Luận Văn thiết kế hệ thống xử lý nước thải mỏ than Nam Mẫu Uông Bí Quảng Ninh

85 1.4K 24
Luận Văn thiết kế hệ thống xử lý nước thải mỏ than Nam Mẫu  Uông Bí  Quảng Ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mỏ than Nam Mẫu nằm cách trung tâm thị xã Uông Bí tỉnh Quảng Ninh về phía tây bắc khoảng 25km, phía bắc là dãy núi Bảo Đài, phía nam là thôn Than Thùng, phía đông giáp khu Cánh Gà mỏ than Vàng Danh, phía tây giáp di tích Yên Tử Khu vực dự kiến xây dựng Trạm xử lý nước thải lò +125 nằm trong phạm vi khu vực mặt bằng công nghiệp lò +125, cách cửa lò +125 khoảng 400m về phía tây nam.

Trường Đại Học Mỏ - Địa Chất Đồ án tốt nghiệp PHẦN I PHẦN CHUNG VÀ CHUYÊN MÔN Sinh viên: Phí Văn Công 1 Lớp: Địa SinhTháiK51 Trường Đại Học Mỏ - Địa Chất Đồ án tốt nghiệp CHƯƠNG I. TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TỄ XÃ HỘI, ĐẶC ĐIỂM ĐỊA SINH THÁI MỎ NAM MẪU 1.1. Điều kiện tự nhiên I.1.1- Vị trí địa lý Mỏ than Nam Mẫu nằm cách trung tâm thị xã Uông Bí - tỉnh Quảng Ninh về phía tây bắc khoảng 25km, phía bắc là dãy núi Bảo Đài, phía nam là thôn Than Thùng, phía đông giáp khu Cánh Gà mỏ than Vàng Danh, phía tây giáp di tích Yên Tử Khu vực dự kiến xây dựng Trạm xử lý nước thải lò +125 nằm trong phạm vi khu vực mặt bằng công nghiệp lò +125, cách cửa lò +125 khoảng 400m về phía tây nam. Hình I-1. Vị trí mỏ than Nam Mẫu I.1.2- Điều kiện khí hậu * Nhiệt độ không khí: Đặc điểm khí hậu trong khu vực thay đổi khác biệt giữa hai mùa (mùa hè và mùa đông) trong năm. Nhiệt độ trung bình năm dao động khoảng 23,3 -23,6 o C. Sinh viên: Phí Văn Công 2 Lớp: Địa SinhTháiK51 Tọa độ vị trí địa lý: X: 70.265 - 70.275 Y: 38.179 - 70.145 Mỏ Nam Trường Đại Học Mỏ - Địa Chất Đồ án tốt nghiệp Mùa đông khá lạnh (từ tháng 12 đến tháng 3 năm sau), lạnh nhất là tháng giêng, nhiệt độ trung bình dao động từ 15 - 16,9 o C. Nóng nhất là tháng 7, nhiệt độ trung bình từ khoảng 25 - 28,6 o C. Biên độ dao động ngày - đêm của nhiệt động tương đối nhỏ do ảnh hưởng của biển, biên độ trung bình khoảng 6-7 o C. Những tháng mùa đông dao động mạnh , biên độ trung bình khoảng 8 đến 9oC. Nhiệt độ thấp nhất tuyệt đối là 13 oC. Nhiệt độ cao nhất tuyệt đối là 31 - 32oC. Tổng lượng nhiệt trung bình năm khoảng 120Kcal/cm2, khoảng 1.600 gìơ nắng trong năm. Nhiệt độ không khí trung bình tháng và năm vùng Uông Bí được đo tại trạm khí tượng Phương đông như sau: Bảng I.1 Nhiệt độ trung bình tháng và năm khu vực Uông Bí năm 2010 Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 ToC 16,6 17,4 20,1 23,7 27,0 28,6 28,8 28,1 27,0 24,6 21,1 17,8 Nguồn: Trạm khí tượng Phương Đông * Độ ẩm trong không khí Thị xã Uông Bí ở vị trí gần biển nên độ ẩm tương đối trung bình năm từ 80,6 tới 84%. Thời kỳ đầu của mùa đông là thời kỳ khô nhất trong năm, độ ẩm dưới S80%. Tháng khô hanh có độ ẩm nhỏ nhất khoảng 30 tới 40%, Tháng 3 có độ ẩm cao nhất do có nhiều mưa phùn – khoảng 90%. Suốt mùa hè độ ẩm dao động từ 84 - 85%. Độ ẩm không khí tương đối trung bình năm vùng Uông Bí đo tại trạm Khí tượng Phương Đông như sau: Bảng I.2. Độ ẩm ương đối trung bình năm 2010 Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Độ ẩm (%) 79 83 86 85 83 84 85 83 79 76 75 81,7 Nguồn: Trạm khí tượng Phương Đông. * Bức xạ mặt trời Số giờ nắng trong ngày trung bình: 4,7 giờ. Tổng bức xạ Q lúc 12giờ 30 phút (trong thời gian quan trắc từ 1970 – 1993) Qmax = 2,15 cal/cm2 phút. QTB = 1,28 cal/cm2 phút. Sinh viên: Phí Văn Công 3 Lớp: Địa SinhTháiK51 Trường Đại Học Mỏ - Địa Chất Đồ án tốt nghiệp Bức xạ tổng cộng trung bình tháng và năm vùng Uông bí đo tại trạm Phương Đông (cách Nhà máy điện 4km) như sau: Bảng I.3. Bức xạ tổng cộng trung bình tháng và năm (kcal/cm 2 ) Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Năm Bức xạ (kcal/cm 2) 5,6 5,2 6,6 6,3 12,2 10,3 10,4 11,4 11,2 9,9 9,3 8,1 106,5 Nguồn: Trạm khí tượng Phương Đông. * Bốc hơi Phân phối lượng bốc hơi của khu vực Uông Bí và Quảng Ninh được thể hiện trong bảng sau đây: Bảng I.4. Lượng bốc hơi của khu vực Uông Bí 2010 Thán g Khu vực 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Nă m Lưu vực Sông Uông 61 43, 3 43, 7 49, 4 71 72 77 58, 6 66, 5 85, 8 83,2 74, 2 786 Mặt hồ Nước ngọt 91, 8 65, 1 62, 9 71, 0 110, 6 112, 6 123, 7 97, 0 11 0 14 1 130, 7 11 6 123 2 Trạm Uông Bí 67, 5 55, 1 53, 2 56, 3 81,1 83,2 82,4 61, 5 70, 6 98, 7 98,1 87, 1 895 Trạm Phương Đông 75, 1 56, 6 54, 1 61, 6 86,5 88,7 92,7 72, 3 81, 6 10 4 105 92, 9 971 Nguồn: Trạm khí tượng Phương Đông. * Gió Khu vực Uông Bí có hướng gió thịnh hành chủ yếu theo hai mùa. Mùa hạ là hướng Nam - Đông Nam, mùa đông là hướng gió Bắc - Đông Bắc. Theo các số liệu quan trắc tại trạm khí tượng Uông Bí, tốc độ gió trung bình trong năm ở thị xã Uông Bí là 1,8m/s. Tốc độ gió trung bình vào tháng nóng nhất (tháng 7) là 2m/s, tốc độ trung bình vào tháng lạnh nhất (tháng 1) là 1,7m/s. Nếu xét theo mùa thì tốc độ gió mùa đông từ 3 – 4 m/s, mùa hè từ 4 – 5 m/s Sinh viên: Phí Văn Công 4 Lớp: Địa SinhTháiK51 Trường Đại Học Mỏ - Địa Chất Đồ án tốt nghiệp Hoa gió tháng 4(Hướng gió NĐN Hoa gió tháng 10(hướng gió BĐB Tần suất bão đổ bộ vào Quảng Ninh khoảng 2,8 %. Trung bình 1 năm có 1,5 cơn bão. Sức gió từ cấp 8 đến cấp 10, mạnh nhất đến cấp 12, nhưng xác suất thấp (khoảng 15 ÷ 18 năm một lần). Bão thường theo hướng Tây, Tây Bắc. * Mưa Thị xã Uông Bí có lượng mưa tương đối lớn. Lượng mưa trung bình năm trong khu vực dao động từ 1606 - 1700mm, xấp xỉ với lượng mưa ở đồng bằng Bắc Bộ, mỗi năm có khoảng 143 ngày mưa. Tháng có lượng mưa trung bình cao nhất là tháng 8. Tổng lượng mưa hàng tháng và năm được đưa ra trong bảng sau Bảng I.6. Tổng lượng mưa hàng tháng khu vực Uông Bí 2010 Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Năm mm 24, 1 24, 7 45, 5 96, 9 203 264 289 368 226 115 25, 9 19 1701 Nguồn: Trạm khí tượng Phương Đông * Nắng Tổng số giờ nắng cả năm đo được tại trạm Uông Bí là: 1.513,1h, tháng có số giờ nắng cao nhất là tháng 6 với 190,4h và tháng có số giờ nắng thấp nhất là tháng 3 với 39,5h. Bảng I.7. Tổng số giờ nắng trong năm tại Uông Bí 2010 Sinh viên: Phí Văn Công 5 Lớp: Địa SinhTháiK51 Trường Đại Học Mỏ - Địa Chất Đồ án tốt nghiệp Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Giờ nắng (h) 49,3 82,6 39,5 78,5 126,5 190,4 104,2 183,9 167,3 175,5 151,3 164,1 Nguồn: Trạm khí tượng Phương Đông I.1.3- Hệ thống thủy văn Thị xã chịu ảnh hưởng trực tiếp chế độ chật triểu vịnh Bắc Bộ, biên độ giao thông thủy triệu trung bình 0,6m. Thị xã có 3 con sông chảy qua là sông Bá Bạc, Sông Uông, Sông Sinh. Hệ thống sông suối phần lớn là sông nhỏ , diện tích lưu vực hẹp, nguồn nước và lưu lượng không đáng kể. - Sông Đá Bạc Sông Đá Bạc (Đá Bạch) hay còn gọi là Sông Bạch Đằng là đoạn sông cuối cùng của sông Thái Bình chảy vào vịnh Bắc Bộ theo hướng Tây Bắc - Đông Nam ngăn cách Yên Hưng – Quảng Ninh với Thuỷ Nguyên - Hải Phòng, các chi lưu chảy vào huyện là Sông Chanh, Sông Nam, các sông này đều đổ ra biển ở cửa Nam Triệu – Lạch Huyện. Sông Đá Bạc là cửa ngõ phía đông là giao thông quan trọng từ Biển Đông vào nội địa Việt nam. Cửa sông rộng rút nước từ vùng đồng bằng bắc Bộ đổ về Vịnh Hạ Long. Hạ Lưu sông thấp, độ dốc không cao nên chịu ảnh hưởng của thuỷ triều khá mạnh, lúc triều dâng nước trải đôi bờ đến vài cây số, lòng sông đã rộng lại sâu từ 8 đến 18m. Triều lên đến độ nước cường, nước rút đến 30 cm trong một giờ, ào ào xuôi ra biển, mực nước chênh lệch khi cao nhất và thấp nhất khoảng 2,5 đến 3,2m. Với đặc điểm trên nên sông Đá Bạc là nước lợ, có thành phần muối cao, ảnh hưởng thuỷ triều do chế độ nhật triều điển hình, biên độ từ 3-4m. Nét riêng biệt ở đây là hiện tượng sinh con nước. Các tháng mùa hạ thuỷ chiều lên cao nhất vào buổi chiều, mùa đông nước lên cao và buổi sáng. Lưu lượng nước sông rất lớn và rất thuận tiện cho việc giao thông đường thuỷ, mùa mưa lưu lượng nước lên đến 1.000 m 3 /giây. - Sông Uông và sông Sinh Sông Uông được tiếp nối từ sông Vàng Danh, kết thúc ở phần đất phường Quang Trung, là ranh giới nước ngọt và nước mặn, có đập tràn để lấy nước làm Sinh viên: Phí Văn Công 6 Lớp: Địa SinhTháiK51 Trường Đại Học Mỏ - Địa Chất Đồ án tốt nghiệp mát cho nhà máy điện Uông Bí. Sông Sinh chạy qua trung tâm Thị xã dài 15km, có khả năng cung cấp nước cho nông nghiệp và nuôi thủy sản. Sông Sinh và Sông Uông là hai phụ lưu nhỏ đều bắt nguồn từ vùng đồi núi cao phía nam dãy núi Yên Tử đổ vào Sông Đá Bạc tại khu vực hồ Điền Công, hướng chảy chính của sông này là Bắc – Nam, ở đoạn cuối (ra sông Đá Bạc) các sông này bị ảnh hưởng của triều mặn của sông Đá Bạc. Lưu lượng dòng chảy phía thượng lưu dập tràn Sông Uông và sông Sinh như sau: Bảng I.8. Lưu lượng trung binh dòng chảy sông Uông thống kê từ 2007 - 2009 Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Lưu lượng m3/s 0,4 4 0,33 2 0,38 6 0,74 6 1,2 2,4 7 4,1 9 7,8 5 1,4 1 2,7 0,9 6 0,82 6 Nguồn: Trạm khí tượng Phương Đông - Lưu lượng bùn cát lơ lửng: 0,305 kg/s. - Lưu lượng bùn cát di đẩy: 0,01 kg/s - Tổng lượng bùn cát hàng năm: 10,9.10 3 kg/ năm Bảng I.9. Lưu lượng trung bình dòng chảy sông Sinh thống kê từ 2007 - 2009 Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Lưu lượng m3/s 0,52 0,31 4 0,38 5 0,75 2 1,32 2,67 4,35 8,12 1,74 2,84 1,24 0,92 Nguồn: Trạm khí tượng Phương Đông - Lưu lượng bùn cát lơ lửng: 0,323 kg/s. - Lưu lượng bùn cát di đẩy: 0,01 kg/s Sinh viên: Phí Văn Công 7 Lớp: Địa SinhTháiK51 Trường Đại Học Mỏ - Địa Chất Đồ án tốt nghiệp - Tổng lượng bùn cát hàng năm: 12,1.10 3 kg/ năm I.1.4. Đặc điểm địa chất công trình Qua khảo sát thực địa, sơ bộ xác định: Địa hình khu mỏ là vùng đồi núi cao, khu vực phía tây có rừng phòng hộ, sườn núi thường dốc, núi có độ cao trung bình là 450m. Địa hình thấp dần từ bắc xuống nam. Bề mặt địa hình bị chia cắt bởi nhiều suối cắt qua địa tầng chứa than và chạy dọc theo theo hướng từ bắc xuống nam đổ vào suối lớn Trung Lương, lưu lượng thay đổi từ 6,1 l/ s - 18,00 l/s. - Phần phía bắc là đất sườn đồi nguyên thủy, chia làm 2 lớp chủ yếu: Lớp trên là sét pha màu nâu vàng, nâu đỏ, lẫn dăm sạn, trạng thái dẻo đến dẻo cứng, dày 1,2m - 2,0m. Lớp dưới là sét kết, cát kết màu nâu vàng, trạng thái nửa cứng đến cứng, dày trên 2,0m. - Phần phía nam là đất san lấp mặt bằng gồm sét pha lẫn đá dăm, dăm sạn, trạng thái bở rời, dày 1,5m - 4,0m, dưới là lớp đất sườn đồi nguyên thủy. * Địa tầng - Toàn bộ trầm tích chứa than khu Nam Mẫu là một phần cánh nam lếp lôì Bảo Đài, tuổi trầm tích chứa than đã được xếp vào kỷ Triat_Jura, trong do có phụ diệp dưới than có tuổi T2l_T3C và phụ diệp chứa than có tuổi T3_J1 - Khái quát địa tầng chứa than: + Tập (T3n _ J1)2: Tập này nằm khá chỉnh hợp trên tập thứ nhất và có mầu đen hơn, độ hạt lớn hơn tập thứ nhất. Nham thạch chủ yếu là bột kết, cát kết, và các vỉa than. Trong tập này chứa 10 vỉa than trong đó có 9 vỉa có giá trị công nghiệp. + Tập (T3n _ J1)3: Tập 3 nằm bất chỉnh hợp trên tập hai, nham thạch chủ yếu là: cát kết hạt lớn, hạt thô, xen kẽ các lớp than mỏng không liên tục, chiều dầy trung bình của tập này khoảng 327m. Kiến tạo. Có thể phân chia khoáng sàng mỏ than Nam Mẫu thành các khối kiến tạo sau đây: - Khối I: Được giới hạn phía đông là đứt gẫy F12, phía tây là tuyến Ia. - Khối II: Được giới hạn phía đông là tuyến Ia, phía tây là tuyến Vb. Sinh viên: Phí Văn Công 8 Lớp: Địa SinhTháiK51 Trường Đại Học Mỏ - Địa Chất Đồ án tốt nghiệp I.2 Đặc điểm kinh tế xã hội khu vực a. Dân số Dân số Thị xã Uông bí năm 2006 là 100.950 người, mật độ dân số 394 người/km 2 , dân cư phân bố không đều, có sự chênh lệch lớn về mật độ dân cư giữa các xã, phường. Mật độ dân cư lớn tập trung ở các phường Trưng Vương, Quang Trung, Nam Khê, Thanh Sơn… các xã có mật độ dân số thấp như Thượng Yên Công, Điền Công, Phương Nam… Cơ cấu dân số theo độ tuổi là cơ cấu dân số trẻ (số người từ 0-14 tuổi chiếm 31,4%, từ 15-59 tuổi chiếm59,6%, trên 60 tuổi khoảng 9%). Tỷ lệ dân số trong độ tuổi lao động và số người cao tuổi có xu hướng tăng, tạo áp lực lớn về giải quyết việc làm và những vấn đề xã hội. Về thành phần lao động chỉ có khoảng 30 – 50% số dân số sống băng nông nghiệp còn lại là cán bộ phi nông nghiệp như : Lâm nghiêp, nuôi trồng hải sản, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ và các công nhân viên của các nhà máy, xí nghiệp đóng trên địa bàn xã. b. Dân tộc - Tôn giáo Thị xã Uông Bí Thị xã Uông Bí có nhiều dân tộc thiểu số sống trên địa bàn. Tổng số có 3.839 người, trong đó: Dân tộc Dao 2.970 người; Dân tộc Tày 240 người; Dân tộc Hoa 520 người; Dân tộc Thanh Y 06 người; Dân tộc Nùng 52 người; Dân tộc Mường 09 người; Dân tộc Thổ 09 người; Dân tộc Sán Dìu, Cao Lan 28 người. c. Vệ sinh môi trường Thị xã có khoảng trên 100ha đất có thể trồng cây xanh, đạt mức bình quân 10 m 2 /người. Trong đó đất trồng cây xanh công cộng khu vực dân dụng khoảng 20ha. Hiện nay Thị xã có công ty Môi trường Đô thị là doanh nghiệp công ích với 180 cán bộ công nhân viên chức, được trang bị 4 xe tải, 3 xe phun nước, 4 xe ép rác, 1 xe ca, 1 xe con, 1 xe thang điện, 1 máy xúc gạt, 1 xe hút chất thải. Hàng năm thực hiện thu gom xử lý trên 90 % lượng rác thải của Thị xã. Ngoài ra Thị xã còn có Công ty cổ phần Thương mại dịch vụ Uông Bí chuyên làm vệ sinh môi trường (Quét đường, vận chuyển rác, phun nước tưới rửa đường, nạo vét cống rãnh) dọc tuyến đường 18A. Sinh viên: Phí Văn Công 9 Lớp: Địa SinhTháiK51 Trường Đại Học Mỏ - Địa Chất Đồ án tốt nghiệp Như vậy, công tác vệ sinh môi trường cần được đầu tư xây dựng thêm bãi rác, trồng thêm cây xanh trên diện tích đất dành cho cây xanh để đảm bảo vệ sinh môi trường ngày càng tốt hơn. d. Thể dục thể thao Thị xã Uông Bí phát triển khá đa dạng. Toàn Thị xã có trên 150 sân cầu lông, 44 sân bóng đá, 5 bể bơi Hệ thống tổ chức mạng lưới thể dục thể thao trên địa bàn Thị xã gồm có phòng Văn thể Thị xã, Trung tâm văn hoá thông tin Thể thao Thị xã, một số câu lạc bộ chịu sự quản lý Nhà nước của phòng Văn thể; mạng lưới cộng tác viên thể dục thể thao của Thị xã là giáo viên, huấn luyện viên có chuyên môn và yêu thích thể dục thể thao trong công tác phối hợp tổ chức các hoạt động thể dục thể thao trên địa bàn. Ở các xã, phường hệ thống thể dục thể thao có Ban văn hoá thể thao các xã, phường, các câu lạc bộ, chi hội thể thao, Ban vận động thôn, khu. Phong trào thể dục thể thao những năm qua có bước phát triển mạnh mẽ, một số điển hình như: năm 2006 Thị xã đã tổ chức 18 giải thể thao cấp Thị xã, tạo ra phong trào thể thao, rèn luyện sức khoẻ sâu rộng trong các tầng lớp nhân dân, các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp, trường học trên địa bàn Thị xã. Tiêu biểu là: tổ chức giải bơi truyền thống 2006, tổ chức thành công giải việt dã Thị xã lần thứ 14; đăng cai giải việt dã truyền thống lần thứ 36 của Tỉnh. Thị xã giành cúp vô định. Triển khai quy chế hoạt động văn hoá và kinh doanh dịch vụ văn hoá theo Nghị định 11 của Chính phủ, tham gia các hoạt động văn hoá thể dục thể thao của Tỉnh như giải bơi truyền thống của Tỉnh và hội thao kỹ thuật chữa cháy toàn Tỉnh có 7 đội tham gia đạt thứ hạng cao. Hàng năm tổ chức 15 - 20 giải cấp Thị xã, tham gia từ 10 -15 giải thể thao cấp Tỉnh e. Điều kiện kinh tế Uông Bí nổi tiếng với nền công nghiệp khai thác than. Mỏ than Vành Danh, Bạch Thái Bưởi được khai thác từ thời thuộc địa. Những năm gần đây thêm nhiều mỏ và công ty than được thành lập tại khu vực Uông Bí như Công ty than Nam Mẫu, công ty than Uông Bí với nhiều Công ty thành viên như Công ty than Hồng Thái, Đồng Vông Sản lượng than khai thác liên tục tăng trưởng. Về sản xuất điện, Uông Bí là cái nôi của công nghiệp sản xuất điện năng. Nhà máy nhiệt điện Uông Bí khởi công năm 1961 từng là cánh chim đầu đàn của ngành điện miền Bắc Sinh viên: Phí Văn Công 10 Lớp: Địa SinhTháiK51 [...]... iu kin lc Vt liu lc dng ht l cỏt thch anh, than antraxit, than cc si, ỏ, thm chớ c than nõu, than bựn hay than g II.2 X lý nc thi bng phng phỏp húa lý Nhng phng phỏp húa lý thng c s dng trong x lý nc thi l: keo t, hp ph, trớch ly, bay hi, tuyn ni X lý húa lý cú th l giai on x lý c lp hoc x lý cựng vi cỏc phng phỏp c hc, húa hc, sinh hc khỏc trong cụng ngh x lý nc thi hon chnh II.2.1 Phng phỏp ụng t... ty Than Vit Nam ti cỏc vựng than Qung Ninh - Cỏc m v cỏc nh mỏy sng tuyn ó, ang lp v thc hin cỏc d ỏn xõy dng cỏc cụng trỡnh chng bi, thoỏt nc, x lý nc thi, phc hi t ai, no vột sụng, xõy kố p chõn bói thi t ỏ, ph xanh t i trc (tng cng ó trng c 1.345 ha, chm súc 931 ha), khụi phc mt s h nc Qung Ninh Vo ngy truyn thng ca th m Vit Nam, ngy 12 thỏng 11 nm 2009, ó din ra l khi cụng xõy dng h thng x lý. .. lm gim thiu tỏc ng ti mụi trng do d ỏn gõy nờn III.1.2 Nhim v Xõy dng trm x lý nc thi lũ m than Nam Mu nhm x lý nc thi t m t tiờu chun mụi trng, gúp phn bo v mụi trng cnh quan khu vc, c th: - Thit k cụng ngh trm x lý nc thi lũ m than Nam Mu m bo x lý nc thi m t tiờu QCVN24 :2009\BTNMT loi B vi Kq = 0,9 v Kf = 0,9 cỏc ch tiờu x lý ch yu gm pH, TSS, Fe, Mn - Thit k cỏc hng mc cụng trỡnh xõy dng t yờu cu... hnh cao b.H thng x lý nc thi m Na Dng Qung Ninh H thng lý nc thi ca m Na Dng Qung Ninh c thit k vi cụng sut 1000m3\ngy ờm Tiờu chun nc thi sau x lý t QCVN24:2009/BTNMT loi B Mng dn nc thi p trn B khy B ph B lng ngang H lng th cp Nc thi ra ngun tip nhn Hỡnh II.5 H thng x lý nc thi m Na Dng Nc thi bm t moong khai thỏc c thu gom v dn vo h thng x lý Nc thi khi vo b khuy trn s 1 c mỏy bm nh lng cp dung... Cụng l cng chớnh dựng xut than Quc l 10 t Hi Phũng qua Qung Ninh gp quc l 18A ti ngó ba Cu Sn Giao thụng thy ni Hi Phũng vi H Long a im xõy dng trm x lý nc thi lũ +125 m than Nam Mu ti mt bng sõn cụng nghip +125 - Cụng ty than Nam Mu, cỏch ca lũ +125 khong 400m v phớa tõy nam vo khu vc xõy dng cụng trỡnh, t quc l 18A theo ng bờ tụng vn chuyn than vo Vng Danh, qua Lỏn Thỏp r v phớa tõy bc bc Trong khu... ỏn Vng Danh, Huyn Uụng Bớ, Tnh Qung Ninh Vnh H Long thuc tnh Qung Ninh l mt di sn thiờn nhiờn th gii ó c UNESCO cụng nhn bo v di sn ny, nc thi t cỏc khu vc khai thỏc m cn phi c khn trng x lý Lp k hoch v thit k h thng x lý nc thi l kt qu ca chng trỡnh hp tỏc kộo di hai nm gia cỏc nh nghiờn cu v cỏc k s ca c v cỏc k s Vit Nam VINACOMIN, Tp on Than v Khoỏng sn Vit Nam, mt doanh nghip nh nc, l n v u t... tip nhn ca m+125 m Nam Mu l sui Than Thựng cú lu lng Q = 20 m3\s vy suy ra Kq = 0,9 vi Q 50 m3\s Kf l h s lu lng ngun thi ng vi tng lu lng nc thi ca cỏc c s sn xut, ch bin, kinh doanh, dch v cụng nghip khi x vo cỏc ngun tip nhn nc thi Vi lu lng nc thi ca m Nam Mu l F= 46000 m3\ngd vy suy ra Kf = 0,9 vi F > 5000 m3\ngd c Cụng sut ca h thng x lý Cụng sut x lý nc thi lũ +125 m than Nam Mu c la chn theo... cụng sut x lý nc thi kốm theo phn ph lc) d Tiờu chớ la chn cụng ngh v thit k cụng trỡnh x lý Cụng ngh x lý c la chn tu thuc vo iu kin thc t ca khu vc khai thỏc, ca cụng ty Do iu kin t nhiờn, iu kin ti chớnh ca cụng ty trm x lý nc thi phi tho món yờu cu sau: Sinh viờn: Phớ Vn Cụng 29 Lp: a SinhThỏiK51 Trng i Hc M - a Cht ỏn tt nghip Kh nng x lý: Cn da vo tớnh cht nc thi ti m Nam Mu v kh nng x lý cỏc cht... 2.300 4.6 105.8 Fe 5 - 60 0.23 2.76 Mn 1-7 0.046 0.322 BOD5 75 3,45 Cỏc ch tiờu khỏc t tiờu chun Ngun:Cụng ty C phn Tin hc, Cụng nghờ, Mụi trng Than Khoỏng sn Vit Nam Cn c kt qu quan trc mụi trng nh k hng nm ca Cụng ty than Nam Mu cho thy: - Nc thi m than Nam Mu cú cỏc ch tiờu pH, st (Fe), Mangan (Mn), cn l lng (TSS) thng xuyờn khụng t tiờu chun mụi trng cho phộp pH thay i t 3,5 - 5,2, hm lng Fe... nghip nh nc, l n v u t xõy dng h thng nc thi ny, trong ú cú s dng k thut x lý ca c Quỏ trỡnh xõy dng h thng x lý s kt thỳc vo nm gia nm 2010 Sinh viờn: Phớ Vn Cụng 23 Lp: a SinhThỏiK51 Trng i Hc M - a Cht ỏn tt nghip Di õy l mt s quy trỡnh x lý nc thi m than hin ang c s dng ti a bn khu vc: a H thng x lý nc thi m H Lm Qung Ninh Trong h thng, nc thi c a vo b khuy 3 Ti b khuy trn, b sung thờm sa vụi . phá huỷ ở điều kiện lọc. Vật liệu lọc dạng hạt là cát thạch anh, than antraxit, than cốc sỏi, đá, thậm chí cả than nâu, than bùn hay than gỗ. II.2. Xử lý nước thải bằng phương pháp hóa lý Những. chạy ngang qua Uông Bí. Thị xã Uông Bí là nơi có nhiều mỏ khai thác than hầm lò, dân cư chủ yếu là CBCNV các doanh nghiệp khai thác, chế biến, tiêu thụ than trong khu vực. Ngoài công nghiệp than,. Đài, tuổi trầm tích chứa than đã được xếp vào kỷ Triat_Jura, trong do có phụ diệp dưới than có tuổi T2l_T3C và phụ diệp chứa than có tuổi T3_J1 - Khái quát địa tầng chứa than: + Tập (T3n _ J1)2:

Ngày đăng: 10/04/2015, 15:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • II.1. Xử lý nước thải bằng phương pháp cơ học

    • II.1.1. Lọc qua song chắn hoặc lưới chắn

    • II.1.2. Lắng cát

    • II.1.3. Các loại bể lắng

    • II.1.4. Tách các tạp chất nổi

    • II.1.5. Lọc cơ học

    • II.2. Xử lý nước thải bằng phương pháp hóa lý

      • II.2.1. Phương pháp đông tụ và keo tụ

      • II.2.2. Phương pháp tuyển nổi

      • II.2.3. Phương pháp hấp phụ

      • Phương pháp hấp phụ được dùng để loại hết các chất bẩn hòa tan vào nước mà một số phương pháp khác không loại bỏ được. Thông thường đây là các hợp chất hòa tan có độc tính cao hoặc các chất có mùi, vị và màu rất khó bị phân hủy sinh học. Các chất hấp phụ thường dùng là than hoạt tính, đất sét hoạt tính, silicagen, keo nhôm, một số chất tổng hợp khác hoặc chất thải trong sản xuất, như xỉ tro, xỉ mạt sắt,… Trong số này than hoạt tính được sử dụng nhiều nhất

      • II.2.4. Phương pháp trao đổi ion

      • II.2.5. Phương pháp tách bằng màng

      • II.2.6. Các phương pháp điện hóa

      • II.3. Xử lý nước thải bằng phương pháp hóa học

        • II.3.1. Phương pháp trung hòa

        • II.3.2. Phương pháp oxi hóa khử

        • II.3.3. Khử trùng nước thải

        • II.4. Xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học

        • Hình II.4. hệ thống xử lý nước thải mỏ Hà Lầm

        • Với pH = 4 tương đương nồng độ H+ : 10-4mol/l hay 0,1mol/m3

        • Phản ứng trung hoà : H+ + OH- = H2O

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan