Tổng quan về vi khuẩn VIBRIO CHOLERAE

69 3.3K 0
Tổng quan về vi khuẩn VIBRIO CHOLERAE

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

XIN CHÀO CÔ VÀ CÁC BẠN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KĨ THUẬT KHOA CÔNG NGHỆ HOÁ HỌC VÀ THỰC PHẨM 1.Phan Thị Ngọc Trâm 10116081 2.Trần Thị Thu Sang 10116052 3.Trần Thị Bích Thịnh 101160 4.Nguyễn Chí Công 10116008 5.Hà Văn Hùng 10116024 6.Lê Anh Tú 10116085 LOGO Đề tài tiểu luận: Tổng quan về vi khuẩn VIBRIO CHOLERAE TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC VÀ THỰC PHẨM NỘI DUNG I. Giới thiệu chung về Vibrio cholerae II.Đặc điểm, hình thái cấu tạo III.Khả năng gây bệnh của Vibrio cholerae IV. Phương pháp chẩn đoán dịch tả V. Phương pháp kiểm nghiệm vi sinh trong CNTP VI. Kết luận I.TỔNG QUAN VỀ VI KHUẨN VIBRIO CHOLERAE 1.1 Lịch sử ra đời: o V. cholerae được nhà giải phẫu học người Ý Filippo Pacini xác định gây ra bệnh tả vào năm 1854, nhưng không được công nhận rộng rãi. o Sau 30 năm, vi trùng tả đã được Robert Koch xác định là tác nhân gây bệnh tả vào năm 1883 trong một vụ dịch ở Ai Cập. Sau đó vào năm 1905, Gotschlich đã phân lập được 6 dòng. Vibrio cholerae đặc biệt tại Eltor nhưng mãi đến năm 1961, Vibrio cholerae loại sinh học Eltor mới được nhìn nhận là có khả năng gây dịch lớn. Robert Koch (1843-1910) 1.2 Phân loại vi khuẩn Vibrio cholerae o Vibrio cholerae (còn gọi là Kommabacillus) là một loài vi khuẩn gram âm o V. cholerae và các loài khác thuộc chi Vibrio thuộc về lớp gamma của ngành Proteobacteria. Có hai chủng V. cholerae chính, chủng cổ điển và chủng El Tor, và một số nhóm huyết thanh khác.  Dựa vào độc tính vi khuẩn V. cholerae có thể chia thành 2 nhóm chính theo huyết thanh : đó là O1 và O139. Nhóm O1 có hai típ sinh học : El Tor và cổ điển. • Mỗi típ sinh học El Tor hay cổ điển có thể chia thành 3 nhóm nhỏ theo huyết thanh: Ogawa, Inaba, và Hikojima. Mỗi nhóm còn có thể chia thành nhóm nhỏ hơn dựa vào kháng nguyên A, B, hay C. 1.2 Phân loại vi khuẩn Vibrio cholerae Phân loại khoa học Giới(regnum): Bacteria Ngành(phylum): Proteobactreia Lớp(class): Gamma proteobacteria Bộ(ordo): Vibrionales Họ(familia): Vibrionaceae Chi(genus): Vibrio Loài(species): V.cholerae o Trong an toàn sinh học ,phân loại tác nhân gây bệnh cho người dựa theo mức độ gây bệnh cao hay thấp và mức độ của nguy cơ gây hại. o Các tác nhân vi sinh vật được chia làm 2 nhóm : tác nhân bình thường và tác nhân không bình thường : Tác nhân không bình thường gồm các tác nhân gây một số bệnh thần kinh tiến triển nhanh như bệnh: nhũn não, bò điên, bệnh Creutzfeld-Jakob,… Tác nhân bình thường được chia làm 4 cấp độ rủi ro : Vibro cholerae là tác nhân vi sinh vật thuộc nhóm cấp độ rủi ro thứ 2 ( theo liên minh châu âu 1996). 2.2.1Tính chất hóa sinh: Thử nghiệm Oxidase (a) + Thử nghiệm indole (b) + Lên men Glucose + Lên men Frutose + Lên men Mannose + Lên men Lactose - Lên men Arabinose - H 2 S - Thử nghiệm Urease (c) - Enzyme (Catalase, Lysine và Orithine decarboxylase) + Enzyme (Arginine dihydrolase) - (dấu “+” là có xảy ra, dấu “-“ là không xảy ra) 2.2.2. Khả năng đề kháng : o Rất bền vững với nhiệt độ, sự khô, các tia xạ,các phản ứng acid và các chất sát trùng. o Vibrio cholerae thường chết sau 15 phút ở 56 0 C. Ở trong dạ dày, Vibrio cholerae chết rất nhanh bởi dịch mật, HNO 2 của dạ dày. Thường trong môi trường ẩm và lạnh vi khuẩn sống được lâu hơn. Trong nước thải tồn tại được 14 ngày, nước biển là 6 ngày, nước hồ là 5 ngày o Vibrio cholerae nhạy cảm với Streptomycin, cloromycetin, aureomycin và tetramycin. [...]... tạo Ảnh chụp thể nhân của Vibrio cholerae dưới kính hiển vi II Đặc điểm, hình thái cấu tạo Tế bào chất Vibrio cholerae có một lớp màng nhày bao bọc quanh tế bào (khi nhuộm màu vi khuẩn ta thấy có một lớp màng trắng trong suốt bao quanh).Thành phần cơ bản của màng là nước (đến 98%), 2% chất khô còn lại là polysaccharide Hình ảnh bao nhầy của Vibrio cholerae dưới kính hiển vi sau khi nhuộm màu II Đặc... rất mảnh, rất ngắn mọc quanh bề mặt Khuẩn mao tế bào vi khuẩn Chúng có đường kính khoảng 7-9nm, rỗng ruột (đường kính trong là 2-2,5nm), số lượng khoảng 250-300 sợi/ vi khuẩn Kết cấu của khuẩn mao giản đơn hơn nhiều so với tiên mao Chức năng: Giúp Vibrio cholerae bám vào ruột non (giá thể) III Khả năng gây bệnh tả của Vibrio cholerae III.1 Khả năng gây bệnh ở người a) Khái quát về bệnh tả: – Bệnh truyền... 4,1%, vi khuẩn gây bệnh là Vibrio cholerae loại Eltor - Hiện nay vẫn còn tiềm ẩn với nhiều phức tạp III Khả năng gây bệnh tả của Vibrio cholerae III.1 Khả năng gây bệnh ở người c) Tác nhân gây bệnh V .cholerae O1 O139 III Khả năng gây bệnh tả của Vibrio cholerae III.1 Khả năng gây bệnh ở người O1 Cổ điển Ogawa: gồm A, B Inaba: gồm A, C Hikojima: gồm A, B, C (ít gặp) Eltor III Khả năng gây bệnh tả của Vibrio. .. loại vi khuẩn hiếu khí gram âm (khi nhuộm màu sẽ cho ra màu đỏ cam hoặc hồng) gây bệnh tả ở người Viibrio cholerae có dạng hình que mỏng, hơi cong giống dấu phẩy (còn được gọi là phẩy khuẩn) , kích thước 0,3-0,6 × 1,5 μm, có chủng ưa mặn và chủng không ưa mặn.2 II Đặc điểm, hình thái cấu tạo Hình ảnh về Vibrio cholerae dưới kính hiển vi sau khi được nhuộm màu: Sơ đồ cấu tạo tế bào vi khuẩn V .Cholerae: ... Bảo vệ vi khuẩn trong điều kiện khô hạn (tránh mất nước), chống lại sự tấn công của cá tế bào khác Cung cấp chất dinh dưỡng cho vi khuẩn khi thiếu thức ăn Là nơi tích luỹ một số sản phẩm trao đổi chất (dextran, xantan ) Giúp vi khuẩn bám vào giá thể Nơi sản sinh ra độc tố choleraetoxin II Đặc điểm, hình thái cấu tạo Tiên mao Vibrio cholerae di chuyển được là nhờ tiên mao Tiên mao của Vibrio cholerae. .. bệnh tả và nguồn nước (1849) Đại dịch V: Robert Koch phân lập vi khuẩn (Ai Cập 1883) Đại dịch VI (1900-1926): Phân lập được sinh El Tor (1905) Đại dịch VII: Đảo Sulawesi, Indonesia 1961- nay III Khả năng gây bệnh tả của Vibrio cholerae III Khả năng gây bệnh tả của Vibrio cholerae III.1 Khả năng gây bệnh ở người b) Khái quát về lịch sử bệnh: Ở Vi t Nam: - Dịch tả xuất hiện từ giữa thế kỷ XIX - Năm 1964... sinh trưởng: Cholerae lên men không sinh khí, có khả năng làm dịch hóa gelatin Có khả năng khử nitrat thành nitrit và phân giải trytophan thành indol Vibrio cholerae phát triển được ở vùng có nồng độ muối cao 3% Có khả năng lên men đường glucose, sucrose,mannose Cách thức sinh trưởng của Vibrio cholerae II Đặc điểm, hình thái cấu tạo 1.Thuộc loại vi khuẩn Gram âm (Gram negative) Vibrio cholerae (còn... quát về bệnh tả: – Bệnh truyền nhiễm đường ruột cấp tính – Do vi khuẩn Vibrio cholerae – Thời gian ủ bệnh vài giờ tới 5 ngày (thường từ 2-3 ngày) – Bệnh lây khi còn mầm bệnh trong phân Lây lang mạnh nhất thời kì tiêu chảy – Nguy cơ mắc bệnh rất thay đổi III Khả năng gây bệnh tả của Vibrio cholerae III.1 Khả năng gây bệnh ở người b)Khái quát về lịch sử bệnh Đại dịch toàn cầu: – Bệnh tả được cho là xuất... bao lông bao bọc nên còn được gọi là đơn mao, dưới kính hiển vi quang học chỉ có thể thấy rõ khi nhuộm theo phương pháp riêng Để xác định xem vi khuẩn có tiên maohay không Cấy bằng que cấy nhọn đầu vào môi trường thạch chứa 0.4% thạch (agar-agar), còn gọi là môi trường thạch mềm Nếu thấy vết cấy lan nhanh ra xung quanh thì chứng tỏ là vi khuẩn có tiên mao, có khả năng di động II Đặc điểm, hình thái... cấu tạo Tiên mao Tiên mao mọc ở cực giúp vi khuẩn di động theo kiểu tiến- lùi Chúng đảo ngược hướng bằng cách đảo ngược hướng quay của tiên mao Tốc độ di chuyển của Vibrio cholerae thường vào khoảng 2080µm/giây, nghĩa là trong 1 giây chuyển động được một khoảng cách lớn hơn gấp 20-80 lần so với chiều dài của cơ thể chúng II Đặc điểm, hình thái cấu tạo Khuẩn mao Khuẩn mao (hay Tiêm mao, Nhung mao , Fimbriae) . của Vibrio cholerae IV. Phương pháp chẩn đoán dịch tả V. Phương pháp kiểm nghiệm vi sinh trong CNTP VI. Kết luận I.TỔNG QUAN VỀ VI KHUẨN VIBRIO CHOLERAE 1.1 Lịch sử ra đời: o V. cholerae. tiểu luận: Tổng quan về vi khuẩn VIBRIO CHOLERAE TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC VÀ THỰC PHẨM NỘI DUNG I. Giới thiệu chung về Vibrio cholerae II.Đặc. đến năm 1961, Vibrio cholerae loại sinh học Eltor mới được nhìn nhận là có khả năng gây dịch lớn. Robert Koch (1843-1910) 1.2 Phân loại vi khuẩn Vibrio cholerae o Vibrio cholerae (còn

Ngày đăng: 12/04/2015, 14:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan