GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN TRỊ VỐN KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CƠ KHÍ XÂY DỰNG SỐ 5

93 796 1
GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN TRỊ  VỐN KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CƠ KHÍ XÂY DỰNG SỐ  5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang bìaiLời cam đoaniiMục lụciiiDanh mục các chữ viết tắtviiDanh mục các bảngviiiMỞ ĐẦU1Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ VỐN KINH DOANH VÀ QUẢN TRỊ VỐN KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP31.1. Vốn kinh doanh và nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp31.1.1. Khái niệm và đặc trưng của vốn kinh doanh31.1.1.1. Khái niệm31.1.1.2. Đặc trưng của vốn kinh doanh31.1.1.3. Thành phần của vốn kinh doanh41.1.2. Nguồn hình thành vốn kinh doanh trong doanh nghiệp91.1.2.1. Theo quan hệ sở hữu vốn:91.1.2.2. Theo thời gian huy động và sử dụng vốn101.2. Quản trị vốn kinh doanh của doanh nghiệp111.2.1. Khái niệm và mục tiêu quản trị vốn kinh doanh111.2.2. Nội dung quản trị vốn kinh doanh111.2.2.1. Tổ chức đảm bảo nguồn vốn kinh doanh111.2.2.2. Phân bổ vốn kinh doanh hợp lý141.2.2.3. Quản trị vốn cố định của doanh nghiệp141.2.2.4.Quản trị VLĐ của doanh nghiệp161.2.2.5. Nâng cao không ngừng hiệu suất và hiệu quả sử dụng VKD171.2.3. Các chỉ tiêu đánh giá tình hình quản trị VKD của doanh nghiệp171.2.3.1. Về tình hình tổ chức đảm bảo nguồn vốn kinh doanh:171.2.3.2. Về tình hình phân bổ vốn181.2.3.3. Về tình hình quản trị vốn cố định181.2.3.4. Về tình hình quản trị vốn lưu động201.2.3.5. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu suất và hiệu quả sử dụng VKD231.2.4. Các nhân tố chủ yếu tác động đến quản trị vốn kinh doanh231.2.4.1 Những nhân tố khách quan231.2.4.2 Những nhân tố chủ quan25Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ VỐN KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CƠ KHÍ XÂY DỰNG SỐ 5272.1. Khái quát quá trình hình thành phát triển và đặc điểm hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần cơ khí xây dựng số 5272.1.1. Quá trình thành lập và phát triển công ty272.1.2. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của công ty292.1.2.1. Chức năng, nhiệm vụ, ngành nghề kinh doanh......................292.1.2.2. Mô hình tổ chức quản lý302.1.2.3. Tổ chức bộ máy quản lý tài chính kế toán322.1.2.4. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty332.1.3. Tình hình tài chính chủ yếu của Công ty cổ phần cơ khí xây dựng số 5352.2. Thực trạng quản trị vốn kinh doanh tại công ty cổ phần cơ khí xây dựng số 5 trong thời gian qua372.2.1. Tình hình vốn kinh doanh và nguồn vốn kinh doanh của công ty cổ phần cơ khí xây dựng số 5.372.2.2. Thực trạng quản trị vốn kinh doanh tại công ty cổ phần cơ khí xây dựng số 5.38 2.2.2.1 Về tổ chức đảm bảo nguồn vốn kinh doanh.382.2.2.2 Về phân bổ vốn kinh doanh422.2.2.3. Tình hình quản trị vốn lưu động432.2.2.4. Tình hình quản trị vốn cố định502.2.2.5. Hiệu suất và hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của công ty532.2.3. Đánh giá chung về thực trạng quản trị VKD của công ty trong những năm gần đây552.2.3.1. Kết quả đạt được552.2.3.2. Hạn chế562.2.3.3. Nguyên nhân57Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG QUẢN TRỊ VỐN KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CƠ KHÍ XÂY DỰNG SỐ 5583.1. Định hướng phát triển của công ty trong tương lai583.1.1. Bối cảnh kinh tế xã hội583.1.2. Mục tiêu và định hướng phát triển của Công ty trong tương lai593.2. Một số giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường quản trị vốn kinh doanh tại Công ty cổ phần cơ khí xây dựng số 5603.2.1. Tận dụng triệt để năng lực sản xuất của TSCĐ, khẩn trương đầu tư, đổi mới máy móc, thiết bị, qui trình công nghệ nhằm nâng cao hiệu quả, hiệu suất sử dụng TSCĐ.613.2.2. Hoàn thiện phương pháp xác định nhu cầu VLĐ của công ty........623.2.3. Thực hiện phối hợp nhiều biện pháp nhằm quản trị chặt chẽ vốn trong thanh toán.623.2.4. Xác định khối lượng vốn tồn kho dự trữ hợp lý653.2.5. Chú trọng nâng cao trình độ, năng lực của cán bộ công nhân viên trong công tác quản trị doanh nghiệp663.2.6. Chủ động xây dựng kế hoạch huy động vốn cho hoạt động sản xuất hàng năm.673.3. Điều kiện thực hiện các giải pháp683.3.1. Về phía nhà nước.............................................................................683.3.2. Về phía doanh nghiệp......................................................................69KẾT LUẬN70DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO71PHỤ LỤC............................................................................... 72

MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 1. BCĐKT : Bảng cân đối kế toán 2. BEP: : Tỷ suất sinh lời kinh tế của tài sản 3. DTT : Doanh thu thuần 4. HTK : Hàng tồn kho 5. KQKD : Kết quả kinh doanh 6. ROA : Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn kinh doanh 7. ROE : Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu 8. SXKD : Sản xuất kinh doanh 9. TSCĐ : Tài sản cố định 10. TSDH : Tài sản dài hạn 11. TSLĐ : Tài sản lưu động 12. TSNH : Tài sản ngắn hạn 13. TSTC : Tài sản tài chính 14. VCĐ : Vốn cố định 15. VCSH : Vốn chủ sở hữu 16. VKD : Vốn kinh doanh 17. VLĐ : Vốn lưu động 18. VLĐ TK : Vốn lưu động tiết kiệm DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1. Tổng hợp KQKD trong các năm 2011, 2012, 2013 Bảng 2.2. Cơ cấu VKD và nguồn VKD năm 2012, 2013 Bảng 2.3. Cơ cấu nợ phải trả của công ty năm 2012, 2013 Bảng 2.4. Cơ cấu nguồn vốn chủ sở hữu của công ty năm 2012, 2013 Bảng 2.5. Tình hình nguồn vốn theo thời gian huy động và sử dụng Bảng 2.6. Cơ cấu VLĐ của công ty năm 2012, 2013 Bảng 2.7. Kết cấu vốn bằng tiền của công ty năm 2012, 2013 Bảng 2.8. Các chỉ tiêu về khả năng thanh toán năm 2012, 2013 Bảng 2.9. Tình hình công nợ của công ty năm 2012, 2013 Bảng 2.10. Vòng quay các khoản phải thu Bảng 2.11. Kết cấu HTK của công ty năm 2012, 2013 Bảng 2.12. Vòng quay HTK Bảng 2.13. Các tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả sử dụng VLĐ Bảng 2.14. Tình hình trang bị TSCĐ của công ty năm 2013 Bảng 2.15. Tình trạng kĩ thuật của TSCĐ Bảng 2.16. Hiệu suất, hiệu quả sử dụng VCĐ của công ty Bảng 2.17. Các tiêu chuẩn đánh giá hiệu suất, hiệu quả sử dụng VKD Bảng 2.18. Các chỉ tiêu chủ yếu phản ánh tình hình quản trị VKD Luận văn tốt nghiệp Học viện tài chính MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Vốn kinh doanh là tiền đề, là yếu tố quan trọng cho sự hình thành và phát triển của các doanh nghiệp hoạt động trong bất cứ ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh nào. Số vốn tiền tệ ứng trước đó để đầu tư, mua sắm, hình thành nên các tài sản cần thiết phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Trước đây, khi nền kinh tế nước ta còn ở chế độ quan liêu, bao cấp, nhà nước giao chi tiêu kế hoạch, giao vốn, các doanh nghiệp không phải tìm cách huy động vốn nên đồng vốn bỏ ra thường sử dụng một cách không hiệu quả. Hiện nay, trong nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước, các doanh nghiệp phải tự huy động vốn. Chính vì vậy, các doanh nghiệp phải luôn phấn đấu sao cho đồng vốn bỏ ra mang lại hiệu quả cao nhất, tránh để thất thoát, lãnh phí vốn. Công tác quản trị vốn kinh doanh trở nên cấp thiết hơn bao giờ hết. Xuất phát từ nội dung, mục đích của quản trị vốn kinh doanh và tình hình quản trị vốn của công ty cổ phần cơ khí xây dựng số 5, em đã quyết định lựa chọn đề tài: “ Các giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường quản trị vốn kinh doanh tại công ty cổ phần cơ khí xây dựng số 5”. 2. Đối tượng và mục đích nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: tình hình quản trị vốn kinh doanh và các giải pháp nhằm tăng cường quản trị vốn kinh doanh tại công ty cổ phần cơ khí xây dựng số 5. - Mục đích nghiên cứu: + hệ thống hóa những vấn đề lý luận chung về vốn kinh doanh và quản trị vốn kinh doanh của doanh nghiệp + đánh giá thực trạng quản trị vốn kinh doanh của công ty 3 Luận văn tốt nghiệp Học viện tài chính + chỉ ra kết quả đạt được, hạn chế, tồn tại và nguyên nhân + đề xuất ra các giải pháp tương ứng nhằm tăng cường quản trị vốn kinh doanh tại công ty 3. Phạm vi nghiên cứu: dựa trên tình hình quản trị vốn kinh doanh tại công ty năm 2011, 2012, 2013. Đề tài tập trung nghiên cứu các vấn đề chính như: tình hình tài trợ, huy động, sử dụng vốn và công tác quản trị vốn tại doanh nghiệp. 4. Phương pháp nghiên cứu: phương pháp tổng hợp, so sánh, thống kê, điều tra, phân tích số liệu kết hợp phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác- Lê-nin nhằm làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu. 5. Kết cấu của luận văn Nội dung của luận văn gồm 3 chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận chung về vốn kinh doanh và quản trị vốn kinh doanh của các doanh nghiệp. Chương 2: Thực trạng quản trị vốn kinh doanh của công ty cổ phần cơ khí xây dựng số 5. Chương 3: Các giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường quản trị vốn kinh doanh tại công ty cổ phần cơ khí xây dựng số 5. Mặc dù đã cố gắng tìm hiểu và phân tích nhưng do kinh nghiệm, trình độ nhận thức còn hạn chế nên luận văn của em không thể tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Em rất mong nhận được sự góp ý, bổ sung của thầy cô giáo để đề tài luận văn của em được tốt hơn cũng như giúp em có điều kiện nâng cao kiến thức của mình nhằm phục vụ tốt hơn cho quá trình học tập, làm việc sau này. Em xin chân thành cảm ơn giáo viên hướng dẫn TS. Bùi Văn Vần cũng như tập thể cán bộ của công ty cổ phần cơ khí xây dựng số 5 đã hướng dẫn tận tình, tạo điều kiện cho em hoàn thành tốt đợt thực tập và luận văn này. 4 Luận văn tốt nghiệp Học viện tài chính CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ VỐN KINH DOANH VÀ QUẢN TRỊ VỐN KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1. Vốn kinh doanh và nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp 1.1.1. Khái niệm và đặc trưng của vốn kinh doanh 1.1.1.1. Khái niệm Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp phải có các yếu tố cơ bản là tư liệu lao động, đối tượng lao động và sức lao động. Trong điều kiện nền kinh tế thị trường, để có được các yếu tố đó, các doanh nghiệp phải bỏ ra một số vốn tiền tệ nhất định, phù hợp với quy mô và điều kiện kinh doanh của doanh nghiệp. Số vốn tiền tệ ứng trước để đầu tư, mua sắm hình thành các tài sản cần thiết cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được gọi là vốn kinh doanh của doanh nghiệp. Như vậy, vốn kinh doanh của doanh nghiệp là toàn bộ số tiền ứng trước mà doanh nghiệp bỏ ra để đầu tư hình thành các tài sản cần thiết cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. 1.1.1.2. Đặc trưng của vốn kinh doanh Vốn kinh doanh có vai trò rất quan trọng với một doanh nghiệp. Vốn kinh doanh không chỉ là tiền đề cho sự ra đời của một doanh nghiệp mà còn là cơ sở để doanh nghiệp đầu tư, mở rộng sản xuất kinh doanh, mở rộng thị trường tiêu thu, góp phần nâng cao uy tín của doanh nghiệp trên thị trường. Vốn kinh doanh quyết định đến sự tồn tại và phát triển của một doanh nghiệp. Chính vì vậy, nhà quản trị phải nhận thức được đầy đủ về đặc trưng của vốn kinh doanh để công tác quản trị vốn kinh doanh được tốt. 5 Luận văn tốt nghiệp Học viện tài chính - Vốn phải được tập trung, tích tụ đến một lượng nhất định mới có thể phát huy tác dụng. Qui mô vốn ảnh hưởng đến năng lực sản xuất kinh doanh, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường. Trong công tác quản trị vốn, nhà quản trị cần xác định đúng, đủ lượng vốn cần ứng ra do nếu thừa vốn sẽ làm cho vốn sử dụng lãng phí, kém hiệu quả còn nếu thiếu vốn sẽ làm cho quá trình sản xuất kinh doanh bị gián đoạn. - Vốn phải vận động sinh lời. Vốn kinh doanh là biểu hiện bằng tiền của các tài sản nhất định mà doanh nghiệp huy động, sử dụng vào kinh doanh. Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, vốn kinh doanh không ngừng vận động, chuyển đổi hình thái biểu hiện. Từ hình thái vốn tiền tệ ban đầu sang hình thái vốn vật tư, hàng hóa và cuối cùng lại trở về hình thái vốn tiền tệ. Quá trình này được diễn ra thường xuyên, liên tục lặp lại sau mỗi chu kỳ kinh doanh. Chính vì vậy, không nên để ứ đọng vốn. - Vốn có giá trị về thời gian do tác động của các yếu tố khả năng sinh lời và rủi ro. Một đồng vốn kinh doanh tại các thời điểm khác nhau sẽ có giá trị kinh tế khác nhau. Vì vậy, khi quyết định bỏ vốn đầu tư và xác định hiệu quả do hoạt động đầu tư mang lại, doanh nghiệp phải xem xét đến giá trị thời gian của vốn. - Vốn là một loại hàng hóa đặc biệt. Khác với hàng hóa thông thường khác, quyền sở hữu và quyền sử dụng vốn có thể gắn liền hoặc cũng có thể tách rời nhau. Vốn kinh doanh của doanh nghiệp phải luôn vận động và gắn liền với một chủ sở hữu nhất định. Giá cả của quyền sử dụng vốn kinh doanh chính là chi phí cơ hội trong việc sử dụng vốn. Các doanh nghiệp không thể mua bán quyền sở hữu vốn mà chỉ có thể mua, bán quyền sử dụng vốn kinh doanh trên thị trường tài chính. 6 Luận văn tốt nghiệp Học viện tài chính 1.1.1.3. Thành phần của vốn kinh doanh Căn cứ vào đặc điểm luân chuyển của vốn kinh doanh, vốn kinh doanh của doanh nghiệp được chia thành vốn cố định và vốn lưu động. a. Vốn cố định - Vốn cố định là toàn bộ số tiền ứng trước mà doanh nghiệp bỏ ra để đầu tư hình thành nên các TSCĐ dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Vốn cố định là biểu hiện bằng tiền của các TSCĐ. Đặc điểm luân chuyển của vốn cố định luôn bi chi phối bởi các đặc điểm kinh tế kỹ thuật của TSCĐ trong doanh nghiệp. Để phục vụ cho công tác quản trị vốn cố định, ta cần phải tìm hiểu về TSCĐ và các cách phân loại TSCĐ. -TSCĐ cần phải thỏa mãn đồng thời các tiêu chuẩn sau: • Có thời gian sử dụng từ 1 năm trở lên • Có giá trị từ 30 triệu đồng trở lên • Nguyên giá phải được xác định một cách đáng tin cậy và đem lại lợi ích kinh tế trong tương lai. - Phân loại TSCĐ + Theo hình thái biểu hiện và công dụng kinh tế: TSCĐ được chia ra thành hai loại: • TSCĐ hữu hình: là những tài sản cố định có hình thái vật chất cụ thể do doanh nghiệp sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh; bao gồm: nhà cửa, vật kiến trúc; máy móc, thiết bị; phương tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn… • TSCĐ vô hình: là những tài sản không có hình thái vật chất nhưng xác định được giá trị, do doanh nghiệp quản lý và sử dụng trong các hoạt động sản xuất kinh doanh, cung cấp dịch vụ hoặc cho các đối tượng khác thuê phù hợp với tiêu chuẩn TSCĐ vô hình; bao gồm: quyền sử dụng đất có thời hạn, nhãn hiệu hàng hóa, quyền phát hành, bản quyền, bằng sáng chế… 7 Luận văn tốt nghiệp Học viện tài chính Cách phân loại này giúp cho người quản lý thấy được cơ cấu đầu tư vào TSCĐ theo hình thái biểu hiện, là căn cứ đề quyết định đầu tư dài hạn, là căn cứ để điều chỉnh cơ cấu đầu tư cho phù hợp +Theo mục đích sử dụng: TSCĐ của doanh nghiệp được chia ra làm 2 loại: • TSCĐ đang dùng cho mục đích kinh doanh • TSCĐ dùng cho mục đích phúc lợi, sự nghiệp, an ninh, quốc phòng Cách phân loại này giúp cho nhà quản trị doanh nghiệp thấy được kết cấu TSCĐ theo mục đích sử dụng, tạo điều kiện thuận lợi cho việc quản lý và tính khấu hao TSCĐ có tính chất sản xuất. +Theo tình hình sử dụng: TSCĐ được chia ra làm 3 loại • TSCĐ đang dùng • TSCĐ chưa cần dùng • TSCĐ không cần dùng và chờ thanh lý Dựa vào cách phân loại này nhà quản trị nắm được tổng quát tình hình sử dụng TSCĐ trong doanh nghiệp, từ đó đề ra các biện pháp sử dụng tối đa TSCĐ hiện có, giải phóng nhanh TSCĐ không cần dùng và chờ thanh lý để thu hồi vốn. Trong quá trình tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh, TSCĐ bị hao mòn, giá trị của TSCĐ được chuyển dịch từng phần vào giá trị sản phẩm. Theo đó, VCĐ cũng được tách thành hai phần: một phần gia nhập vào chi phí sản xuất dưới hình thức khấu hao tương ứng với phần hao mòn của TSCĐ, phần còn lại của VCĐ được “cố định” trong TSCĐ.Qua những đặc điểm trên, ta rút ra được đặc điểm của VCĐ như sau: - Đặc điểm của vốn cố định 8 Luận văn tốt nghiệp Học viện tài chính + Vốn cố định tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh, xuất phát từ đặc điểm của TSCĐ là được sử dụng lâu dài, sau nhiều năm mới cần thay thế, đổi mới. + Vốn cố định được luân chuyển dần từng phần vào giá trị sản phẩm trong quá trình sản xuất kinh doanh. Phần giá trị luân chuyển này của vốn cố định được phản ánh dưới hình thức chi phí khấu hao TSCĐ, tương ứng với phần giá trị hao mòn TSCĐ của doanh nghiệp. + Sau nhiều chu kỳ kinh doanh vốn cố định mới hoàn thành một vòng luân chuyển. Sau mỗi chu kỳ kinh doanh, phần vốn cố định đã luân chuyển tích lũy lại sẽ tăng dần lên, còn phần vốn cố định đầu tư ban đầu vào TSCĐ lại giảm dần xuống theo mức độ hao mòn. Cho đến khi TSCĐ của doanh nghiệp hết thời hạn sử dụng, giá trị của nó được thu hồi hết dưới hình thức khấu hao tính vào giá trị sản phẩm thì vốn cố định cũng hoàn thành một vòng luân chuyển. Vốn cố định là một bộ phận quan trọng của vốn kinh doanh. Từ những đặc điểm luân chuyển của vốn cố định đòi hỏi các nhà quản trị phải tính toán một cách thận trọng số vốn cố định ứng ra, hiệu quả sử dụng vốn, tránh để thất thoát, lãng phí. Chính vì vậy, để quản trị vốn cố định có hiệu quả cần phải quản lý tốt tài sản cố định và nghiên cứu về khấu hao TSCĐ, sử dụng quĩ khấu hao một cách có hiệu quả. b. Vốn lưu động - Vốn lưu động là toàn bộ số tiền ứng trước mà doanh nghiệp bỏ ra để đầu tư hình thành nên các TSLĐ thường xuyên cần thiết cho hoạt động SXKD của doanh nghiệp. Vốn lưu động là biểu hiện bằng tiền của các TSLĐ trong doanh nghiệp. Vì vậy, ta cần tìm hiểu về TSLĐ. Theo đó, TSLĐ của doanh nghiệp được chia ra thành 2 bộ phận: • Tài sản lưu động sản xuất bao gồm vật tư dự trữ để đảm bảo sản xuất liên tục như nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu… và một bộ phận là những 9 Luận văn tốt nghiệp Học viện tài chính sản phẩm đang trong quá trình sản xuất như sản phẩm dở dang, bán thành phẩm. • Tài sản lưu động lưu thông: thành phẩm trong kho chờ tiêu thụ, vốn bằng tiền, vốn trong thanh toán. Trong quá trình hoạt động kinh doanh, tài sản lưu động luôn thay đổi hình thái biểu hiện, giá trị của nó được chuyển dịch toàn bộ một lần qua một chu kỳ. Những đặc điểm của tài sản lưu động sẽ chi phối đến đặc điểm của vốn lưu động. - Đặc điểm của vốn lưu động: + Trong quá trình chu chuyển, vốn lưu động luôn thay đổi hình thái biểu hiện. Từ hình thái vốn tiền tệ ban đầu trở thành vật tư, hàng hóa dự trữ sản xuất, tiếp đến trở thành sản phẩm dở dang, bán thành phẩm, thành phẩm và cuối cùng lại trở về hình thái vốn bằng tiền. + Vốn lưu động chu chuyển toàn bộ giá trị ngay trong một lần vào giá trị sản phẩm hàng hóa, dịch vụ sản xuất ra và được hoàn lại toàn bộ sau một chu kỳ kinh doanh. + Vốn lưu động hoàn thành một vòng tuần hoàn sau một chu kỳ kinh doanh. - Phân loại VLĐ: Dựa theo tiêu thức khác nhau, có thể chia VLĐ thành các loại khác nhau: + Theo hình thái biểu hiện của vốn có thể chia VLĐ thành: vốn bằng tiền và các khoản phải thu( tiền mặt tại quỹ, tiền gửi Ngân hàng và tiền đang chuyển, các khoản phải thu từ khách hàng…) và vốn về hàng tồn kho ( vốn nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, vốn nhiên liệu, vốn thành phẩm). Cách phân loại này tạo điều kiện thuận lợi cho việc xem xét mức tồn kho dự trữ và khả năng 10 [...]... TRẠNG QUẢN TRỊ VỐN KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CƠ KHÍ XÂY DỰNG SỐ 5 2.1 Khái quát quá trình hình thành phát triển và đặc điểm hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần cơ khí xây dựng số 5 2.1.1 Quá trình thành lập và phát triển công ty - Tên giao dịch đối ngoại: Công ty cổ phần cơ khí xây dựng số 5 - Tên giao dịch quốc tế: Joint – stock construction machinery company No5 Tên viết tắt: COMA 5 - Địa... doanh thay đổi lần thứ 4 số 055 922 cấp ngày 24/12/2007 của Sở Kế hoạch và Đầu tư Hà Nội Công ty cổ phần cơ khí xây dựng số 5 có hình thức pháp lý là công ty cổ phần Tại thời điểm thành lập, vốn điều lệ của công ty được là 4 tỉ đồng Giá cổ phần phát hành lần đầu là 2 tỷ, số cổ phần là 20000 cổ phần Giá trị phát hành lần đầu theo sở hữu: - Thuộc sở hữu Nhà nước 400.000.000, chiếm 20% vốn phát hành lần đầu... nước thành Công ty cổ phần Cơ khí Xây dựng số 5 theo quyết định số 1 45/ QĐ-ĐMQLDN ngày 31/12/1998 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng Đại hội cổ đông thành lập Công ty được tiến hành vào 27/03/1999 và Công ty bắt đầu hoạt động theo mô hình Công ty Cổ phần từ ngày 01/04/1999 Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh lần đầu số 055 922 ngày 17/02/1999 do Sở kế hoạch và Đầu tư Hà Nội cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh thay... chung Công ty cổ phần cơ khí xây dựng số 5 tiền thân là Nhà máy cơ khí xây dựng số 5, được thành lập theo quyết định số 1 65/ BKT-TCLĐ ngày 12/09/1968 của Bộ trưởng bộ kiến trúc (nay là Bộ Xây dựng) , có chức năng đại tu sửa chữa ô tô phục vụ trong và ngoài ngành xây dựng với công suất thiết kế là 250 xe /1 năm cùng hơn 150 cán bộ công nhân viên Cùng với sự phát triển của ngành kinh tế và quá trình công. .. Xây dựng và Cơ khí một cơ hội lớn Trong thời gian đó ngành sản xuất xi măng cũng phát triển, vì thế Nhà máy đã mạnh dạn nghiên cứu sản xuất các loại phụ tùng phục vụ cho ngành sản xuất xi măng như: đúc và gia công các loại bulông, răng cào bằng thép hợp kim chịu nhiệt và mài mòn cao Đầu năm 19 95, Nhà máy Cơ khí Xây dựng số 5 đổi tên thành Công ty Cơ khí xây dựng số 5 thuộc Tổng Công ty Cơ khí Xây dựng. .. giúp cho người quản lý xem xét huy động các nguồn vốn phù hợp với thời gian sử dụng, đáp ứng kịp thời, đầy đủ vốn cho sản xuất kinh doanh 1.2 Quản trị vốn kinh doanh của doanh nghiệp 1.2.1 Khái niệm và mục tiêu quản trị vốn kinh doanh -Quản trị vốn kinh doanh là việc hoạch định, tổ chức thực hiện, kiểm soát và điều chỉnh quá trình huy động, tổ chức sử dụng vốn phục vụ cho các hoạt động của doanh nghiệp... nghiệp -Mục tiêu của quản trị vốn kinh doanh: nhằm huy động vốn đáp ứng đầy đủ, kịp thời nhu cầu vốn cho các hoạt động; mặt khác tổ chức sử dụng vốn tiết kiệm, có hiệu quả, nhằm tối đa lợi ích cho chủ sở hữu doanh nghiệp Luận văn tốt nghiệp chính 14 Học viện tài 1.2.2 Nội dung quản trị vốn kinh doanh 1.2.2.1 Tổ chức đảm bảo nguồn vốn kinh doanh a Xác định đúng đắn nhu cầu vốn kinh doanh ( trong đó chủ... toán xí nghiệp cơ khí toán xí nghiệp xây dựng toán xưởng dịch vụ K Kế Kế Ghi chú: Quan hệ điều hành công việc Quan hệ phối hợp, hỗ trợ 2.1.2.4 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty • Thuận lợi và khó khăn chủ yếu đối với hoạt động của công ty: là ngành cơ khí xây dựng, hoạt động của công ty chịu ảnh hưởng lớn bởi sự ổn định và phát triển của nền kinh tế Do đó khủng hoảng kinh tế cùng với... vào tiêu thức này có thể chia nguồn vốn được chia thành 2 loại: * Vốn chủ sở hữu: là phần vốn thuộc quyền sở hữu của chủ doanh nghiệp, bao gồm số vốn chủ sở hữu bỏ ra và phần vốn bổ sung từ kết quả hoạt động kinh doanh Vốn chủ sở hữu tại một thời điểm có thể được xác định bằng công thức sau: Vốn chủ sở hữu = Giá trị tổng tài sản – Nợ phải trả Vốn chủ sở hữu bao gồm: vốn đầu tư của chủ sở hữu, quĩ đầu... dụng vốn DN cũng cần xem xét chi phí mà DN phải bỏ ra cho việc huy động này từ đó có biện pháp sử dụng vốn cho hợp lý - Sự lựa chọn phương án kinh doanh: Phương án kinh doanh phải được xây dựng trên cơ sở tìm hiểu nhu cầu của thị trường, tình hình tài chính của doanh nghiệp Từ đó, làm tăng khả năng tiêu thụ sản phẩm, vốn được luân chuyển đều, tăng hiệu quả sử dụng tài sản, tăng hiệu quả sử dụng vốn - Cơ . trạng quản trị vốn kinh doanh của công ty cổ phần cơ khí xây dựng số 5. Chương 3: Các giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường quản trị vốn kinh doanh tại công ty cổ phần cơ khí xây dựng số 5. Mặc dù đã. kinh doanh và tình hình quản trị vốn của công ty cổ phần cơ khí xây dựng số 5, em đã quyết định lựa chọn đề tài: “ Các giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường quản trị vốn kinh doanh tại công ty cổ phần. phần cơ khí xây dựng số 5 . 2. Đối tượng và mục đích nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: tình hình quản trị vốn kinh doanh và các giải pháp nhằm tăng cường quản trị vốn kinh doanh tại công ty cổ phần

Ngày đăng: 11/04/2015, 09:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1

  • NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ VỐN KINH DOANH VÀ QUẢN TRỊ VỐN KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP

    • 1.1. Vốn kinh doanh và nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp

      • 1.1.1. Khái niệm và đặc trưng của vốn kinh doanh

        • 1.1.1.1. Khái niệm

        • 1.1.1.2. Đặc trưng của vốn kinh doanh

        • 1.1.1.3. Thành phần của vốn kinh doanh

        • 1.1.2. Nguồn hình thành vốn kinh doanh trong doanh nghiệp

          • 1.1.2.1. Theo quan hệ sở hữu vốn:

          • 1.1.2.2. Theo thời gian huy động và sử dụng vốn

          • 1.2. Quản trị vốn kinh doanh của doanh nghiệp

            • 1.2.1. Khái niệm và mục tiêu quản trị vốn kinh doanh

            • 1.2.2. Nội dung quản trị vốn kinh doanh

              • 1.2.2.1. Tổ chức đảm bảo nguồn vốn kinh doanh

              • 1.2.2.2. Phân bổ vốn kinh doanh hợp lý

              • 1.2.2.3. Quản trị vốn cố định của doanh nghiệp

              • 1.2.2.4.Quản trị VLĐ của doanh nghiệp

              • 1.2.2.5. Nâng cao không ngừng hiệu suất và hiệu quả sử dụng VKD

              • 1.2.3. Các chỉ tiêu đánh giá tình hình quản trị VKD của doanh nghiệp

                • 1.2.3.1. Về tình hình tổ chức đảm bảo nguồn vốn kinh doanh:

                • 1.2.3.2. Về tình hình phân bổ vốn

                • 1.2.3.3. Về tình hình quản trị vốn cố định

                • 1.2.3.4. Về tình hình quản trị vốn lưu động

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan