Ứng dụng nấm trichoderma trong sản xuất rơm rạ hữu cơ

19 632 0
Ứng dụng nấm trichoderma trong sản xuất rơm rạ hữu cơ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ứng dụng nấm trichoderma trong sản xuất rơm rạ hữu cơ

ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐÀ NẴNG KHOA HÓA GVHD: Nguyễn Hoàng Minh SVTH: Lê Trọng Quỳnh Bích Lê Thị Sương Trần Thị Thanh Nhã Ngô Thị Vân Phân bón hữu cơ vi sinh có bổ sung vi sinh vật có lợi là sản phẩm được sản xuất từ các nguồn nguyên liệu hữu cơ khác nhau, nhằm cung cấp chất dinh dưỡng cho cây trồng, cải tạo đất, chứa một hay nhiều chủng vi sinh vật sống được tuyển chọn với mật độ đạt tiêu chuẩn qui định, góp phần nâng cao năng suất, chất lượng nông sản. Phân hữu cơ vi sinh vật không gây ảnh hưởng xấu đến người, động vật, môi trường sinh thái và chất lượng nông sản. Bên cạnh việc cải thiện năng suất cây trồng cũng như phẩm chất nông sản (mà biểu hiện rõ nhất thông qua chỉ số dư tồn nitrate trong sản phẩm), hiệu quả của phân hữu cơ vi sinh còn thể hiện qua việc cải thiện tính chất đất bao gồm đặc tính vật lý, hoá học và sinh học đất. Nước ta là nước nông nghiệp lúa nước, lượng rơm rạ thải ra là rất lớn nên việc sử dụng rơm rạ để làm phân hữu cơ vi sinh sẽ làm tăng hiệu quả sản xuất và sử dụng phân bón. I/ Phân hữu cơ vi sinh - Có rất nhiều chủng vi sinh vật có ích được sử dùng để sản xuất phân hữu cơ vi sinh làm tăng năng suất cây trồng, trong đó có chủng nấm Trichoderma. Trichoderma sống trên các xác bã thực vật và các chất hữu cơ trong đất nhưng không gây hại cho thực vật, một số loài cây trồng - Trichoderma vừa có khả năng phân hủy cellulose vừa có khả năng đối kháng lại các loài nấm gây bệnh ở thực vật nên việc dùng Trichoderma trong phân bón là lựa chọn tốt vừa bảo vệ được cây trồng, tăng thêm thu nhập, giảm chi phí đầu tư và bảo vệ môi trường. II/ Đặc điểm của nấm Trichoderma - Trichoderma được xếp vào nhóm nấm nhỏ, phân bố ở hầu hết các loại đất trên thế giới. Phát triển tốt trên các loại đất giàu chất dinh dưỡng hoặc trên tàn dư thực vật. - Nhánh bào tử không màu, sợi nấm không màu có vách ngăn, có khả năng phân nhánh nhiều và cho lượng bào tử lớn. - Hầu hết sinh sản vô tính bằng bào tử bụi nang bằng những giá bào tử có có hình dạng khác nhau xếp thành chuỗi (đính bào tử) ở đầu ngọn có cuống bào tử. - Khuẩn lạc nấm có màu lục (khi tăng trưởng dưới nắng mặt trời). Một số loại nấm trichoderma T. fertile T. viridi trên môi trường agar T. reesei T. harzianum Công dụng của nấm Trichoderma - Kháng nấm gây bệnh như vàng lá, thối rễ trên cây cam, quýt, cây ăn quả, cây tiêu. - Khống chế tuyến trùng cắn rễ truyền bệnh sclerotium rolfsii, Fusarium oxysporum, Rhizoctonia trên cây ớt, cà chua, dưa leo, dư hấu, bí đao, bầu - Phân giải cellulose, xác bã thực vật, gốc rạ, phân giải hợp chất lân khó tan thành dễ tiêu. - Cắt các liên kết keo đất, làm đất tơi xốp, tái tạo mùn cho đất, chống thoái hoá và xói mòn đất. - Tăng khả năng hấp thụ phân bón, kích thích bộ rễ vươn dài, nhiều lông hút, ăn sâu. Quy trình sản xuất chế phẩm sinh học từ nấm Trichoderma Bao gói/bảo quản Thanh trùng Than bùn Nấm Trichoderma Nuôi trên môi trường PDA Phối trộn (w = 50-60%) Dịch lên men Lên men (mt Potatoes – Dextrose)/ 1 tuần Ủ hiếu khí/ 30 o C Một số chế phẩm Trichoderma [...]... rơm rạ mà mang lại hiệu quả cao Quy trình sản xuất phân rơm rạ hữu cơ Phân chuồng, rơm rạ (1 tấn) Chế phẩm sinh học trichoderma (3-4kg) Phối trộn Phun ure 1kg/100L nước Ủ (w = 50-55%) 4 – 5 ngày Đảo trộn lần 1, đậy bạt (to =60°C) 25 – 30 ngày Đảo lần 2 (w = 50-55%) Phân rơm rạ hữu cơ Super lân (30 - 40 kg) - Kết quả còn cho thấy khi bón liên tục phân rơm hữu cơ và bón giảm lượng phân hóa học cây lúa... sinh vật gây bệnh - Tồn tại lâu dài trong đất nhờ khả năng tự sản sinh ra bào tử - Phát triển nhanh trong đất - Đẩy nhanh quá trình hấp thu chất dinh dưỡng và kích thích tăng trưởng cây trồng NHƯỢC ĐIỂM - Hiệu quả chậm - Nguyên liệu nhiều nhưng khó thu gom và xử lý - Trình độ sản xuất còn yếu kém Kết luận Việc sử dụng phân hữu cơ sử dụng chủng nấm Trichoderma trong sản xuất nông nghiệp hạn chế hoá chất... đồng  Phân hữu cơ đóng một vai trò rất quan trọng đối với họat động của vi sinh vật trong đất, góp phần duy trì độ phì của đất và cung cấp dưỡng chất cần thiết cho cây trồng tăng trường và phát triền  Bón phân rơm hữu cơ dài hạn góp phần cải thiện được lý tính của đất và cải thiện được độ phì sinh học của đất chuyên canh cây lúa III/ ƯU, NHƯỢC ĐIỂM CỦA PHÂN RƠM RẠ HỮU CƠ SỬ DỤNG CHỦNG NẤM TRICHODERMA. .. hóa học cây lúa ít bị nhiễm sâu bệnh hơn so với chỉ bón hoàn toàn phân hóa học - Bón phân rơm hữu cơ thì nồng độ Silic trong thân cây lúa cao hơn so với những lô không bón phân hữu cơ từ đó giúp cây lúa chống chịu đối sâu bệnh tốt hơn - Bón phân rơm hữu cơ thì mật số vi sinh vật đất, lượng protein hoàn trả lại trong đất cao và từ đó độ xốp của đất có phần cải thiện hơn so với bón hoàn toàn phân hóa.. .Cơ chế phân hủy cellulose của Trichoderma Sinh tổng hợp các enzyme cellulase, chitinase, protease, pectinase, amlylase nên có khả năng phân giải tốt các chất xơ, chitin, lignin, pectin trong phế thải hữu cơ thành các đơn chất dinh dưỡng, tạo điều kiện cho cây hấp thu được dễ dàng Tiết ra enzyme xylanase phân hủy xylan trong thành tế bào thực vật giúp rút ngắn thời gian phân hủy rơm rạ mà mang... phần cải thiện chất lượng nông sản, độ phì nhiêu của đất, đảm bảo nhu cầu phát triển bền vững trong khi vẫn đảm bảo khả năng duy trì năng suất cây trồng Ngoài ra, các chủng vi sinh vật có ích khác khi được bổ sung vào phân hữu cơ sinh học còn giúp cải thiện độ phì tự nhiên của đất, giảm chi phí do phân bón vô cơ Hàm lượng chất dinh dưỡng cao và có chất lượng trong phân hữu cơ sinh học còn giúp cải thiện... TRICHODERMA ƯU ĐIỂM - Tận dụng được phế liệu thực vật làm nguyên liệu sản xuất Bảo vệ rễ cây khỏi các tác nhân gây bệnh - Giảm thiểu việc dùng thuốc trừ sâu hóa học để tiêu diệt các nấm gây bệnh - Giảm thiểu dùng phân bón hóa học - Giảm thiểu ô nhiễm môi trường Không gây hại cho người và vật nuôi - Có phổ đối kháng rộng trên các loài nấm gây bệnh trên cây trồng ƯU ĐIỂM - Sử dụng nhiều cơ chế để kháng lại... cải thiện tính bền vật lý đất và hấp phụ một số nguyên tố gây bất lợi cho cây trồng Vì vậy là các kỹ sư công nghệ sinh học tương lai, chúng ta cần tìm ra nhiều loại vi sinh có ích khác, sản xuất nhiều loại phân hữu cơ vi sinh hơn nữa để tăng năng suất, chất lượng cây trồng, nhằm đưa nền nông nghiệp của nước ta ngày càng phát triển . gian phân hủy rơm rạ mà mang lại hiệu quả cao. Quy trình sản xuất phân rơm rạ hữu cơ Phân rơm rạ hữu cơ Phun ure 1kg/100L nước Phân chuồng, rơm rạ (1 tấn) Chế phẩm sinh học trichoderma (3-4kg) Super. nông nghiệp lúa nước, lượng rơm rạ thải ra là rất lớn nên việc sử dụng rơm rạ để làm phân hữu cơ vi sinh sẽ làm tăng hiệu quả sản xuất và sử dụng phân bón. I/ Phân hữu cơ vi sinh - Có rất nhiều. ích được sử dùng để sản xuất phân hữu cơ vi sinh làm tăng năng suất cây trồng, trong đó có chủng nấm Trichoderma. Trichoderma sống trên các xác bã thực vật và các chất hữu cơ trong đất nhưng không

Ngày đăng: 12/04/2015, 10:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Quy trình sản xuất phân rơm rạ hữu cơ

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan