Chuyên đề Phát triển tổ chức kênh phân phối sản phẩm tại công ty Cổ phần Thái Linh

40 629 3
Chuyên đề Phát triển tổ chức kênh phân phối sản phẩm tại công ty Cổ phần Thái Linh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề tốt nghiệp CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KấNH PHÂN PHỐI SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY KINH DOANH 1. Khái quát về lý thuyết kênh phân phối sản phẩm của công ty kinh doanh: 1.1. Khái niệm và chức năng của kênh phân phối: 1.1.1. Khái niệm về kênh phân phối: "Kênh phân phối của công ty thương mại được hiểu là tập cấu trúc lùa chọn có chủ đích, mục tiêu giữa công ty thương mại (với tư cách là một trung gian thương mại hoàn chỉnh) với các nhà sản xuất, các trung gian marketing phân phối khác và với người tiêu dùng cuối cùng để tổ chức phân phối và vận động hàng hóa hợp lý nhất cho tập khách hàng tiềm năng, trọng điểm, trực tiếp và cuối cùng của công ty". 1.1.2. Chức năng của kênh phân phối: Cách thức tổ chức các quá trình phân phối tiêu thụ sản phẩm để giải quyết các mâu thuẫn cố hữu của nền kinh tế. Đó là: mâu thuẫn giữa sản xuất khối lượng lớn, chuyên môn hóa với nhu cầu tiêu dùng theo khối lượng nhỏ nhưng đặc biệt đa dạng, mâu thuẫn về không gian và thời gian giữa sản xuất và tiêu dùng. Do đó kênh phân phối làm nhiệm vụ chuyển hàng hóa từ người sản xuất đến người tiêu dùng. Nó vượt qua những ngăn cách về thời gian, không gian và quyền sở hữu xen giữa hàng hóa và dịch vụ với người sử dụng. Các thành viên tham gia vào kênh phân phối phải thực hiện các chức năng của kênh phân phối. Vì vậy, họ sẽ thực hiện một số chức năng then chốt sau: - Chức năng thông tin - Khuyến mãi - Thương lượng - Đặt hàng - Tài trợ - Chấp nhận rủi ro - Làm chủ tài sản vật chất - Thanh toán - Quyền sở hữu Mai Huy Hoàng Líp K40C4 Chuyên đề tốt nghiệp Chức năng kênh phân phối là rất quan trọng và bất kỳ thời điểm nào. Những thay đổi định chế của kênh chủ yếu là phát hiện thấy những cách kết hợp hay tách riêng những chức năng kinh tế cần thực hiện để đảm bảo chủng loại hàng hóa đầy đủ cho khách hàng mục tiêu đạt hiệu quả cao hơn. 1.2. Cấu trúc kênh phân phối và cỏc dũng lưu chuyển trong kênh phân phối tại công ty. 1.2.1. Cỏc dũng lưu chuyển trong kênh phân phối. Khi một kênh phân phối được phát triển, một dãy dòng chảy xuất hiện. Những dòng chảy này cung cấp sù kết nối và ràng buộc các thành viên kờnh, cỏc tổ chức khác nhau trong kênh phân phối hàng hóa và dịch vụ. Những bộ phận trong kênh phân phối nối với nhau bằng nhiều dòng lưu chuyển. Quan trọng nhất là những dòng sau: BH 1: Cỏc dòng lưu chuyển trong kênh phân phối -Dòng vật chất của sản phẩm: Đây là sự di chuyển hàng hóa thật sự trong không gian và thời gian từ địa điểm sản xuất đến địa điểm tiêu dùng qua hệ thống kho tàng và phương tiện vận tải. - Dòng chuyển quyền sở hữu: Là việc chuyển quyền sở hữu sản phẩm từ thành viên này sang thành viên khác trong kênh phân phối. Mai Huy Hoàng Líp K40C4 Ngêi s¶n xuÊt Trung gian 1 Trung gian 2 Ngêi tiªu dïng cuèi cïng Chuyên đề tốt nghiệp - Dòng thanh toán: Là sự vận động của tiền tệ và các chứng từ thanh toán ngược từ người tiêu dùng qua các trung gian thương mại trở lại người sản xuất. - Dòng thông tin: Là quá trình các thành viên trong kờnh phõn phối trao đổi thông tin với nhau ở các giai đoạn của tiến trình đưa sản phẩm và dịch vụ từ nơi sản xuất đến người tiêu dùng. - Dòng xúc tiến: Là những dòng ảnh hưởng có định hướng( quảng cáo, bán hàng cá nhân, khuyến mãi, tuyên truyền) từ bộ phận này đến bộ phận khác trong kênh phân phối. 1.2.2.Cấu trỳc kờnh phân phối: a. Định nghĩa Cấu trúc kênh phân phối mô tả tập hợp các thành viên của kênh mà các công việc phân phối được phân chia cho các thành viên kênh khác nhau. b. Các yếu tố cơ bản quyết định đến cấu trúc kênh. - Chiều dài kênh: Được xác định bởi cấp độ trung gian có mặt trong kênh. Khi số cấp độ trung gian trong kênh tăng lên, kênh được xem nh tăng lên về chiều dài. - Bề rộng kênh: Tùy phạm vi mặt hàng kinh doanh, phương pháp công nghệ kinh doanh và dịch vụ mà số lượng trung gian ở mỗi cấp độ kênh là khác nhau. - Các loại trung gian ở mỗi cấp độ kênh c. Các thành viên của kênh phân phối: * Người sản xuất: Người sản xuất được coi là người khởi nguồn của cỏc kờnh marketing. Họ là những người có khả năng tạo ra sản phẩm và dịch vụ cho thị trường. * Các trung gian kênh phân phối. Trung gian bán buôn: Là bộ phận cung cấp hàng hóa và dịch vụ cho những cá nhân tổ chức để họ đưa và sản xuất hoặc kinh doanh. Mai Huy Hoàng Líp K40C4 Chuyên đề tốt nghiệp Trung gian bán lẻ: Thành viên bán lẻ là bộ phận thực hiện tất cả những hoạt động liên quan đến việc mua bán hàng hóa hay dịch vụ trực tiếp cho người tiêu dùng cuối cùng để họ sử dụng vào mục đích cá nhân, không kinh doanh. Người tiêu dùng cuối cùng:Người tiêu dùng cuối cùng bao gồm cả người tiêu dùng cá nhân và tiêu dùng công nghiệp. Là điểm cuối cùng của kênh phân phối hàng hóa và dịch vụ. Chỉ khi nào hàng hóa tới tay người tiêu dùng quá trình phân phối mới hoàn thành. Người tiêu dùng cuối cùng có vai trò quan trọng trong kênh marketing và họ có quyền lùa chọn nhiều kênh khác nhau để cùng cung cấp hàng hóa cho mình. * Các tổ chức bổ trợ. Là các công ty kinh doanh cung cấp các dịch vụ trợ giúp cho việc thực hiện các công việc phân phối khác ngoài mua, bán và chuyển quyền sở hữu. Các tổ chức bổ trợ bao gồm: - Các tổ chức vận tải - Các công ty kho hàng hóa - Các tổ chức quảng cáo - Các tổ chức tài chính - Các tổ chức bảo hiểm - Các công ty nghiên cứu thị trường 2. Những nội dung cơ bản của tổ chức kênh phân phối của công ty kinh doanh: 2.1. Nghiên cứu, phân định mục tiêu và ràng buộc: Việc hoạch định một kênh hiệu quả bắt đầu bằng sự định rõ cần vươn tới thị trường trọng điểm nào với mục tiêu nào. Những mục tiêu có thể là mức phục vụ khách hàng trọng điểm và bao phủ thị trường mục tiêu tới đâu và các thành viên phảI hoạt động thế nào. Tiếp theo là các mục tiêu về ưu đãi thương mại trong giao hàng và đặc quyền, thanh toán hỗ trợ marketing. Các mục tiêu tài chính và phi tài chính, tỷ lệ chiết khấu, chuyển vốn, lợi nhuận, uy tín, hình ảnh của công ty trên thị trường và vai trò của công ty trờn kờnh phân phối. Mỗi công ty thương mại triển khai những mục tiêu của mình trong tình hình những ràng buộc sau: Mai Huy Hoàng Líp K40C4 Chuyên đề tốt nghiệp - Tập tính của người tiêu thụ và khách hàng triển vọng. - Đặc tính mặt hàng. - Đặc điểm của nguồn hàng và trung gian bạn hàng. - Đặc điểm về cạnh tranh. - Đặc điểm về công ty. - Đặc điểm môi trường marketing công ty. Phân tích các ràng buộc trên công ty thương mại cần khẳng định rõ được các năng lực đáp ứng yêu cầu đối với kênh phân phối của công ty cả về phía nguồn hàng và người tiêu thụ như: quy mô, phân bố, khả năng chiếm lĩnh, phát triển thị trường và thế vị công ty… 2.2. Phân tích động thái hệ kênh tổng thể: Cho đến nay cỏc kênh phân phối là tập hợp ngẫu nhiên các cơ sở độc lập về chủ quyền và quản lý và mỗi cơ sở Ýt quan tâm đến hoạt động của cả kênh. Những kênh marketing truyền thống đó thiếu sự lãnh đạo mạnh, có đặc điểm là hoạt động kém hiệu lực và có nhiều xung đột. Kênh marketing thông thường BH 2 :So sánh kênh marketing thông thường với hệ thống marketing dọc a) Tăng trưởng hệ thống marketing dọc: Mai Huy Hoàng Líp K40C4 Nhµ b¸n bu«n Nhµ s¶n xuÊt Nhµ b¸n lÎ Kh¸ch hµng C«ng ty b¸n lÎ C«ng ty b¸n bu«n C«ng ty s¶n xuÊt Kh¸ch hµng HÖ thèng marketing däc Chuyên đề tốt nghiệp Mét trong những bước tiến bộ có ý nghĩa gần đây là sự xuất hiện những hệ thống marketing dọc đối chọi với cỏc kờnh marketing truyền thống. Một hệ thống marketing dọc (VMS- Vertical Marketing System) bao gồm: công ty sản xuất, công ty bán buôn và công ty bán lẻ hoạt động nh mét thể thống nhất. Hoặc một thành viên này là người điều khiển của các thành viên khác hoặc cho họ đặc quyền thương mại hoặc có quyền lực mạnh đến mức các thành viên kia phải hợp tác. Một VMS có thể do một công ty sản xuất, công ty bán lẻ hay công ty bán buôn thống lĩnh. VMS xuất hiện nhằm kiểm soát hoạt động của kênh và điều giải xung đột do việc mỗi thành viên chỉ lo đi theo lợi Ých của mỡnh. Nú đạt được sự tiết kiệm qua quy mô, khả năng mua bán và xóa bỏ được những trùng lặp. Có 3 kiểu VMS cơ bản là: VMS công ty, VMS hợp đồng và VMS được hỗ trợ. b) Tăng trưởng của các hệ thống marketing hàng ngang: Một phát triển khác về mặt tổ chức kênh là sự sẵn sàng của hai hay nhiều công ty ở một mức hợp lại với nhau để khai thác một thời cơ nào đó mới xuất hiện. Mỗi công ty đều có thể thiếu vốn, kỹ thuật, quy mô và các tài lực tiếp thị để phiêu lưu một mình, hoặc là ngại rủi ro, hoặc nhìn ra một sức mạnh mới khi hợp tác với công ty khỏc. Cỏc công ty có thể làm việc với nhau trên cơ sở nhất thời hay lâu dài, hoặc lập một công ty riêng và được gọi là marketing cộng sinh. c) Sự phát triển của các hệ thống marketing đa kênh: Nhiều công ty dụng hệ đa kênh để phục vụ hai cấp khách hàng khác nhau: được gọi là hệ phân phối lưỡng hợp, kiểu này có thể sinh ra nhiều xung đột cho công ty bảo trợ. Việc phân tích các động thái tăng trưởng vừa là một phương pháp tiếp cận hiện đại của kinh doanh, vừa là những cứ liệu xác đáng và hữu hiệu để công ty thương mại lùa chọn kiểu kênh mà nó tham gia và công nghệ ứng xử kênh phù hợp. 2.3. Hoạch định, lùa chọn các phương án thế vị của tổ chức kênh: a) Các kiểu nguồn hàng, bạn hàng trung gian và mạng lưới thương mại của công ty: Mai Huy Hoàng Líp K40C4 Chuyên đề tốt nghiệp Công ty có thể xác định các kiểu đơn vị cấu trúc tổ chức đã có thể thiết lập đường dây cho mình. Nội dung lựa chọn loại kiểu bao hàm : chọn các công ty nguồn hàng; công ty sản xuất, nhà phân phối công nghiệp; công ty bán buôn và các nhà nhập khẩu; các công ty bán hàng theo chiều ngang và theo chiều dọc ở mức thấp hơn. b) Chọn số lượng nguồn, bạn hàng và quy cách, loại hình sức bán của công ty thương mại: Có phương thức xác lập sau: - Phân phối cường độ: nghĩa là tồn kho mặt hàng của công ty ở càng nhiều cửa hàng càng tốt. - Phân phối đặc quyền: một số nhà sản xuất muốn hạn chế số lượng nhà trung gian bán hàng của mỡnh đó lựa chọn hình thức cực đoan là tổng đại lý hay phân phối độc quyền. - Phõn phối lùa chọn: nằm giữa kiểu phân phối cường độ và đặc quyền trên là phương thức phân phối lùa chọn – sử dụng nhiều hơn một mặt hàng nhưng không phải tất cả các trung gian nào đồng ý bán hàng của mình. Trên cơ sở này và dùa vào marketing mục tiêu công ty thương mại lượng định các cấu trúc phân phối cho các cơ sở trực thuộc thành viên và xác lập phương pháp thích hợp. c) Các điều kiện và trách nhiệm của thành viên kênh, mạng phân phối: Các công ty thương mại phải định rõ các điều kiện và trách nhiệm của các thành viên tham gia kênh phân phối: - Chính sách giá yêu cầu các nguồn hàng và bạn hàng cùng nội bộ mạng lưới công ty nêu bảng giá và trình tự chiết giá. - Điều kiện bán hàng bao gồm: các chi trả thanh toán và bảo đảm của bên nguồn hàng với công ty và công ty với bạn hàng trung gian. - Quyền hạn theo lãnh thổ của các thành viên kênh. - Các dịch vụ và trách nhiệm tương hỗ phải được đề ra cẩn thận nhất là trong kênh đại lý đặc quyền và tổng đại lý bỏn, cỏc kờnh dài dạng đầy đủ. 2.4. Đánh giá và quyết định chọn tổ chức kênh: a) Tiêu chuẩn kinh tế: Mai Huy Hoàng Líp K40C4 Chuyên đề tốt nghiệp Mỗi lùa chọn kờnh cú một công suất bán hàng và chi phí khác nhau. Vấn đề thứ nhất là sức bán của công ty hay đại lý bán hàng ai sẽ đạt doanh sè cao hơn. Thứ hai là đánh giá mức chi phí của việc bỏn cỏc lượng hàng khác nhau qua mỗi kênh. b) Tiêu chuẩn kiểm soát: Nếu sử dụng một đại lý bán hàng thì đặt ra nhiều vấn đề kiểm soát hơn. Đại lý bán hàng là một cơ sở kinh doanh độc lập thường chỉ quan tâm nâng cao lợi nhuận của chính nó. Nhân viên ở đây có thể tập trung vào các khách hàng quan trọng về loại hàng họ mua hơn là chú ý tới mức lãi của họ trong một tên hàng nào đó của công ty thương mại. c) Tiêu chuẩn thích nghi: Mỗi kênh đều có một hoạt động giao ước và sau đó mất đi tính linh hoạt nào đó. Mét công ty thương mại sử dụng một đại lý bán hàng thường phải ký một hợp đồng 5 năm. Trong thời gian này những kiểu bán hàng khác như bán hàng thư tín chẳng hạn, có thể trở nên hữu hiệu hơn, nhưng nhà sản xuất không thể tùy tiện xóa bỏ hợp đồng đại lý bán hàng được. Xét cho kỹ, một kênh có thời hạn lâu dài về mặt kinh tế và kiểm soát nhưng cần có điều khoản bổ xung về tính thích nghi. 3. Những yêu cầu và hệ thống chỉ tiêu đánh giá quản trị kênh phân phối tại công ty Cổ Phần Thái Linh: 3.1.Những yêu cầu đánh giá hiệu quả quản trị kênh phân phối: Xuất phát từ mục tiêu của chiến lược phân phối của công ty kinh doanh quản trị kênh phân phối phải đáp ứng những yêu cầu sau: - Đảm bảo khả năng bao quát thị trường của phân phối. - Đảm bảo và thỏa mãn tốt nhất nhu cầu khách hàng ở thị trường mục tiêu. - Đảm bảo tăng doanh số, lợi nhuận và thị phần của công ty. - Đảm bảo giảm tổng chi phí phân phối sản phẩm. - Đảm bảo mức độ và yêu cầu điều khiển kiểm soát kênh của công ty. - Tiết kiệm và sử dụng có hiệu quả nguồn lực của công ty và các trung gian góp phần mở rộng thị trường. - Đảm bảo tính linh hoạt của kênh phân phối. Mai Huy Hoàng Líp K40C4 Chuyên đề tốt nghiệp - Góp phần nâng cao vị thế cạnh tranh của công ty trên thị trường. 3.2. Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả quản trị phân phối. Để đánh giá hiệu quả hoạt động quản trị kênh phân phối người ta thường dùa vào các chỉ tiêu sau: - Các chỉ tiêu và mức độ thỏa mãn nhu cầu khách hàng ở thị trường mục tiêu: các chỉ tiêu về mặt hàng thời vụ, địa điểm, dịch vụ và các chỉ tiêu về giá. - Các chỉ tiêu về kết quả và hiệu quả bao gồm: + Doanh số bán. + Tốc độ tăng trưởng doanh số bán. + Mức độ bao phủ và mở rộng thị trường. + Thị phần và tốc độ tăng trưởng thị phần. + Chi phí vận hành kênh phân phối. + Tốc độ lưu chuyển hàng hóa. + Lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận. - Các chỉ tiêu khác: + Khả năng cạnh tranh của kênh. + Mức độ hợp tác và uy tín của công ty. + Trách nhiệm và vai trò vủa các thành viên kênh. + Mức độ điều khiển trong kiểm soát kênh. Như vậy qua chương I này, chúng ta đã đề cập tới một số vấn đề lý luận cơ bản về kênh phân phối, quản trị kênh phân phối và những nội dung cơ bản của thiết kế kênh phân phối của công ty sản xuất kinh doanh và cũng thấy được vai trò quan trọng của kênh phân phối đối với công ty. Dựa trờn những lý luận này giỳp cỏc nhà quản trị nắm bắt được những thông tin cần thiết phục vụ cho hoạt động quản lý công ty nói chung và hoạt động quản trị kênh phân phối nói riêng. Từ đó giúp cho các nhà quản lý kênh của công ty lùa chọn được những kênh phân phối sản phẩm có hiệu quả cao đáp ứng được tốt nhất nhu cầu của người tiêu dùng. Mai Huy Hoàng Líp K40C4 Chuyên đề tốt nghiệp CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ TỔ CHỨC KấNH PHÂN PHỐI TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THÁI LINH 1.Giới thiệu khỏi quát về công ty Cổ Phần Thái Linh: 1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty: Ngày đầu mới thành lập công ty cú tờn là Công Ty Cổ Phần Thái Linh và được cấp giấy phộp kinh doanh số 0303000287 ngày 12 tháng 5 năm 2005 do ủy ban nhõn dõn thành phố Hà Nội cấp và công ty vẫn dang hoạt động kinh doanh với cái tên Công Ty Cổ Phần Thái Linh. Trụ sở giao dịch đặt tại :Làng nghề sơn mài Hạ Thời-Duyờn Thái-Thường Tớn-Hà Tõy. Điện Thoại giao dịch : 034.376.8618 Mã số thuế : 0500 467 025 Mã xuất khẩu : 0500 467 025 Tài khoản : 90111 0000 305 (USD) ; 90111 0000 291 (VND) - Được cấp tại ngõn hàng Sài Gòn Thương Tín ( SACOMBANK ) Ngành nghề kinh doanh của công ty là sản xuất và xuất khẩu các mặt hàng thủ công mỹ nghệ như : hàng Mõy Tre Đan, hàng Sơn Mài, hàng Gốm Sứ,Cói… Công ty cổ phần Thái Linh là một tổ chức kinh tế có tư cách pháp nhân, hạch toán chi phí độc lập, có con dấu riêng, được mở tài khoản tiền Việt Nam và ngoại tệ tại ngân hàng theo quy định của pháp luật. Công ty thành lập theo Mai Huy Hoàng Líp K40C4 [...]... cụng ty Vi c im khỏch hng tiờu th sn phm ca cụng ty l khỏch nc ngoi, cỏc h gia ỡnh, cc cng ty do ú vic thit lp h thng kờnh phõn phi phi m bo sao cho hiu qu, kp thi ỏp ng c yờu cu ca mi khỏch hng Vi quy mụ v ngun lc cũn nhiu hn ch cựng vi ú l th trng ca cụng ty cha ln, vỡ th m h thng kờnh phõn phi cụng ty xõy dng cn kh n gin, s lng thnh viờn ca knh cn ít, c th hin qua s sau : Công ty Cổ phần Thái Linh. .. ti thnh lp phũng marketing Cụng ty cú th xõy dng b phn marketing da trn s sau: Mai Huy Hong Lớp K40C4 Chuyờn tt nghip Bộ phận Marketing Nhóm nghiên cứu và phát triển thị trường Nghiên cứu: - Chiến lược marketing - Các chiến lược hỗ trợ khác Phát triển: - Thị trường - Sản phẩm - Phân tích và xác định giá Nhóm xúc tiến thươ ng mại - Xúc tiến bán - Quảng cáo - Quan hệ công chúng Nhóm quản lý hoạt động... gian trong kờnh phõn phi ca cụng ty: * Thnh viờn bỏn buụn: Thnh viờn bỏn buụn ca cụng ty ch yu l cỏc cụng ty sn xut thng mi, cỏc cụng ty nay thng l cỏc cụng ty t nhõn, c phnv cỏc nh nhp khu nc ngoi l ch yu B phn khỏch hng ny chim phn ln t trng trong doanh s bỏn ra ca cụng ty Hin nay phn ln sn phm ca cụng ty c tiờu th qua trung gian ny * Thnh viờn bỏn l : Hin nay, cụng ty cha xõy dng c cho mỡnh h thng... v sn phm ca cụng ty v hot ng ca cụng ty - Linh hot, nng ng v nhanh nhy trc mi tỡnh hung xy ra, cú kh nng nm bit c tõm lý s thớch ca khỏch hng - Phi bit thu thp thụng tin, x lý thụng tin nhanh chúng v chớnh xỏc - Cú kh nng lm vic theo nhúm t hiu qu cao 3.3 Mt s kin ngh v mụ nhm to iu kin thun li cho t chc kờnh phõn phi ti cụng ty C Phn Thỏi Linh : ố i vi cụng ty C Phn Thỏi Linh: Cụng ty cn quỏn trit... trong cụng ty 2.Thc trng t chc knh phừn phi mt hng Mừy Tre an ca cụng ty C Phn Thỏi Linh: 2.1 c im th trng ca mt hng mõy tre an ca cụng ty C phn Thỏi Linh: Mt hng mõy tre an l mt hng th cụng truyn thng ó cú t lõu i, hin nay cỏc sn phm mõy tre an khụng ch phc v nhu cu trong nc m cũn l sn phm xut khu em li hiu qu kinh t cao, gúp phn phỏt trin cỏc lng ngh th cụng truyn thng Cụng ty C phn Thỏi Linh ó kinh... cnh ú, cụng ty vn mua bo him cho ti sn v vn l khỏch hng quen thuc ca cụng ty bo him.Nh ú, cụng ty yờn tõm hn trong cụng vic kinh doanh v trong bc ng phỏt trin ca mỡnh 2.4.Thc trng t chc kờnh phõn phi ti cụng ty: Mai Huy Hong Lớp K40C4 Chuyờn tt nghip Cú c h thng kờnh phõn phi nh hin nay cụng ty c phn Thỏi Linh ó mt khỏ nhiu cụng sc trong vic nghiờn cu th trng õy l cụng vic quan trng, cụng ty ó tin hnh... ca cụng ty vn l cỏc nc trong th trng Chõu u v Nht Bn õy l th trng truyn thng v tng i n nh ca cụng ty Cn cc th trng khỏc nh th trng M, Thỏi Lan, Singapo l nhng th trng tim nng ca cụng ty v cụng ty cng ang lờn k hoch xõm nhp vo mt s on ca cỏc th trng ny Trờn c s nhng nghiờn cu ó cú cụng ty tp trung nghiờn cu v h thng kờnh phõn phi sn phm, t chc nó nh th no cho hiu qu v phự hp vi tim lc ca cụng ty Hin... nay c s sn xut chớnh ca cụng ty t ti lng ngh Sn mi - H Thi - Duyn Thi - Thng Tớn - H Tõy, m sn phm ca cụng ty li tiờu th nhiu nc khỏc nhau Vỡ th m cụng ty c phn Thỏi Linh ó xõy dng h thng kờnh ca mỡnh vi loi kờnh phõn phi trc tip cho nh nhp khu nc ngoi Vi h thng knh nh hin nay cụng ty ó t chc khỏ tt vic phõn phi sn phm n tay ngi tiờu dựng Tuy nhiờn hn ch hin nay ca cụng ty l cha cú c b phn marketing... cụng ty gp nhiu khú khn, vic thu thp thụng tin cng b chm li Cụng ty cn phi khc phc hn ch ny cng sm cng tt 3 ỏnh giỏ chung tỡnh hỡnh t chc kờnh phõn phi ti cụng ty: 3.1 u im: Nhn chung cụng tỏc t chc kờnh phõn phi ca cụng ty t hiu qu cao v khỏ n nh Kt cu t chc kờnh phõn phi phự hp vi sn phm Mai Huy Hong Lớp K40C4 Chuyờn tt nghip kinh doanh v th trng ca cụng ty, phự hp vi kh nng ti chớnh ca cụng ty Kt... lai sp ti nhng nhu cu v cỏc sn phm ca cụng ty ngy cng tng nht l th trng ngoi nc nh th trng cỏc nc Chõu u v Nht Bn vỡ th cụng ty cn cú nhng bin phỏp lm tng s lng v cht lng ca sn phm nhm tng sc cnh tranh vi cỏc cụng ty khỏc 1.2 nh hng phỏt trin ca cụng ty: nh hng phỏt trin ca cụng ty : ng trc nhng d bỏo v mụi trng kinh doanh v nhng bin ng ca th trng, cụng ty ó xỏc nh mc tiờu nm 2008 l m rng v phỏt trin . Líp K40C4 Chuyên đề tốt nghiệp CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ TỔ CHỨC KấNH PHÂN PHỐI TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THÁI LINH 1.Giới thiệu khỏi quát về công ty Cổ Phần Thái Linh: 1.1 trị kênh phân phối tại công ty Cổ Phần Thái Linh: 3.1.Những yêu cầu đánh giá hiệu quả quản trị kênh phân phối: Xuất phát từ mục tiêu của chiến lược phân phối của công ty kinh doanh quản trị kênh. sù Chuyên đề tốt nghiệp BH2: Sơ đồ tổ chức hoạt động sản xuất của công ty. Qua sơ đồ về cơ cấu tổ chức hoạt động sản xuất của công ty cho ta thấy công ty tổ chức hoạt động theo cơ cấu về chức

Ngày đăng: 10/04/2015, 15:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan