Địa hoá môi trường vùng biển nông ven bờ rạch giá vũng tàu

168 760 2
Địa hoá môi trường vùng biển nông ven bờ rạch giá  vũng tàu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

2 MỤC LỤC Trang Danh mục các kí hiệu và chữ viết tắt 5 Mở đầu 6 CHƢƠNG 1. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG TỚI ĐẶC TRƢNG ĐỊA HOÁ MÔI TRƢỜNG 11 1.1. Điều kiện tự nhiên 11 1.1.1. Vị trí địa lý vùng nghiên cứu 11 1.1.2. Địa hình, địa mạo 11 1.1.3. Khí hậu 12 1.1.4. Đặc điểm chế độ thủy văn, hải văn 14 1.2. Đặc điểm địa chất khu vực 15 1.2.1.Địa tầng 15 1.2.2.Các thành tạo magma xâm nhập 27 1.2.3.Các đới cấu trúc và hệ thống đứt gãy chính 28 1.3 Các hoạt động nhân sinh 31 1.3.1. Tàn phá rừng ngập mặn và khoanh vùng nuôi trồng thuỷ hải sản 31 1.3.2. Hoạt động công nghiệp 32 1.3.3. Hoạt động nông nghiệp 33 1.3.4. Xả chất thải sinh hoạt 34 1.3.5. Hoạt động giao thông đƣờng thuỷ, đánh bắt hải sản, khai thác dầu khí 34 1.3.6. Hoạt động của các công trình thuỷ lợi 35 CHƢƠNG 2. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36 2.1. Lịch sử nghiên cứu 36 2.1.1. Trên thế giới và khu vực 36 2.1.2. Ở Việt Nam 36 2.1.3. Vùng ven biển và biển ven bờ Rạch Giá-Vũng Tàu 38 2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu 42 2.2.1. Khái niệm tiền đề 42 2.2.2. Các phƣơng pháp nghiên cứu 43 CHƢƠNG 3. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HOÁ MÔI TRƢỜNG NƢỚC BIỂN 49 3.1. Độ muối của nƣớc biển 49 3 3.2. Độ pH của nƣớc biển 51 3.3. Chỉ số Eh của nƣớc biển 53 3.4. Phân vùng môi trƣờng địa hóa nƣớc biển 53 3.5. Đặc điểm, quy luật phân bố một số nguyên tố trong nƣớc biển 54 CHƢƠNG 4. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÓA MÔI TRƢỜNG TRẦM TÍCH 71 4.1. Khái niêm chung 71 4.1.1. Khái niệm về trầm tích tầng mặt 71 4.1.2. Nguyên tắc phân loại trầm tích 71 4.2. Đặc điểm thành phần vật chất và qui luật phân bố trầm tích tầng mặt 71 4.2.1. Đặc điểm và qui luật phân bố các trƣờng trầm tích 71 4.2.2. Đặc điểm phân bố thành phần hạt mịn trong trầm tích 75 4.2.3. Đặc điểm màu trầm tích 77 4.2.4. Thành phần khoáng vật 78 4.2.5. Thành phần hóa học của trầm tích tầng mặt 81 4.3. Đặc điểm địa hóa môi trƣờng trầm tích 82 4.3.1. Độ pH của trầm tích 82 4.3.2. Eh trong trầm tích 84 4.3.3. Phân vùng môi trƣờng địa hoá trầm tích 85 4.3.4. Hệ số cation trao đổi 85 4.3.5. Đặc điểm phân bố Fe 3+ , Fe 2+ 86 4.3.6. Cacbon hữu cơ trong trầm tích 87 4.3.7. Các hợp chất của lƣu huỳnh 88 4.3.8. Đặc điểm, qui luật phân bố các nguyên tố vi lƣợng 90 CHƢƠNG 5. NGUY CƠ Ô NHIỄM MÔI TRƢỜNG VÀ PHÂN VÙNG ĐỊA HOÁ MÔI TRƢỜNG 107 5.1. Nguy cơ ô nhiễm môi trƣờng vùng biển nghiên cứu 107 5.1.1. Tiêu chuẩn đánh giá mức độ nhiễm môi trƣờng nƣớc biển và trầm tích biển 107 5.1.2. Ô nhiễm các nguyên tố trong nƣớc và trầm tích biển 109 5.1.3. Nguy cơ ô nhiễm một số nguyên tố 116 5.1.4. Biểu hiện thiếu hụt một số nguyên tố 123 5.1.5. Xác định nguồn gốc ô nhiễm trầm tích tầng mặt 124 4 5.1.6. Đánh giá chất lƣợng môi trƣờng, nguồn gốc ô nhiễm và tốc độ lắng đọng trầm tích từ kết quả nghiên cứu một số chỉ thị đánh dấu phân tử 126 5.2. Phân vùng địa hóa môi trƣờng 136 5.2.1. Vùng 1 -Vùng tiền châu thổ 136 5.2.2. Vùng 2-Vùng chuyển tiếp từ rìa châu thổ sang bán đảo 137 5.2.3. Vùng 3 -Vùng rìa vịnh hở 138 5.3. Kiến nghị về sử dụng hợp lý tài nguyên và bảo vệ môi trƣờng 143 5.3.1. Kiến nghị về sử dụng hợp lý đất ngập nƣớc ven biển 143 5.3.2. Các giải pháp hạn chế ô nhiễm bảo vệ môi trƣờng 145 KẾT LUẬN 149 CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 151 TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 Danh mục các hình 160 Danh mục các bảng 164 Danh mục các ảnh 168 5 DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT CTĐDPT Chỉ thị đánh dấu phân tử PCBs Polyclobiphenyl OCBs Thuốc bảo vệ thực vật gốc clor ĐHMT Địa hoá môi trƣờng ĐVB Đới ven bờ ĐNK Đới ngoài khơi NCS Nghiên cứu sinh NBTG Nƣớc biển thế giới RNM Rừng ngập mặn ONMT Ô nhiễm môi trƣờng RG - VT Rạch Giá-Vũng Tàu NCON Nguy cơ ô nhiễm TCMT Tiêu chuẩn môi trƣờng TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TBVTV Thuốc bảo vệ thực vật PEL Mức hiệu ứng có thể (Probable Effect Level) TEL Mức hiệu ứng có ngƣỡng (Theshold Effect Level) Chc Các bon hữu cơ St Tổng hàm lƣợng S sulfua Xmax Giá trị lớn nhất Xmin Giá trị nhỏ nhất Xtb Giá trị trung bình S Độ lệch chuẩn V Hệ số biến phân R Hệ số tƣơng quan Ta Hệ số Talasofil Td Hệ số tập trung Ttc Hệ số ô nhiễm Md Kích thƣớc hạt trung bình LAB Linear alkylbenzenes NBTG Nƣớc biển Thế giới TBTG Trung bình Thế giới GIS Hệ thống thông tin địa lý toàn cầu KV Khoáng vật 6 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của đề tài Vùng nghiên cứu là đới biển nông ven bờ (0-30m nƣớc) kéo dài trên 700km, từ Rạch Giá tới Vũng Tàu, với diện tích hơn 41.000km 2 . Đây là vùng có hệ sinh thái rất đa dạng, có nhiều khu bảo tồn thiên nhiên với diện tích đất ngập mặn, rừng ngập mặn lớn nhất với nhiều động vật quí hiếm; có chế độ triều phức tạp, là nơi hàng năm tiếp nhận trên 500 tỷ m 3 nƣớc cùng lƣợng phù sa khổng lồ do hệ thống sông Cửu Long chuyển ra biển, tạo nên những khu vực bồi tụ lớn. Đây còn là vùng rất giàu hải sản, có điều kiện thuận lợi để nuôi trồng, đánh bắt thuỷ-hải sản. Vùng biển nghiên cứu còn là vùng giàu tiềm năng khoáng sản đặc biệt là dầu khí Cùng với sự giàu có về tài nguyên thiên nhiên và điều kiện tự nhiên ƣu đãi, trong vùng nghiên cứu đang diễn ra nhiều hình thức khai thác các nguồn lợi tự nhiên, phát triển kinh tế nhƣ: đánh bắt, chế biến hải sản, phát triển nông nghiệp, phá rừng ngập mặn làm đầm nuôi thuỷ sản, phát triển giao thông đƣờng thủy, hình thành nhiều khu công nghiệp lớn, khai thác dầu khí trên biển Các hoạt động kinh tế, xã hội nói trên đã có tác động tới môi trƣờng khu vực đặc biệt là môi trƣờng biển: làm mất cân bằng sinh thái, ô nhiễm môi trƣờng, biến dạng đƣờng bờ, gây xói lở bờ biển, bồi tụ san lấp luồng lạch cửa sông Hàng năm một khối lƣợng lớn kim loại nặng, các chất hữu cơ đƣợc sông Cửu Long cùng mạng lƣới kênh rạch chằng chịt chuyển tải ra biển; đƣợc hòa tan trong nƣớc biển và tích tụ lại trong trầm tích biển. Sự phân bố, tập trung, tƣơng tác giữa các hợp chất, các nguyên tố sẽ có tác động đến môi sinh và con ngƣời. Để sử dụng hợp lý tài nguyên bảo vệ môi trƣờng, phát triển bền vững đới bờ đòi hỏi cần có sự hiểu biết sâu sắc về đặc điểm địa hóa môi trƣờng (ĐHMT) vùng nghiên cứu. Hiện nay đã có nhiều công trình nghiên cứu về địa chất, địa mạo, địa chất thuỷ văn, địa chất công trình, chế độ thuỷ hải văn ở dải đất liền và vùng biển nghiên cứu. Tuy vậy các công trình này phần lớn tập trung ở ven biển trên diện tích hẹp, phân bố trên nhiều khu vực khác nhau nhằm phục vụ mục tiêu quản lý phát triển kinh tế của từng địa phƣơng. Những năm gần đây Sở Khoa học Công nghệ và Môi trƣờng các tỉnh ven biển đã lập báo cáo hiện trạng môi trƣờng của từng tỉnh. Nội dung các báo cáo này chỉ phản ánh những nét sơ lƣợc về hiện trạng môi trƣờng cửa sông và ven bờ biển. Nhƣ vậy từng vấn đề riêng biệt liên quan đến ĐHMT của nhiều khu vực nhỏ trong vùng biển Rạch Giá – Vũng Tàu (RG - VT) đã đƣợc nghiên cứu kết hợp bởi nhiều tác giả dƣới các góc độ khác nhau về ĐHMT. Tuy 7 nhiên, trong thực tế còn nhiều vấn đề tồn tại cần đƣợc giải quyết nhƣ: bản chất đặc trƣng ĐHMT nƣớc, trầm tích vùng biển RG - VT chƣa đƣợc nghiên cứu đồng bộ theo một hệ phƣơng pháp thống nhất; chƣa xác định đƣợc quy luật phân bố, mức độ ô nhiễm các nguyên tố trong môi trƣờng biển ven bờ. Xuất phát từ những yêu cầu khoa học và thực tiễn nói trên NCS đã lựa chọn và thực hiện đề tài nghiên cứu: “Địa hóa môi trường vùng biển nông ven bờ Rạch Gía - Vũng Tàu (0-30m nước)”. Mục tiêu của luận án Xác định đặc điểm ĐHMT vùng biển nông ven bờ RG - VT, làm cơ sở khoa học cho việc định hƣớng khai thác hợp lý tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trƣờng Nhiệm vụ của luận án 1. Nghiên cứu đặc điểm môi trƣờng địa hoá nƣớc biển (độ muối, pH, Eh); đặc điểm, qui luật phân bố các nguyên tố hoá học trong nƣớc biển. 2. Nghiên cứu thành phần vật chất, qui luật phân bố của các thành tạo trầm tích tầng mặt vùng biển ven bờ RG - VT. Bƣớc đầu xác định tốc độ lắng đọng trầm tích hiện đại ở một số khu vực cửa sông 3. Nghiên cứu địa hoá môi trƣờng trầm tích (pH, Eh, Kt, cacbon hữu cơ ), qui luật phân bố các nguyên tố trong trầm tích tầng mặt. 4. Đánh giá mức độ, nguồn ô nhiễm một số nguyên tố và hợp chất trong nƣớc và trầm tích biển. 5. Đề xuất các giải pháp hạn chế ô nhiễm, bảo vệ môi trƣờng trong qui hoạch sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên vùng biển ven bờ RG - VT . Cơ sở tài liệu Luận án đƣợc xây dựng chủ yếu trên cơ sở tài liệu của NCS và đồng nghiệp thuộc Liên Đoàn Địa chất Biển (trƣớc đây là Trung tâm Địa chất khoáng sản Biển) thu thập và thực hiện khi tham gia đề án: “Điều tra địa chất và tìm kiếm khoáng sản rắn biển nông ven bờ Việt Nam (từ 0 đến 30m nƣớc) tỷ lệ 1/500.000” và nhiều nguồn tài liệu khác, bao gồm: 1- Tài liệu khảo sát, nghiên cứu địa chất, trầm tích tầng mặt, địa chất môi trƣờng, ĐHMT vùng biển ven bờ từ Rạch Giá-Vũng Tàu. 2- Các kết quả phân tích mẫu lỗ khoan tay, khoan máy, mẫu trầm tích tầng mặt , với các dạng phân tích: độ hạt, nhiệt-Rơnghen, silicát , các chỉ tiêu ĐHMT. Các kết quả phân tích nƣớc biển, Eh, pH, các kim loại nặng, B, Br, I 8 3- Các báo cáo hiện trạng môi trƣờng của các tỉnh Kiên Giang, Cà Mau, Bạc Liêu, Sóc Trăng, Trà Vinh, Bến Tre, Bà Rịa- Vũng Tàu từ 1998 đến 2002. Ngoài ra NCS còn tham khảo các báo cáo địa chất, các công trình nghiên cứu có liên quan tới vùng nghiên cứu. 1-Báo cáo địa chất-khoáng sản tỉ lệ 1/200.000 các tờ: Hà Tiên-Phú Quốc, An Biên-Sóc Trăng, Cà Mau-Bạc Liêu, Trà Vinh-Côn Đảo, Mỹ Tho và Gia Ray-Bà Rịa. 2- Báo cáo đề tài “Ô nhiễm biển do sông tải ra” [38]. 3- Các bài báo, báo cáo khoa học của NCS và các tài liệu đã công bố khác liên quan đến nghiên cứu ĐHMT ở Việt Nam và đặc điểm địa chất, trầm tích, địa chất môi trƣờng, ĐHMT vùng biển ven bờ RG - VT và các vùng phụ cận. Những luận điểm bảo vệ Luận điểm 1: Trong nƣớc, trầm tích tầng mặt đáy biển đa số các nguyên tố kim loại có hàm lƣợng giảm dần từ biển Đông sang biển Tây (vịnh Thái Lan), từ ven bờ ra phía biển; ngƣợc lại, các nguyên tố hải sinh tăng dần hàm lƣợng từ biển Đông sang biển Tây. Hoạt động nhân sinh là nguyên nhân chính gây ra sự tăng hàm lƣợng và ô nhiễm các nguyên tố kim loại trong nƣớc, trầm tích biển. Luận điểm 2: Dựa vào sự phân dị các yếu tố tự nhiên, mức độ ảnh hƣởng của các hoạt động nhân sinh và phân dị về đặc điểm ĐHMT nƣớc, môi trƣờng trầm tích biển đã phân chia vùng nghiên cứu thành 3 vùng ĐHMT - Vùng I (tiền châu thổ) có đặc điểm ĐHMT phức tạp và biến động phụ thuộc vào chế độ thuỷ thạch động lực vùng cửa sông, chịu ảnh hƣởng mạnh của các hoạt động nhân sinh. - Vùng II (chuyển tiếp từ rìa châu thổ sang bán đảo) đặc trƣng bởi quá trình vận chuyển, tích tụ trầm tích do dòng chảy dọc bờ. Trong vùng phát triển mạnh quá trình tích tụ trầm tích, kèm theo theo đó là quá trình tích luỹ các nguyên tố trong trầm tích khu vực Tây-Tây Nam Cà Mau. - Vùng III (rìa vịnh hở) có đặc điểm ĐHMT tƣơng đối ổn định; có nguy cơ gây ô nhiễm Pb, Zn trong nƣớc và Pb trong trầm tích biển. Những điểm mới của luận án 1. Trên cơ sở nghiên cứu toàn diện ĐHMT nƣớc biển và trầm tích biển xác định đƣợc quy luật phân bố các nguyên tố trong nƣớc và trầm tích biển ven bờ. 9 2. Xác định đƣợc khả năng tàng trữ độc tố của các kiểu trầm tích. Trong đó trầm tích hạt mịn giàu thành phần sét và mùn hữu cơ có khả năng tàng trữ độc tố cao nhất. 3. Đánh giá đƣợc mức độ ô nhiễm vùng biển ven bờ Rạch Giá-Vũng Tàu: có biểu hiện ô nhiễm Cu, Zn (trong nƣớc biển); Cu, Hg, (trong trầm tích). Nguồn nƣớc và vật liệu phù sa do hai hệ thống sông Cửu Long - Đồng Nai chuyển tải ra biển là yếu tố chính ảnh hƣởng tới đặc điểm ĐHMT vùng biển ven bờ RG - VT. Xác định đƣợc sự gia tăng hàm lƣợng các nguyên tố trong trầm tích có nguy cơ gây ô nhiễm liên quan chủ yếu đến hoạt động nhân sinh. 4. Lần đầu tiên đã phân chia vùng nghiên cứu thành 3 vùng ĐHMT với những đặc trƣng riêng biệt. 5. Lần đầu tiên sử dụng phƣơng pháp chỉ thị đánh dấu phân tử trong nghiên cứu ĐHMT. Đã xác định đƣợc mức độ ô nhiễm, nguồn cung cấp PCBs, OCPs trong trầm tích vùng cửa sông Cửu Long. Bƣớc đầu dự báo tốc độ lắng đọng trầm tích ở một số khu vực cửa sông. Ý nghĩa của luận án Ý nghĩa khoa học - Kết quả của luận án đã làm sáng tỏ đặc điểm ĐHMT vùng biển ven bờ châu thổ sông Cửu Long: + Các yếu tố quy định đặc trƣng ĐHMT biển + Đặc trƣng ĐHMT nƣớc và trầm tích biển + Quy luật phân bố các NTHH trong nƣớc và trầm tích biển + Bản chất sự phân dị ĐHMT và nguồn ONMT nƣớ cbiển và trầm tích biển - Kết quả nghiên cứu góp phần thúc đẩy công tác nghiên cứu địa chất môi trƣờng biển; làm cơ sở so sánh, đánh giá đặc điểm ĐHMT biển ở các vùng phụ cận. - Hoàn thiện và bổ sung thêm hệ phƣơng pháp nghiên cứu ĐHMT biển và góp phần xây dựng cơ sở dữ liệu về ĐHMT biển ở Việt Nam. Ý nghĩa thực tế - Tạo dựng các cơ sở khoa học cho việc tổ chức khai thác tài nguyên, định hƣớng phát triển bền vững kinh tế biển trong vùng. - Đánh giá mức độ ONMT nƣớc và trầm tích biển, đồng thời đề xuất các biện pháp khắc phục, hạn chế ONMT biển ven bờ. 10 Bố cục của luận án Mở đầu. Chƣơng 1: Các yếu tố ảnh hƣởng tới đặc trƣng địa hoá môi trƣờng Chƣơng 2: Lịch sử nghiên cứu và phƣơng pháp nghiên cứu Chƣơng 3: Đặc điểm địa hóa môi trƣờng nƣớc biển Chƣơng 4: Địa hóa môi trƣờng trầm tích biển Chƣơng 5: Nguy cơ ô nhiễm môi trƣờng và phân vùng địa hóa môi trƣờng Kết luận Tài liệu tham khảo Trong suốt quá trình làm luận án, NCS đã đƣợc sự dẫn dắt, chỉ bảo tận tình của GS.TS Mai Trọng Nhuận và TS. Đào Mạnh Tiến và đã nhận đƣợc sự quan tâm, giúp đỡ, động viên của tập thể cán bộ viên chức Liên đoàn Địa chất Biển, nơi NCS làm việc cùng các đồng nghiệp khác. Nghiên cứu sinh đã nhận đƣợc sự quan tâm, giúp đỡ của các thầy cô và các nhà nghiên cứu khoa học trong quá trình viết luận án. Nghiên cứu sinh trân trọng tiếp thu những ý kiến đóng góp quý báu của GS.TSKH Đặng Trung Thuận, GS.TS. Trần Nghi, TSKH. Nguyễn Biểu, TS. Chu Văn Ngợi, PGS.TS. Đỗ Thị Vân Thanh, TS. Đặng Mai, PGS.TS. Nguyễn Ngọc Trƣờng, PGS.TSKH. Phạm Văn An, TS. Phạm Văn Thanh, PGS.TS. Nguyễn Khắc Vinh, TS. Nguyễn Văn Dục, TS. Nguyễn Thành Vạn, TS. Trịnh Xuân Bền, PGS.TS.Nguyễn Văn Phổ, TS. Nguyễn Xuân Khiển Nghiên cứu sinh xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS.TS Mai Trọng Nhuận, TS. Đào Mạnh Tiến, TSKH. Nguyễn Biểu cũng nhƣ cảm ơn các thầy, các cô và tất cả các nhà khoa học, các bạn đồng nghiệp vì sự giúp đỡ quý báu đó. 11 CHƢƠNG 1 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG TỚI ĐẶC TRƢNG ĐỊA HOÁ MÔI TRƢỜNG 1.1. Điều kiện tự nhiên 1.1.1.Vị trí địa lý vùng nghiên cứu Vùng biển ven bờ Rạch Giá-Vũng Tàu là phần tiếp giáp giữa đồng bằng Nam Bộ với biển Đông và Vịnh Thái Lan; thuộc lãnh hải của các tỉnh Kiên Giang, Cà Mau, Bạc Liêu, Sóc Trăng, Trà Vinh, Bến Tre, Tiền Giang, thành phố Hồ Chí Minh và Bà Rịa-Vũng Tàu. Phạm vi vùng nghiên cứu nằm trong giới hạn tọa độ: Kinh độ Đông: từ 103 o 50’ đến 107 o 10’. Vĩ độ Bắc: từ 8 o 20’ đến 10 o 40’. Vùng nghiên cứu có tổng diện tích trên 41.000 km 2 với đƣờng bờ biển kéo dài trên 700km; trong đó phần bờ biển thuộc vịnh Thái Lan là 290km thuộc bờ biển Đông là 431km (hình 1.1). 1.1.2. Địa hình, địa mạo 1.1.2.1. Địa hình địa mạo đáy biển nông ven bờ (hình 1.2) Do vùng nghiên cứu phân bố trên một diện kéo dài vì thế đặc điểm địa hình đáy biển rất phức tạp. Có thể chia địa hình đáy biển thành bốn khu vực chính sau: - Khu vực biển phía Đông vịnh Thái Lan kéo dài từ vịnh Rạch Giá tới phía Tây mũi Cà Mau. Nhìn chung địa hình đáy ở đây rất thoải. Tuy vậy địa hình có phân dị giữa đới sát bờ (0-15m nƣớc) và phần ngoài khơi. Từ 0-15m nƣớc địa hình thoải và bằng phẳng (các đƣờng đẳng sâu thƣờng nằm song song với đƣờng bờ). Ở đới 15-35m nƣớc có bề mặt gồ ghề, tạo nhiều rãnh sâu, cồn ngầm, nhiều đảo, quần đảo (Hòn Minh Hoà, quần đảo Nam Du ). - Địa hình biển khu vực Nam mũi Cà Mau (mũi Cà Mau-cửa sông Bồ Đề) khá phức tạp: thoải đều từ bờ ra đến 5m nƣớc và khá dốc ở ngoài độ sâu 5m đến 25- 30m. Tại đây đƣờng đẳng sâu 25m nƣớc nằm rất gần bờ biển. - Khu vực biển từ cửa sông Bồ Đề đến Vĩnh Châu (Sóc Trăng): địa hình đáy biển có những đặc điểm gần giống với khu vực biển phía Đông vịnh Thái Lan. Đó là thoải, khá bằng phẳng ở đới sát bờ và thoải, gồ ghề lồi lõm ở ngoài 15m nƣớc. Khu vực ngoài 15m nƣớc tồn tại nhiều cồn ngầm, trũng ngầm. - Địa hình khu vực biển từ Vĩnh Châu (Sóc Trăng) đến Vũng Tàu đặc trƣng cho vùng cửa sông lớn. Đó là sự tồn tại các avandelta của hệ thống sông Cửu Long. Địa hình có sự phân bậc rõ nét. Ở đới sát bờ đến 5-7m nƣớc địa hình đáy bị phân cắt bởi dòng chảy tạo nhiều lạch sâu cũng nhƣ bar cát ngầm, các cồn cát. Từ 5-7m đến 15-18m nƣớc địa hình ít bị phân cắt nhƣng có độ dốc lớn do ảnh hƣởng của quá trình tích tụ trầm tích hiện đại. Phần ngoài 18-20m nƣớc địa hình thoải và bằng [...]... 1.1.2.2 Địa hình địa mạo ven biển và các đảo Địa hình ven biển vùng nghiên cứu có đặc điểm khá phức tạp, tuy vậy có thể chia làm hai kiểu địa hình chính: địa hình đồng bằng thấp ven biển với độ cao từ 02m và địa hình đồi núi thấp Địa hình đồng bằng thấp ven biển với độ cao từ 0-2m: bị phân cắt bởi hệ thống sông nhỏ và kênh rạch dày đặc ăn thông ra biển Kiểu địa hình này phân bố trên diện rộng từ Rạch Giá. .. cứu địa chất -địa hoá môi trƣờng là cơ sở khoa học quan trọng đối với các dự án phát triển kinh tế-xã hội, qui hoạch sử dụng lãnh hải, lãnh thổ Trong nhiên cứu địa chất môi trƣờng thì địa hoá môi trƣờng giữ vai trò hết sức quan trọng Qua các công trình nghiên cứu địa hoá trầm tích biển của Strakhop H E Raineck [102] cho chúng ta thấy đƣợc các quy luật địa hóa trầm tích biển hiện đại, đặc biệt về môi. .. tích Các vấn đề về ô nhiễm biển, địa hoá và sức khoẻ con ngƣời; phƣơng pháp kiểm soát và xử lý ô nhiễm cũng đƣợc nhiều nhà khoa học đầu tƣ nghiên cứu: Chlaral G.R [89], Douglas H.K [91] Ở hầu hết các nƣớc phát triển có biển đều tiến hành nghiên cứu địa hoá môi trƣờng ở biển và đặc biệt là vùng biển ven bờ nơi đƣợc coi là vùng rất nhạy cảm đối với các vấn đề môi trƣờng Tại vùng này các nƣớc đều thiết... Tây (Rạch Giá- Cà Mau) và biển Đông (Cà Mau -Vũng Tàu) về đặc điểm trầm tích, thành phần thạch học, bề dầy cũng nhƣ lịch sử phát triển Vì vậy địa tầng Đệ tứ sẽ đƣợc phân chia và mô tả theo hai vùng Theo thứ tự từ cổ đến trẻ các phân vị địa tầng Đệ tứ bao gồm: Thống Pleistocen- Phụ thống hạ (Q11) Trầm tích Pleistocen hạ vùng biển nông ven bờ RG - VT bao gồm các kiểu nguồn gốc: sông lũ (ap), sông biển. .. lập một hệ thống kiểm soát môi trƣờng với các thiết bị đồng bộ để nghiên cứu môi trƣờng nói chung và trong đó có địa hoá môi trƣờng nƣớc, trầm tích biển Những kết quả đạt đƣợc đã tác động tốt đến môi trƣờng biển ven bờ của nhiều nơi, nhiều khu vực (biển Bắc, biển Bantich ) Các nƣớc trong khu vực Đông Nam Á đã phối hợp thực hiện nhiều chƣơng trình hợp tác về điều tra địa chất, môi trƣờng, khí tƣợng thuỷ... chính Vùng lục địa ven biển và biển ven bờ RG - VTnằm trong ba đới cấu trúc: Phú Quốc, Hà Tiên và Cần Thơ Trong đó đới Cần Thơ đƣợc chia ra làm 3 phụ đới; phạm vi vùng nghiên cứu chỉ nằm trong hai phụ đới: Bến Tre và Cà Mau Từ độ sâu 20m nƣớc trở ra, một diện tích nhỏ nằm về phía ĐB vùng nghiên cứu thuộc bồn rift Kainozoi sớm Cửu Long Và một diện tích nằm ở phía Đông Nam vùng nghiên cứu thuộc địa lũy... gãy Rạch Giá- Năm Căn (F2): Đứt gãy Rạch Giá- Năm Căn kéo dài gần 350 km theo hƣớng Bắc Nam từ Tân Châu- Rạch Giá- U Minh-Năm Căn đến phía Đông đảo Hòn Khoai thì gặp đứt gãy Hòn Khoai-Cà Ná Chiều rộng ảnh hƣởng tới 25km và có độ sâu tới 60km đây là ranh giới giữa đới Hà Tiên và đới Cần Thơ Trên bề mặt địa hình hiện đại đứt gãy đƣợc thể hiện rõ là tạo nên đƣờng bờ biển thẳng theo phƣơng BN từ Rạch Giá. .. Richter Ở biển Vũng Tàu năm 2002 có động đất xảy ra liên quan đến hệ thống đứt gãy phƣơng Đông Bắc-Tây Nam Ngoài đứt gãy Hòn Khoai-Cà Ná, trong khu vực nghiên cứu còn một số đứt gãy có quy mô nhỏ, phạm vi ảnh hƣởng không lớn cũng có phƣơng Đông Bắc-Tây Nam hoạt động ở ngoài khơi vùng biển Rạch Giá- Kiên Giang cũng đã đƣợc phát hiện qua tài liệu địa chấn nông phân giải cao do Đoàn Địa vật lý biển và Liên... kiểu nguồn gốc: sông lũ (ap), sông biển (am) và biển (m) 1 Trầm tích sông lũ (apQ11) Trầm tích của vùng chỉ gặp ở vùng biển Tây, xung quanh quần đảo Nam Du và ven biển Hòn Đất Thành phần trầm tích gồm: sạn sỏi dăm, sạn cát Bề dày đạt vài mét tới hàng chục mét 2 Trầm tích sông biển (amQ11) Ở vùng biển Tây tập trầm tích này chỉ phát hiện theo tài liệu địa chấn nông độ phân giải cao Đó là các thành tạo sạn... phần khoáng vật của tầng thay đổi từ đa khoáng ở phần đáy chuyển sang ít khoáng hoặc đơn khoáng ở phần trên Chiều dày của tầng theo tài liệu lỗ khoan là trên 30m Ở ngoài khơi vùng biển Đông cũng phát hiện đƣợc các thành tạo amQ 11 theo tài liệu địa chấn đó là các thành tạo trầm tích đƣợc đặc trƣng bởi các sóng phản xạ nhiễu loạn không song song 3 Trầm tích biển (mQ11) Ở vùng biển Tây trầm tích biển . đề tài nghiên cứu: Địa hóa môi trường vùng biển nông ven bờ Rạch Gía - Vũng Tàu ( 0-3 0m nước)”. Mục tiêu của luận án Xác định đặc điểm ĐHMT vùng biển nông ven bờ RG - VT, làm cơ sở khoa học. TỚI ĐẶC TRƢNG ĐỊA HOÁ MÔI TRƢỜNG 1.1. Điều kiện tự nhiên 1.1.1.Vị trí địa lý vùng nghiên cứu Vùng biển ven bờ Rạch Gi - Vũng Tàu là phần tiếp giáp giữa đồng bằng Nam Bộ với biển Đông và Vịnh. nguồn tài liệu khác, bao gồm: 1- Tài liệu khảo sát, nghiên cứu địa chất, trầm tích tầng mặt, địa chất môi trƣờng, ĐHMT vùng biển ven bờ từ Rạch Gi - Vũng Tàu. 2- Các kết quả phân tích mẫu lỗ

Ngày đăng: 10/04/2015, 23:05

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. Điều kiện tự nhiên

  • 1.1.1.Vị trí địa lý vùng nghiên cứu

  • 1.1.2. Địa hình, địa mạo

  • 1.1.3. Khí hậu

  • 1.1.4. Đặc điểm chế độ thuỷ văn, hải văn

  • 1.2. Đặc điểm địa chất khu vực

  • 1.2.1. Địa tầng

  • 1.2.2. Các thành tạo magma xâm nhập

  • 1.2.3. Các đới cấu trúc và hệ thống đứt gãy chính

  • 1.3. Các hoạt động nhân sinh

  • 2.1. Lịch sử nghiên cứu

  • 2.1.1. Trên thế giới và khu vực

  • 2.1.2. Ở Việt Nam

  • 2.1.3. Vùng ven biển và biển ven bờ Rạch Giá-Vũng Tàu

  • 2.2. Phương pháp nghiên cứu

  • 2.2.1. Khái niệm tiền đề

  • 2.2.2. Các phương pháp nghiên cứu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan