bài báo cáo nhóm Mạng Ad-Hoc

27 468 1
bài báo cáo nhóm Mạng Ad-Hoc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mạng Ad-Hoc Giảng viên : TS.Dương Lê Minh Thực hiện : group 4 1 Nội dung thuyết trình :  phần 1 : Đỗ Minh Vương : giới thiệu về mạng Adhoc và cơ chế DCF  phần 2 : Sầm Tùng : Thách thức và tính năng cơ bản của định tuyến trong Adhoc  phần 3 : Nguyễn Xuân Cảnh : phân loại định tuyến mạng Adhoc  phần 4 : Kiều Thanh Tùng : giao thức định tuyến DSR . 2 Giới thiệu mạng Ad-Hoc:  Mạng Ad-hoc là tập hợp các nút mạng không dây nằm phân tán tạo thành một mạng tạm thời mà không sử dụng bất kỳ cấu trúc hạ tầng mạng có sẵn hay sự quản lý tập chung nào.  Mỗi nút mạng vừa đóng vai trò là một bộ định tuyến di động, vừa là nguồn phát không dây.  Các node di chuyển tự do, ngẫu nhiên vì vậy topo của mạng cũng thay đổi liên tục, không thể đoán trước. 3 Giới thiệu mạng Ad-Hoc  Mạng Ad-hoc di động Mạng Ad hoc 4 Đặc điểm:  Mỗi máy chủ không chỉ đóng vai trò là một hệ thống cuối cùng mà còn hoạt động như một hệ thống trung gian  Mọi nút mạng đều có khả năng di động  Topo mạng thay đổi theo thời gian  Các nút di động sử dụng nguồn năng lượng pin có hạn  Băng thông trong thông tin vô tuyến hẹp  Chất lượng kênh luôn thay đổi  Không có thực thể tập chung. 5 IEEE 802.11 DCF  Phương thức đa truy cập cảm nhận sóng mang với cơ chế chống xung đột IEEE 802.11 DCF 6 Cơ chế trong DCF  DCF yêu một trạm muốn truyền thông trong mạng cần phải lắng nghe môi trường để xem môi trường bận hay không.  Nếu không bận: quá trình truyền tải được diễn ra  Nếu bận : dừng quá trình truyền gói tin trong khoảng thời gian BackoffTime  backoffTime = random() x aSlotTime  Sau thời gian backoffTime, các trạm tiếp tục lắng nghe để thực hiện quá trình truyền tải. 7 Cơ chế trong DCF  DCF bao gồm cơ chế xác thực thành công trong việc truyền gói tin. Phía nhận sẽ gửi một frame ACK để thông báo cho bên gửi biết rằng gói tin đã được truyền thành công.  DCF sử dụng cơ chế phát hiện sóng mang ảo. Các khung RTS (request-to-send) và CTS (clear-to-send) chứa một trường thời gian được trao đổi giữa các trạm giữa nguồn và đích. Trường thời gian này định nghĩa khoảng thời gian mà môi trường cần giữ để thực hiện truyền gói tin thực và trả về khung ACK. 8 Nhược điểm của cơ chế DCF  Nếu topo mạng quá lớn, có quá nhiều node, thì xung đột thường xuyên xảy ra vì vậy có thể xảy ra tắc nghẽn mạng.  Không đảm bảo QoS(Quality of Services) và không thể thiết lập độ ưu tiên về băng thông 9 Thách thức trong định tuyến Adhoc  Đặc tính động của Adhoc gây ra sự thay đổi thường xuyên và khó đoán trước của topo mạng, làm tăng độ khó và phức tạp trong định tuyến các nút di động.  Do tính đa dạng và bất thường của các liên kết ko dây làm cho việc mất gói tin xảy ra thường xuyên  Tính quảng bá của môi trường không dây khiến năng lượng sóng bị giảm nhanh, làm cho khoảng cách truyền bị giới hạn gây ra vấn đề hidden terminal và exposed terminal. 10 [...]...Thách thức trong định tuyến Adhoc 11 Định tuyến trong mạng Ad-hoc  Trong mạng adhoc, topo mạng thay đổi theo thời gian do đó gây ra nhiều khó khăn trong việc truyền tải gói tin trong mạng  Gói tin đến đúng đích cần qua nhiều trạm và nút mạng, do đó để gói tin tới đúng đích thì các nút mạng cần sử dụng phương pháp định tuyến  Giao thức định tuyến gồm 2 chức năng : chọn... các tuyến trong mạng để khi một gói cần phải chuyển tiếp thì tuyến đó sẵn sàng để sử dụng  Mỗi nút duy trì một hoặc nhiều bảng chứa thông tin định tuyến tới các nút trong mạng Tất cả các nút sẽ cập nhập các bảng này để duy trì thông tin và tình trạng của mạng  Khi topo mạng thay đổi, các nút truyền các bảng thông tin thông báo cho nhau để cập nhập thông tin về định tuyến cảu toàn bộ mạng 17 Định tuyến... phải có 1 tuyến đường độc lập Các liên kết hỏng trong mạng Adhoc là khá thường xuyên nên các liên kết hỏng cần được đưa lên kênh điều khiển để nhanh chóng xử lý  Ngăn ngừa truyền lặp : do độ rộng dải thông nhỏ, việc truyền lặp gây tốn rất nhiều tài nguyên và thiệt hại cho mạng Một tuyến lặp vòng chỉ xảy ra trong chốc lát cũng gây nguy hại cho mạng Vì vậy cần tuyệt đối tránh truyền lặp trong đinh tuyến... hybrid thường được triển khai trong mạng có cấu trúc phân cấp Các đặc tính định tuyến theo bảng và theo yêu cầu sẽ được triển khai độc lập ở các mức phân cấp khác nhau  Hai ví dụ về Hybrid là : Zone Routing Protocol và Hybrid Ad Hoc Routing Protocol 21 Giao thức định tuyến Dynamic Source Routing (DSR)  Định tuyến nguồn động: là một giao thức định tuyến phổ biến trong mạng tùy biến Mobile Adhoc Network... lặp vòng chỉ xảy ra trong chốc lát cũng gây nguy hại cho mạng Vì vậy cần tuyệt đối tránh truyền lặp trong đinh tuyến 14 Phân loại định tuyến Adhoc  Để so sách và phân tích các giao thức định tuyến cho mạng Ad hoc, các phương thức phân loại hợp lý là rất quan trọng Các phương thức phân loại giúp cho các nhà nghiên cứu và các nhà thiết kế hiểu được những đặc trưng khác nhau và mối quan hệ giữa các giao . tuyến mạng Adhoc  phần 4 : Kiều Thanh Tùng : giao thức định tuyến DSR . 2 Giới thiệu mạng Ad-Hoc:  Mạng Ad-hoc là tập hợp các nút mạng không dây nằm phân tán tạo thành một mạng tạm. di chuyển tự do, ngẫu nhiên vì vậy topo của mạng cũng thay đổi liên tục, không thể đoán trước. 3 Giới thiệu mạng Ad-Hoc  Mạng Ad-hoc di động Mạng Ad hoc 4 Đặc điểm:  Mỗi máy chủ không. trong mạng Ad-hoc  Trong mạng adhoc, topo mạng thay đổi theo thời gian do đó gây ra nhiều khó khăn trong việc truyền tải gói tin trong mạng  Gói tin đến đúng đích cần qua nhiều trạm và nút mạng,

Ngày đăng: 12/04/2015, 14:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan