BÀI GIẢNG MÔN HỌC PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG THÔNG TIN

34 383 0
BÀI GIẢNG MÔN HỌC PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG THÔNG TIN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI GIẢNG MÔN HỌC PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG THÔNG TIN (P hần lý thuy ết) Hà N ội 10/2004 Đề cương môn học Phân tích và Thiết kế Hệ thống thông tin Mục lụ c I. Ch ươ ng 1: T ÌM H IỂ U CÁ C Y ÊU CẦ U 4 I. 1. Đại cư ơng về HT TT 4 Thông tin dùng trong các doanh nghiệp 4 Hệ thống thông tin và hai thành phần cơ bản của nó 4 Phân loại HTTT 5 Xử lý thông tin bằng máy tính 5 Các phương pháp phát triển HTTT 6 I. 2. Khảo sát v à đán h giá hiện trạng 7 Mục đích khảo sát 7 Yêu cầu khảo sát 7 Các nguồn khảo sát 7 Các phương pháp khảo sát 7 Các quy trình khảo sát 8 Phân loại và biên tập các thông tin điều tra 8 Phê phán hiện trạng 9 I. 3. Xác lập và kh ởi đầu dự án 9 Xác định phạm vi và các hạn chế đối với dự án 9 Xác định các mục tiêu và ưu tiên cho dự án 9 Phác hoạ giải pháp và cân nhắc tính khả thi 10 Lập kế hoạch và triển khai dự án 10 II. Ch ươ ng 2 : P HÂ N T ÍC H HỆ TH ỐNG VỀ CH ỨC N ĂNG . . . 12 II.1. Các mô hình và phương tiện diễn tả chức năng 12 Các mức độ diễn tả chức năng 12 Biểu đồ phân cấp chức năng (BPC) 13 Biểu đồ luồng dữ liệu (BLD) 14 Các phương tiện diễn tả chức năng 17 II.2. Phư ơng pháp phân tích có cấu trúc 18 Kỹ thuật phân mức 18 Ghi chú 20 Kỹ thuật chuyển đổi BLD vật lý thành BLD logic. 20 Kỹ thuật chuyển từ BLD logic của HT cũ sang BLD logic của HT mới 21 III. Chươ ng 3 : PH ÂN T ÍC H HỆ THỐNG VỀ DỮ LIỆU 23 III.1. Các k hái niệm của mô hình thực thể / liên kết 23 Thực thể 23 Thuộc tính 23 Kiểu thuộc tính 23 Kiểu thực thể 23 Liên kết 23 Kiểu liên kết 23 Định nghĩa toán học 24 Phần lý thuyết Trang 2 Đề cương môn học Phân tích và Thiết kế Hệ thống thông tin III.2. Biểu diễn đồ hoạ của các kiểu thực thể và kiểu liên kết . 24 Kiểu thực thể 24 SH_k hách 25 Kiểu liên kết 25 Mã hàng 28 Tên mô n 28 Mã lớ p 28 Mã lớ p 28 Các kiểu thuộc tính khóa và kiểu thuộc tính kết nối 29 III.3. Biểu diễn bảng của kiểu thực thể / liên kết 29 III.4 . Ph ương pháp lập lược đồ dữ liệu theo mô hình thực thể / liên kết hạn chế 29 Yêu cầu 29 Phát hiện các kiểu thực thể 29 Phát hiện và diễn tả các kiểu liên kết 30 Phát hiện các kiểu thuộc tính 30 III.5. L ập lược đồ dữ liệu với mô hình quan hệ 31 Các định nghĩa cơ bản 31 Phụ thuộc hàm 32 Chuẩn hóa quan hệ và các dạng chuẩn 33 Phần lý thuyết Trang 3 Đề cương môn học Phân tích và Thiết kế Hệ thống thông tin I. C hươ n g 1 : T Ì M HIỂ U C Á C Y Ê U C ẦU I.1. Đại cư ơng về HTTT Thông tin dùng trong các doanh nghiệp Thông tin tự nhiên  Thông tin viết (văn bản)  Thông tin miệng (lời nói)  Thông tin âm thanh, xúc giác, khứu giác Thông tin có cấu trúc (dữ liệu) Là các thông tin được chắt lọc từ các thông tin tự nhiên, bằng cách cấu trúc hóa lại, tổ chức lại làm cho nó ngắn gọn hơn, chặt chẽ hơn. Chúng được phổ biến trong quản lý vì:  Nhờ tính ngắn gọn mà chúng truyền đạt nhanh, tin cậy và ít tốn chỗ  Nhờ có tổ chức, cấu trúc mà chúng được xử lý bằng các giải thuật, đặc biệt là máy tính. Hệ thống thông tin và hai thành phần cơ bản của nó Khái niệm Hệ thống thông tin là hệ thống gồm con người, phương tiện, các phương pháp tham gia vào việc xử lý thông tin trong doanh nghiệp (tổ chức). Xử lý thông tin là thao tác áp dụng lên thông tin nhằm biến đổi chúng phục vụ cho nhu cầu của tổ chức, đó có thể là:  Lưu trữ, sắp xếp, đổi khuôn dạng…  Tìm kiếm, cập nhật  Tính toán, kết xuất Các thành phần cơ bản của HTTT HTTT gồm hai thành phần đáng chú ý: - Các dữ liệu: Tập hợp các thông tin được lưu và duy trì nhằm phản ánh tình trạng hiện thời hay quá khứ của doanh nghiệp, gồm 2 phần:  Dữ liệu phản ánh cấu trúc nội bộ của tổ chức (nhân sự, nhà xưởng, thiết bị). Mỗi biến động phải được cập nhật kịp thời -> còn gọi là dữ liệu hệ thống.  Dữ liệu phản ánh hoạt động kinh doanh hay dịch vụ của tổ chức (như sản xuất, mua bán, giao dịch). Mỗi sự kiện phải được cập nhật kịp thời - còn gọi là dữ liệu tác nghiệp. - Các xử lý: Là các phương pháp và quá trình biến đổi thông tin bao gồm:  Các phương pháp xử lý, kết xuất thông tin  Các quy trình, thủ tục thao tác thông tin Phần lý thuyết Trang 4 Đề cương môn học Phân tích và Thiết kế Hệ thống thông tin  Các công thức tính toán, tổng hợp Mục đích chính của xử lý thông tin là:  Sản sinh các thông tin theo yêu cầu của tổ chức (mẫu báo cáo…)  Cung cấp thông tin, phương pháp cho việc ra quyết định Đầu vào của xử lý là các thông tin phản ánh cấu trúc của tổ chức và các thông tin phản ánh hoạt động nghiệp vụ của tổ chức. Đầu ra có thể là  Các kết quả phục vụ cá nhân trong tổ chức (lãnh đạo) hoặc ngoài tổ chức Phân loại HTTT Phân loại theo chức năng nghiệp vụ  Hệ thống tự động văn phòng: xử lý văn bản, thư tín, lập lịch, bảng tính…  Hệ thống truyền thông: thực hiện trao đồi thông tin với khoảng cách xa  Hệ trợ giúp quyết định: tổng hợp dữ liệu và tiến hành phân tích bằng mô hình để trợ giúp nhà quản lý ra quyết định  Hệ chuyên gia: tích luỹ các kinh nghiệp của chuyên gia để đưa ra các quyết định chuyên sâu.  Hệ trợ giúp làm việc theo nhóm: trợ giúp sự trao đổi trực tuyến thông tin giữa các thành viên tronh nhóm.  Hệ thông thông tin quản lý (MIS): trợ giúp các hoạt động nghiệp vụ của tổ chức như lập kế hoạch, kiểm tra thực hiện, tổng hợp và làm các báo cáo phân tích. Phân loại theo quy mô  Hệ thông tin cá nhân  Hệ thông tin làm việc theo nhóm  Hệ thông tin doanh nghiệp Xử lý thông tin bằng máy tính Các mức độ sử dụng máy tính  Dùng máy tính xử lý các vụ việc đơn lẻ như tính lương, làm tuyển sinh, in hoá đơn…chỉ tận dụng tính chính xác và nhanh chóng của máy  Dùng máy tính như con người giải quyết mọi khâu trong quản lý của tổ chức. Tận dụng khả năng tương tác, lưu trữ thông tin lớn, khả năng truyền thông của máy  Dùng máy tính trong việc ra quyết định Các phương thức xử lý thông tin của máy tính Phần lý thuyết Trang 5 Đề cương môn học Phân tích và Thiết kế Hệ thống thông tin  Xử lý tương tác (hay giao dịch): người và máy làm việc dưới hình thức đối thoại.  Xử lý theo mẻ (hay lô): khi một yêu cầu xử lý xuất hiện thì chưa được máy tính đáp ứng ngay mà gom thành mẻ để xử lý.  Xử lý trực tuyến: máy tính luôn thường trực, khi một yêu cầu xử lý xuất hiện thì máy đáp ứng ngay.  Xử lý phân tán: việc xử lý cũng như cơ sở dữ liệu được phân tán trên các nút mạng. Các phương pháp phát triển HTTT Có 3 vấn đề lớn liên quan đến quá trình phát triển một HTTT - Các công việc phát triển và trình tự thực hiện chúng (gọi là phương pháp luận phát triển hệ thống) - Các phương pháp, công cụ và công nghệ sử dụng - Tổ chức và quản lý quá trình phát triển Phương pháp luận phát triển hệ thống Sử dụng phương pháp top_down gồm các giai đoạn khảo sát và đánh giá hiện trạng, phân tích, thiết kế, lập trình, kiểm thử và triển khai hệ thống (còn gọi là mô hình thác nước) Phương pháp Sử dụng các cách tiếp cận:  Tiếp cận hướng cấu trúc (tiếp cận hướng dữ liệu, chức năng) Sử dụng phương pháp phân tích top_down theo mô hình thác nước. Tại mỗi giai đoạn sử dụng các công cụ mô hình hóa. Mô hình phân cấp chức năng Mô hình luồng dữ liệu Phần lý thuyết Trang 6 Khảo sát Phân tích Thiết kế Lập trình Kiểm thử Triển khai Đề cương môn học Phân tích và Thiết kế Hệ thống thông tin Mô hình thực thể liên kết Mô hình quan hệ  Tiếp cận hướng đối tượng Công nghệ  Hướng cấu trúc: các môi trường phát triển ứng dụng như SQL Server, Oracle…  Hướng đối tượng: môi trường phát triển Oracle, UML… Tổ chức và quản lý quá trình phát triển I.2. Khả o sát và đánh giá hi ện trạng Mục đích khảo sát  Khảo sát hệ thống cũ (hệ thống hiện tại, chưa sử dụng máy tính) để:  Tiếp cận với chuyên môn, nghiệp vụ và môi trường của hệ thống cũ  Tìm hiểu các chức năng, nghiệp vụ và khung cảnh hoạt động  Chỉ ra chỗ bất hợp lý và chỗ cần được kế thừa, đề xuất giải pháp sơ lược. Yêu cầu khảo sát  Trung thực, khách quan, phản ánh đúng tình hình hiện tại  Không bỏ sót thông tin  Thông tin thu được phải được đo đếm (số lượng, tần suất, độ chính xác, thời gian sống)  Không trùng lặp, phải tiến hành trong một trật tự xác định. Không gây phản ứng tiêu cực ở người bị khảo sát. Các nguồn khảo sát  Các người dùng hệ thống (những cán bộ nghiệp vụ, các cán bộ trong và ngoài cơ quan, khách hành…)  Các sổ sách, tài liệu: các loại dữ liệu, luồng dữ liệu và giao dịch, phân định rõ dữ liệu cơ bản và dữ liệu cấu trúc.  Các chương trình máy tính: xác định chi tiết về cấu trúc dữ liệu và các quy trình xử lý.  Các văn bản mô tả quy trình, chức trách để nắm được quy trình nghiệp vụ  Các thông báo (các báo cáo, bảng biểu, mẫu thống kê)  Các kế hoạch, dự kiến Các phương pháp khảo sát Nghiên cứu tài liệu viết Phần lý thuyết Trang 7 Đề cương môn học Phân tích và Thiết kế Hệ thống thông tin Đây là phương pháp gián tiếp, mục đích là thu thập được nhiều loại thông tin từ các hoạt động nghiệp vụ.  Tài liệu đã hoàn chỉnh: tài liệu giao dịch (hóa đơn, phiếu thanh toán), tài liệu lưu (sổ sách, tệp), tài liệu tổng hợp (kế toán, thống kê)  Tài liệu để làm tiếp: bảng hỏi, phiếu khảo sát, tài liệu chuẩn bị khảo sát Phỏng vấn  Tiến hành với tài liệu viết: để giải thích, bổ sung, kiểm tra, cập nhật các thông tin viết  Không theo tài liệu viết: phỏng vấn cá nhân theo chủ đề, phỏng vấn theo nhóm.  Phiếu điều tra, câu hỏi khảo sát: câu hỏi đóng, câu hỏi mở. Các quy trình khảo sát  Quy trình khảo sát phải hỗ trợ đắc lực cho phương pháp mô hình hóa  Quy trình điều tra phải tiến hành từ trên xuống  Quá trình điều tra phải được tiến hành lặp đi lặp lại Phân loại và biên tập các thông tin điều tra Các tiêu chí phân loại  Hiện tại / tương lai  Nội bộ / môi trường  Tĩnh / Động / Biến đổi Biên tập các thông tin điều tra  Bản trình bày mô tả các thành phần và hoạt động của hệ thống (có thể sử dụng một số đồ thị, bảng biểu minh họa) gọi là Lưu đồ hệ thống. Phần lý thuyết Trang 8 Tập hợp các thông tin thu thập Thông tin về hiện trạng Thông tin về týõng lai Thông tin chung về môi trýờng, hoàn cảnh Thông tin về nội bộ hệ thống Tĩnh Động Biến đổi - Cõ cấu tổ chức, phòng ban, chức vụ - Các thông tin có cấu trúc - Các thông tin sõ đẳng - Trong không gian: Đýờng di chuyển các tài liệu - Trong thời gian xử lý - Các quy tắc quản lý, các tiêu chuẩn cho xử lý - Các công thức tính toán - Các điều kiện để khởi động - Các quy trình xử lý - Đýợc phát biểu: dự kiến, kế hoạch - Không phát biểu - Vô thức, mõ hồ Đề cương môn học Phân tích và Thiết kế Hệ thống thông tin Phê phán hiện trạng Sự thiếu vắng Thiếu thông tin cho xử lý, thiếu nhân lực, thiếu phương tiện, bỏ sót công việc đang làm Sự kém hiệu lực Thể hiện trên nhiều mặt như cơ cấu tổ chức bất hợp lý, phương pháp xử lý không chặt chẽ, lưu chuyển giấy tờ bất hợp lý, giấy tờ trình bày kém, thiếu thông tin, rắc rối phức tạp. . .sự ùn tắc, quá tải thông tin Sự tốn kém Do chi phí quá cao, lãng phí vô ích. I.3. Xá c l ập v à k hở i đầ u d ự án Xác định phạm vi và các hạn chế đối với dự án Phạm vi Phạm vi của bài toán đặt ra cho dự án trong kế hoạch tổng thể và lâu dài của tổ chức. Phạm vi của bài toán phụ thuộc phạm vi của tổ chức  Tổ chức cỡ lớn, quốc gia hay quốc tế (tổng công ty tập đoàn baỏ hiểm…)  Tổ chức cỡ trung bình: thường là một đơn vị nhưng có nhiều chi nhánh, phân tán về địa lý  Tổ chức cỡ nhỏ và vừa: các xí nghiệp… Hạn chế  Hạn chế về nhân lực  Hạn chế về thiết bị, kỹ thuật  Hạn chế về tài chính Xác định các mục tiêu và ưu tiên cho dự án Mục tiêu tổng quát - Mang lại lợi ích nghiệp vụ: tăng khả năng xử lý, đáp ứng yêu cầu nghiệp vụ tin cậy, chính xác, an toàn, bí mật Mang lại lợi ích kinh tế: giảm biến chế cán bộ, giảm chi phí hoạt động, tăng thu nhập, hoàn vốn nhanh - Mang lại lợi ích sử dụng: nhanh chóng, thuận tiện Phần lý thuyết Trang 9 Đề cương môn học Phân tích và Thiết kế Hệ thống thông tin - Khắc phục yếu kém của hệ thống cũ, hỗ trợ chiến lược lâu dài, đáp ứng các ưu tiên, ràng buộc và hạn chế được áp đặt. Mục tiêu cụ thể Nhằm thực hiện các mục tiêu tổng quát trên đối với từng giai đoạn phát triển dự án. Phác hoạ giải pháp và cân nhắc tính khả thi Sự cần thiết phải đưa ra giải pháp thô  Chỉ cho người dùng thấy triển vọng cụ thể của dự án  Có một định hướng trong triển khai dự án Yêu cầu của giải pháp thô: chỉ ra  Các chức năng chính của hệ thống, đầu vào, đầu ra, các giải pháp thực hiện  Kiến trúc tổng thể của hệ thống (phần cứng, phần mềm…) Cân nhắc tính khả thi Đánh giá tính khả thi trên ba mặt  Khả thi về nghiệp vụ  Khả thi về kỹ thuật  Khả thi về kinh tế Lập kế hoạch và triển khai dự án Dự trù thiết bị và kinh phí • Thiết bị - Các căn cứ cho dự trù:  Khối lượng dữ liệu lưu trữ  Các dạng làm việc với máy tính  Số người dùng  Số lượng thông tin cần thu thập, tài liệu cần kết xuất - Cấu hình thiết bị  Mạng/máy đơn  Thiết bị ngoại vi  Đường truyền  Môi trường phát triển (phần mềm) - Yêu cầu về cung cấp  Chất lượng / giá cả  Giao hàng / lắp đặt  Huấn luyện / bảo hành. • Kinh phí Phần lý thuyết Trang 10 [...]... cũ sang BLD logic của HT mới Ví dụ: Hệ Cung ứng vật tư (CƯVT) Xây dựng BLD logic mức đỉnh hệ thống mới của hệ CƯVT từ logic mức đỉnh của hệ thống cũ được xây dựng ở trên Phần lý thuyết BLD Trang 21 Đề cương môn học Phân tích và Thiết kế Hệ thống thông tin Phần lý thuyết Trang 22 Đề cương môn học Phân tích và Thiết kế Hệ thống thông tin III.Chương 3: PHÂN TÍCH HỆ THỐNG VỀ DỮ LIỆU III.1 Cá c khá i n... B và B C thì A C phân rã: Nếu A B và D⊆ B thì A D gộp: Nếu A B và A C thì A BC giả bắc cầu: Nếu A B và BD C thì AD C Trang 32 Đề cương môn học Phân tích và Thiết kế Hệ thống thông tin Chuẩn hóa quan hệ và các dạng chuẩn Chuẩn hóa là quá trình chuyển một quan hệ có cấu trúc dữ liệu phức hợp thành các quan hệ có cấu trúc dữ liệu đơn giản hơn và vững chắc Khuyểt tật của các quan hệ Sự dư thừa thông tin: ... Đề cương môn học Phân tích và Thiết kế Hệ thống thông tin (4) Các tác nhân ng oài - Định nghĩa: Một tác nhân ngoài (một đối tác) là một thực thể ngoài hệ thống, có trao đổi thông tin với hệ thống - Biểu diễn: Tên tác nhân ngoài - Tên là một danh từ, cho phép hiểu vắn tắt tác nhân ngoài là ai, là gì (con người, tổ chức, thiết bị) Ví dụ: Khách hàng - Tác nhân ngoài chỉ phát thông tin đến hệ thống gọi... cương môn học Phân tích và Thiết kế Hệ thống thông tin An Thuỷ 1985 Các tính chất của quan hệ + Giá trị đưa vào cột phải đơn nhất + Các giá trị đưa vào cột phải thuộc một miền giá trị + Không có bất kỳ 2 dòng giống nhau Khóa chính của quan hệ là một hay một nhón thuộc tính mà giá trị của nó xác định duy nhất mỗi dòng trong quan hệ Khóa ngoài của quan hệ là một hay một vài thuộc tính của quan hệ, nhưng... không khóa phụ thuộc vào một phần khóa chính Tách một quan hệ ở dạng chuẩn 1 thành quan hệ ở dạng chuẩn 2 Phần lý thuyết Trang 33 Đề cương môn học Phân tích và Thiết kế Hệ thống thông tin + Quan hệ 1: Gồm các thuộc tính phụ thuộc vào 1 phần khóa chính và phần khóa xác định chúng + Quan hệ 2: Gồm các thuộc tính còn lại và khóa chính Ví dụ: Quan hệ Điểm: Điểm (Mã SV, Tên SV, Địa chỉ, Mã MH,Tên MH, Điểm)... Trang 12 Đề cương môn học Phân tích và Thiết kế Hệ thống thông tin Trình tự mô hình hoá hệ thống Diễn tả đại thể và diễn tả chi tiết - Diễn tả đại thể: một chức năng được mo tả dưới dạng “Hộp đen” Nội dung bên trong không được chỉ rõ nhưng các thông tin vào ra được chỉ rõ Ví dụ: Đơn hàng Lượng tồn kho Hóa đơn kiêm phiếu xuất Lập hóa đơn Ở mức chi tiết: Nội dung qui trình xử lý được chỉ rõ Thông thường chỉ... Kỹ thuật phân mức  Kỹ thuật chuyển đổi BLD vật lý thành BLD logic  Kỹ thuật chuyển đổi BLD hệ thống cũ thành BLD hệ thống mới Kỹ thuật phân mức Là kỹ thuật phấn tích chức năng hệ thống hệ thống: - Phân tích các chức năng từ trên xuống thành nhiều mức - Các chức năng được phân rã dần qua mỗi mức Quá trình phân tích triển khai theo một cây vì vậy phương pháp này còn có tên là phương pháp phân tích có... cương môn học Phân tích và Thiết kế Hệ thống thông tin Đọc Viết Hồ sơ thí sinh Hồ sơ thí sinh Kiểm tra hồ sơ Làm giấy báo Truy cập toàn bộ dữ liệu Luồng dữ liệu không mang tên Cắt thông báo Block Không có kho, thông tin được xử lý ngay Phần lý thuyết Đọc và Truyền các Block Truy cập một phần dữ liệu Luồng dữ liệu mang tên chỉ rõ thành phần truy cập Cắt thông báo Block Truyền các Block Có kho, thông tin. .. cương môn học Phân tích và Thiết kế Hệ thống thông tin Căn cứ dự trù:  Khối lượng công việc, số người tham gia, thời gian của dự án  Yêu cầu về chất lượng, thời hạn bào hành bảo trì Dự trù về nhân lực - Nhóm làm việc: phân tích, thiết kế, lập trình - Nhóm điều hành dự án(quản trị dự án) Vạch tiến độ cho dự án - Chọn tiến trình (thác nước, lặp) - Dự kiến lịch biểu Phần lý thuyết Trang 11 Đề cương môn học. .. ý nghĩa liên kết theo một chiều Phần lý thuyết Trang 23 Đề cương môn học Phân tích và Thiết kế Hệ thống thông tin Định nghĩa toán học Kiểu liên kết n ngôi R giữa các kiểu thực thể T 1,T2,…,Tn thực chất là một quan hệ R ⊆ T1xT2x…xTn , tức là một tập hợp các bộ n có dạng với ti ∈ Ti , i = 1 n Trong liên kết 2 ngôi R ⊆ T1xT2 ta gọi ứng số của R về phía T1 là cặp m n trong đó m và n là các . BÀI GIẢNG MÔN HỌC PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG THÔNG TIN (P hần lý thuy ết) Hà N ội 10/2004 Đề cương môn học Phân tích và Thiết kế Hệ thống thông tin Mục lụ c I. Ch ươ. cương môn học Phân tích và Thiết kế Hệ thống thông tin I. C hươ n g 1 : T Ì M HIỂ U C Á C Y Ê U C ẦU I.1. Đại cư ơng về HTTT Thông tin dùng trong các doanh nghiệp Thông tin tự nhiên  Thông tin. cương môn học Phân tích và Thiết kế Hệ thống thông tin (4) Các tác nhân ng oài - Định nghĩa: Một tác nhân ngoài (một đối tác) là một thực thể ngoài hệ thống, có trao đổi thông tin với hệ thống. -

Ngày đăng: 12/04/2015, 14:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I.Chương 1: TÌM HIỂU CÁC YÊU CẦU

    • I.1.Đại cương về HTTT

    • I.2.Khảo sát và đánh giá hiện trạng

    • I.3.Xác lập và khởi đầu dự án

    • II.Chương 2: PHÂN TÍCH HỆ THỐNG VỀ CHỨC NĂNG

      • II.1.Các mô hình và phương tiện diễn tả chức năng

      • II.2.Phương pháp phân tích có cấu trúc

        • Cách loại bỏ yếu tố vật lý

        • III.Chương 3: PHÂN TÍCH HỆ THỐNG VỀ DỮ LIỆU

          • III.1.Các khái niệm của mô hình thực thể / liên kết

          • III.2.Biểu diễn đồ hoạ của các kiểu thực thể và kiểu liên kết

          • III.3.Biểu diễn bảng của kiểu thực thể / liên kết

          • III.4.Phương pháp lập lược đồ dữ liệu theo mô hình thực thể / liên kết hạn chế

          • III.5.Lập lược đồ dữ liệu với mô hình quan hệ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan