó là đúng thì em sẽ xử sự như thế nào ? Nếu biết bạn quay cóp trong giờ kiểm tra, em sẽ làm gì ? Theo em trong những trường hợp trên trường hợp nào được coi là đúng đắn phù hơp với đạo lí và lợi ích chung của xã hội? GV: từ việc phân tích, tìm hiểu ở trên chúng ta cùng nhau đi tìm hiểu khái niệm và ý nghĩa của tôn trọng lẽ phải. Gọi học sinh đọc to, rõ ràng câu chuyện: Quan tuần phủ Nguyễn Quang Bích. + Ăn hối lộ của tên nhà giàu + Ức hiếp dân nghèo + Xử án không công bằng đổi trắng thay đen - Xin tha cho tri huyện Thanh Ba - Việc làm của quan tuần phủ chứng tỏ ông là người dũng cảm, trung thực dám đáu tranh để bảo vệ lẽ phải không chấp nhận những điều sai trái. Nếu thấy ý kiến đó đúng em cần ủng hộ bạn và bảo vệ ý kiến của bạn bằng cách phân tích cho bạn khác thấy những điểm mà em cho là đúng là hợp lí . - Bày tỏ thái độ không đồng tình. Phân tích cho bạn thấy tác hại của việc làm sai trái đó, khuyên bạn lần sau không nên làm như vậy.  Cả 3 cách xử sự trên  Đó là lẽ phải Trường THCS - 2 - Năm học 2014 - 2015 GV: GDCD 8 Hoạt động 2 :: Tìm hiêu nội dung bài học: (10’) MT: HS hiểu thế nào là lẽ phải, tôn trọng lẽ phải, biểu hiện và ý nghĩa của tôn trọng lẽ phải. CTH: Giúp Hs liên hệ thực tế, hiểu được những biểu hiện tôn trọng lẽ phải và không tôn trọng lẽ phải. Qua ví dụ trên em hiểu thế nào là lẽ phải ? Thế nào là tôn trọng lẽ phải ? Tìm những việc làm thể hiện biết tôn trọng lẽ phải? Đối với những việc làm như: -Vi phạm luật giao thông đường bộ. -Vi phạm nội quy ở trường lớp. - Vứt rát ra bờ sông. - Em thấy một người buôn bán ma túy. Đó có phải là lẽ phải không? Với những việc làm đó ta cần bày tỏ thái độ hành động gì?Vì sao? Nêu biểu hiện của tôn trọng lẽ phải? - Lẽ phải là những điều được coi là đúng đắn phù hợp với đạo lí và lợi ích chung của xã hội. -Hs trả lời. - Chấp hành tốt nội quy - Bỏ rác đúng nơi quy định - Biết phân biệt phải trái. Hs tranh luân trả lời. II. Nội dung bài học: 1. Lẽ phải và tôn trọng lẽ phải: a) Lẽ phải: Là những điều được coi là đúng đắn phù hợp với đạo lí và lợi ích chung của xã hội. b) Tôn trọng lẽ phải: + Công nhận, ủng hộ, tuân theo và bảo vệ những điều đúng đắn. + Biết điều chỉnh suy nghĩ, hành vi theo hướng tích cực. + Không chấp nhận và làm theo những điều sai trái. Trường THCS - 3 - Năm học 2014 - 2015 GV: GDCD 8 GV: Kết luận Vậy tôn trọng lẽ phải có ý nghĩa như thế nào? Là học sinh em phải làm gì để trở thành người biết tôn trọng lẽ phải? Hoạt động 3: Luyện tập: (10’) 1. Trò chơi ai nhanh hơn MT: Cho học sinh liên hệ các hành vi tôn trọng và không tôn trọng lẽ phải trong cuộc sống hàng ngày. CTH: BT1: Gv kẻ bảng làm đôi và tổ chức trò chơi “Ai nhanh hơn, ai giỏi hơn”.Mỗi đội từ 5-7 em chơi tiếp sức . Tìm những biểu hiện của hành vi tôn trọng lẽ phải ? Tìm những biểu hiện của Tôn trọng lẽ phải giúp mọi người có cách ứng xử phù hợp làm lành mạnh các mối quan hệ xã hội, góp phân thúc đẩy xã hội ổn định và phát triển. - Chấp hành tốt nội quy trường lớp. - Có ý thức sống và ứng xử phù hợp với chuẩn mực đạo đưca và pháp luật. - Tôn trọng lẽ phải. + Chấp hành nội quy nơi sống và làm việc . + Phê phán việc làm sai trái. + Lắng nghe ý kiến của bạn, phân tích, đánh giá ý kiến hợp lý. + Tôn trọng các quy định của nhà trường đề ra . 2. Biểu hiện: - Chấp hành tốt mọi quy định, nội quy nơi mình đang sống, học tập và làm việc. -Không nói sai sự thật. -Không vi phạm đạo đức và pháp luật. 3. Ý nghĩa: Tôn trọng lẽ phải giúp mọi người có cách ứng xử phù hợp làm lành mạnh các mối quan hệ xã hội, góp phần thúc đẩy xã hội ổn định và phát triển. III. Luyện tập: 1. Bài tập 1: “Ai nhanh hơn” - Tôn trọng lẽ phải: + Chấp hành nội quy nơi sống và làm việc . + Phê phán việc làm sai trái. + Lắng nghe ý kiến của bạn, phân tích, đánh giá ý kiến hợp lý. + Tôn trọng các quy định của nhà trường đề ra . - Không tôn trọng lẽ phải: Trường THCS - 4 - Năm học 2014 - 2015 GV: GDCD 8 hành vi không tôn trọng lẽ phải ? GV: Nhận xét, bổ sung và kết luận Xung quanh chúng ta có nhiều hành vi tôn trọng lẽ phải song cũng có nhiểu hành vi không tôn trọng lẽ phải, chúng ta cần phê phán hành vi thiếu tôn trọng lẽ phải, biết bày tỏ thái độ đồng tình, ủng hộ và bảo vệ chân lý, lẽ phải. Bài tập 2: Nếu người bạn thân của em mắc khuyết điểm, em phải lựa chọn phương án nào sau đây, vì sao? a) Bỏ qua nhưu không biết khuyết diểm đó mà vẩn chơi thân bình thường. b) Xa lánh như không chơi với bạn . c) Chỉ rõ cái sai cho bạn và khuyên bạn, giúp đỡ bạn để lần sau không mắc khuyết điểm đó nữa. Để kết thúc tiết học Cô nêu ra một mẫu chuyện nhỏ: có 2 người đang cải nhau về vấn đề gì đó, tình hình có vẽ căng thẳng, người thư 3 có lời khuyên rằng: thôi cải nhau làm gì cho mắc lòng, một sự nhịn chín sự lành mà! Em có suy nghĩ và nhận xét, - Không tôn trọng lẽ phải. + Làm trái quy định của pháp luật + Vi phạm nội quy trường học + Thích việc gì thì làm + Không dám đưa ra ý kiến của mình + Không muốn mất lòng ai gió chiều nào che chiều ấy. Hs lên bảng làm. Hs khác nhận xét. + Làm trái quy định của pháp luật + Vi phạm nội quy trường học + Thích việc gì thì làm + Không dám đưa ra ý kiến của mình + Không muốn mất lòng ai gió chiều nào che chiều ấy. 2. Bài tập 2: Chọn phương án C: Vì một người bạn tốt là người chỉ cho ta thấy những khuyết điểm của mình. Trong tình huống này, nếu ta buôn xuôi thì bạn càng lún sâu vào khuyết điểm. Vì vậy ta cần giúp bạn bằng cách góp ý chân thành với bạn để bạn tiến bộ. Trường THCS - 5 - Năm học 2014 - 2015 GV: GDCD 8 đánh giá nội dung của lời khuyên trên. IV. Củng cố - Dặn dò: 1. Củng cố: ( 3’) HS tìm một số câu tục ngữ, ca dao, danh ngôn nói về tôn trọng lẽ phải VD: - Gió chiều nào xoay chiều ấy. - Dĩ hoà vi quý. - Nói phải củ cải cũng nghe. Danh ngôn: Điều gì không rõ ràng thì không nên thừa nhận. HS có thể giải thích câu: Gió chiều nào xoay chiều ấy. GV kết luận toàn bài: Trong cuộc sống hàng ngày có nhiều mối quan hệ XH khác nhau, nếu ai càng biết cách xử sự đúng đắn, biết tôn trọng lẽ phải, thực hiện tốt quy định chung của gia đình và xã hội. 2. Dặn dò: (2’) - Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài. - Học các phần nội dung bài học. - Sưu tầm một số câu ca dao tục ngữ danh ngôn nói về tôn trọng lẽ phải - Chuẩn bị bài cho tiết sau: Liêm khiết. ******************************************* Ngày soạn: 20/8/2014 Tiết 2. Bài 2 : LIÊM KHIẾT I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Học sinh hiểu thế nào là liêm khiết, biểu hiện của liêm khiết. - Ý nghĩa của liêm khiết. 2. Kĩ năng: - Học sinh có thói quen và biết tự kiểm tra hành vi của mình để rèn luyện bản thân có lối sống liêm khiết. 3.Thái độ: - Có thái đô đồng tình ủng hộ và học tập tấm gương của những người liêm khiết, đồng thời phê phán những hành vi thiếu liêm khiết trong cuộc sống. II. Chuẩn bị: 1. Kĩ năng sống: - Kĩ năng phân tích so sánh, kĩ năng tư duy, kĩ năng hợp tác, kĩ năng giải quyết vấn đề 2. Phương tiện, thiết bị: * GV: SGK, SGV GDCD 8. Luật phòng chống tham nhũng. * HS: Sưu tầm 1 số truyện nói về phẩm chất này, ca dao, tục ngữ nói về tính liêm khiết. 3. Phương pháp chủ yếu: Trường THCS - 6 - Năm học 2014 - 2015 GV: GDCD 8 - Phương pháp đàm thoại, giảng giải, nêu gương. - Phương pháp nêu vấn đề, thảo luận nhóm. - Kĩ thuật: Kĩ thuật phân nhóm, kĩ thuật giao nhiệm vụ, kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật động não, kĩ thuật hỏi và trả lời III. Tiến trình dạy học : 1. Kiểm tra bài cũ:(5’) GV chia bàng làm hai và gọi học sinh lên bảng Câu 1 : Tìm những hành vi của học sinh biết tôn trọng lẽ phải? Câu 2 : Tìm những hành vi học sinh không biết tôn trọng lẽ phải? GV nhận xét, bổ sung và cho điểm. 2. Bài mới: (3’) Từ xưa đến nay ông cha ta luôn coi trọng và đề cao vấn để danh dự và nhân phẩm của con người . “ Đói cho sạch, rách cho thơm” HS nêu ý kiến, gv chốt vào bài: Dù trong bất kỳ hoàn cảnh nào cũng không thay đổi phải giữ cho được sự trong sạch và thanh thản của tâm hồn.Đó là biểu hiện của con người sống liêm khiết, Vậy để hiểu rõ phẩm chất này chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG BÀI HỌC * Hoạt động 1: Thảo luận nhóm, tìm hiểu đặt vấn đề: (13’) MT: Rèn luyện kĩ năng suy nghĩ, ý tưởng giúp hs hiểu được như thế nào là liêm khiết và không liêm khiết. CTH: Gọi 3 học sinh có giọng đọc tốt đọc các mẩu chuyện phần đặt vấn đề. Tổ chức HS thảo luận nhóm Chia lớp thành 3 nhóm ứng với 3 câu hỏi sau : Nhóm1. Bà Mari Quy-ri đã có những việc làm gì? Hành động đó thể hiện đức tính gì? Gọi 3 học sinh đọc tốt đọc các mẩu chuyện. - Bà Mari Quy-ri và chồng đã có những đóng góp cho thế giới những sản phẩm có giá trị khoa học và kinh tế. - Không giữ bản quyền sáng chế cho mình, sẵn sàng sống túng thiếu. - Bà gửi biết tài sản cho I. Đặt vấn đề: Trường THCS - 7 - Năm học 2014 - 2015 GV: GDCD 8 Nhóm2. Hãy nêu những hành động của Dương Chấn. Những hành động đó thể hiện đức tính gì? Nhóm 3. Hành động của Bác Hồ được đánh giá như thế nào? Những hành động đó của Bác thể hiện đức tính gì? GV nhận xét và bổ sung và đặt câu hỏi chung cho cả lớp . Em thử đoán xem khi bà Mari từ chối sự giúp đở của Pháp. Sự từ chối đút lót của Dương Chấn và cách sống của Bác Hồ thì họ cảm thấy như thế nào? Mọi người sẽ có thái độ như thế nào đối với họ? Hoạt động 2 : Tìm hiểu nội dung bài học (12’). MT: Giúp Hs hiểu lối sống trẻ mồ côi. - Không nhận món quà của tổng thông. - Bà Ma ri Quy ri không vụ lợi, tham lam sống có trách nhiệm với gia đình và xã hội Dương Chấn từ chối vàng bạc Vương Mật mang đến biếu. - Ông nói tiến cử người làm việc tốt chứ không cần vàng. - Đức tính thanh cao, vô tư không vụ lợi. - Dương Chấn là người thanh cao, vô tư không vụ lợi. - Cụ sống như những người Việt Nam bình thường - Khước từ nhà cửa, quân phục, huân huy chương - Cụ là người Việt Nam trong sạch và liêm khiết. HS các nhóm cử đại diện trả lời. Lương tâm thanh thản. Mọi người quý trọng, tin cậy của mọi người làm cho xã hội trong lành sạch tốt đẹp hơn. Trường THCS - 8 - Năm học 2014 - 2015 GV: GDCD 8 liêm khiết và phê phán những biểu hiện không liêm khiết. CTH: Hs trả lời câu hỏi cá nhân. Qua phần đặt vấn đề, em cho biết liêm khiết là gì ? Trái với liêm khiết là gì ? Nêu những biểu hiện trái với lối sống liêm khiết? Trích luật phòng chống tham nhũng. Nêu những biểu hiện sống liêm khiết? - Là phẩm chất đạo đức của con người thể hiện lối sống không hám danh, hám lợi, không nhỏ nhen ích kỷ. - nhỏ nhen, ích kỷ - Lợi dụng chức quyền tham ô… - Lâm tặc móc nối với công an, cán bộ kiểm lâm ăn cắp gỗ. - Công ty A làm ăn gian lận. - Công ty B trốn thuế nhà nước. - Bạn A không quan tâm đến phong trào của lớp, chỉ lo vun vén cho cá nhân mình. - Không tham gia các hoạt động công ích… - Làm giàu bằng tai năng, sức lực. - Kiên trì học tập, vươn lên bằng sức lực của mình. - Trưởng thôn làm việc tận tụy không đòi hỏi vật chất. - Lớp trưởng vất vả hết mình với phong trào của lớp không đòi hỏi quyền lợi riêng. - ông B bỏ vốn xây dựng công ty giải quyết công ăn việc làm cho mọi người. HS cử đại diện lên trình II. Nội dung bài học: 1. Liêm khiết: - Là phẩm chất đạo đức của con người thể hiện lối sống không hám danh, hám lợi, không nhỏ nhen ích kỷ. 2. Biểu hiện: - Không tham ô, không nhận hối lộ, không sử dụng tiền bạc, tài sản chung vào mục đích cá nhân. Trường THCS - 9 - Năm học 2014 - 2015 GV: GDCD 8 GV, học sinh nhận xét giáo viên tổng kết. Sống liêm khiết có ý nghĩa ntn? Theo em là học sinh có cần phải liêm khiết không? Muốn trở thành người liêm khiết cần rèn luyện những đức tính gì? Hoạt động 3: Luyện tập (10’) Bài tập 1: Theo em những hành vi nào sau đâythể hiện tính không liêm khiết? Vì sao? a) Luôn mong muốn làm giàu bằng tài năng và sức lực của mình; b) Lầm bất cứ việc gì để đạt được mục đích; c) Luôn kiên trì phấn đấu vươn lên để đạt được kết quả cao trong công việc; d) Sẵn sàng dùng tiền bạc, quà cáp biếu xén nhằm đạt được mục đích của mình; đ) Sẵn sàng giúp đỡ người khác khi họ gặp khó khăn; e) Chỉ làm việc gì khi thấy có lợi; Bài tập 2: Tìm những câu ca dao, tục ngữ nói về tính liêm khiết? bày Hs khác nhận xét. - Hs tự trả lời. HS liên hệ bản thân. - Đáp án: Các hành vi liêm khiết là a, c, đ và g. - Hành vi không liêm khiết là b, d và e. - Cần kiệm, liêm chính, chí công, vô tư . Cây ngay bóng thẳng , cây cong bóng vẹo . - Cây ngay ko sợ chết đứng . - Đói cho sạch, rách cho thơm 3. Ý nghĩa: - Sống liêm khiết giúp con người thanh thản, đàng hoàng, tự tin, không bị phụ thuộc vào người khác. III/ Luyện tập: . 1. Bài tập 1 . - Đáp án: Các hành vi liêm khiết là a, c, đ và g. - Hành vi không liêm khiết là b, d và e. 2. Bài tập 2: - Cần kiệm, liêm chính, chí công, vô tư . - Cây ngay bóng thẳng , cây cong bóng vẹo . - Cây ngay ko sợ chết đứng . - Đói cho sạch, rách cho thơm Trường THCS - 10 - Năm học 2014 - 2015 [...]... người - Cán bộ thoái hoá, biến chất - Cán bộ công an vi phạm * Các đồng chí công an đã bị trừng phạt Trường THCS - 22 - Năm học 2 014 - 2 015 GV: GDCD 8 Chúng đã bị trừng phạt như - 22 bị cáo: 8 tử hình, 6 thế nào? chung thân, 2 án 20 mươi năm tù, còn lại từ 1- 9 năm tù và phạt tiền Để chống lại tội phạm các đồng chí công an cần phải Phẩm chất có phẩm chất gì? - Dũng cảm, mưu trí vượt qua khó khăn, trở... bằng biện pháp giáo dục, thuyết phục và cưỡng chế b/ Kỉ luật: Là những quy định, quy ước của cộng đồng ( hay tập thể) mà mọi người cần phải tuân theo nhằm thống nhất về hành động Năm học 2 014 - 2 015 GV: GDCD 8 Thảo luận nhóm: TH: Tùng là Hs chậm tiến của lớp, thường không chịu học bài và làm bài tập,ăn quà vặt vức rác bừa bải, còn hay đánh bậy Trong dịp tết nguyên án Tùng còn bị các chú công an tạm giữ... Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác" Trường THCS - 33 - Năm học 2 014 - 2 015 GV: GDCD 8 Ngày soạn: 1/ 10/ 2013 Tiết 8 Bài 8: TÔN TRỌNG VÀ HỌC HỎI CÁC DÂN TỘC KHÁC I Mục tiêu bài học: 1 Kiến thức: - Hiểu được thế nào là tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác - Hiểu nội dung, ý nghĩa tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác - Nêu được những biểu hiện của sự tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác 2 Kĩ năng:... Trường THCS - 26 - Năm học 2 014 - 2 015 GV: GDCD 8 Ngày soạn:10/9/2 014 Tiết 6 Bài 6: XÂY DỰNG TÌNH BẠNTRONG SÁNG VÀ LÀNH MẠNH I Mục têu bài học: 1 Kiến thức: - Hiểu được thế nào là tình bạn - Nêu được những biểu hiện của tình bạn trong sáng và lành mạnh - Hiểu được ý nghĩa của tình bạn trong sáng và lành mạnh 2 Kĩ năng: - Biết xây dựng tình bạn trong sáng và lành mạnh với các bạn trong lớp, trong trường,... vào giờ kiểm tra miệng: Cô giáo hỏi cả lớp về những ai không làm bài tập, ai không mang vở Cả lớp không ai giơ tay Đến lúc cô gọi lên bảng thì mới biết Hằng không làm bài tập, Mai quên vở ghi Nhóm 2: Tại cửa hàng bán quần áo, một khách hàng dặn và đưa trước một số tiền để mua một bộ quần áo, hẹn ngày mai đem tiền đủ đến lấy Nhưng có người trả cao hơn nên chị bán hàngđã bán món hàng đó GV nhận xét 2... HS THCS các em biết rèn luyện đức tính tôn trọng người khác Nêu gương tốt, phê phán cái xấu, biết điều chỉnh hành vi của mình để góp phần cho gia đình, nhà trường và xã hội tốt đẹp hơn 2 Dặn dò: (2’) - Học thuộc bài - Làm bài tập 4 SGK - Chuẩn bị bài mới Ngày soạn: 25/9/2 014 Trường THCS - 15 - Năm học 2 014 - 2 015 GV: GDCD 8 Tiết 4 Bài 4: GIỮ CHỮ TÍN I Mục tiêu bài học: 1 Kiến thức: - Học sinh hiểu thế... giúp bạn tiến bộ - Cùng mọi người khuyên ngăn , giúp đỡ bạn tránh xa ma tuý - 30 - Năm học 2 014 - 2 015 GV: HĐ3: Liên hệ thực tế :(7’) MT: Giúp học sinh phân biệt tình bạn trong sáng và không trong sáng lành mạnh CTH: Trả lời câu hỏi cá nhân Trong lớp có nhiều bạn thân với nhau Em hãy nêu những điều mà mình thấy tự hào về tình bạn? GDCD 8 - An ủi, động viên, gần gũi bạn Hs trả lời Hs khác nhận xét *Những... xúc phạm đến ai Trường THCS - 14 - Năm học 2 014 - 2 015 GV: GDCD 8 người, tin vài người và Bài tập 2 Chúng ta cần rèn đừng xúc phạm đến ai luyện đức tính tôn trọng người khác như thế nào? - TH1: An không tôn trọng chú Hoàng vì chú Hoàng lười lao động, lại ăn chơi, nghiện ngập - TH2: Trong giờ học môn GDCD Thắng có ý kiến sai, nhưng không nhận cứ cãi với cô giáo là đúng Cô giáo yêu cầu Thắng không trao... thì Danh ngôn: quên cả mười.” “ Người trung thực + Quân tử nhất ngôn thường lấy đạo trung tín + “ Nói chín thì nên làm làm chữ” mười ( Khổng Tử Nói mười làm chín kẻ cười người chê” - 20 - Năm học 2 014 - 2 015 GV: GDCD 8 Danh ngôn: “ Người trung thực thường lấy đạo trung tín làm chữ” ( Khổng Tử IV Củng cố, dặn dò: 1 Củng cố: (3’) GV tổ chức cho HS chơi sắm vai, chia thành nhóm từ 6 -8 em Nhóm 1: Chuyện... khác trong các trường Hs lên trình bày ý kiến của hợp sau ) mình - Lớp, trường - Gia đình - Công cộng Tích hợp bảo vệ môi trường: Cho học sinh xử lí tình huống : Chủ nhật nào Hà cũng sắp xếp thời gian dọn dẹp vệ sinh nhà cửa, tất cả rác rưởi hoặc bì ni lông Hà đều thu gom bỏ vào một cái bao Trường THCS - 13 - Năm học 2 014 - 2 015 GV: GDCD 8 to Tối đến, Hà mang sang một gốc cây trước nhà bà Quy rồi bỏ ở . quyền tham ô… - Lâm tặc móc nối với công an, cán bộ kiểm lâm ăn cắp gỗ. - Công ty A làm ăn gian lận. - Công ty B trốn thuế nhà nước. - Bạn A không quan tâm đến phong trào của lớp, chỉ lo vun vén cho cá. Hành động của Bác Hồ được đánh giá như thế nào? Những hành động đó của Bác thể hiện đức tính gì? GV nhận xét và bổ sung và đặt câu hỏi chung cho cả lớp . Em thử đoán xem khi bà Mari từ chối. mọi người làm cho xã hội trong lành sạch tốt đẹp hơn. Trường THCS - 8 - Năm học 2014 - 2015 GV: GDCD 8 liêm khiết và phê phán những biểu hiện không liêm khiết. CTH: Hs trả lời câu hỏi cá nhân. Qua

Ngày đăng: 13/04/2015, 13:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan