Báo Cáo Thực tập tốt nghiệp tại công ty chế biến thủy sản

17 652 0
Báo Cáo Thực tập tốt nghiệp tại công ty chế biến thủy sản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN 1: TỔNG QUAN NHÀ MÁY 1.1. GIỚI THIỆU CHUNG: _ Tên công ty: Công ty Cổ phần Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản BÌNH ĐÔNG _ Tên tiếng Anh: BINH DONG Seaproducts Export Processing Join-Stock Company _ Tên viết tắt: BIDOSEP _ Trụ sở: 49 - Bến Bình Đông – phường 11 – quận 8 – TP HCM _ Điện thoại: 8555001 – 8550371 – 9500583 _ Fax: 84.8.558377 _ Công ty thành lập theo quyết đònh số 4790/QĐ-UB ngày 04 tháng 04 năm 2003 của chủ tòch UBND TPHCM 1.2. LỊCH SỬ THÀNH LẬP VÀ PHÁT TRIỂN: 1.2.1. Quá trình thành lập: _ Xuất phát từ những điều kiện thuận lợi của Thành Phố nói chung và Q8 nói riêng – với hệ thống sông ngòi dày đặc là cửa ngõ tiếp nhận nguồn thủy hải sản phong phú từ các tỉnh miền Trung và Nam bộ…, cùng với nhu cầu mở rộng sản xuất đặc biệt hướng về xuất khẩu để từng bước hội nhập với nền kinh tế khu vực và thế giới, đầu năm 1986 công ty SXKD XNK Q8 đã trình lên UBND Thành Phố về việc thành lập cơ sở chế biến thủy hải sản xuất khẩu với số vốn ban đầu là 900.000.000 đồng. _ Tháng 6/1986 UBND TP HCM đã chấp thuận cho thành lập Xí nghiệp. Qua thời gian hoạt động có hiệu quả, năm 1991 UBND Q8 và UBND TP HCM đã chính thức ra quyết đònh thành lập Xí nghiệp Quốc doanh Chế biến Hàng Xuất Khẩu Q8 theo Quyết đònh số 62/QĐ-UB ngày 17/07/1990 1.2.2. Quá trình phát triển: _ Năm 1994, Xí nghiệp nhận gia công chế biến hàng thủy sản cho khách hàng. Nhằm huy động thêm vốn để thúc đẩy sản xuất, Xí nghiệp đã tiến hành cổ phần hóa và chuyển đổi thành: Công ty Cổ phần Chế biến và Xuất Khẩu Thủy Sản Bình Đông – BIDOSEP theo quyết đònh số 4790/QĐ-UB ngày 04/11/2003 của chủ tòch UBND TP HCM _ Sản phẩm Xí nghiệp nhận gia công chế biến được khách hàng tín nhiệm cao do luôn đạt chất lượng theo yêu cầu khách hàng _ Xí nghiệp luôn duy trì việc giao nhận tận nơi và giải quyết nhanh chóng các yêu cầu , cũng như các khiếu nại của khách hàng về sản phẩm không đạt yêu cầu. _ Có mối quan hệ làm ăn lâu dài với các đối tác trong và ngoài nước. _ Doanh thu của Xí nghiệp những năm gần đây: NĂM DOANH THU (đồng) 1998 5.663.285.000 1999 3.799.663.000 2000 8.325.000.000 2001 10.041.000.000 2002 6.537.820.000 1.3. ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG: _ Trụ sở đặt tại số 49 – Bến Bình Đông – Phường 11 – Q8 – TP HCM _ Diện tích mặt bằng: 3000 m 2 _ Sơ đồ mặt bằng: 1.4. HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY: _ Nhận gia, công chế biến các mặt hàng thủy hải sản đông lạnh xuất khẩu + Chế biến tôm cá (mặt hàng chủ lực) + Fillet mực (hàng cao cấp) + Thòt ghẹ (hàng chín) + Chả cá(hàng chín) _ Năng suất bình quân đạt 200 tấn / tháng. _ Tuy có quy mô không lớn nhưng hàng năm công ty đã sản xuất và chế biến một lượng hàng tương đối lớn để đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu, cùng với các xí nghiệp khác góp phần phát triển hoạt động kinh doanh chế biến thủy sản tại đòa phương _ Công ty đã tạo công ăn việc làm cho khoảng 290 lao động, bình quân thu nhập đầu người ổn đònh là 800.000 đồng/ tháng. Hàng năm công ty đóng góp vào ngân sách nhà nước một khoảng không nhỏ. 1.5. TỔ CHỨC VÀ BỐ TRÍ NHÂN SỰ: 1.5.1. Tổ chức lao động: _ Tổ chức lao động là hệ thống các biện pháp được ứng dụng vào hoàn cảnh tổ chức sản xuất và trình độ kỹ thuật nhất đònh, đảm bảo những điều kiện thuận lợi để sử dụng hợp lý và tiết kiệm nhất sức lao động của công nhân, kết hợp với việc sử dụng đầy đủ các tư liệu hiện có để nâng cao năng suất lao động. _Hiện nay công ty có khoảng 290 công nhân viên được phân bố một cách hợp lý: + Cán bộ: + Công nhân: + Lái xe, bảo vệ: _ Xí nghiệp có 2 phân xưởng: + Phân xưởng 1: Tổ 1,2: phân cỡ 1,2 Tổ 3,4: phân cỡ 3,4 + Phân xưởng 2: Tổ 5,6: phân cỡ 5,6 Tổ xếp khuôn Tổ cấp đông _ Mỗi phân xưởng, phòng ban đều được phân bổ nhiệm vụ rõ ràng, cụ thể. Nhưng các phòng ban, phân xưởng không hoạt động độc lập mà có sự tác động qua lại, gắn bó với nhau, tổ chức hợp tác một cách chặt chẽ về không gian và thời gian. 1.5.2. Sơ đồ tổ chức nhân sự: 1.5.3. Điều kiện làm việc: _ Thời gian làm việc: sáng bắt đầu lúc 7g30 đến 11g30, nghỉ trưa 60ph, chiều từ 12g30 đến 17g30 _ Nơi làm việc của công ty thông thoáng, sạch sẽ, được trang bò đầy đủ quạt, đèn _ Trang bò đầy đủ các thiết bò bảo hộ lao động: găng tay, khẩu trang, nón, áo,… _ Trang bò đầy đủ các thiết bò phòng cháy chữa cháy theo đúng qui đònh _ Chế độ cho người lao động: Công ty hỗ trợ bữa ăn giữa ca cho công nhân và cán bộ 1.5.4. Công tác tiền lương và tiền thưởng: _ Lương bình quân là 800.000 đồng/người/tháng _ Công ty áp dụng hai hình thức trả lương: + Trả lương theo thời gian: dành cho bộ phận quản lý, bộ phận phục vụ, phòng tổ chức hành chính, phòng kế toán, phòng sản xuất,… + Trả lương theo sản phẩm: áp dụng cho công nhân các phân xưởng 1.6.VẤN ĐỀ AN TỒN LAO ĐỘNG VÀ VỆ SINH THỰC PHẨM 1.6.1. An tồn lao động trong sản xuất chế biến: An tồn lao động trong sản xuất là nghĩa vụ và trách nhiệm của mỗi cơng nhân . 1) An tồn lao động trong sản xuất: -Cơng nhân trước khi vào ca làm việc phải mặc đồ bảo hộ lao động, đeo găng tay, khẩu trang, đi ủng … -Kho bảo quản hố chất phải xa nơi có người và được kiểm tra thường xun. Khi tiếp xúc với hố chất phải cẩn thận và thực hiện theo đúng quy tắc. -Hố chất thường được sử dụng tại Cơng ty Đơng lạnh Quận 8 là Chlorine. Vì vậy, cần phải có biện pháp bảo quản an tồn là: đựng Chlorine trong dụng cụ kín và chống ăn mòn hố học, để nơi khơ ráo, thống mát. Cơng nhân cần mang đồ bảo hộ khi tiếp xúc với Chlorine. -Cơng nhân khơng tự ý sữa chữa máy móc, thiết bị khi gặp sự cố. 2) An tồn lao động trong phòng lạnh: -Cơng nhân vào kho lạnh phải mang đồ bảo hộ lao động là áo lạnh. -Khi chuyển hàng ra vào kho lạnh phải có ít nhất hai người, một người đứng ngồi, một người ở trong để có thể phát hiện sự cố kịp thời. GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC Tài chính – Kế toán PHÓ GIÁM ĐỐC Kỹ thuật Phòng kế toán tài vụ Phòng kế hoạch Phòng HC_TC Đội HA CCP Phòng CAL- NĐA Phân xưởng sản xuất Phòng KT_CN Đào tạo Đội QL NCCL- HC -Không tự ý đóng cửa kho khi trong kho có người. -Hàng chất trong kho phải bảo đảm an toàn không bị đổ. 3) An toàn về phòng cháy chữa cháy: -Công nhân không được tự ý sửa chữa dây điện và chất gây cháy gần đường dây điện. -Cấn tuyệt đối công nhân không được hút thuốc trong khu vực chế biến và kho chứa. -Phương tiện chữa cháy phải đúng vị trí quy định, đảm bảo vị trí dễ thấy, dễ lấy để thuận lợi khi gặp sự cố. -Thường xuyên tập huấn cho công nhân viên chức về công tác phòng cháy chữa cháy. Ngoài ra, công ty càn có cửa thoát hiểm và các thiết bị chữa cháy cần thiết. 1.6.2. Vệ sinh thực phẩm: Trong môi trường sống của chúng ta có rất nhiều vi trùng. Chúng có mặt trong đất, nước, không khí, thực phẩm và trong tất cả các loài động vật. Thuỷ sản là một trong những loại thực phẩm dễ bị ươn thối nhất. Nhưng nó chỉ bị nhiễm tạp khuẩn khi tiếp xúc với con người và môi trường xung quanh. 1) Vệ sinh cá nhân: -Đưa ra khỏi quá trình sản xuất những người bị bệnh. -Nhân viên được giáo dục tự khai báo thành thật về tình hình sức khoẻ. -Phải có đầy đủ đồ bảo hộ lao động. -Phải nhúng ủng, rửa tay trước khi vào phân xưởng. -Móng tay cắt ngắn, không sơn móng tay, không đeo nữ trang. -Tuyệt đối tránh chạm tay vào tóc, mũi miệng khi xử lý thuỷ sản. -Sức khoẻ đảm bảo cho một ngày làm việc. -Không hút thuốc, nói chuyện, đúa giỡn trong khi làm việc. 2) Vệ sinh trong khu vực sản xuất: -Thường xuyên làm vệ sinh trong và xung quanh nhà xưởng, khai thông cống rãnh, đặt các nắp cống để ngăn cản xúc dịch, không nên để tụ quá nhiều phế liệu. -Diện tích bố trí mặt bằng phải loại trừ được sự nhiễm bẩn. -Sàn, tường, trần không thấm nước, dễ chùi rửa. -Thông gió, đủ ánh sáng. -Đủ các thiết bị vệ sinh, phòng thay quần áo. -Dụng cụ chế biến phải sạch, không bị hư hỏng. -Vệ sinh nhà xưởng trước, trong và sau mỗi ca sản xuất. 3) Vệ sinh sản phẩm: -Không để nguyên liệu, bán thành phẩm, thành phẩm, nước đá, dụng cụ chế biến, thùng chứa … trực tiếp lên sàn nhà. -Thiết bị chế biến, dụng cụ chứa phải được vô trùng hàng ngày. -Không để nguyên liệu, bán thành phẩm cạnh nhau trên mặt bàn xử lý. -Nguyên liệu, bán thành phẩm trong dây chuyền chế biến phải luôn được ướp đá, không sử dụng đá đã ướp nguyên liệu để ướp thành phẩm. -Không để nguyên liệu hoặc các hàng hoá khác trong kho chứa thành phẩm. -Phế liệu để riêng, thường xuyên dọn dẹp pheế liệu. 4) Kiểm soát côn trùng: -Nghiêm cấm tất cả các loại vật nuôi trong khu vực sản xuất. -Loại bỏ tất cả các điều kiện sống của chuột. -Lấp kín những khe hở, loại bỏ nơi ẩn nấp của kiến và gián. -Ngăn chặn cơ hội phát triển của ruồi trong và ngồi khu vực sản xuất (lưới chắn, máy diệt ruồi, thuốc…). PHẦN 2: DÂY CHUYỀN CÔNG NGHỆ 2.1.NGUYÊN LIỆU Công ty đông lạnh quận 8 chủ yếu hoạt động gia công chế biến các mặt hàng thuỷ sản cho các đơn vò khác. Những mặt hàng chủ lực của công ty là: cá fillet, mực, đông block, mực fillet, tôm , ghẹ, bạch tuột… Nguồn nguyên liệu thủy sản khá đa dạng và phong phú, có theo từng mùa vụ không ổn đònh. Vì vậy cách thu mua bảo quản nguyên liệu phải hợp lý để thu được lợi nhuận cao mà vẫn đảm bảo chất lượng sản phẩm đáp ứng nhu cầu khách hàng. 2.1.1. Cách thu mua nguyên liệu: Việc thu mua nguyên liệu của công ty đông lạnh quận 8 chỉ là khâu tiếp nhận nguyồn nguyên liệu từ người giao hàng để chế biến. Người giao hàng sẽ thu mua nguyên liệu từ các nơi: Vũng Tàu, Kiên Giang, Phan Thiết… sau đó cho nguyên liệu vào thùng nhựa lớn, hoặc giỏ đệm lớn có ướp thêm đá và chuyển đến công ty bằng xe bảo ôn. Tại đây những người kiểm tra chất lượng (KCS) có kinh nghiệm sẽ phân loại nguyên liệu sẽ đưa vào chế biến. Công ty chỉ tiếp nhận những loại nguyên liệu còn tươi nguyên, đạt tiêu chuẩn, mùi, màu tự nhiên, không có mùi hay màu khác lạ, loại bỏ những con bò ươn, trầy xướt, dập nát… loại nguyên liệu này được xem là dạt, nên có thể trả hoặc không trả lại cho người giao hàng. Từ đây công ty cùng với người giao hàng sẽ thương lượng giá cả của nguyên liệu. Khâu thu mua nguyên liệu này có ý nghóa rất quan trọng vì nó ảnh hưởng đến lợi nhuận của công ty và đònh mức chế biến. Nếu phân loại không cẩn thận, loại dạt còn lẫn trong nguyên liệu tiếp nhận sẽ làm thay đổi đònh mức chế biến dẫn đến sản xuất bò thua lỗ. 2.1.2. Cách phân loại nguyên liệu: STT TÊN NGUYÊN LIỆU YÊU CẦU CHẤT LƯNG NGUYÊN LIỆU 1 CÁ Thân cá phải nguyên vẹn vẩy sáng dính chặt vào da, đối với cá không vẩy thì da phải trơn láng. - Mắt sáng , miệng và mang khép chật. - Thòt dai đàn hồi, khó tách khỏi xương 2 TÔM - Vỏ có màu tự nhiên đặc trưng của từng loại tôm. - Đầu dính chặt thân, gạch không bò vỡ, mắt căng tròn, thòt săn chắc. - Mùi tanh tự nhiên 3 MỰC - Không trầy da, thòt không bò hư. - Đầu dính chặt vào thân, không bò biến màu, mùi tự nhiên, thòt đàn hồi. 4 BẠCH TUỘT - Bạch tuột nguyên con, không bò dập nát, không dính tạp chất. - Màu đặc trưng, không bò đỏ, không có mùi hôi lạ. 5 GHẸ - Mùi tự nhiên, không có mùi lạ, vỏ tươi sáng - Càng và chân không dập nát dính chắc vào thân 2.1.3. Quy trình chế biến: Công ty đông lạnh quận 8 chỉ sản xuất các mặt hàng gia công cho các cơ sở khác. Nhìn chung quy trình công nghệ lần lượt qua các công đoạn sau,tuỳ theo từng mặt hàng mà có thể bỏ bớt hoặc thêm vào đó bằng quy trình trên và ở từng công đoạn phải đảm bảo các yêu cầu :nhẹ nhàng , chính xác nhanh ,sạch, an toàn. 2.1.4 Thuyết minh quy trình: 1.Tiếp nhận nguyên liệu Nguyên liệu trước khi vận chuyển đến công ty bằng xe bảo ôn thì đã được sơ chế và được ướp với nước đá trong bồn nhựa để bảo quản trong quá trình vận chuyển đến công ty. Sau khi đến khu tiếp nhận, những người KCS sẽ phân loại sơ bộ bằng cảm quan nhằm đảm bảo Tiếp nhận nguyên liệu rửa Sơ chế Kiểm tra – phân cỡ rửa Bảo quản cân Xếp khuôn Cấp đông Ra đông – mạ băng Bao gói – đóng thùng nguyên liệu đạt yêu cầu. Chú ý thời gian vận chuyển và tiếp nhận nguyên liệu phải nhanh để tránh nguyên liệu bò hỏng. 2. Rửa Tùy theo quy trình của từng loại nguyên liệu mà ta có thể rửa nhiều lần sau các khâu sơ chế. Thông thường tiến hành rửa qua 2 thau nước -Thau 1 có pha 10ppm hoặc 5ppm Chlorine -Thau 2 nước sạch nhiệt độ nước rửa 3-5 0 C Chú ý rửa sao cho nguyên liệu không bò dập nát,đứt rời. Không rửa quá lâu, thường xuyên thay nước để giảm bớt lượng tạp chất vi sinh vật bám trên nguyên liệu. 3. Sơ chế Sơ chế nhằm loại bỏ các tạp chất và nội tạng còn sót lại trên nguyên liệu. Tuỳ theo loại nguyên liệu mà ta có cách xử lý khác nhau. Ví dụ như làm fillet cá hoặc lấy chỉ trên lưng tôm… Nguyên liệu sau khi sơ chế phải đảm bảo sạch nội tạng và các vết bẩn, đạt yêu cầu về giá trò cảm quan của khách hàng. 4. Kiểm tra phân cỡ Nguyên liệu sau khi sơ chế được kiểm tra phân cỡ nhằm lựa ra những sản phẩm loại 1, loại 2 và dễ tính giá cả. Cỡ thường được tính theo số con /kg hoặc gam /con.Công đoạn này đòi hỏi KCS phải có kinh nghiệm, nhằm đảm bảo yêu cầu của việc phân cỡ. 5. Cân Cân nhằm mục đích biết được lượng nguyên liệu đem đi cấp đông và tạo điều kiện đồng nhất về thời gian cấp đông.Dùng cân điện tử có độ chính xác cao để cân, cho nguyên liệu vào rổ trên cân cho đến khi chỉ đúng số trọng lượng quy đònh. Mỗi rổ được cộng thêm phần phụ trội nhằm trừ khối lượng hao hụt khi nước bốc hơi khi cấp đông. Lượng hao hụt này đã được tính trước tùy theo loại nguyên liệu. Cân xong lấy một thẻ cỡ đúng cỡ nguyên liệu cho vào rổ. Thẻ cỡ ghi đầy đủ mã hiệu: ngày, tháng, năm, loại cỡ, mã lô nguyên liệu. 6. Xếp khuôn/ mâm: Khuôn được làm băng tôn tráng kẽm. Trước khi xếp, khuôn được rửa qua nước có pha Chlorine 50 ppm, rửa lại bằng nước sạch, để cho ráo nước. Đây là giai đoạn không thể thiếu vì nó đònh hình cho sản phẩm thành block và tạo điều kiện cho việc cấp đông. Ngoài ra nó cũng là giai đoạn tạo thẩm mỹ cho sản phẩm nên đòi hỏi công nhân xếp đúng kỹ thuật và đúng yêu cầu khách hàng. 7. Cấp đông Khi xếp khuôn xong ta chuyển đến phòng cấp đông bằng xe đẩy. Thông thường các tủ cấp đông được vệ sinh xả đá sau 3 lần cấp đông. Trước khi cấp đông ta phải cho chạy máy khoản 30/60 phút, khi đã có một lớp tuyết bám trên đá thì mới cho hàng vào cấp đông. Thời gian cấp đông: 4/5 giờ Nhiệt độ tủ: -50 0 C đến -45 0 C Nhiệt độ tâm sản phẩm khoảng -12 0 C. Việc cấp đông không thể gián đoạn nên cần phải có người liên tục kiểm tra và theo dõi phòng cấp đông cũng như nhiệt độ tủ cấp đông. Tuyệt đối không mở tủ khi đang chạy máy. Trường hợp nếu gặp sự cố phải báo ngay cho nhân viên điện lạnh xử lý kòp thời. Nếu chưa kòp chạy tủ hoặc chưa có điều kiện cấp đông thì đưa sang phòng chờ đông có nhiệt độ 1-4 0 C. 8. Ra đông – mạ băng: Khi việc cấp đông đã hoàn thành thì ta ra đông sản phẩm: lấy block ra khỏi khuôn. Để tăng tính thẩm mỹ cho block sản phẩm, giúp block bóng đẹp đồng thời lấy lại những lổ hổng không khí để tránh sự bốc hơi nước trong quá trình bảo quản ta tiến hành mạ băng: nhúng block sản phẩm qua bồn nước có nhiệt độ dưới 4 0 C, nồng độ chlorine 5ppm. Chú ý: khi mạ băng ta không để lâu tránh làm khối sản phẩm tan băng. 9. Bao gói – đóng thùng: Sau khi mạ băng cho block sản phẩm vào túi PE, hàng kín miệng và hút chân không rồi cho vào thùng carton. Đóng thùng và nẹp đai (2 đai ngang, 2 đai dọc) trên thùng phải ghi đầy đủ chi tiết: tên, loại, cỡ, ngày sản xuất, hạn sử dụng… 10. Bảo quản: Thành phẩm sau khi đóng thùng được công nhân chuyển đến và xắp xếp trên pallet của kho bảo quản theo đúng kỹ thuật. Thời gian bảo quản đến lúc xuất kho càng ngắn càng tốt và khi lấy hàng khỏi kho phải lấy theo thứ tự : hàng vào trước thì lấy trước. Nhiệt độ phòng bảo quản: -22 0 C đến -18 0 C. 2.1.5. Vận chuyển nguyên liệu : Nguyên liệu thủy sản là loài dễ ươn thối, hư hỏng nên quá trình vận chuyển nguyên liệu mà chủ yếu là thời gian vận chuyển có ý nghóa quyết đònh . Nếu thời gian vận chuyển kéo dài thì nguyên liệu rất dễ hư hỏng không sử dụng được . Vì vậy, ta cần thực hiện biện pháp rút ngắn thời gian vận chuyển để giữ độ tươi cho nguyên liệu đồng thời kết hợp với ướp nước đá để thời gian bảo quản lâu hơn .Vì vậy, thời gian vận chuyển càng ngắn thì càng tốt . Thông thường nguyên liệu được vận chuyển bằng xe bảo ôn ( hay xe tải lạnh ), thùng xe được trang bò bởi hộc kín, làm bằng chất cách nhiệt. Nguyên liệu được ướp đá và chuyển nhanh tới nơi chế biến . * Khi vận chuyển nguyên liệu cần lưu ý : -Vệ sinh dụng cụ cần vận chuyển trước và sau khi đựng nguyên liệu . Dụng cụ phải sạch sẽ, úp cho ráo nước. Xe chuyên chở cũng được vệ sinh cẩn thận . -Không để nguyên liệu ngoài nắng . -Không chứa nguyên liệu quá nhiều trong một thùng, dễ làm nguyên liệu dễ bò dập nát . -Tránh vận chuyển nguyên liệu qua đoạn đường ô nhiễm. Nếu qua môi trường ô nhiễm thì phải dùng thùng cách nhiệt có nắp đậy, xe lạnh để bảo quản nguyên liệu đạt nhiệt độ 0 – 20 0 C . -Bốc dở hàng nhanh chóng. -Tìm những đoạn đường ngắn để vận chuyển . 2.1.6. Cách bảo quản nguyên liệu Sau khi vận chuyển và tiếp nhận nguyên liệu xong mà chưa kòp chế biến hoặc không có điều kiện chế biến ngay thì phải có biện pháp bảo quản tạm thời. Hiện nay, để giữ cho nguyên liệu tươi, Công ty Đông lạnh Quận 8 đã sử dụng phương pháp bảo quản ở nhiệt độ thấp nước đá ở nhiệt độ 1 đến 5 độ. Tuy nhiên, bảo quản bằng phương pháp này không kéo dài được lâu . * Phương pháp bảo quản lạnh : • Trước khi ướp đá phải rửa bồn chứa bằng nước có pha chlorine nồng độ 50 ppm. Đá dùng để bảo quản được xay nhỏ, đá phải sạch để đảm bảo vệ sinh. Đá sử dụng rồi không sử dụng lại để ướp nguyên liệu. • Ướp khô: dùng bồn chứa inox hoặc nhựa để đựng nguyên liệu. Mỗi lớp đá dày khoảng 10cm có pha muối 3-4%. Lớp đá nhiều ở trên mặt và dưới đáy. Phương pháp này được sử dụng rất phổ biến . • Ướp ướt: dùng nước đá để ướp tôm, tiến hành ướp trong thùng cách nhiệt. Riêng đối với mực: đổ hổn hợp đá muối nước theo tỉ lệ 2 đá : 1 nguyên liệu cho vào bồn chứa. Sau đó cho nguyên liệu vào. 2.2.TIỆN NGHI PHỤC VỤ SẢN XUẤT: 1. Điện năng: − Nguồn điện: gồm có 2 giàn, mỗi giàn gồm 3 bình, mỗi bình 100 KVA. − Điện thế 3 pha 380 V. 2. Máy phát điện dự phòng: − Số lượng: 1 − Công suất: 275 KVA, 15 Hp. 3. Nguồn nước: nước thủy cục; 80m 3 / ngày. 4. Trạm bơm: − Số lượng: 3 − Công suất: 5 Hp. 5. Kho lạnh: − Vật liệu cách nhiệt: PU( poliurethane); cấu tạo tấm cách nhiệt: 2 lớp nhựa bọc bên ngoài, ở giữa là 1 lớp PU − Nhiệt độ: -15 0 C − Xuất xứ: Nhật − Thể tích kho lý thuyết: 4m 3 /1 tấn * sản lượng; thể tích kho thực tế: thể tích kho lý thuyết/hệ số chứa đầy − Số lượng: 7, phân biệt theo sản lượng và 1 kho tiền đông. i. Kho 25 tấn: − Số lượng: 1 − Nhãn hiệu máy: UF-60P-FA − Công suất: 25 Hp − Môi chất: R22 − Điện thế: 3 pha * 380 V ii. Kho 30 tấn: [...]... hành tại Công Ty là những người tốt nghiệp kỹ sư tốt nghiệp đại học nhưng số lượng còn hạn chế - Công nhân thực hiện vệ sinh chưa tự giác - Nơi xử lí phế liệu chưa đậy kín, là nơi cư ngụ của các côn trùng gây bệnh và lây nhiễm đối với thực phẩm - Nguồn vốn đầu tư trang thiết bò còn hạn hẹp 5.2 ĐỀ XUẤT Ý KIẾN : Để có một cơ sở vững chắc và ổn đònh sản xuất đồng thời tạo uy tín đối với khách hàng, Công Ty. .. dựa xứng đáng trên thương trường - Bên cạnh những thành công đó Công Ty cũng có những thuận lợi và khó khăn sau : • Thuận lợi : - Công Ty Cổ Phần Chế Biến Và Xuất Khẩu Thủy Sản Bình Đông thuộc đòa bàn xa thành phố, do đó ít ảnh hưởng đến đời sống dân cư Xung quanh Công Ty có tường cao bao quanh ngăn cách khu dân cư bên ngoài Mặc dù mặt bằng Công Ty tương đối nhỏ nhưng có đầy đủ kho bãi cho xe lưu thông... rất quan trọng Chính vì thế trong suốt quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh Công Ty Cổ Phần Chế Biến Và Xuất Khẩu Thủy Sản Bình Đông đã cố gắng phát huy khả năng để đạt được kết quả tốt đẹp - Với những thành quả đạt được, nhìn chung tình hình thực hiện hoạt động sản xuất của Công Ty đang có chiều hướng tăng, ổn đònh được nguồn hàng gia công và tạo uy tín đối với khách hàng trong và ngoài nước vì... lượng sản phẩm cao - Mặt quan trọng nhất là Công Ty đã có sự phối hợp ăn ý nhòp nhàng giữa các phòng ban, sự hòa thuận và mối quan hệ mật thiết trong nội bộ luôn đảm bảo đã giúp cho quá trình sản xuất kinh doanh của Công Ty diễn ra tốt đẹp • Khó khăn : - Công Ty nhận gia công nhiều mặt hàng nhưng nguồn nguyên liệu không ổn đònh gây khó khăn trong việc điều khiển quá trình sản xuất, đồng thời, nơi sản. ..− Số lượng: 2 − Công suất: 10 Hp − Môi chất: R502 − Điện thế 3 pha * 200 V iii Kho 50 tấn: − Số lượng: 2 − Công suất: 15 Hp − Môi chất: R502 − Điện thế: 3 pha * 200 V iv Kho 90 tấn: − Số lượng: 2 − Công suất: 50 Hp − Môi chất: R22 − Điện thế: 3 pha * 380 V v Kho tiền đông: − Nhiệt độ: 1-40C − Số lượng: 1 − Công dụng: để trữ sản phẩm sau khâu sơ chế khi tủ cấp đông bò ứ − Sản lượng: 1 tấn − Môi... trình sản xuất từ đó tiến tới xây dựng một hệ thống quản lí chất lượng đạt năng suất cao và đem lại doanh thu cho Công Ty Sau đây chúng em xin đề xuất một số ý kiến : - Tăng cường bộ phận KCS - Xây dựng phòng chứa phế liệu - Xây dựng thêm khu vực chứa đựng dụng cụ, trang phục trong quá trình chế biến - Xây dựng khu sản xuất thùng carton để tiết kiệm chi phí - Xây dựng thêm nhà ăn, nhà nghỉ cho công. .. lượng: 1 tấn − Môi chất: R22 − Điện thế: 3 pha * 380V − Công suất: 7,5 Hp 6 Hệ thống cấp đông: − Môi chất: R22 − Hệ thống lạnh: 1 cấp − Số lượng: 7 phân biệt theo sản lượng 1 Hệ thống lạnh có sản lượng 500 kg: − Số lượng: 1 − Công suất: 30 KW − Máy nén: 1 cấp − Điện thế:3 pha* 380 V − Nhãn hiệu: MYCOM 2 Hệ thống lạnh có sản lượng 750 kg: − Số lượng: 5 − Công suất: 37.5 KW − Máy nén: 2 cấp − Điện thế:3 pha*... mục PHẦN 5: NHẬN XÉT, KIẾN NGHỊ VỀ CÔNG TY ĐÔNG LẠNH QUẬN 8 5.1 NHẬN XÉT: - Trong tình hình kinh tế hiện nay với những đổi mới cơ bản về cơ chế quản lí kinh tế ở nước ta, nền kinh tế đang trong thời kì phát triển mạnh, dần dần mở rộng với chính sách đầu tư nhiều phía vào lónh vực công nghiệp, xây dựng cơ bản về thương mại, dòch vụ thì việc phát triển của các Doanh Nghiệp trong nước là rất quan trọng... trình sản xuất, các cán bộ thường xuyên và trực tiếp xuống kiểm tra - Trong quá trình làm việc, các anh chò công nhân biết quan tâm giúp đỡ nhau Điều phối hàng để rút ngắn thời gian làm việc, nâng cao năng suất lao động - Hiện nay, Công Ty đang bổ sung và nâng cấp cơ sở vật chất kỹ thuật nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm trên thò trường - Việc quản lí hàng hóa, vật tư được quản lí chặt chẽ từ sản phẩm... trang phục trong quá trình chế biến - Xây dựng khu sản xuất thùng carton để tiết kiệm chi phí - Xây dựng thêm nhà ăn, nhà nghỉ cho công nhân ( nhất là công nhân nữ) - Mở rộng mặt bằng sản xuất - Chủ động sản xuất các mặt hàng nhằm tăng lợi nhuận cho Công Ty . 1994, Xí nghiệp nhận gia công chế biến hàng thủy sản cho khách hàng. Nhằm huy động thêm vốn để thúc đẩy sản xuất, Xí nghiệp đã tiến hành cổ phần hóa và chuyển đổi thành: Công ty Cổ phần Chế biến. công ty đã sản xuất và chế biến một lượng hàng tương đối lớn để đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu, cùng với các xí nghiệp khác góp phần phát triển hoạt động kinh doanh chế biến thủy sản. bảo quản . - Đội ngũ cán bộ, Ban điều hành tại Công Ty là những người tốt nghiệp kỹ sư tốt nghiệp đại học nhưng số lượng còn hạn chế. - Công nhân thực hiện vệ sinh chưa tự giác. - Nơi xử lí

Ngày đăng: 10/04/2015, 20:53

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • GIAÙM ÑOÁC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan