Tác động của toàn cầu hóa đối với nông nghiệp và nông thôn Trung Quốc

25 338 0
Tác động của toàn cầu hóa đối với nông nghiệp và nông thôn Trung Quốc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tác động của toàn cầu hóa đối với nông nghiệp và nông thôn Trung Quốc Lê Thi ̣Ngo ̣c Anh Trường Đại học KHXH&NV Luận văn ThS Chuyên ngành: Châu Á ho ̣c; Mã số: 60 31 50 Người hướng dẫn: PGS TS Đỗ Tiế n Sâm Năm bảo vệ: 2013 Abstract: Khái quát về nông nghiệp – nông thôn và nông dân Trung Quốc trước gia nhập WTO Nghiên cứu tác động của việc gia nhập WTO đế n nông nghiệp – nông thôn – nông dân và đới sách của Trung q́c: tác đợng tích cực và tiêu cực của toàn cầu hóa và WTO đến nông nghiệp, nông thôn Trung Quốc; Nông nghiệp, nông thôn và nông dân sau gia nhập WTO Nhận xét, đánh giá và bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam Keywords: Châu Á học; Trung Quốc; Nông nghiệp; Nơng thơn; Toàn cầu hóa Content ̉ MƠ ĐẦU Lí chọn đề tài .4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .6 Lịch sử nghiên cứu Bố cục đề tài Chương 1: Khái quát về nông nghiệp nông thôn và nông dân trung quố c trước gia nhâ ̣p wto Một số khái niệm có liên quan .7 1.1 Tình hình nông nghiệp, nông thôn và nông dân trung quố c trước gia nhâ ̣p wto………………………………… Chương 2: Tác động của toàn cầu hóa và wto đ Ến nông nghiê ̣p nông thôn và đố i sách của trung quố c………………15 2.1 Những tác đô ̣ng tich cực và tiêu cực của toàn cầ u hóa và ́ wto đế n nông nghiê ̣p, nông thôn trung quố c…………… …16 2.2 Nông nghiê ̣p , nông thôn và nông dân sau gia nhâ ̣p wto…………………………………………………… ……21 Kế t luâ ̣n, nhâ ̣n xét đánh giá và bài ho ̣c kinh nghiê ̣m đố i với viê ̣t nam… 24 ̉ MƠ ĐẦU Lí chọn đề tài Tổng kết kinh nghiệm 20 năm cải cách và phát triển kinh tế nông thôn, Đảng Cộng sản Trung Quốc rõ: "Không có ổn định của nông thôn không có ổn định của nước, không có sung túc của nông dân không có sung túc của nhân dân nước, không có hiện đại hóa nông nghiệp không có hiện đại hóa của toàn bộ nền kinh tế quốc dân"1 Theo xu hướng phát triể n của n ền kinh tế toàn cầu , viê ̣c gia nhâ ̣p vào nề n kinh tế thế giới , thích nghi với những thay đổi của quá trình toàn cầu hóa là xu hướng tất yếu của các quốc gia thế giới Với năm đă ̣c trưng nổ i bâ ̣t nhấ t bao gồ m: Sản xuấ t, mâ ̣u dich, đầ u tư, tiề n tê ̣ và sự nhấ t thể hóa kinh tế khu ̣ vực, toàn cầu hóa đã trở thành đặc trưng bật nhất của của tiế n trình phát triể n kinh tế thế giới Với mô ̣t nước có quy mô lớn cả về mă ̣t diê ̣n tich và ́ dân số , thế la ̣i có tầ m ảnh hưởng không nhỏ pha ̣m vi toàn cầ u , thì việc Trung quốc chủ động mở cửa gia nhập vào quá trình toàn cầu hóa là một những chiế n lươ ̣c , chính sách quan trọng của chính phủ Trích từ: Thông tin nhữ ng vấn đề lý luận, số (2004), trang 29 Trung quố c Mô ̣t những mố c quan tro ̣ng đánh giá sự chủ đô ̣ng gia nhâ ̣p vào quá trình toàn cầ u hóa này của Trung quố c đó chinh là sự kiê ̣n Trung quố c gia nhâ ̣p vào tổ chức thương ́ mại giới WTO vào ngày 11/12/2001 Theo quy luâ ̣t chung đó, toàn bô ̣ nề n kinh tế Trung quố c gia nhâ ̣p vào quá tr ình toàn cầu hóa , thì nông nghiê ̣p và nông thôn Trung quố c cũng không ngoa ̣i lê ̣ Viê ̣c tim hiể u tác đô ̣ng của viê ̣c gia nhâ ̣p ̀ WTO đế n nề n nông nghiê ̣p , nông thôn và nô ng dân Trung quố c trở thành mô ̣t vấ n đề quan tro ̣ng và cấ p bách của nước này nhằm đưa các giải pháp giải , hạn chế yếu điểm và tăng sức cạnh tranh gia nhập vào nền kinh tế toàn cầu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận văn là tác động của toàn cầu hóa đối với nông nghiệp , nông thôn Trung quố c Tuy nhiên bản thân vấ n đề toàn cầ u hóa là vấ n đề có pha ̣m vi tương đố i rô ̣ng , thế đố i với vấ n đề này vẫn chưa đế n những thố ng nhấ t cu ̣ thể về mă ̣t lý luâ ̣n Vì vậy, luâ ̣n văn chỉ sâu nghiên cứu tác đô ̣ng của mô ̣t phầ n quan tro ̣ng đồ ng thời có thể nhìn thấy cụ thể, rõ ràng các nước đó là toàn cầu hóa về mă ̣t kinh tế Trong đó, sâu nghiên cứu về vấ n đề toàn cầ u hóa về mặt thương mại , hay cu ̣ thể đó là tình hình nông nghiê ̣p, nông thôn Trung quố c trước, và sau gia nhâ ̣p tổ chức Thương ma ̣i quố c tế WTO Bằ ng viê ̣c vào mô ̣t kh ía cạnh cụ thể của toàn cầu hóa Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng kết hợp một số phương pháp nghiên cứu bao gồm: Phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu, so sánh nhằm làm sáng tỏ vấn đề cần nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu: Luâ ̣n văn chủ yếu tham khảo các tài liệu gồm: Tài liệu hô ̣i thảo , các công văn định của chính phủ Trung quốc , tài liệu, sách xuất về vấn đề nông nghiệp , nông thôn Các tài liệu liên quan đến khái niệm và tài liệu phi ch ính thống (website, báo mạng ) Bố cục đề tài Ngoài ph ần mở đầu và Kết luận, đề tài gồm hai chương: Chương 1: Khái quát về nông nghiệp – nông thôn và nông dân Trung Quốc trước gia nhập WTO Chương 2: Tác động của toàn cầu hóa và WTO đến nông nghiê ̣p, nông thôn và đố i sách của Trung quố c CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ NÔNG NGHIỆP NÔNG ́ ́ THÔN VÀ NÔNG DÂN TRUNG QUÔC TRƢƠC KHI GIA NHẬP WTO 1.1 ́ ́ ́ MỘT SÔ KHAI NIỆM CO LIÊN QUAN Phầ n này tâ ̣p trung trinh bầ y các khái niê ̣m : Toàn cầu hóa ̀ là gì; Khái niệm WTO; Khái niệm nông nghiê ̣p, nơng thơn 1.2 TÌNH HÌNH NƠNG NGHIỆP , NÔNG THÔN VÀ ́ ́ NÔNG DÂN TRUNG QUÔC TRƢƠC KHI GIA NHẬP WTO 1.2.1 1.2.1.1 Nông nghiêp Trung quố c trƣớc gia nhâ ̣p WTO ̣ Thƣ̣c tra ̣ng nông nghiêp Trung quố c trƣớc ̣ gia nhâ ̣p WTO Tại Trung quố c nông nghiê ̣p không những đóng góp mô ̣t phầ n không nhỏ vào tổ ng thu nhâ ̣p quố c dân , mà còn thu hút một lượng lớn lao động và dân số Do tác đô ̣ng của toàn cầ u hóa , cấ u kinh tế của Trung quố c cũng có nhiề u thay đổ i Trong đó có sự giảm dầ n về tỉ tro ̣ng của nông nghiê ̣p Trung quố c kế t cấ u kinh tế Bảng 1.1: Nông nghiệp kết cấu kinh tế Trung Quốc (%) Năm 1978 1980 2000 2006 GDP 28,1 30,1 16,4 11,8 Lao động 70,5 68,7 50 42,6 Xuất 26,7 6,3 3,2 Nhập 33,8 50,0 4,0 80,6 63,8 56,1 Dân số 82,1 (nông thôn) Nguồn: Niên giám thống kê Trung Quốc Tỉ lệ tăng trưởng của nông nghiệp càng giảm sút điều đó càng thể hiê ̣n tác đô ̣ng ma ̣nh mẽ theo hướng tiêu cực của toàn cầu hóa đến nông nghiệp Điề u đó thể hiê ̣n qua áp lực lớn của khu vực công nghiệp dịch vụ đè lên nông ng hiê ̣p, tạo chuyể n đổ i lớn về mă ̣t cấ u kinh tế Tại Trung Quốc, nông nghiệp chưa thực được trọng mức Có thể nói rằ ng, tố c đô ̣ tăng trưởng châ ̣m của nông nghiê ̣p và những yế u kém của nó đã lộ rõ điểm yếu và bất lợi của nền nông nghiệp Trung quố c những năm đầ u hòa nhâ ̣p vào nề n kinh tế toàn cầu Đó cũng là điều được dự đoán trước cho nề n nông nghiê ̣p Trung quố c Bảng 1.2 : Tỷ lệ tăng trƣởng ngành kinh tế chủ chốt Trung Quốc thời kỳ 1970 -2000 (đơn vị : % hàng năm) Trước cải Thời kỳ cải cách cách 1979- (1970-1978) 1984 1995 2000 6,8 8,2 12,8 9,6 Dịch vụ - 11,6 9,7 8,3 Nông 2,7 7,1 4,0 3,4 Công 1985- 1996- nghiệp nghiệp Nguồn: Võ Đại Lược (2004) , Trung Quốc gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới – thời thách thức, NXB Khoa học xã hội , Hà Nội Trung quố c là một nước có dân số đông , diê ̣n tích đất phục vụ cho nông nghiệp lại ít so với dân số Hơn thế , mô ̣t thời gian dài , chính sách kinh tế ưu tiên phát triể n công nghiê ̣p và lấ y nông nghiê ̣p nuôi công nghiê ̣p đã khiế n cho diê ̣n tích đấ t canh tác vố n ít ỏi của nước này phải chia sẻ mô ̣t phầ n không nhỏ cho quá trình công nghiê ̣p hóa và đô thi ̣hóa Về mă ̣t n ăng suất, suấ t nông nghiê ̣p Trung quố c còn rất kém không đạt đến tấn/hec-ta, kém hẳ n 10 lầ n so với các nư ớc Âu - Mỹ Để đa ̣t đươ ̣c tố c đô ̣ tăng trưởng nông nghiê ̣p , về mă ̣t chính sách , Chính phủ Trung quố c đã thực thi nhiề u chinh sách bảo hô ̣ cho nề n nông nghiê ̣p nước ́ này Sau gia nhâ ̣p WTO , các chính sách bảo hộ theo lộ trình cũng phải dần dần được dỡ bỏ khiến cho nông nghiệp Trung quố c mấ t mô ̣t chỗ dựa , cũng tăng t hêm áp lực cho nề n nông nghiê ̣p nước này sau gia nhâ ̣p 1.2.1.2 Hạn chế nông nghiệp Trung quố c trƣớc gia nhâ ̣p WTO Thứ nhất, giá nhiều loại sản phẩm nông nghiệp của Trung Quốc cao so với giá trung bình của giới chi phí sản xuất cao, sở hạ tầng yếu kém ; Thứ hai, sau một thời gian dài có tác động tích cực tới việc tạo công ăn việc làm và tăng thu nhập cho nông dân, các xí nghiê ̣p hương trấ n với quy mô sản xuất nhỏ, công nghệ và máy móc lạc hậu, suất thấp dầ n trở nên kém hiệu quả, gây lãng phí tài nguyên và ô nhiễm môi trường cũng tạo gánh nặng đối với ngân sách địa phương; Thứ ba, hàng nông sản nước khó tiêu thụ, thu nhập của nông dân tăng chậm; Thứ tư, chịu tác động mạnh từ quá trình phát triển công nghiệp và đô thị hoá, nên tài nguyên nông nghiệp Trung quố c ngày càng khan hiếm, môi trường nông nghiệp ô nhiễm nặng nề… 1.2.2 1.2.2.1 Nông thôn Trung quố c trƣớc gia nhâ ̣p WTO Thƣ̣c tra ̣ng nông thôn gia nhâ ̣p WTO Trung quố c trƣớc Nông thôn Trung quố c có “đặc trưng phá t triể n nông thôn theo vùng” , chia làm ba khu vực chinh : Miề n Đông, ́ miề n Tây và miề n Trung Trong đó phát triể n nhấ t là m iền đông Miền Tây là vùng nghèo nàn và lạc hậu nhất Trung Quốc Miền Trung là vùng có mức độ phát triển trung bình ở Trung Quốc, có điều kiện sản xuất nông nghiệp.Như phầ n đã đề câ ̣p , mô ̣t thời gian dài Chính phủ Trung quố c tâ ̣p trung vào phát triể n các khu công nghiê ̣p và đô thi ̣ ; chính vì vâ ̣y ta ̣i nông thôn Trung quố c, quá trình đô thị hóa diễn khá mạnh, và rõ nét nhiều quốc gia khác Nông nghiê ̣p Trung quố c yế u kém , sự ngăn cách giầ u nghèo giữa hai khu vực nông thôn và thành thi ̣ngày càng n ổi bật Trong suốt hai thập kỷ qua, phát triển mạnh mẽ của các doanh nghiê ̣p hương trấ n đã thu hút một lực lượng lao động nông thôn khổng lồ, là động lực chính giúp tăng thu nhập cho khu vực nông thôn, giảm sức ép đáng kể di cư lao động nông thôn thành thị, thực hiện thành công chiến lược "ly nông bất ly hương" Nhưng mô hinh đó ngày càng bô ̣c lô ̣ nhiề u điể m ̣n ̀ chế , và suy yếu Khó khăn của các xí nghiệp hương trấn đã tạo nhiề u khó khăn thử thách cho nông nghiê ̣p nông thôn quá trình hô ̣i nhâ ̣p 1.2.2.2 Mô ̣t số vấ n đ ề tồ n ta ̣i của nông thôn Trung quố c trƣớc gia nhâ ̣p WTO Điể m đầ u tiên có thể nhâ ̣n thấ y , đó chinh là sự chênh ́ lê ̣ch lớn giữa nông thôn với thành thi ̣ , thể hiê ̣n qua sự chênh lê ̣ch về thu nhâ ̣p; chênh lê ̣ch về mức tiêu dùng ; chênh lê ̣ch về y tế giáo du ̣c; chênh lê ̣ch về sở ̣ tầ ng Hơn thế nữa , khu vực nông thôn , sự phân hóa ma ̣nh mẽ của mô ̣t bô ̣ phâ ̣n nông dân giầ u và bô ̣ phâ ̣n nông dân nghèo kéo rộng thêm bất bình đẳng tro ng xã hô ̣i và sự mấ t cân bằ ng quá trinh phát triể n kinh tế xã hô ̣i ta ̣i Trung quố c ̀ Sự chênh lê ̣ch lớn phân phố i lơ ̣i ích , dẫn đế n sự bấ t bình đẳ ng xã hô ̣i , đồ ng thời ta ̣o sự phát triể n không cân đố i, nảy sinh thêm nhiều vấn đề xã hội phát sinh nông thôn Trung quố c Do mô ̣t phầ n lớn khu vực n ông thôn chưa đươ ̣c quan tâm đúng mức , thêm vào đó là chính sách quản lý theo hô ̣ khẩ u , càng tạo phân biê ̣t giữa người dân có « hơ ̣ khẩ u nơng thơn » và « người dân có hơ ̣ khẩ u thành phố » Sự phát triển yếu kém của khu vực n ông thôn còn đưa đến một hậu khác là không mở rộng thị trường nội địa và hạn chế tốc độ tăng trưởng kinh tế đất nước vì tiêu thụ nội địa không cao Theo thống kê chính thức, tiêu thụ nội địa năm 2005 chiếm 39% của GDP so với 46% năm 1995 Trong đó , nông thôn và nông dân la ̣i là khu vực chiế m phầ n không nhỏ về diê ̣n tich và dân số của Trung quố c Nông dân ́ Trung quố c trước gia nhâ ̣p WTO 1.2.2.3 Tình hình nơng dân Trung q́ c trƣớc gia nhâ ̣p WTO Trướ c gia nhâ ̣p WTO , nông dân vẫn chiế m mô ̣t tỉ lê ̣ lớn dân số và đóng góp không nhỏ vào nề n kinh tế Trung quố c Tuy nhiên, về mă ̣t thu nhâ ̣p và các chế đô ̣ đai ngô ̣ ̃ khác, nông dân lại là những người phải chiu nhiề u thiê ̣t t hòi, ̣ đồ ng thời có sự phân biệt lớn giữa hai khái niê ̣m: cư dân thành thị và cư dân nông thôn đất nước này Bên cạnh đó, việc đẩy mạnh nhanh tốc độ đô thị hoá, công nghiệp hoá khiến đất sản xuất nông nghiệp ngày càng thu hẹp Hiện tượng này cũng làm cho nông dân chao đảo Mức thu nhập của họ cũng bị người thành thị bỏ xa Giữa các vùng nông thôn cũng có những khoảng cách lợi tức lớn Nông dân không chỉ chiu ̣ nhiề u thiê ̣t thòi về mă ̣t vâ ̣t chấ t , mà về mặt địa vị và đối xử xã hội cũng có nhiều khác biệt Điề u quan tro ̣ng là , cuô ̣c số ng của nông dân đem so sánh với thành thi ̣đã thể hiê ̣n sự bấ t bình đẳ ng rõ nét giữa hai giới Thâ ̣m chí sự bấ t bình đẳng đó còn tồn chính n hững người nông dân Một nó liên quan đế n nhiề u người , thì những hệ lụy kéo theo đó cũng không nhỏ , yêu cầ u Trung quố c phải đưa các chính sách hơ ̣p lý để giải quyế t vấ n đề Tại Trung quố c, áp du ̣ng chính sách quản lý dân số theo hô ̣ tich , nên ̣ những người mang hô ̣ tich nông dân cũng chiu nhiề u thiê ̣t thòi ̣ ̣ xã hô ̣i Theo giáo sư Lu ̣c Ho ̣c Nghê ,̣ có thể tổng kết đặc điể m nông dân Trung quố c thành bố n điể m: “Nông dân đông”; “Nông dân quá nghèo” ; “ Phân hóa nông dân quá rõ nét” và “Nông dân yế u thế ” Điều này thể hiê ̣n số lươ ̣ng , chấ t lươ ̣ng và vị xã hội cũng phân hóa xã hội của người nông dân Trung quố c trước gia nhâ ̣p WTO 1.2.2.4 Vấ n đề nông dân công ta ̣i Trung quố c Dù có nhìn nhận nào , thì bên cạnh những điể m yế u , nông dân Trung quố c cũng có những điểm mạnh Thêm vào đó , lực lươ ̣ng lao đô ̣ng di dân từ nông thôn thành thi ̣cùng lự c lươ ̣ng nông dân công ta ̣i Trung quố c , là bô ̣ phâ ̣n tiế p xúc gầ n nhấ t với sự thay đổ i sau gia nhâ ̣p kinh tế toàn cầ u Chính bộ phận này, đã và mang la ̣i mô ̣t nguồ n thu nhâ ̣p không nhỏ cho khu vực nông thôn Trong đó phải kể đến « thế ̣ cơng dân nhâ ̣p cư thứ nhấ t” và « thế ̣ công dân nhâ ̣p cư thứ hai » Hiê ̣n tươ ̣ng nơng dân cơng hay « tứ nơng » ta ̣i Trung quố c là mô ̣t hiê ̣n tươ ̣ng thú vi ̣và kh riêng biê ̣t ta ̣i đấ t nước triê ̣u dân này CHƢƠNG 2: TÁC ĐỘNG CỦA TOÀN CẦU HÓA VÀ ́ WTO ĐẾN NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN VÀ ĐÔI SÁCH CỦA TRUNG QUÓC á ́ 2.1 NHƢ̃ NG TAC ĐỘNG TÍ CH CƢ̣C VÀ TIÊU CƢ̣C CỦA TOÀN CẦU HÓA VÀ WTO ĐẾN NÔNG NGHIỆP , ́ NÔNG THÔN TRUNG QUÔC 2.1.1 Nhƣ̃ng tác đợng tí ch cƣ̣c tiêu cực tồn cầu hóa đến nông nghiệp nông thôn Trung quốc Toàn cầu hóa có thể nói đã đóng góp không nhỏ vào sự phát triể n của nề n kinh tế toàn cầ u cũng mang la ̣i hô ̣i cho các nước Nhưng bên ca ̣nh những tác đô ̣ng tích cực vẫn có những tác động tiêu cực Chúng ta sâu phân tích những tác đô ̣ng tich cực và tiêu cực của toàn cầ u hóa đế n ́ nông nghiê ̣p và nông thôn Trung quố c nô ̣i dung sau Về mă ̣t tích cƣ̣c: Khi tham gia vào quá trinh toàn cầ u ̀ hóa, Trung quố c có thể tâ ̣n du ̣ng những điề u kiê ̣n sau vào phát triể n nề n kinh tế nướ c Điề u kiê ̣n thuâ ̣n lơ ̣i thứ nhấ t là về mặt đầu tư Khi tham gia vào quá trình toàn cầ u hóa Trung quố c có điề u kiê ̣n triê ̣t để để , lợi dụng nguồn vốn, kỹ thuật, tài nguyên, thị trường và ngoài nước, thúc đẩy hữu hiệu cho quá trình tăng trưởng kinh tế Điề u kiê ̣n thuâ ̣n lơ ̣i thức hai Trung quố c có đươ ̣c từ quá trình toàn cầ u hóa đó chính là việc nhâ ̣p kỹ thuật và thu hút vốn bên ngoài Nhưng nế u nói về phư ơng diê ̣n khóa ho ̣c kỹ thuâ ̣t Điề u kiê ̣n thuâ ̣n lơ ̣i thứ ba là ta ̣o số lượng lớn việc làm, phát triển công nghiệp gia công xuất tập trung nhiều lao động, mở cửa ngành dịch vụ, tích cực thu hút vốn đầu tư nước ngoài, lợi dụng vốn của các nước phát triển tạo thêm nhiều việc làm cho người lao động Điề u kiê ̣n thuâ ̣n lơ ̣i thứ tư chúng ta phải nói đến, đó chinh là quá trinh toàn cầ u hóa đã buô ̣c các quốc gia ́ ̀ thế giới nhâ ̣n thấ y bản thân minh phải thay đổ i ̀ Về mă ̣t tiêu cƣ̣c: Điề u chúng ta có thể thấ y đầ u tiên, đó là ảnh hưởng của xu thế toàn cầ u hóa , đã dẫn đế n viê ̣c Trung quố c tiế n hành cải cách mở cửa kéo theo mô ̣t loa ̣t thay đổ i mới nhiề u phương diê ̣n Trong đó có thay đổ i lớn về mă ̣ t cấ u kinh tế , với sự suy giảm của nông nghiê ̣p , sự tăng trưởng nhanh của ngành công nghiê ̣p, dịch vụ sau cải cách mở cửa Thêm vào đó là sự xâm lấ n đế n chóng mă ̣t của các khu công nghiê ̣p, thành thị Tấ t cả điề u này đã tạo áp lực rất lớn lên nông nghiê ̣p và nông thôn Điề u đó dẫn đế n sự suy giảm về diê ̣n tich đấ t canh tác , hiê ̣n tươ ̣ng làng trố ng , nông dân ở ́ nông thôn thấ t nghiê ̣p , tình trạng di cư với số lượng lớn từ nông dân thành thi,̣ kéo theo một loạt các vấn đề xã hội sự phân biê ̣t đố i xử giữa người có hô ̣ tich nông dân với người ̣ có hộ tịch thành thị , cho đế n các vấ n đề liên quan đế n : bảo hiể m, y tế , chế đô ̣ xã hô ̣i, an sinh… Bên ca ̣nh viê ̣c gia tăn g tỉ lê ̣ thấ t nghiê ̣p ở các ngành nghề truyề n thố ng đă ̣c biê ̣t là ở nông thôn , tạo những bất cập các linh vực liên quan đế n : công tác; thu nhập; dưỡng ̃ lão; sức khoẻ; văn hoá; xã hội và môi trường Thì toàn cầu hóa còn góp phầ n kéo rộng khoảng cách phát triển giữa các miền, mở rộng khoảng cách giữa miền Đông và miền Tây; Làm rộng khoảng cách giầu nghèo, tăng tỉ lê ̣ nghèo khó ở nông thôn, đồ ng thời tỉ lê ̣ nghèo khó ở đô thi ̣ , thị trấn làn sóng di cư từ nông thôn thành thi ̣cũng sẽ trở nên nghiêm trọng 2.1.2 Nhƣ̃ng ảnh hƣởng tích cƣ̣c tiêu cực sau gia nhâ ̣p WTO đến nông nghiệp nông thôn Trung quốc Về mă ̣t tích cực , sau gia nhâ ̣p WTO , Trung Quốc có thể tận dụng mạnh mẽ các nguồn lực của thị trường quốc tế để điều tiết cung cầu, tăng cường khả cạnh tranh, thúc đẩy phát triển nông nghiệp theo hướng chất lượng cao, sản lượng cao, hiệu cao Nhờ có được quan hệ thương mại bình đẳng, không phân biệt đối xử từ tất các thành viên còn lại của WTO, Trung Quốc có thể mở rộng lĩnh vực, thị phần, thị trường cho xuất nông sản Việc gia nhập WTO còn giúp cho Trung Quốc có quyền chủ động tham gia vào các cuộc đàm phán đa phương về vấn đề nông nghiệp và có được khuôn khổ pháp lí được quốc tế công nhận để bảo vệ quyền lợi cho hàng nông sản của mình ở những thị trường có mức bảo hộ cao đối với nông sản Nhật Bản, Hàn Quốc, Mỹ…Trong dài h ạn, việc thực hiện cam kết với WTO tạo điều kiện để ngành nông nghiệp Trung Quốc cải tiến được kỹ thuật và nâng cao chất lượng quản lí, kinh doanh (thông qua việc thu hút vốn, kỹ thuật và kỹ quản lí từ bên ngoài nhiều hơn) Cơ cấu ngành nông nghiệp được điều chỉnh theo hướng phát huy lợi so sánh thương mại quốc tế (tập trung sản xuất và xuất những sản phẩm sử dụng nhiều lao động nuôi trồng, thuỷ sản, hoa quả, rau xanh…) Việc gia nhập WTO cũng có lợi cho vấ n đề an toàn thực phẩm và tiêu chuẩn chất lượng vố n là vấ n đề đáng lo nga ̣i của Trung quố c, phải không ngừng nâng cao để phù hợp với yêu cầu cao của các nước hệ thống mậu dịch quốc tế Về mă ̣t tiêu cực , sau gia nhâ ̣p WTO , Trung quố c phải đối mặt với những vấ n đề sau : Thứ nhất, sức cạnh tranh của hầu hết các sản phẩm nông nghiệp Trung Quốc đều thấp so với thị trường quốc tế sau gia nhâ ̣p.Thứ hai là về vấ n đề an toàn thực phẩm và kiểm dịch Thứ ba, xuất nông sản bị ảnh hưởng nặng nề Thứ tư, chống bán phá giá và chống trợ giá trở thành vấ n đề trở nga ̣i cho sức ca ̣nh tranh của hàng nông sản Trung quố c 2.1.3 Ƣu thế và thành tƣ̣u của Trung quố c trƣớc gia nhâ ̣p WTO Trong khu vực nông nghiệp và nông thôn, một số chính sách cải cách giải thể công xã nhân dân, xác lập vai trò của nông hộ, tự hoá một số thị trường nông sản đã tạo động lực cho nông dân tăng đầu tư, nâng cao sản lượng Giai đoạn 1983-2000, GDP nông nghiệp của Trung Quốc tăng 7,1 lần, đạt 178 tỷ USD Trong giai đoạn 1978-1997, sản xuất lương thực tăng bình quân 2,6%/năm cao mức tăng dân số 1,5%/năm khiến bình quân lương thực đầu người tăng từ mức 306kg/người năm 1957 lên 402kg/người năm 1997; sản lượng tăng 4%/năm; dầu ăn tăng 7,8%/năm; thịt tăng 8,6%/ năm thủy sản tăng 11,4%/năm.2 Hiện nay, Trung Quốc đứng ́ Tât cả các số liệu phần này đều tham khảo từ bản di ̣ch củ a tác gia đầu giới về sản lượng một số nông sản chủ yếu: Lương thực, thịt, bông, lạc, hạt có dầu, hoa quả…; đứng thứ giới về sản lượng rau, đậu, mía… Nhờ sản xuất phát triển, mức tiêu dùng bình quân thịt trứng sữa của người Trung Quốc đã đạt hoặc vượt tiêu trung bình giới.Mô ̣t những ảnh hưởng tích cực của toàn cầu hóa đến khu vực nông nghiệp và nông thôn đó là góp ph ần làm thay đổi theo chiều hướng tích cực cấu sản xuất nông nghiệp và sản phẩm nông nghiê ̣p 2.2 NÔNG NGHIỆP , NÔNG THÔN VÀ NÔNG DÂN SAU KHI GIA NHẬP WTO 2.2.1 Nhƣ̃ng thay đổ i về mă ̣t chính sách Các nhân tố dẫn đến việc phải có những chính sách cụ thể sau gia nhâ ̣p WTO đố i với nông nghiê ̣p là những nhân tố sau: + Yêu cầ u thực tế về mặt đố i nội: + Thực trạng thực tế của nông nghiê ̣p, nông thôn và nơng dân + Tác đợng tồn cầu hóa WTO Phạm Quang Diệu dịch năm 2003 về: “:Nhữ ng hướ ng mớ i việc phát triển nông nghiệp, nông thôn ở mộ t số nướ c Nhữ ng số liệu đượ c dùng bản gốc của bà i di ̣ch này là số liệu tổng hợ p từ nhiều nguồn tà i liệu đáng tin cậy khác + Thông tin và truyề n thông Các chính sách tác động đến nông nghiệp nông thôn : Quy hoạch phát triển năm từ 2012 – 2017; chính sách liên quan đến xuất nhập , chính sách liên quan đến diê ̣n tích đấ t canh tác , chính sách hỗ trợ của các địa phương trợ cấp đầu vào; chính sách hỗ trợ giới hóa nông nghiệp 2.2.2 Nông nghiêp – nông thôn Trung quố c sau gia ̣ nhâ ̣p WTO Về các thành tựu liên quan đế n phương diê ̣n sản xuấ t nông nghiê ̣p có thể thấy được rằng : Tống trị giá sản xuất nông nghiệp của Trung Quốc tăng mạnh những năm vừa qua, đạt 5.777 tỷ NDT năm 2010, tăng 12% so với năm 2009 Về linh vực xu ất nhập khẩu: Trong 10 năm qua, xuất ̃ nhập khẩ u nông s ản của Trung Quốc tăng mạnh Trị giá xuất Nhâ ̣p khẩ u năm 2009 giảm so với năm 2008 chủ yếu là giá giảm mặc dù khối lượng Nhâ ̣p khẩ u tăng Đế n năm 2010, Xuấ t khẩ u và Nhâ ̣p khẩ u đều tăng Về giá trị, Nhâ ̣p khẩ u tăng bình quân 23% hàng năm kể t 2001 và đạt 67 tỷ USD năm 2010 Mức tăng này của Nhâ ̣p khẩ u cao chút ít so với mức tăng tống Nhâ ̣p khẩ u của nước Tỷ trọng Nhâ ̣p khẩ u nông sản là gần 5% tống trị giá Nhâ ̣p khẩ u Các thị trường Nhâ ̣p khẩ u chính là Mỹ, Brazil, Argentina và Malaysia Các mặt hàng Nhâ ̣p khẩ u tăng mạnh thời gian qua là bông, khô đỗ tương, mạch nha và dầu cọ Về cán cân xu ất nhập khẩu: Trước Trung Quốc gia nhập WTO, người ta cho rằng các sản phẩm ngũ cốc của nước này khó lòng đương đầu với các sản phẩm nhập giá rẻ Vào thời điểm gia nhập WTO năm 2002, giá lúa mì Trung Quốc cao 75% so với giá lúa mì giới và giá ngô cao 63% Trước tình hình đó, các chuyên gia nước lo ngại rằng WTO khiến các sản phẩm nông nghiệp nhập tràn ngập thị trường Trung Quốc Tuy nhiên, một năm sau đó, sản lượng ngô và lúa mì của Trung Quốc thậm chí còn tăng nhẹ và giá ngũ cốc thị trường giới cao khiến tình trạng nhập ạt không diễn nhận định Về linh vực nông thôn và nông dân : Những thay đổ i về ̃ mă ̣t chinh sách của Chinh phủ Trung quố c linh vực nông ̃ ́ ́ nghiê ̣p và nông thôn đã thổ i mô ̣t làn gió mới vào nông thôn nước này Quy hoa ̣ch năm tâ ̣p trung mu ̣c tiêu và o xây dựng nông thôn mới đã đem đế n không it lơ ̣i ich cho khu vực nông ́ ́ thôn Năm 2006, lần đầu tiên lịch sử hàng nghìn năm, tất các loại thuế ở nông thôn được loại bỏ, Chính phủ rót hàng nghìn tỷ nhân dân tệ vào xây dựng sở hạ tầng nông thôn Nhờ vào khoản đầu tư này, 95% thôn làng ở Trung Về mă ̣t thu nhâ ̣p, người dân nông thôn vẫn có thu nhâ ̣p thấ p nhiề u so với người dân thành thi ̣ Nhưng có một điể m đáng nga ̣c nhiên là hai năm gầ n (năm 2011 và 2012) tăng trưởng thu nhập của người dân nông thôn đã vượt qua của người dân thành thị - lần đầu tiên rất nhiều thập kỷ Theo số liệu chính thức, tính riêng năm Do sở vâ ̣t chấ t nông thôn đươ ̣c cải thiê ̣n , và đầu tư vào khu vực nông thôn cũng được ý trước nên đời số ng người nông dân Trung quố c cũng có nhiều cải thiện so với trước Đặc biệt là cuộc sống của nông dân các khu vực thí điể m xây dựng theo hinh thức “Nông thôn mới” ̀ ́ ̀ KẾT LUẬN, NHẬN XÉ T ĐANH GIÁ VÀ BAI HỌC KINH ́ ́ NGHIỆM ĐÔI VƠI VIỆT NAM ́ ̀ NHẬN XÉ T ĐANH GIÁ VÀ BAI HỌC KINH NGHIỆM Có thể nói , bài học có thể rút đầu tiên đó chính là tham gia vào cuộc chơi toàn cầu hóa , thân phải có những thay đổi kịp thời , đúng đắ n về chinh ́ sách và chiến lược phát triển để thích nghi phát triển kinh tế hoàn toàn với môi trường Hơn thế , công viê ̣c này không phải chỉ làm sau gia nhâ ̣p , mà phải tiến hành chuẩn bị từ trước gia nhập WTO , đồ ng thời phải đươ ̣c coi yêu cầ u dài ̣n đă ̣t cho suố t dọc quá trình phát triể n, cải tổ nề n kinh tế Bài học thứ hai cần nắm rõ , đó là bài ho ̣c về vai trò của thi ̣trường nô ̣i điạ Đặc biệt là với nước có tỉ lê ̣ dân số nông thôn cao và số người làm nông nghiê ̣ p đông ở Viê ̣t Nam Hiê ̣n nay, Viê ̣t Nam vẫn có tới 70% dân số sống nông thôn nên thị trường nông thôn có ý nghĩa vô quan trọng đối với nền kinh tế của Việt Nam Về mă ̣t đầ u tư , có thể học hỏi Trung quố c viê c điề u ch ỉnh chính sách vĩ mô Khi đầ u tư , phải tập ̣ trung giảm sự chênh lê ̣ch giữa nông thôn và thành thi ̣ , nông nghiê ̣p và công nghiê ̣p Đầu tư cũng phải đầu tư mức và đúng chỗ Khi đầ u tư cũng nên tâ ̣p trung đầ u tư vào để đưa nông thôn thành địa bàn đầu tư hấp dẫn, tạo điều kiện phát triển các hoạt động phi nông nghiệp, đó có công nghiệp nông thôn, giúp tạo việc làm, tăng thu nhập cho khu vực nông thôn Khi hòa nhâ ̣p vào nề n kinh tế thế giới , viê ̣c xây dựng tố t chế kinh tế là điề u rấ t quan tro ̣ng Do đó , giai đoa ̣n mới , những ưu tiên chính sách phát triển nông nghiệp giai đoạn phát triển nên tập trung vào xây dựng các thể chế để thị trường vận hành hiệu quả, thúc đẩy cạnh tranh, khuyến khích đầu tư tư nhân Trong đó ta ̣o cho nông dân nhiề u hô ̣i với viê ̣c tiế p câ ̣n vố n tin du ̣ng để đầ u tư cũng ́ là vấn đề có thể tham khảo từ phía Trung quố c KẾT LUẬN Gia nhâ ̣p WTO là hô ̣i cũng là thách thức Tấ t nhiên nó không với Trung quố c, nó còn với tất các quốc gia thành viên khác của WTO Đặc biệt, Viê ̣t Nam là mô ̣t nước có nhiề u điể m tương đồ ng với Trung quố c , xuấ t phát điể m cũng là nước nông nghiê ̣p , thì điều đó la ̣i càng trở nên đúng bao giờ hế t ... 2: TÁC ĐỘNG CỦA TOÀN CẦU HÓA VÀ ́ WTO ĐẾN NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN VÀ ĐÔI SÁCH CỦA TRUNG QUÓC á ́ 2.1 NHƢ̃ NG TAC ĐỘNG TÍ CH CƢ̣C VÀ TIÊU CƢ̣C CỦA TOÀN CẦU HÓA VÀ WTO ĐẾN NÔNG NGHIỆP... Chương 2: Tác động của toàn cầu hóa và wto đ Ến nông nghiê ̣p nông thôn và đố i sách của trung quố c………………15 2.1 Những tác đô ̣ng tich cực và tiêu cực của toàn cầ u hóa và ́... và Kết luận, đề tài gồm hai chương: Chương 1: Khái quát về nông nghiệp – nông thôn và nông dân Trung Quốc trước gia nhập WTO Chương 2: Tác động của toàn cầu hóa và WTO đến nông

Ngày đăng: 10/04/2015, 11:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan