tổng quan tài liệu về đánh giá hình ảnh điểm đến Huế

28 780 4
tổng quan tài liệu về đánh giá hình ảnh điểm đến Huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU1.Lý do chọn đề tàiNgày nay, tính cạnh tranh của một điểm đến du lịch đã trở thành một chủ đề ngày càng được quan tâm từ phía các nhà nghiên cứu, các nhà quản lý và hoạch định chính sách và tầm quan trọng của nó trên nhiều phương diện Theo báo cáo của Hội đồng Du lịch Lữ hành Thế giới trong năm 2009, lĩnh vực du lịch đã tạo ra 9,4% GDP của thế giới (trị giá 5.474 tỷ USD) dự tính đạt 10.478 tỷ USD vào năm 2019, và tạo 219,81 triệu việc làm trong năm 2009, chiếm 7,6% trong tổng số. Con số này được dự báo lên đến 275,6 triệu việc làm trong ngành du lịch lữ hành, chiếm 8,4% trong tổng số vào năm 2019.Ngành du lịch Huế tuy được đánh giá là còn non trẻ so với ngành du lịch của các thành phố lớn trong nước nhưng đã có những tiến bộ và đóng góp đáng kể vào công cuộc phát triển kinh tế và tiến bộ xã hội của thành phố trong những năm qua. Năm 2010, Việt Nam đón hơn 5 triệu lượt khách du lịch quốc tế, khách du lịch nội địa cũng tăng lên nhanh chóng với khoảng 28 triệu lượt khách, thu nhập du lịch đạt được 96 ngàn tỷ đồng, chiếm tỷ trọng đáng kể trong GDP cả nước và đứng thứ 5 trong các ngành tạo ra thu nhập ngoại tệ cho đất nước. Trong chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, du lịch Việt Nam ước tính đón khoảng 7 7.5 triệu lượt khách quốc tế, 36 37 lượt khách du lịch nội địa, tổng thu từ khách du lịch đạt 10 11 tỷ USD, đóng góp 5.5 6% vào GDP cả nước.Với các thế mạnh về du lịch và đạt được những thành tựu đáng khích lệ về tốc độ tăng trưởng du lịch trong một thời gian ngắn (chủ yếu từ năm 2010 trở lại đây) nhưng sự hội nhập quốc tế bên cạnh việc mở ra những cơ hội phát triển mới cũng đặt ra không ít khó khăn, thách thức với ngành du lịch Huế. Để tồn tại trong môi trường cạnh tranh quốc tế khắc nghiệt, cạnh tranh thành công với các điểm du lịch khác trong nước và khu vực, vấn đề đặt ra đối với ngành du lịch Huế là phải xác lập được cho mình những thế mạnh nhất định trên cơ sở xây dựng những lợi thế cạnh tranh bền vững song song với việc không ngừng tư duy, định vị những lợi thế cạnh tranh mới và tìm cách khắc phục những bất lợi. Chỉ bằng cách đó, ngành du lịch Huế mới có thể phát triển trong dài hạn và bắt kịp và vượt tốc độ phát triển của các thành phố có ngành du lịch tiến bộ hơn trong và ngoài nước, từng bước đưa Huế trở thành một Điểm đến du lịch hàng đầu của cả nước và khu vực Đông Nam Á. Với những lý do đó, tôi đã chọn đề tài “Đánh giá năng lực cạnh tranh của điểm đến Huế” làm đề tài nghiên cứu của mình.2.Mục tiêu nghiên cứu 2.1.Mục tiêu tổng quátĐánh giá năng lực cạnh tranh của điểm đến Huế, từ đó đề xuất một số biện pháp nhằm cải thiện hình ảnh điểm đến Huế trong tâm trí du khách.2.2.Mục tiêu cụ thểHệ thống hoá những vấn đề lý luận về điểm đến du lịch, năng lực cạnh tranh điểm đến du lịch. Lựa chọn mô hình thích hợp làm công cụ để chỉ ra lợi thế cạnh tranh và những điểm yếu làm giảm khả năng cạnh tranh của quốc gia, ngành. Đánh giá thực trạng Năng lực Cạnh tranh điểm đến Huế. Áp dụng Mô hình Tích hợp Khả năng Cạnh tranh điểm đến đối với Huế nhằm đánh giá năng lực cạnh tranh của điểm đến Huế so với tập hợp các thành phố so sánh. Đưa ra mô hình Năng lực Cạnh tranh điểm đến Du lịch Huế với một số kiến nghị.

Bài tập cá nhân GVHD Nguyễn Đoàn Hạnh Dung PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày nay, tính cạnh tranh điểm đến du lịch trở thành chủ đề ngày quan tâm từ phía nhà nghiên cứu, nhà quản lý hoạch định sách tầm quan trọng nhiều phương diện Theo báo cáo Hội đồng Du lịch & Lữ hành Thế giới năm 2009, lĩnh vực du lịch tạo 9,4% GDP giới (trị giá 5.474 tỷ USD) dự tính đạt 10.478 tỷ USD vào năm 2019, tạo 219,81 triệu việc làm năm 2009, chiếm 7,6% tổng số Con số dự báo lên đến 275,6 triệu việc làm ngành du lịch lữ hành, chiếm 8,4% tổng số vào năm 2019 Ngành du lịch Huế đánh giá non trẻ so với ngành du lịch thành phố lớn nước có tiến đóng góp đáng kể vào cơng phát triển kinh tế tiến xã hội thành phố năm qua Năm 2010, Việt Nam đón triệu lượt khách du lịch quốc tế, khách du lịch nội địa tăng lên nhanh chóng với khoảng 28 triệu lượt khách, thu nhập du lịch đạt 96 ngàn tỷ đồng, chiếm tỷ trọng đáng kể GDP nước đứng thứ ngành tạo thu nhập ngoại tệ cho đất nước Trong chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, du lịch Việt Nam ước tính đón khoảng - 7.5 triệu lượt khách quốc tế, 36 - 37 lượt khách du lịch nội địa, tổng thu từ khách du lịch đạt 10 - 11 tỷ USD, đóng góp 5.5 - 6% vào GDP nước Với mạnh du lịch đạt thành tựu đáng khích lệ tốc độ tăng trưởng du lịch thời gian ngắn (chủ yếu từ năm 2010 trở lại đây) hội nhập quốc tế bên cạnh việc mở hội phát triển đặt khơng khó khăn, thách thức với ngành du lịch Huế Để tồn môi trường cạnh tranh quốc tế khắc nghiệt, cạnh tranh thành công với điểm du lịch khác nước khu vực, vấn đề đặt ngành du lịch Huế phải xác lập cho mạnh định sở xây dựng lợi cạnh tranh bền Huỳnh Thị Hà Trang – K45TC&QLSK Bài tập cá nhân GVHD Nguyễn Đồn Hạnh Dung vững song song với việc khơng ngừng tư duy, định vị lợi cạnh tranh tìm cách khắc phục bất lợi Chỉ cách đó, ngành du lịch Huế phát triển dài hạn bắt kịp vượt tốc độ phát triển thành phố có ngành du lịch tiến nước, bước đưa Huế trở thành Điểm đến du lịch hàng đầu nước khu vực Đông Nam Á Với lý đó, tơi chọn đề tài “Đánh giá lực cạnh tranh điểm đến Huế” làm đề tài nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát Đánh giá lực cạnh tranh điểm đến Huế, từ đề xuất số biện pháp nhằm cải thiện hình ảnh điểm đến Huế tâm trí du khách 2.2 - Mục tiêu cụ thể Hệ thống hoá vấn đề lý luận điểm đến du lịch, lực cạnh tranh điểm đến - du lịch Lựa chọn mơ hình thích hợp làm cơng cụ để lợi cạnh tranh điểm - yếu làm giảm khả cạnh tranh quốc gia, ngành Đánh giá thực trạng Năng lực Cạnh tranh điểm đến Huế Áp dụng Mơ hình Tích hợp Khả Cạnh tranh điểm đến Huế nhằm đánh giá lực cạnh tranh 3.1 điểm đến Huế so với tập hợp thành phố so sánh Đưa mơ hình Năng lực Cạnh tranh điểm đến Du lịch Huế với số kiến nghị Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Những vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến điểm đến du 3.2 lịch, lực cạnh tranh điểm đến du lịch Phạm vi nghiên cứu: để đạt mục tiêu đề đề tài so sánh du lịch Huế với tập - hợp thành phố Đà Nẵng, Quảng Bình, Hồ Chí Minh, Hà Nội, Nha Trang, Đà Lạt, Sapa Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: 4.1 Phương pháp thu thập số liệu Huỳnh Thị Hà Trang – K45TC&QLSK Bài tập cá nhân GVHD Nguyễn Đoàn Hạnh Dung 4.1.1 Thu thập số liệu sơ cấp Tiến hành thu thập, đọc, tổng hợp, phân tích, hệ thống hóa, khái quát hóa nguồn tài liệu lý luận thực tiễn có liên quan đến vấn đề nghiên cứu 4.1.2 Thu thập số liệu sơ cấp Tiến hành phát bảng hỏi khách du lịch  Quy trình điều tra gồm bước: Bước 1: Thiết kế bảng hỏi dựa vào việc áp dụng mơ hình nghiên cứu đánh giá lực cạnh tranh điểm đến Huế Bước 2: Hoàn chỉnh bảng hỏi tiến hành phát bảng hỏi 4.2 Phương pháp phân tích xử lý số liệu Số liệu xử lý phần mềm SPSS 16.0 với thang đo Likert điểm từ tương ứng với không quan trọng/rất không đồng ý/rất không ảnh hưởng đến tương ứng với quan trọng/rất đồng ý/rất ảnh hưởng Thống kê mô tả - Tần suất - Phần trăm - Giá trị trung bình Phân tích phương sai yếu tố (Oneway ANOVA) kiểm định KruskalWallis: Phân tích khác biệt đánh giá nhóm du khách theo yếu tố: quốc tịch, độ tuổi, nghề nghiệp Kiểm định Independent-Sample T-Test: Phân tích khác biệt đánh giá nhóm du khách hàng theo yếu tố giới tính cấu trúc đề tài Đề tài gồm có phần sau:  PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU  PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU • Chương 1: Cơ sở lý luận tổng quan nghiên cứu lực cạnh tranh điểm đến • Chương 2: Đánh giá lực cạnh tranh điểm đến Huế Huỳnh Thị Hà Trang – K45TC&QLSK Bài tập cá nhân • GVHD Nguyễn Đoàn Hạnh Dung Chương 3: Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hình ảnh điểm đến Huế  PHẦN III: KẾT LUẬN  TÀI LIỆU THAM KHẢO Huỳnh Thị Hà Trang – K45TC&QLSK Bài tập cá nhân GVHD Nguyễn Đoàn Hạnh Dung PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Điểm đến du lịch 1.1.1 Khái niệm Điểm đến du lịch không gian vật chất nơi mà khách du lịch lưu lại đêm Nó bao gồm sản phẩm du lịch nguồn lực du lịch cần thiết để phục vụ du khách ngày Điểm đến du lịch có biên giới vật chất hành chính, có hình ảnh nhận thức Điểm đến có quy mơ khác có kết hợp nhiều bên liên quan (Nguồn: WTO, 2007) 1.1.2 Đặc điểm điểm đến du lịch - Điểm đến du lịch hình thành từ quan điểm khách du lịch - Khu vực/vùng giới hạn địa lý, tự nhiên - Khu vực/vùng bao gồm điểm du lịch, sản phẩm, dịch vụ du lịch dịch vụ hỗ - trợ cần thiết khác đáp ứng phục vụ khách lưu trú Khách du lịch lưu trú đêm điểm đến Điểm đến du lịch bao gồm nhiều cá nhân tổ chức liên quan hợp tác với Điểm đến có hình ảnh nhận thức điểm Điểm đến cung cấp trải nghiệm hợp cho khách du lịch Điểm đến sản phẩm du lịch có tính cạnh tranh Điểm đến du lịch hệ thống phức tạp hợp nhất, hệ thống xây dựng từ hỗ trợ từ phía 1.1.3 Các yếu tố điểm đến du lịch Điểm du lịch: Đây yếu tố thu hút ý khách du lịch đối vớimột điểm đến du lịch Điểm du lịch yếu tố thúc đẩy khách du lịch đếnđiểm đến Theo khoản 8, điều 4, chương 1, Luật Du Lịch (2005): “Điểm du lịch nơi có tài nguyên du lịch hấp dẫn, phục vụ nhu cầu tham quan khách du lịch” Có hai loại điểm du lịch: • Điểm du lịch quốc gia: Có tài nguyên du lịch đặc biệt hấp dẫn nhu cầu tham quan khách du lịch; có kết cấu hạ tầng dịch vụ du lịch cần thiết, có khả bảo đảm phục vụ trăm nghìn lượt khách tham quan năm Huỳnh Thị Hà Trang – K45TC&QLSK Bài tập cá nhân GVHD Nguyễn Đồn Hạnh Dung • Điểm du lịch địa phương: Có tài nguyên du lịch hấp dẫn nhu cầu tham quan khách du lịch; có kết cấu hạ tầng dịch vụ du lịch cần thiết, có khả bảo đảm phục vụ mười nghìn lượt khách tham quan năm Các tiện nghi công cộng: Bao gồm hệ thống sở lưu trú; sở kinh doanh ăn uống; sở tham quan, vui chơi giải trí; trung tâm khám chữa bệnh, chăm sóc sắc đẹp; quầy lưu niệm… Khả tiếp cận: Bao gồm hệ thống giao thông vận tải, điều kiện xuất nhập cảnh… Nguồn nhân lực: Du lịch ngành sử dụng nhiều lao động Bên cạnh đó, tương tác với cộng đồng địa phương yếu tố mà du khách muốn trải nghiệm điểm đến Vì việc đào tạo lực lượng lao động có tay nghề cao nâng cao ý thức người dân đại phương lợi ích mà du lịch mang lại trách nhiệm họ hoạt động du lịch yếu tố thiếu điểm đến Giá cả: Đây yếu tố tạo nên lợi cạnh tranh điểm đến Yếu tố giá liên quan đến giá vé máy bay; giá dịch vụ lưu trú, ăn uống; giá vé tham quan dịch vụ tour có Quyết định khách du lịch dựa yếu tố kinh tế khác tỉ giá hối đối Hình ảnh: Hình ảnh độc đáo quan trọng việc thu hút khách du lịch đến với điểm đến Hình ảnh điểm đến du lịch bao gồm: phong cảnh thiên nhiên, độc đáo, chất lượng môi trường, an toàn, chất lượng dịch vụ than thiện người dân 1.1.4 Vòng đời điểm đến Cũng giống sản phẩm du lịch, điểm đến du lịch có chu kỳ sống Vịng đời điểm đến du lịch tính từ thời điểm nơi đến thăm dò khám phá nơi đến tham gia vào hoạt động du lịch Giai đoạn thăm dò: Ở giai đoạn này, điểm đến chưa thực rõ ràng đứng góc độ khách du lịch Số lượng du khách đến nhỏ khả tiếp cận khó khăn Hệ thống sở kinh doanh du lịch chưa phát triển thông tin điểm đến hạn chế Huỳnh Thị Hà Trang – K45TC&QLSK Bài tập cá nhân GVHD Nguyễn Đoàn Hạnh Dung Giai đoạn tham gia: Trong giai đoạn này, người dân địa phương tham gia vào hoạt động cung cấp sản phẩm, dịch vụ cho khách du lịch, chưa có tham gia doanh nghiệp lĩnh vực du lịch Giai đoạn phát triển: Đây giai đoạn lượng khách du lịch đến với điểm đến cao họ nắm bắt nhiều thơng tin Cộng đồng địa phương khơng cịn khả để cung cấp sản phẩm, dịch vụ cho khách du lịch mà thay vào tham gia doanh nghiệp du lịch, nhà đầu tư xây dựng sở lưu trú, ăn uống, tiện nghi công cộng Chính phủ giai đoạn kêu gọi đầu tư xúc tiến hoạt động quảng bá điểm đến Giai đoạn củng cố: Lượng khách du lịch đạt mức tối đa giai đoạn Du lịch trở thành ngành quan trọng phát triển kinh tế - xã hội điểm đến Giai đoạn trì trệ: Ở giai đoạn có mở rộng địa bàn xung quanh điểm đến Đồng thời với phát triển du lịch, có số yếu tố liên quan đến công nghệ, cải thiện hệ thống sở hạ tầng với hoạt động quản lý; bảo đảm mối quan hệ mơi trường điểm đến làm Nếu không, hoạt động du lịch điểm đến phát triển theo chiều hướng không bền vững, gây tàn phá nguồn tài nguyên, từ dẫn đến suy thối điểm đến 1.1.5 Sức chứa Với điều kiện vật chất, nhân lực, tài nguyên điểm đến du lịch đón nhận lượng khách du lịch định Nếu vượt giới hạn cho phép hoạt động du lịch phá vỡ môi trường điểm đến, làm ảnh hưởng đến sống cư dân địa phương Hệ gắn việc phát triển bền vững khu du lịch với sức chứa cần thiết Vậy, hiểu Sức chứa điểm đến sau: Theo tổ chức du lịch giới (WTO): “Sức chứa (hay gọi khả chấp nhận) nơi đến mức độ sử dụng phát triển du lịch tối đa nơi đến phải mức chấp nhận không tạo phá huỷ môi trường tự nhiên vấn đề tồn kinh tế - xã hội, đồng thời không làm giảm chất lượng thu nhận du khách” Khách du lịch tham gia vào hoạt động cư dân địa phương Mặt khác, người du lịch nên họ thường có xu hướng đem theo lối sống từ nơi khác Huỳnh Thị Hà Trang – K45TC&QLSK Bài tập cá nhân GVHD Nguyễn Đoàn Hạnh Dung đến Xét chừng mực đó, sở dịch vụ địa phương đáp ứng nhu cầu khách đông khách đến vào thời điểm tạo nên tải cho nơi đến Điều dẫn đến giá trị du lịch nơi đến bị phá vỡ, từ làm giảm chất lượng thu nhận du khách 1.2 Cạnh tranh ngành du lịch Việc cạnh tranh ngành du lịch minh họa hai phương diện, nước quốc tế 1.2.1 Về phương diện cạnh tranh nước Ngành du lịch, làm lợi cho vận chuyển nội địa, chỗ ở, ăn uống, vui chơi giải trí, lĩnh vực bán lẻ, có ý nghĩa xã hội, văn hóa trị, có đóng góp đáng kể sau cho kinh tế (APEC Hiến chương Du lịch, 2000): (1) Đây nguồn chủ yếu cầu kinh tế tăng trưởng cầu (2) Đây người chủ cấp độ kinh tế, tạo hội việc làm bền vững (3) Đó nguồn thu ngoại tệ quan trọng (4) Nó nguồn quan trọng tạo hội kinh doanh cho doanh nghiệp vừa nhỏ (5) Nó phân bổ lợi ích kinh tế bên kinh tế, đặc biệt cấp tỉnh (6) Nó góp phần quan trọng việc đạt ñược mục tiêu kinh tế tài quyền (7) Nó chất xúc tác cho hợp tác khu vực công cộng tư nhân 1.2.2 Về phương diện cạnh tranh quốc tế Do xu hướng tồn cầu hóa Đặc biệt, việc tham gia Tổ chức Thương mại Thế giới có nghĩa ngành, bao gồm ngành du lịch, khơng cịn tồn thơng qua sách bảo hộ phủ Các doanh nghiệp đa quốc gia ngày tiến nhanh vào thị trường nội địa Dwyer, Forsyth Rao (2000, trang 10) viết "Rất hữu ích để ngành du lịch phủ biết vị cạnh tranh quốc gia đâu yếu đâu mạnh nhất" Bất doanh nghiệp du lịch (Điểm đến) quốc gia bắt buộc phải Huỳnh Thị Hà Trang – K45TC&QLSK Bài tập cá nhân GVHD Nguyễn Đoàn Hạnh Dung trì mức độ lợi cạnh tranh cao để chịu áp lực cạnh tranh tồn cầu hóa 1.3 Năng lực cạnh tranh 1.3.1 Khái niệm Khái niệm lực cạnh tranh khái niệm phức hợp xem cấp độ khác như: lực cạnh tranh quốc gia, lực cạnh tranh doanh nghiệp, lực cạnh tranh sản phẩm dịch vụ Khái niệm lực cạnh tranh quốc gia: Thheo địn nghĩa diễn đàn du lịch Thế giới (WEF) lực cạnh tranh quốc gia khả đạt trì mức tăng trưởng cao sở sách, thể chế vững bền tương đối đặc trưng kinh tế khác Theo M.Porter thì: “Khái niệm có ý nghĩa lực cạnh tranh quốc gia suất lao động” Khái niệm lực cạnh tranh doanh nghiệp: khái niệm nhà kinh tế gắn lực cạnh tranh doanh nghiệp với ưu sản phẩm mà doanh nghiệp đưa thị trường gắn lực cạnh tranhvới vị trí doanh nghiệp thị trường thơng qua thị phần mà chiếm giữ Theo Fafchampe, lực cạnh tranh doanh nghiệp khả doanh nghiệp sản xuất sản phẩm với chi phí biến đổi trung bình thấp giá thị trường; Randall lại cho rằng, lực cạnh tranh doanh nghiệp khả dành trì thị phần thị trường với lợi nhuận định Khái niệm lực cạnh tranh sản phẩm: Đối với khái niệm này, tác giả, nhà nghiên cứu chưa đưa định nghĩa thống Các khái niệm mà tác giả đưa dựa khái niệm sức cạnh tranh quốc gia, doanh nghiệp Mặc dù chưa có khái niệm thống nhất, song hiểu rằng, lực cạnh tranh sản phẩm cấu thành nhiều yếu tố, có yếu tố như: khả sử dụng thay cho sản phẩm khác biệt tương tự với loại sản phẩm đó, yếu tố chất lượng sản phẩm, yếu tố giá sản phẩm Huỳnh Thị Hà Trang – K45TC&QLSK Bài tập cá nhân GVHD Nguyễn Đoàn Hạnh Dung 1.3.2 Các quan điểm lực cạnh tranh Các khái niệm cách tiếp cận phân tích lực cạnh tranh cho thấy có hai khuynh hướng phát triển chủ yếu, lý thuyết Lợi So sánh Ricardo (RCA) mơ hình Lợi Cạnh tranh Porter (PCA) Bảng I.1: Quan điểm lực cạnh tranh RCA & PCA Lý thuyết Lợi So sánh RCA Quan PCA xác định xu hướng phát niệm triển công nghiệp đất nước sở tài nguyên thiên nhiên Năng lực cấp độ quốc tế cạnh tranh Định Được coi đường lối hướng đạo dài hạn (tĩnh) thiết lập sách phát triển cơng nghiệp Mơ hình Lợi Cạnh tranh PCA PCA khám phá nhân tố làm cho ngành công nghiệp cụ thể thành công môi trường cạnh tranh toàn cầu cấp độ toàn cầu Được coi chiến thuật ngắn hạn (năng động) hoạch định chiến lược kinh doanh 1.3.3 Đánh giá lực cạnh tranh Năng lực cạnh tranh ngành công nghiệp cụ thể kết kết hợp thực tiễn quản lý, phương thức tổ chức quốc gia, nguồn lợi cạnh tranh ngành (Oral, 1986) Vì thế, lực cạnh tranh ngành quốc gia chịu ảnh hưởng loạt nhân tố định tính định lượng 1.3.4 Sự tiến nghiên cứu lực cạnh tranh Adam Smith người cho thịnh vượng quốc gia phân công lao động chun mơn hóa, từ đạt hiệu sản xuất (đối với sản phẩm), nghĩa là, có lợi tuyệt đối Tuy nhiên, Ricardo (1817) cho quốc gia, cần phải xác định chun mơn hóa vào sản phẩm phù hợp để cạnh tranh kinh tế giới, dựa tài Huỳnh Thị Hà Trang – K45TC&QLSK Bài tập cá nhân GVHD Nguyễn Đồn Hạnh Dung Bảng II.1: Các thuộc tính dùng để đánh giá lực cạnh tranh Crouch Ritchie (1999) ST T Các thuộc tính Các nhân tố nguồn lực hỗ trợ - Cơ sở hạ tầng - Khả tiếp cận - Các nguồn lực nâng đỡ - Tinh thần hiếu khách - Doanh nghiệp - Quyết tâm trị Nguồn lực cốt lõi điểm thu hút - Địa hình khí hậu - Văn hoá lịch sử - Ràng buộc thị trường - Tổ hợp hoạt động - Sự kiện đặc biệt - Giải trí - Kiến trúc thượng tầng ST T Các thuộc tính Chính sách, qui hoạch, phát triển điểm đến - Xác định hệ thống - Triết lý/giá trị - Tầm nhìn - Kiểm tra - Vị thế/thương hiệu - Phát triển - Phân tích cạnh tranh/ hợp tác - Giám sát đánh giá Môi trường cạnh tranh vi mô Mơi trường cạnh tranh tồn cầu Các yếu tố hạn chế mở rộng - Địa điểm - Phụ thuộc lẫn - An tồn/an ninh - Nhận thức/hình ảnh/ thương hiệu - Chi phí/giá trị - Cơng suất thực Quản trị điểm đến - Tiếp thị - Tài vốn mạo hiểm - Tổ chức - Phát triển nguồn nhân lực - Thông tin/nghiên cứu - Chất lượng dịch vụ 2.2.1.2 Mơ hình Tích hợp Năng lực Cạnh tranh điểm đến Mơ hình tích hợp đề xuất có chứa nhiều biến yếu tố lực cạnh tranh điểm đến tập trung vào số nhân tố chính: - Các nguồn lực kế thừa; - Các nguồn lực tạo ra; Huỳnh Thị Hà Trang – K45TC&QLSK Bài tập cá nhân - GVHD Nguyễn Đoàn Hạnh Dung Các nhân tố nguồn lực hỗ trợ; Điều kiện hoàn cảnh; Quản trị điểm đến; Điều kiện cầu Bảng II.2: : Các thuộc tính dùng để đánh giá lực cạnh tranh Mơ hình Tích hợp ST T Các thuộc tính Tài nguyên ưu đãi - Tài nguyên thiên nhiên - Tài nguyên văn hoá/di sản Quản trị điểm đến Tổ chức quản lý điểm đến - Phối hợp - Cung cấp thông tin - Giám sát đánh giá Quản lý tiếp thị điểm đến Chính sách đối ngoại, phát triển điểm đến Phát triển nguồn nhân lực Quản lý môi trường ST T Các thuộc tính Nguồn lực tạo Vui chơi Mua sắm Cơ sở hạ tầng du lịch Phạm vi hoạt động có sẵn Sự kiện đặc biệt Điều kiện hồn cảnh Định vị điểm đến Mơi trường cạnh tranh (vi mô) - Các khả công ty - Chiến lược công ty - Cơ cấu công nghiệp cơng ty kình địch Mơi trường tồn cầu (vĩ mơ) - Chính trị/pháp lý/quản lý - Kinh tế - Văn hố xã hội - Cơng nghệ An ninh/an toàn Cạnh tranh giá Điều kiện cầu - Ưu đãi du lịch - Nhận thức điểm đến - Hình ảnh điểm đến 2.2.2 Các nghiên cứu liên quan đến việc xác định thuộc tính lực cạnh tranh (attribute of compete abilititive) điểm đến Huế Huỳnh Thị Hà Trang – K45TC&QLSK Bài tập cá nhân GVHD Nguyễn Đoàn Hạnh Dung 2.2.2.1 Nghiên cứu hai tác giả Bùi Thị Tám Mai Lệ Quyên (2012) Các tác giả nghiên cứu Đánh giá khả thu hút du khách điểm đến Huế : “Các thuộc tính điểm đến chia thành nhóm sau: (1) Các yếu tố tự nhiên, (2) Các yếu tố lịch sử, (3) Các yếu tố xã hội, (4) Các điều kiện giải trí mua sắm, (5) Cơ sở hạ tầng, ẩm thực lưu trú Theo đó, nghiên cứu tìm hiểu thuộc tính mà du khách xem quan trọng tìm kiếm điểm đến nội dung đánh giá khả thu hút điểm đến chúng xác định thuộc tính định vị khả cảnh tranh điểm đến” Trên sở sử dụng mơ hình đánh giá khả thu hút điểm đến đề xuất Hu and Ritchie (1993) với việc bổ sung yếu tố “an toàn điểm đến” – vấn đề bật du lịch quốc tế nay, nhà nghiên cứu thiết kế bảng hỏi gồm 17 thuộc tính Bảng II.3: Các thuộc tính điểm đến khả thu hút điểm đến Huế theo thuộc tính STT Các thuộc tính Phong cảnh thiên nhiên Khí hậu thời tiết Hấp dẫn lịch sử Hấp dẫn văn hoá Phương tiện lưu trú Ẩm thực Cuộc sống địa Tính tiếp cận Các lễ hội kiện 10 Hoạt động thể thao 11 Mua sắm 12 Các hoạt động giải trí Huỳnh Thị Hà Trang – K45TC&QLSK Bài tập cá nhân GVHD Nguyễn Đoàn Hạnh Dung 13 Thái độ du khách 14 Điều kiện lại 15 An ninh an tồn 16 Rào cản ngơn ngữ 17 Mức giá địa phương Nguồn: Bùi Thị Tám & Mai Lệ Quyên (2012) Nghiên cứu cho thấy du khách đánh giá cao thuộc tính: an ninh, an tồn điểm đến phong cảnh thiên nhiên, hấp dẫn văn hóa, mức giá địa phương điểm đến, thái độ với du khách, ẩm thực, điều kiện lại, hấp dẫn lịch sử Những thông tin khẳng định định đề khả thu hút điểm đến cấu thành tổ hợp yếu tố, mà khơng có có yếu tố có vai trị định 2.2.2.2 Nghiên cứu tính cạnh tranh du lịch thành phố Huế Thái Thanh Hà Nghiên cứu có nhân tố ảnh hưởng đến tính cạnh tranh du lịch Thành phố Huế Sự động quyền; Thể chế Cơ sở hạ tầng; Nguồn lực văn hóa di sản; Chất lượng lao động; Giá điều kiện sống Kết nghiên cứu cho thấy yếu tố thể chế sở hạ tầng, nguồn lực văn hố di sản có ảnh hưởng tích cực đến tính cạnh tranh du lịch thành phố Huế Kết nghiên cứu cho thấy yếu tố thuộc nguồn lực di sản văn hố; chất lượng lao động; mơi trường sống (giá điều kiện sống) nhân tố có thứ hạng quan trọng, làm tăng tính cạnh tranh phát triển du lịch thành phố Huế Áp dụng yếu tố nguồn lực di sản văn hoá; chất lượng lao động; môi trường sống (giá điều kiện sống) Vì thiết bảng hỏi cần đưa nhân tố vào thang đo đánh giá khả cạnh tranh điểm đến Huế nhằm để đưa đánh giá tồn diện Huỳnh Thị Hà Trang – K45TC&QLSK Bài tập cá nhân GVHD Nguyễn Đoàn Hạnh Dung 2.2.2.3 Đề tài nghiên cứu tác giả Đỗ Văn Tính-Khoa QTKD trường ĐH Duy Tân Đề tài nghiên cứu lực cạnh tranh điểm đến du lịch việt nam bối cảnh hội nhập quốc tế Việt Nam Đề tài nêu rõ số liệu thu từ bảng theo dõi khả cạnh tranh Hội đồng Du lịch Lữ hành Thế giới (WTTC) thực sử dụng để đánh giá lợi so sánh VN so với nước khu vực WTTC ghi lại số liệu tiêu chí bao gồm i) ii) iii) iv) Chỉ số nhân lực du lịch, Chỉ số cạnh tranh giá Chỉ số phát triển sở hạ tầng Chỉ số môi trường Huỳnh Thị Hà Trang – K45TC&QLSK v) Chỉ số tiến công nghệ vi) Chỉ số nguồn nhân lực vii) Chỉ số tính mở viii) Chỉ số phát triển xã hộ Trừ số cạnh tranh giá, số môi trường sử dụng phần đánh giá khả sử dụng nguồn lực, sáu số cịn lại sử dụng để đánh giá lợi so sánh ngành du lịch nước khu vực Đề tài phân tích thực trạng lực cạnh tranh điểm đến phân tích điểm mạnh, yếu, hội thách thức du lịch VN so sánh với nước khối ASEAN bao gồm Singapore, Malaysia, Thái Lan đối thủ cạnh tranh trực tiếp du lịch VN Có 15 thuộc tính mà đề tài dùng để phân tích so sánh, tổng hợp qua bảng sau: Bảng II.4: Các thuộc tính nghiên cứu lực cạnh tranh điểm đến du lịch việt nam bối cảnh hội nhập quốc tế Việt Nam ST T 10 11 12 13 14 15 Các thuộc tính Tỉ giá ngoại tệ Chính sách đầu tư phủ Khả xuất nhập cảnh, hải quan Sản phẩm du lịch độc đáo hấp dẫn Đáp ứng đủ nguồn nhân lực Nguồn nhân lực đào tạo có lực chun mơn nghiệp vụ Cơ sở hạ tầng phục vụ du lich Điều kiện lại Sản phẩm mang đậm sắc văn hóa VN Thương hiệu điểm đến An ninh, an toàn Nguồn lực tự nhiên Nguồn lực văn hóa Y tế vệ sinh Thái độ người dân du khách Nguồn Đỗ Văn Tính (2011) 2.2.2.4 Đề tài nghiên cứu tác giả Dương Xuân Thắng: “Các giải pháp góp phần nâng cao lực cạnh tranh củangành du lịch tỉnh Khánh Hòa đến năm 2015” Tác giả nghiên cứu yếu tố cấu thành lực cạnh tranh thuộc tính ảnh hưởng đến lực cạnh tranh tỉnh Khánh Hòa Bảng II.5: Các thuộc yếu tố thành lực cạnh tranh tỉnh Khánh Hòa STT Các yếu tố Nguồn nhân lực Tài nguyên du lịch Cơ sợ hạ tầng phục vụ du lịch Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch Các dịch vụ bổ trợ Hoạt động marketing ngành du lịch Hoạt định đầu tư vào ngành du lịch (Nguồn: Dương Xuân Thắng (2006)) Bảng II.6: Các yếu tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh tỉnh Khánh Hòa STT Các yếu tố Kinh tế Chính trị pháp luật Văn hóa xã hội Công nghệ kỹ thuật Môi trường tự nhiên Đối thủ cạnh tranh Khách hàng (Nguồn: Dương Xuân Thắng (2006)) 2.2.2.5 Nâng cao lực cạnh tranh điểm đến Thụy Sỹ Thụy Sĩ, nước đứng đầu lực cạnh tranh điểm đến giới năm gần theo xếp hạng Diễn đàn Kinh tế giới Để trì lực cạnh tranh điểm đến, Thụy Sỹ ln trì thuộc tính sau: Bảng II.7: Các thuộc tính nâng cao lực canh tranh điểm đến Thụy Sĩ ST Các thuộc tính T 10 11 12 13 14 15 16 Chất lượng dịch vụ Các quy định thủ tục đơn giản sân bay, hải quan Chính sách phát triển khác biệt Môi trường Thân thiện với môi trường Các hoạt động hướng tới môi trường Kết cấu hạ tầng du lịch đại Đội ngũ quản lý chun nghiệp Nguồn nhân lực chun mơn hóa An ninh an toàn Các di sản giới Di sản thiên nhiên bảo vệ vững Các trung tâm du lịch, hội chợ, triễn lãm quốc tế Kết cấu hạ tầng giao thông Chiến lược marketing điểm đến Xây dựng thương hiệu điểm đến Nguồn: http://www.vietnamplus.vn Giáo trình Marketing Du lịch (Bùi Thị Tám, 2009) việc đánh giá lực cạnh tranh điểm đến thường vận dụng phương pháp cấu trúc cách sử dụng thang đo Likert để đánh giá thuộc tính cụ thể điểm đến Vì vậy, điều hoàn toàn hợp lý để thừa kế lại thang đo thuộc tính mà hai tác giả Bùi Thị Tám Mai Lệ Quyên đề xuất để đánh giá lực cạnh tranh điểm đến Huế Hơn nữa, thuộc tính đề xuất hai tác giả có nhiều tương đồng với thuộc tính nêu nghiên cứu liên quan khác trình bày phần Vì vậy, thang đo tốt, phù hợp với đề tài nghiên cứu Thơng qua tìm hiểu nghiên cứu tội thấy yếu tố để đánh giá lực cạnh cạnh tranh điểm đến Huế gồm nhân tố là: Điều kiện tự nhiên; Cơ sở hạ tầng, vật chất – kỹ thuật; Nguồn lực tạo yếu tố hỗ trợ; Nguồn nhân lực; Điều kiện cầu; Quản trị điểm đến; Điều kiện hoàn cảnh (vệ sinh; y tế; an ninh an toàn…) 2.3 Đề xuất thang đo để đánh giá lực cạnh tranh điểm đến Huế Thông qua việc kế thừa tiêu chí để đánh giá hình ảnh điểm đến từ nghiên cứu liên quan, tác giả đề tài hiệu chỉnh, bổ sung thêm số tiêu chí khác cho phù hợp với đối tượng nghiên cứu Từ đề xuất thang đo để đánh giá lực cạnh tranh điểm đến Huế bảng II.6 Bảng II.8 Các thuộc tính đánh giá lực cạnh trạnh Huế STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 Các thuộc tính Phong cảnh thiên nhiên đẹp Khí hậu Hấp dẫn văn hóa lịch sử Các kiện, lễ hội Di sản văn hóa giới Các trung tâm thương mại, vui chơi giải trí Cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch Khả tiếp cận với điểm đến Khả tiếp cận với điểm đến lân cận Chất lượng dịch vụ Chất lượng nguồn nhân lực Thái độ người dân địa phương du khách Điểm đến Điểm đến an ninh an toàn Nhiều lễ hội, kiện văn hố đặc sắc Bầu khơng khí thư giãn Kết câu giao thơng điểm đến Tình hình kinh tế, trị điểm đến Thương hiệu điểm đến Hình ảnh điểm đến Nhận thức điểm đến Các hoạt động quảng bá Giá Y tế vệ sinh Ẩm thực Điều kiện lại MỤC LỤC PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát 2.2 Mục tiêu cụ thể Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp thu thập số liệu 4.1.1 Thu thập số liệu sơ cấp 4.1.2 Thu thập số liệu sơ cấp 4.2 Phương pháp phân tích xử lý số liệu Cấu trúc đề tài PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Điểm đến du lịch 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Đặc điểm điểm đến du lịch 1.1.3 Các yếu tố điểm đến du lịch 1.1.4 Vòng đời điểm đến 1.1.5 Sức chứa 1.2 Cạnh tranh ngành du lịch 1.2.1 Về phương diện cạnh tranh nước 1.2.2 Về phương diện cạnh tranh quốc tế 1.3 Năng lực cạnh tranh 1.3.1 Khái niệm 1.3.2 Các quan điểm lực cạnh tranh 1.3.3 Đánh giá lực cạnh tranh 1.3.4 Sự tiến nghiên cứu lực cạnh tranh 1.4 Nghiên cứu Năng lực Cạnh tranh Du lịch 1.4.1 Tổng quan nghiên cứu Năng lực Cạnh tranh Du lịch 1.4.2 Năng lực Cạnh tranh Điểm đến CHƯƠNG II: ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA ĐIỂM ĐẾN HUẾ A TỔNG QUAN VỀ DU LỊCH THỪA THIÊN HUẾ 2.1 Tổng quan tình hình du lịch Huế 2.2 Tiềm du lịch Huế 2.3 Thực trạng phát triển du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế qua năm 2010 – 2013 2.4 Điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức du lịch Huế B QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 Nghiên cứu định tính 2.2 Các nghiên cứu liên quan 2.2.2 Các nghiên cứu lực khả điểm đến du lịch 2.2.2.1 Mơ hình Crouch-Ritchie 2.2.2.2 Mơ hình Tích hợp Năng lực Cạnh tranh điểm đến 2.2.3 Các nghiên cứu liên quan đến việc xác định thuộc tính lực cạnh tranh (attribute of compete abilititive) điểm đến Huế 2.2.3.1 Nghiên cứu hai tác giả Bùi Thị Tám Mai Lệ Quyên (2012) 2.2.3.2 Nghiên cứu tính cạnh tranh du lịch thành phố Huế Thái Thanh Hà, Đặng Ngọc Hiệp 2.2.3.3 Đề tài nghiên cứu tác giả Đỗ Văn Tính-Khoa QTKD 2.3 2.4 trường ĐH Duy Tân 2.2.3.4 Đề tài nghiên cứu tác giả Dương Xuân Thắng 2.2.3.5 Nâng cao lực cạnh tranh điểm đến Thụy Sỹ Đề xuất thang đo để đánh giá lực cạnh tranh điểm đến Huế Nghiên cứu định lượng C KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 2.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 2.2 Đánh giá lực cạnh tranh điểm đến CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM CẢI THIỆN HÌNH ẢNH ĐIỂM ĐẾN HUẾ 3.1 Quan điểm mục tiêu phát triển du lịch Thừa Thiên Huế 3.2 Một số giải pháp nhằm cải thiện hình ảnh điểm đến Huế tâm trí du Khách PHẦN III: KẾT LUẬN Kết luận Một số nhận xét kiến nghị Hạn chế đề tài đề nghị hướng nghiên cứu TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt PGS TS Bùi Thị Tám (2009), Giáo trình Marketing du lịch, Nhà xuất Đại học Huế Bùi Thị Tám, Mai Lệ Quyên (2012), “Đánh giá khả thu hút du khách điểm đến Huế” , Tạp chí khoa học - Đại học Huế, số 3, tr 295 – 305 Dương Xuân Thắng (2006), Các giải pháp góp phần nâng cao lực cạnh tranh củangành du lịch tỉnh Khánh Hòa đến năm 2015, Đề tài nghiên cứu Đỗ Văn Tính (2011), nghiên cứu lực cạnh tranh điểm đến du lịch việt nam bối cảnh hội nhập quốc tế Việt Nam Hoàng Trọng , Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS, Nhà xuất Hồng Đức, Thành phố Hồ Chí Minh Sở Văn hóa Thể Thao Du lịch Huế, Báo cáo kết kinh doanh ngành du lịch Thừa Thiên Huế năm 2009 đến năm 2013 Thái Thanh Hà, Đặng Ngọc Hiệp (2010), “Nghiên cứu tính cạnh tranh du lịch thành phố Huế”, Tạp chí khoa học - Đại học Huế, số 60, tr.43 – 55 Tài liệu tiếng anh Howie F (2003), Managing the Tourist Destination, The Geogre Washington University Kotler, P & K Keller (2011) Marketing Management, 14th Edition, Prentice Hall 10 Middleton, V A Fyall, M Morgan, & A.Ranchhod (2009), Marketing in Travel and Tourism, 4th Edition, Butterworth-Heinemann 11 Narayan, P (2000) Fiji’s Tourism Industry: A SWOT Analysis The Journal of Tourism Studies, page.15 – 24, Last accessed on 15 August 2011 from http://homes.jcu.edu.au/business/public/groups/everyone/documents/journal_ article/jcudev_012726.pdf 12 Porter M.E (1990): The Competitive Advantage of the Nations, The Free Press, New York 13 Porter, M E (2000): Location, Competition, and Economic Development: Local Clusters in a global Economy Economic Development Quarterly, 14, 15-34 14 United Nations World Tourism Organization (2008) Handbook on EMarketing for Tourism Destinations Madrid Last accessed on 15 August 2011 from: http://pub.unwto.org/WebRoot/Store/Shops/Infoshop/48EA/148E/19AC/BB4 1/5091/C0A8/0164/57 9A/080926_handbook_e-marketing_excerpt.pdf 15 UNWTO (2007), A Practical Guide to Tourism Destination Management, UNWTO, Madrid, Spain ... ? ?Đánh giá lực cạnh tranh điểm đến Huế? ?? làm đề tài nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát Đánh giá lực cạnh tranh điểm đến Huế, từ đề xuất số biện pháp nhằm cải thiện hình ảnh điểm. .. khách xem quan trọng tìm kiếm điểm đến nội dung đánh giá khả thu hút điểm đến chúng xác định thuộc tính định vị khả cảnh tranh điểm đến? ?? Trên sở sử dụng mơ hình đánh giá khả thu hút điểm đến đề... 1.4.1 Tổng quan nghiên cứu Năng lực Cạnh tranh Du lịch 1.4.2 Năng lực Cạnh tranh Điểm đến CHƯƠNG II: ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA ĐIỂM ĐẾN HUẾ A TỔNG QUAN VỀ DU LỊCH THỪA THIÊN HUẾ 2.1 Tổng quan

Ngày đăng: 11/04/2015, 16:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan