Đồ Án Công nghệ sản xuất xi măng Poolăng.DOC

88 733 0
Đồ Án Công nghệ sản xuất xi măng Poolăng.DOC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

®å ¸n tèt nghiÖp Ch¬ng 1 : Tæng qu¸t chung vÒ s¶n xuÊt xi m¨ng §1. C«ng nghÖ s¶n xuÊt xi m¨ng Pool¨ng Sinh viªn thùc hiÖn: Hoµng Minh S¸ng – Líp §KT§2 - K46 1 ®å ¸n tèt nghiÖp 1.1. C¸c kh¸I niÖm vÒ s¶n phÈm xi m¨ng poocl¨ng : Xi măng l chà ất kết dÝnh thuỷ lực cứng trong nước v kh«ng khÝ, à được tạo ra bởi việc nghiền chung clinke với thạch cao v mà ột số phụ gia kh¸c. Clinke l th nh phà à ần quan trọng nhất của xi măng, quyết định tÝnh chất của xi măng. Nguyªn liệu chÝnh để sản xuất clinke l à đ¸ v«i (CaO) v ®¸ sÐt (SiOà 2 , Fe 2 O 3 , Al 2 O 3 ). Chất lượng của clinke phụ thuộc v o th nh phà à ần ho¸ học và th nh phà ần kho¸ng của nã. Th nh phà ần ho¸ học của clinke được biểu diễn bằng tỉ lệ th nh phà ần c¸c «xÝt trong phối liệu v l chà à ỉ tiªu quan trọng để kiểm tra chất lượng clinke. Tổng h m là ượng 4 «xÝt cơ bản: CaO, SiO 2 , Fe 2 O 3 , Al 2 O 3 trong clinke chiếm tỉ lệ từ 95 – 98%, tÝnh chất của clinke v xi mà ăng phụ thuộc chủ yếu v o tà ỉ lệ của c¸c «xÝt cơ bản n y. Tà ỉ lệ h m là ượng c¸c «xÝt trong clinke th«ng thường như sau: CaO 63 - 67% SiO 2 21 - 24% Fe 2 O 3 2 - 4 % Al 2 O 3 4 - 7% Bằng việc thay đổi tû lÖ h m là ượng c¸c «xÝt cơ bản n y khi cà ấp v o m¸yà nghiền ta cã thể thay đổi tÝnh chất của xi m¨ng. Ngo i c¸c «xÝt cà ơ bản ®ã trong clinke cßn cã c¸c «xÝt kh¸c như : MgO, Na 2 O, P 2 O 5 ,MnO 2 … Trong qu¸ tr×nh nung luyện clinke bốn «xÝt cơ bản trªn sẽ t¸c dụng với nhau để tạo th nh c¸c kho¸ng x¸c à định tÝnh chất của xi măng. Trong xi măng cã c¸c kho¸ng chÝnh nh sau : Silicat 3 Canxi (Alit) 3 CaO.SiO 2 Silicat 2 Canxi (Bezit) 2 CaO.SiO 2 Aluminat 3 Canxi 3 CaO.Al 2 O 3 Alumoferit 4 Canxi 4 CaO.Al 2 O 3 .Fe 2 O 3 H m là ượng c¸c kho¸ng cơ bản trong clinke nằm trong c¸c kho¶ng sau : Silicat 3 Canxi (Alit) (42 - 60)% Silicat 2 Canxi (Bezit) (15 - 50)% Sinh viªn thùc hiÖn: Hoµng Minh S¸ng – Líp §KT§2 - K46 2 đồ án tốt nghiệp Aluminat 3 Canxi (2 - 15)% Alumoferit 4 Canxi (10 - 25)% Ngo i các ph i liu c bn trên còn có các ph gia c a v o ph i liu nung hoc nghin cùng clinke nhm tng cng hoc hn ch mt s tính cht n o ó ca xi mng: - Ph gia khoáng l m xúc tác cho nh ng phn ng hóa hc, sau khi ho n th nh s nm li luôn trong sn phm. - Ph gia iu chnh dùng iu chnh s kt dính v óng rn ca xi mng, thng dùng thch cao. - Ph gia thy l m t ng tính bền nc ca xi mng. Có 2 loi: + Dng t nhiên: tro núi lửa, đá bọt. + Dng nhân to: x ca nh máy luy n kim, x lò cao vv - Ph gia in y: nhm tng sn lng xi mng, gim gía th nh s n phm. - Ph gia bo qun: có tác dng to m ng ng n m bao bc các ht xi mng, ngn không cho chúng hút m, thng dùng du thc vt du lc có phân tán cao. Xi măng là chất kết dính xây dựng, các thành phần hoá học của nó gồm các hợp chất có độ bazơ cao. Trên quan điểm hoá học ngời ta phân chia nh sau : - Nhóm xi măng Silíc Môi trờng nớc. - Nhóm xi măng Alumin Môi trờng nhiệt độ cao. - Nhóm xi măng khác Môi trờng đặc biệt. Xi măng Pooclăng là chất kết dính thuỷ lực đợc sản xuất bằng cách nghiền mịn clinke xi măng với thạch cao (3 5%) và phụ gia (nếu có). Xi măng Pooclăng hỗn hợp là sản phẩm nghiền mịn của hỗn hợp clinke, thạch cao (3 5%) với phụ gia hỗn hợp (tổng lợng không lớn hơn 40%, trong đó phụ gia đầy không lớn hơn 20%). Sinh viên thực hiện: Hoàng Minh Sáng Lớp ĐKTĐ2 - K46 3 đồ án tốt nghiệp Khi thành phần trọng lợng phụ gia thêm vào > 15% thì xi măng đợc gọi theo tên gốc cùng với tên phụ gia nh xi măng Pooclăng xỉ, xi măng Pooclăng pudơlan Clinke xi măng là sản phẩm nung đến kết khối của hỗn hợp nguyên liệu đá vôi, đất sét theo các môđul hệ số phù hợp để tạo đợc các thành phần khoáng theo mong muốn. Hệ số bão hoà vôi : LSF = 100. 2,8. 1,18. 0,65. C S A F+ + Đối với xi măng Pooclăng thờng (LSF = 95 100%). Môđul Silíc : SIM = S A F+ Đối với xi măng Pooclăng (MS = 1,7 3,5). Môđul nhôm : ALM = A F Đối với xi măng Pooclăng (MA = 1 3). Trong đó : (C, S, A, F) là % các ôxít CaO, SiO 2 , Al 2 O 3 , Fe 2 O 3 trong clinke. Thành phần khoáng (% khối l ợng) xi măng Pooclăng th ờng : Khoáng Alit C 3 S hàm lợng 45 60%. Khoáng Bêlit C 2 S hàm lợng 20 30%. Khoáng Alumin canxi C 3 A hàm lợng 5 15%. Khoáng Alumôferit canxi C 4 AF hàm lợng 10 18%. Pha thuỷ tinh, hàm lợng từ 15 30%. Thành phần hoá học : Các ôxít chính gồm : CaO, SiO 2 , Fe 2 O 3 , Al 2 O 3 chiếm từ 95 97%, còn lại từ 3 5% là các ôxít khác (Na 2 O, K 2 O, MgO, Mn 2 O 3 , SO 3 , TiO 2 ). Xi măng Pooclăng thờng các ôxít nằm trong giới hạn : - CaO = 63 67%. Sinh viên thực hiện: Hoàng Minh Sáng Lớp ĐKTĐ2 - K46 4 đồ án tốt nghiệp - SiO 2 = 21 24%. - Al 2 O 3 = 4 7%. - Fe 2 O 3 = 2,5 4% - R 2 O < 1,5%. - TiO 2 < 5%. - MnO 2 < 1,5%. - MgO 5%. 1.2. Nguyên liệu sản xuất xi măng : Thành phần phối liệu sản xuất ra clinke gồm bốn ôxít chính là CaO, SiO 2 , Al 2 O 3 , Fe 2 O 3 . + Ôxít canxi do nhóm nguyên liệu cacbonat canxi cung cấp. + Ôxít SiO 2 , Al 2 O 3 , Fe 2 O 3 nằm trong các khoáng sét do đất sét cung cấp. + Để điều chỉnh các môđul cho hợp lý ta phải thêm vào một số phụ gia điều chỉnh nh Diantomit, quặng sắt, bôxít. a. Nhóm nguyên liệu chứa CaO : Để tạo ra CaO : CaCO 3 700 1000 o o C Cữ CaO + CO 2 Ca(OH) 2 CaO + H 2 O Trong đó Ca(OH) 2 là tốt nhất vì có độ phân tán cao, hoạt tính. Khi chọn nguyên liệu nếu có đá vôi sét mà hàm lợng sét > 20% là tốt nhất . Cho clinke tốt, công nghệ đơn giản, ít tốn năng lợng. b. Nhóm nguyên liệu chứa SiO 2 , Al 2 O 3 , Fe 2 O 3 : Đất sét chứa các thành phần sau : - Khoáng sét. - Muối khoáng. - Tạp chất hữu cơ. - Đá, sỏi, cát, trờng thạch. Trong đó khoáng sét là chủ yếu. Sinh viên thực hiện: Hoàng Minh Sáng Lớp ĐKTĐ2 - K46 5 đồ án tốt nghiệp Để sản xuất xi măng thì đất sét phải có hàm lợng khoáng sét > 70 75%. Trong đó khoáng caolinit là chủ yếu. Khi tỉ lệ môđul, hệ số cha hợp lý ta phải dùng các cấu tử phụ gia giầu SiO 2 , Al 2 O 3 , Fe 2 O 3 để điều chỉnh. 1.3. Nhiên liệu để nung clinke xi măng : Quá trình tạo khoáng clinke xi măng thu nhiệt và chỉ xảy ra hoàn toàn ở nhiệt độ cao 1400 1500 0 C trong thời gian nhất định. Vì vậy, phải cung cấp nhiên liệu để nung chín đợc clinke. Trong công nghệ sản xuất xi măng hiện đang sử dụng 3 loại nhiên liệu chính sau : - Nhiên liệu rắn (Than) - Nhiên liệu lỏng (Dầu MFO) - Nhiên liệu khí (Khí thiên nhiên) a. Nhiên liệu rắn : Hiện nay các nhà máy xi măng chủ yếu dùng loại than đá lửa dài, nhiều chất bốc để pha hỗn hợp than bụi hoặc than Atraxit phân loại theo số cám 1, 2, 3 ,4, 5 làm nhiên liệu. Yêu cầu của than dùng trong lò quay : - Nhiệt trị : Q H 5500 Kcal/kg than. - Chất bốc : V = 15 30%. Yêu cầu kỹ thuật của than dùng trong lò đứng : - Nhiệt trị : Q H 5500 Kcal/kg than. - Chất bốc : V < 20%. Sinh viên thực hiện: Hoàng Minh Sáng Lớp ĐKTĐ2 - K46 6 đồ án tốt nghiệp b. Nhiên liệu lỏng : Dầu MFO nhiệt năng cao, ít tro, dễ điều chỉnh khi nung nhng giá thành cao gấp 2 3 lần than và phải gia nhiệt trớc khi phun vào lò (90 100 0 C). Dầu MFO sử dụng làm nhiên liệu cho sản xuất xi măng phải thoả mãn những yêu cầu kỹ thuật sau : - Nhiệt lợng 9200 Kcal/Kg dầu. - Lợng nớc lẫn 1%. - Tỷ trọng ở 20 0 C 0,98 Tấn/m 3 . - Hàm lợng lu huỳnh 2,1%. c. Nhiên liệu khí : Dùng khí thiên nhiên rất sạch, dễ điều chỉnh, không có tro, dùng để sản xuất xi măng trắng rất tốt. Sử dụng không phải gia công. 1.4. Các phơng pháp sản xuất xi măng : Các yêu cầu kỹ thuật của phối liệu : - Đảm bảo thành phần hoá. - Đảm bảo độ mịn ( 15% trên sàng R 008). - Đảm bảo độ ẩm . - Đảm bảo độ đồng nhất. Phân loại các phơng pháp sản xuất xi măng : Theo chuẩn bị phối liệu : 1- Phơng pháp ớt : phối liệu vào lò dạng bùn có độ ẩm W = 36 42% 2- Phơng pháp khô : phối liệu vào lò dạng bột có độ ẩm W = 1 2% 3- Phơng pháp bán khô : phối liệu vào lò dạng viên có độ ẩm W = 12 14%. Ba phơng pháp này chỉ khác nhau cơ bản ở khâu gia công và chuẩn bị phối liệu nung. Sinh viên thực hiện: Hoàng Minh Sáng Lớp ĐKTĐ2 - K46 7 đồ án tốt nghiệp Theo hệ thống lò : 1. Hệ thống lò đứng. 2. Hệ thống lò quay (lò quay phơng pháp ớt hoặc lò quay phơng pháp khô). Để lựa chọn phơng pháp sản xuất hợp lý, nhà sản xuất phải dựa vào một số điều kiện sau : - Vốn đầu t. - Quy mô sản xuất. - Mặt bằng sản xuất. - Nguồn nguyên, nhiên liệu. - Trình độ trang thiết bị sản xuất. Từ những điều kiện thực tế mà ngời ta lựa chọn phơng pháp sản xuất hợp lý. Hiện nay, các nhà máy xi măng hiện đại chủ yếu sử dụng lò quay phơng pháp khô. 1.5. Quá trình hoá lý xảy ra khi nung clinke trong lò quay : Quá trình diễn biến khi nung trải qua 8 giai đoạn diễn biến theo sơ đồ sau. Theo chiều mũi tên thì quá trình xảy ra đi từ đầu lò, nơi nguyên vật liệu vào đến cuối lò clinke ra lò. (Giai đoạn viết tắt là GĐ) GĐ1 Mất nớc lý học, t 0 100 0 C. GĐ2 Mất nớc hoá học phân huỷ khoáng caolinit (khoáng sét), t 0 = 600 900 0 C. GĐ3 Phân huỷ magiê cacbonat (MgCO 3 ) , t 0 = 700 0 C. GĐ4 Phân huỷ canxi cacbonat (CaCO 3 ), t 0 = (900 0 C 1000 0 C). GĐ5 Phản ứng pha rắn xảy ra quá trình khuyếch tán bề mặt, khuyếch tán thể tích. Tạo các khoáng clinke ở nhiệt độ thấp và các khoáng trung gian, t 0 > 600 0 C. Sinh viên thực hiện: Hoàng Minh Sáng Lớp ĐKTĐ2 - K46 8 đồ án tốt nghiệp GĐ6 Xuất hiện pha lỏng do các khoáng dễ nóng chảy. Quá trình khuyếch tán hoà tan CaO td , C 2 S quá bão hoà kết tinh ra C 3 S do tơng tác của CaO td và C 2 S. GĐ7 Làm lạnh clinke từ 1450 0 C xuống 1100 0 C. GĐ8 Clinke ra khỏi giàn làm lạnh nhiệt độ từ 1100 0 C xuống 80 0 C. Các giai đoạn này đợc tách ra chỉ là tơng đối nhằm phản ánh quá trình cơ bản nhất mà ở khoảng nhiệt độ đó tạo ra. Giữa các giai đoạn có tính chất liên tục, phản ứng hay quá trình diễn ra ở cuối giai đoạn này thì là đầu của giai đoạn tiếp theo. Diễn biến của các giai đoạn đ ợc trình bày nh sau : GĐ1 Mất nớc lý học, khoảng nhiệt độ khoảng 100 0 C. GĐ2 Mất nớc hoá học phân huỷ khoáng caolinit (khoáng sét), t 0 600 900 0 C. Tách nớc hoá học, nớc liên kết trong cấu trúc khoáng Al 2 (OH) 4 .[SiO 5 ]. Từ 600 950 0 C Al 2 O 3 .2SiO 2 .2H 2 O Al 2 O 3 vdh + SiO 2 vdh Al 2 O 3 vdh , SiO 2 vdh tồn tại ở dạng tự do. GĐ3 Phân huỷ magiê cacbonat (MgCO 3 ), t 0 = 700 0 C. MgCO 3 700 o C MgO + CO 2 GĐ4 Phân huỷ canxi cacbonat (CaCO 3 ), t 0 = (700 1000 0 C). CaCO 3 700 1000 o o C Cữ CaO + CO 2 GĐ5 Xảy ra phản ứng pha rắn (t 0 > 600 0 C). Hình thành các khoáng C 2 S, C 3 A, C 4 AF. Phơng trình phản ứng : C + F 500 600 o Cữ CF C + A 800 900 o Cữ CA 3CA + 2C 900 o C> C 5 A 3 2C + S 900 1000 o Cữ C 2 S C + CF 900 1000 o Cữ C 2 F Sinh viên thực hiện: Hoàng Minh Sáng Lớp ĐKTĐ2 - K46 9 đồ án tốt nghiệp C 5 A 3 + 4C 1200 o C> 3C 3 A C 3 A + CF 1200 o C> C 4 AF GĐ6 Xuất hiện pha lỏng ở 1250 0 C 1450 0 C. Các khoáng C 3 A, C 4 AF, muối kim loại kiềm nếu có nóng chảy tạo ra pha lỏng và đồng thời là quá trình hoà tan C 2 S, CaO td hoạt tính, tinh thể không hoàn chỉnh hoà tan khuyếch tán. Khi nồng độ vợt quá nồng độ bão hoà thì tơng tác nhanh giữa C 2 S và CaO tạo mầm và kết tinh ra C 3 S. Vùng phản ứng kết khối, pha lỏng xuất hiện do các khoáng dễ chảy nh C 3 A, C 4 AF và một số muối của họ chất kiềm nóng chảy. Các khoáng C 2 S, CaO td khuyếch tán vào pha lỏng. Các hạt này hoà tan dần vào pha lỏng, khi vợt quá nồng độ bão hoà thì có xu hớng kết tinh tạo ra C 3 S. Quá trình này phụ thuộc vào nhiệt độ, độ nhớt của pha lỏng, nồng độ của chất khuyếch tán trong pha lỏng, hoạt tính hoá học của C 2 S và CaO td . Quá trình kết tinh đồng nghĩa với quá trình làm mất trạng thái bão hoà nồng độ C 2 S và CaO td hoà tan trong lỏng giảm. Do đó quá trình hoà tan lại tiếp tục. ở mỗi nhiệt độ có một nồng độ bão hoà nhất định. Khi làm lạnh nhiệt độ giảm thì quá trình kết tinh tinh thể C 3 S tăng lên, tinh thể C 3 S lớn lên. Khi giảm nhiệt độ tới < 1300 0 C thì C 3 A, C 4 AF, C 2 S tái kết tinh. Tuy nhiên pha lỏng vẫn tồn tại và tồn tại chất hoà tan. Do vậy kết tinh tinh thể C 3 S vẫn đợc tiếp tục đồng thời với quá trình lớn lên của tinh thể. Tốc độ khuyếch tán phụ thuộc đặc biệt vào nhiệt độ, bản chất của C 2 S và CaO ht . GĐ7 Làm lạnh clinke, giảm nhiệt độ từ 1450 0 C xuống 1100 0 C. Các quá trình ở giai đoạn này xảy ra : a. Có khả năng phân huỷ một phần C 3 S ở nhiệt độ < 1200 0 C. C 3 S C 2 S + CaO td Nhng do làm lạnh nhanh trong khoảng nhiệt độ 1250 0 C và do C 3 S tạo dung dịch rắn với các ôxít khác lên bền và ít bị phân huỷ. Sinh viên thực hiện: Hoàng Minh Sáng Lớp ĐKTĐ2 - K46 10 [...]... trình sản xuất xi măng tại công ty xi măng Hoàng thạch Quá trình sản xuất xi măng có các trình tự thao tác công nghệ sau : - Khai thác nguyên liệu - Nghiền liệu - Đồng nhất liệu - Nung luyện thành clinke - Nghiền clinke với phụ gia - Đóng bao Dới đây là sơ đồ dây chuyền công nghệ sản xuất xi măng Pooclăng và xi măng Pooclăng hỗn hợp tại Công ty xi măng Hoàng Thạch : Sinh viên thực hiện: Hoàng Minh Sáng... nên công nghệ và thiết bị tiên tiến hơn dây chuyền I Vì vậy trong đồ án này chủ yếu trình bày công nghệ và thiết bị sản xuất xi măng dây chuyền II Sinh viên thực hiện: Hoàng Minh Sáng Lớp ĐKTĐ2 - K46 18 đồ án tốt nghiệp Nhà máy xi măng Hoàng Thạch bao gồm 4 phân xởng tơng ứng với trình tự thao công nghệ sản xuất xi măng, đó là các phân xởng : - Phân xởng nguyên liệu - Phân xởng lò nung - Phân xởng xi. .. công nghệ và thiết bị sản xuất xi măng của nhà máy xi măng Hoàng Thạch - Công ty xi măng Hoàng Thạch là một đơn vị thành viên của tổng công ty xi măng Việt Nam, nằm tại địa bàn xã Minh Tân, huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dơng, cách thủ đô Hà Nội 100km - Công ty xi măng Hoàng Thạch có 2 dây chuyền sản xuất theo phơng pháp khô với tổng công suất 2,3 triệu tấn xi măng/ năm + Dây chuyền 1 công suất 1,1 triệu tấn/năm... làm việc Xi măng từ các máy này đợc cấp cho cả đờng bộ và đờng thuỷ Dây chuyền đóng bao 2 chỉ có 2 máy đóng bao VENTOMATIC P2N01 và P2N02 lấy từ hai silô 4, 5 chỉ dùng để xuất đờng thuỷ Ngoài xuất xi măng đóng bao còn xuất cả xi măng rời Tuyến xuất xi măng rời cho ôtô : xi măng đợc tháo từ silô N03 qua hệ thống kênh máng khí động đổ vào két chứa P1L06 chuẩn bị cho việc xuất xi măng bột Tháo xi măng ra... L03, L04, L05 để chờ đóng bao hoặc xuất xi măng rời 2.4 Phân xởng đóng bao : Tổng quan về quy trình công nghệ xuởng đóng bao : Sơ đồ công nghệ dây chuyền Hoàng Thạch I: Sinh viên thực hiện: Hoàng Minh Sáng Lớp ĐKTĐ2 - K46 23 đồ án tốt nghiệp Xi lô chứa xi măng Máng khí động Vít tải Gầu nâng Vít tải Sàng quay Két chứa Xi măng thu hồi Máy đóng bao Băng tải xuất xi măng Dây chuyền đóng bao Hoàng Thạch... đây chỉ là sơ đồ chung cho một dây chuyền Xi măng chứa trong silô (1, 2, 3) đợc tháo qua 8 cửa tháo Nguyên tắc tháo là dùng khí nén sục vào đáy silô, giả hoá lỏng xi măng, xi măng đợc chuyển qua các kênh máng khí động vào vít vận chuyển Điều chỉnh xi măng ra bằng cách điều chỉnh lợng khí nén sục vào hoặc bằng van chặn cơ khí Xi măng đợc vít tải chuyển đến gầu nâng, gầu nâng vận chuyển xi măng lên cao... điều hành ở hai phòng điều khiển trung tâm Nhờ vậy, sản phẩm xi măng Hoàng Thạch luôn ổn định với chất lợng cao, đợc khách hàng tín nhiệm - Ngoài các chủng loại xi măng pooc-lăng truyền thống nh PC30, PC40, công ty còn sản suất các chủng loại xi măng đặc biệt nhữ xi măng bền sunfat, xi măng dùng cho các giếng khoan sâu và trung bình - Dây chuyền 1 công suất thiết kế 1,1 triệu tấn clinke/năm, lò quay... thống lọc bụi tĩnh điện, sản phẩm luôn đảm bảo độ mịn Máy nghiền xi măng dây chuyền 1 công suất 176 tấn/h Máy nghiền xi măng dây chuyền 2 công suất 200 tấn/h - Hệ thống silô chứa xi măng bột gồm 5 silô cao 42,5m, đờng kính 16m, sức chứa 39500 tấn - Tám máy đóng bao loại 12 vòi, công suất mỗi máy 90 tấn/h, đảm bảo đóng bao đủ trọng lợng 50kg 1 Xi măng đóng bao đợc chuyển và xuất xuống các phơng tiện... xởng lò nung - Phân xởng xi măng - Phân xởng đóng bao 2.1 Phân xởng nguyên liệu : Khái quát về công nghệ : Phân xởng nguyên liệu bao gồm từ các máy gia công nguyên liệu thô đến gia công nguyên liệu tinh và đồng nhất tinh bột liệu Gồm các máy đập búa gia công đá vôi, máy đập búa gia công đá sét, máy gia công phụ gia cho nguyên liệu cho đến các kho đồng nhất sơ bộ Công đoạn gia công nguyên liệu tinh gồm... Hoàng Minh Sáng Lớp ĐKTĐ2 - K46 15 đồ án tốt nghiệp 1.8.6 Thời gian đông kết 1.8.7 Tính chịu lửa 1.8.8 Mác của xi măng 1.8.9 - Độ ổn định thể tích 1.9 Các loại phụ gia đa vào nghiền xi măng : Phụ gia điều chỉnh thời gian đông kết của xi măng Phụ gia trợ nghiền Phụ gia thuỷ hoạt tính Phụ gia đầy (phụ gia lời) Phụ gia bảo quản Sinh viên thực hiện: Hoàng Minh Sáng Lớp ĐKTĐ2 - K46 16 đồ án tốt nghiệp . đây là sơ đồ dây chuyền công nghệ sản xuất xi măng Pooclăng và xi măng Pooclăng hỗn hợp tại Công ty xi măng Hoàng Thạch : Sinh viên thực hiện: Hoàng Minh Sáng Lớp ĐKTĐ2 - K46 17 đồ án tốt nghiệp . nghiệp Đ2. Quy trình sản xuất xi măng tại công ty xi măng Hoàng thạch Quá trình sản xuất xi măng có các trình tự thao tác công nghệ sau : - Khai thác nguyên liệu. - Nghiền liệu. - Đồng nhất liệu. -. I nên công nghệ và thiết bị tiên tiến hơn dây chuyền I. Vì vậy trong đồ án này chủ yếu trình bày công nghệ và thiết bị sản xuất xi măng dây chuyền II. Sinh viên thực hiện: Hoàng Minh Sáng Lớp

Ngày đăng: 10/04/2015, 20:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan