Năng lưc̣ caṇh tranh của các doanh nghiêp̣ đầu tư trưc̣ tiếp nước ngoài (FDI) trên điạ bàn tỉnh Hưng Yên

21 271 0
Năng lưc̣ caṇh tranh của các doanh nghiêp̣ đầu tư trưc̣ tiếp nước ngoài (FDI) trên điạ bàn tỉnh Hưng Yên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Năng lực ca ̣nh tranh của các doanh nghiê ̣p đầ u tư trực tiế p nước ngoài (FDI) điạ bàn tinh ̉ Hưng Yên Bùi Như Khoa Trường Đại học Kinh tế Luận văn Thạc sĩ ngành: Kinh tế Thế giới Quan hệ kinh tế Quốc tế Mã số: 60 31 07 Người hướng dẫn: TS Phan Hữu Thắng Năm bảo vệ: 2013 Abstract: Hệ thống hoá vấn đề lý luận thực tiễn lực c ạnh tranh doanh nghiệp nói chung doanh nghiệp FDI tỉnh Hưng Yên Phân tích cách hệ thống, tồn diện chi tiết thực trạng nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh doanh nghiệp FDI Hưng Yên Đánh giá tác động doanh nghiệp phát triển kinh tế Hưng Yên Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh cho doanh nghiệp vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi địa bàn Hưng Yên Kiến nghị, đề xuất cho quan chức Tỉnh số giải pháp sách quản lý vĩ mô để nâng cao lực c ạnh tranh cho doanh nghiệp phục vụ sự nghiê ̣p cơng nghi ệp hố, đại hoá của Tỉnh thời gian tới Keywords: Kinh tế đối ngoại; Năng lực cạnh tranh; Doanh Nghiệp; Đầu tư trực tiếp nước ngồi Content MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế xu thời đại, kinh tế phận tách rời kinh tế giới Mọi biến động kinh tế giới ảnh hưởng đến phận lại Mặc dù hội nhập kinh tế mang lại nhiều lợi ích cho kinh tế thành viên tạo nhiều thách thức, đặc biệt quốc gia phát triển Trong trình tồn cầu hóa, vốn đầu tư ln chuyển quốc gia thông qua hoạt động đầu tư nước ngồi q trình sản xuất sản phẩm hàng hóa quốc tế hóa mạnh mẽ dẫn đến phân cơng lao động quốc tế Tồn cầu hóa làm cho hàng hóa nước cơng nghiệp phát triển thâm nhập đến ngóc ngách thị trường giới Các quốc gia sản sinh tập đoàn toàn cầu hùng mạnh hoạt động nhiều lĩnh vực, hàng năm đem lại lợi nhuận hàng tỷ USD ảnh hưởng toàn giới Ngồi lợi ích đem lại hội nhập làm cho quốc gia phát triển chịu nhiều thua thiệt so với quốc gia phát triển mà nguyên nhân gây thua thiệt khơng bình đẳng cân sức lực cạnh tranh Chính vậy, nước phát triển cần phải tìm giải pháp để rút ngắn khoảng cách tụt hậu nâng cao lực cạnh tranh Một giải pháp để nâng cao lực cạnh tranh quốc gia nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp nội địa Nền kinh tế Việt Nam đổi toàn diện từ năm 1986, hội nhập ngày sâu rộng vào kinh tế khu vực giới Năm 1995 Việt Nam gia nhập ASEAN năm 2006 thức trở thành thành viên WTO, đánh dấu hội nhập toàn diện vào kinh tế giới bước thực cam kết quốc tế thương mại thuế quan Tuy vậy, doanh nghiệp Việt Nam chưa thực sẵn sàng chủ động hội nhập nên dẫn đến thua “sân nhà” cạnh tranh với đối thủ nước ngồi Vì vậy, doanh nghiệp Việt Nam nói chung doanh nghiệp tỉnh Hưng Yên nói riêng cần phải tìm giải pháp để nhanh chóng thích ứng với hội nhập kinh tế nâng cao lực cạnh tranh trước đối thủ ngoại Các doanh nghiệp FDI mạnh vốn, cơng nghệ, lực quản lý, kênh phân phối khả PR…trong doanh nghiệp nước nhân tố lại thiếu yếu Qua đặt tính cấp thiết phải nâng cao lực cạnh tranh cho doanh nghiệp nước bối cảnh hội nhập ngày sâu rộng vào kinh tế giới Vì vậy, đề tài khoa học dực sở nghiên cứu , đánh giá lực cạnh tranh của các doanh nghiê ̣p đầ u tư trực tiế p nước ngoài (FDI) điạ bàn tinh Hưng Yên, từ đó rút kinh nghiê ̣m và đề xuấ t ̉ giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao lực ca ̣nh tranh cho các doanh nghiê ̣p nội địa Tỉnh Tình hình nghiên cứu Cho đến có nhiều đề tài, báo cáo, tham luận thu hút sử dụng FDI Việt Nam địa phương chưa có đề tài nghiên cứu lực cạnh tranh doanh nghiệp FDI Hưng Yên Đây luận văn thạc sỹ kinh tế nghiên cứu “năng lực cạnh tranh” doanh nghiệp FDI địa bàn tỉnh Hưng Yên Trải qua nhiều năm Hưng Yên thực thu hút FDI có báo cáo tổng kết việc thu hút sử dụng nguồn vốn FDI, chưa có hội thảo, tài liệu nói lực cạnh tranh doanh nghiệp có vốn FDI Vì vậy, đề tài nghiên cứu “Năng lực cạnh tranh doanh nghiê ̣p đầ u tư trực tiế p nước ngoài (FDI) điạ bàn tỉnh Hưng Yên” m ột đề tài mới, kết nghiên cứu đề tài giúp cho doanh nghiệp nội địa tỉnh Hưng Yên tìm hướng đắn nâng cao vị hệ thống doanh nghiệp điểm luận văn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Với mục tiêu nâng cao lực cạnh tranh cho doanh nghiệp địa bàn tỉnh Hưng Yên, đặc biệt doanh nghiệp nội địa chủ trương đổi doanh nghiệp tạo điều kiện cho doanh nghiệp hội nhập chủ động mục đích nghiên cứu luận văn là: - Nghiên cứu hệ thống, toàn diện chi tiết thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp FDI tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2006 – 2011; nêu đặc điểm lực cạnh tranh doanh nghiệp để rút học kinh nghiệm cho doanh nghiệp khác - Đề xuất số giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao lực cạnh tranh cho doanh nghiệp nội địa tỉnh Hưng Yên 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nêu trên, nhiệm vụ nghiên cứu luận văn là: - Hệ thống hoá vấn đề lý luận thực tiễn lực cạnh tranh doanh nghiệp nói chung doanh nghiệp FDI tỉnh Hưng n; - Phân tích cách hệ thống, tồn diện chi tiết thực trạng nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh doanh nghiệp FDI Hưng Yên; - Đánh giá tác động doanh nghiệp phát triển kinh tế Hưng Yên; - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh cho doanh nghiệp khơng có vốn đầu tư trực tiếp nước địa bàn Hưng Yên; - Kiến nghị, đề xuất cho quan chức Tỉnh số giải pháp sách quản lý vĩ mô để nâng cao lực cạnh tranh cho doanh nghiệp phục vụ sự nghiê ̣p cơng nghiệp hố, đại hố Tỉnh thời gian tới Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu lực cạnh tranh doanh nghiệp có vốn đầ u tư trực tiế p nước ngoài (FDI) địa bàn tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2006 – 2011, tập trung chủ yếu vào mạnh loại hình doanh nghiệp 4.2 Phạm vi nghiên cứu Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước địa bàn tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2006 – 2011 Đây giai đoạn tỉnh Hưng Yên đạt nhiều thành tựu đột phá hoạt động thu hút vốn FDI từ sau tách tỉnh thu hút nhiều dự án FDI Phƣơng pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, tác giả sử dụng tổng hợp nhiều phương pháp nghiên cứu khác nhằm đảm bảo cho kết nghiên cứu khách quan, tồn diện, chặt chẽ xác Các phương pháp nghiên cứu chủ yếu là: - Phương pháp vật biện chứng vật lịch sử - Phương pháp điều tra, quan sát - Phương pháp nghiên cứu văn - Phương pháp thống kê, so sánh - Phương pháp logic - Phương pháp phân tích tổng hợp - Phương pháp chuyên gia Đóng góp luận văn - Hệ thống hố vấn đề lý luận lực cạnh tranh doanh nghiệp nói chung lực cạnh tranh doanh nghiệp FDI Hưng Yên - Phân tích đánh giá lực c tranh doanh nghiệp FDI Hưng Yên tác ạnh động doanh nghiệp FDI phát triển kinh tế tỉnh Hưng Yên; - Đề xuất số kiến nghị để tham khảo, áp dụng quản lý, điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh góp phần nâng cao lực cạnh tranh cho doanh nghiệp nội địa tỉnh Hưng Yên - Luận văn tài liệu tham khảo cho nhà quản trị doanh nghiệp, quản quản lý Nhà nước nghiên cứu có liên quan đến vấn đề lực cạnh tranh doanh nghiệp Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương: Chương 1: Lý luận lực cạnh tranh doanh nghiệp Chương 2: Thực tra ̣ng lực ca ̣nh tranh của các doanh nghiê ̣p FDI ở tinh Hưng Yên ̉ Chương 3: Giải pháp nâng cao lực cạnh tranhcho doanh nghiệp FDI Hưng Yên số gợi ý để nâng cao lực cạnh tranh cho doanh nghiệp nội địa Tỉnh Chƣơng LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Khái niệm bản lực cạnh tranh Doanh nghiệp sự cần t hiế t nâng cao lƣ̣c ca ̣nh tranh 1.1.1 Khái niệm lƣc cạnh tranh ̣ 1.1.1.1.Các quan niệm cạnh tranh Theo từ điển trực tuyến định nghĩa: Cạnh tranh hành động ganh đua, đấu tranh chống lại cá nhân hay nhóm, lồi mục đích giành tồn tại, sống còn, giành lợi nhuận, địa vị, kiêu hãnh, phần thưởng hay thứ khác Theo quan điểm triết học: Cạnh tranh tượng tự nhiên, mâu thuẫn quan hệ cá thể có chung mơi trường sống điều kiện mà cá thể quan tâm Theo quan điểm kinh tế trị: Cạnh tranh ganh đua kinh tế chủ thể sản xuất hàng hoá nhằm giành giật điều kiện thuận lợi sản xuất, tiêu thụ tiêu dùng hàng hố để từ thu nhiều lợi ích cho 1.1.1.2 Khái niệm lực cạnh tranh Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp khả doanh nghiệp tạo ra, trì phát triển lợi nhằm trì mở rộng thị phần; đạt mức lợi nhuận cao mức trung bình ngành liên tục tăng đồng thời đảm bảo hoạt động an toàn lành mạnh, có khả chống đỡ vượt qua biến động bất lợi môi trường kinh doanh.” 1.1.1.3 Các quan niệm cấp độ lực cạnh tranh * Năng lực cạnh tranh quốc gia * Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp * Năng lực cạnh tranh sản phẩm, dịch vụ 1.1.2 Sƣ̣ cầ n thiế t của viêc nâng cao lƣ ̣c ca ̣nh tranh của các doanh nghiêp ̣ ̣ q trình phát triể n kinh tế và hơ ̣i nhâ ̣p Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp xác định nguyên nhân công ty ngành lại có số cơng ty thành cơng cịn số khác lại thất bại Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp giúp cho thân doanh nghiệp trở nên tốt hơn, hoàn thiện việc thực chức năng, vai trị mình: phục vụ tốt nhu cầu khách hàng, kích thích sản xuất phát triển, v.v… 1.2 Nhƣ̃ng nhân tố tác đô ̣ng tới lƣc ca ̣nh tranh của doanh nghiêp ̣ ̣ Các nhân tố ảnh hưởng tới lực cạnh tranh doanh nghiệp (NLCTDN) điều kiện tiên quyết định tồn doanh nghiệp thương trường 1.2.1 Nhóm nhân tố bên Các nhân tố bên yếu tố phát sinh từ nội doanh nghiệp, có ảnh hưởng tới việc củng cố nâng cao lực ca ̣nh tranh của doanh nghiê ̣p Các nhân tố là: 1.2.1.1 Nhận thức chung của người lao động doanh nghiê ̣p 1.2.1.2 Quản trị doanh nghiệp 1.2.1.3 Sự sẵn sàng nhân tố đầu vào 1.2.1.4 Cơ cấu tổ chức doanh nghiệp 1.2.1.5 Các sách, chiến lược doanh nghiệp 1.2.2 Nhóm yếu tố bên ngồi Bên ca ̣nh các nhân tớ bên lực cạnh tranh doanh nghiệp chịu tác động yếu tố bên 1.2.2.1 Người cung ứng đầu vào 1.2.2.2 Thị trường tiêu thụ sản phẩm 1.2.2.3 Sản phẩm thay 1.2.2.4 Rủi ro 1.2.2.5 Sự thay đổi yếu tố kinh tế – xã hội 1.2.2.6 Các yếu tố thuộc sở hạ tầng 1.2.2.7 Các sách biện pháp kinh tế vĩ mô 1.2.2.8 Năng lực cạnh tranh quốc gia 1.3 Mô ̣t số tiêu chí đánh giá lƣc ca ̣nh tranh của doanh nghiêp ̣ ̣ 1.3.1 Tổ chức doanh nghiệp phân công trách nhiệm Nhiều nhà kinh tế học cho tổ chức mạnh định tới 70% đến 80% thành công hoạt động tổ chức Điều nói lên vai trị tổ chức quan trọng đến mức 1.3.2 Trình độ đội ngũ lãnh đạo Một doanh nghiệp muốn hoạt động phải có đội ngũ lãnh đạo Người lãnh đạo người vạch phương hướng, chiến lược, sách; điều khiển kiểm sốt hoạt động doanh nghiệp 1.3.3 Tỷ lệ nhân viên, công nhân lành nghề Nhân viên, công nhân lành nghề làm tăng chất lượng sản phẩm , nâng cao suấ t lao đô ̣ng và nang cao khả ca ̣nh tranh cho doanh nghiê ̣p Tiêu chí yếu tố quan trọng để doanh nghiệp đạt mục tiêu chiến lược 1.3.4 Số sáng kiến, cải tiến, đổi hàng năm đƣợc ứng dụng vào thực tiễn sản xuất, kinh doanh Số sáng kiến, cải tiến, đổi đươ ̣c áp du ̣ng vào sản xuấ t kinh doanh của doanh nghiê ̣p hàng năm tiêu thức c ác tổ chức đánh giá quốc tế thường dùng để đánh giá lực ca ̣nh tranh của doanh nghiê ̣p Tiêu chí chia thành nhóm tiêu chí phụ nhóm sáng kiến, nhóm cải tiến nhóm đổi 1.3.5 Chất lƣợng sở vật chất, kỹ thuật Cơ sở vật chất, kỹ thuật yếu tố góp phần tạo nên lực ca ̣nh tranh của doanh nghiê ̣p Nhóm bao gồm nhà xưởng, hệ thống kho tàng, hệ thống cung cấp lượng, hệ thống nước, công nghệ sản xuất quản lý, mạng thơng tin 1.3.6 Năng lực tài doanh nghiệp Năng lực tài yếu tố quan trọng để xem xét tiềm lực doanh nghiệp mạnh, yếu 1.3.7 Chất lƣợng sản phẩm Chất lượng sản phẩm yếu tố cấu thành quan trọng hàng đầu lực cạnh tranh sản phẩm, mà lực cạnh tranh sản phẩm yếu tố cấu thành lực cạnh tranh doanh nghiê ̣p Chỉ tiêu đánh giá chất lượng sản phẩm chia thành bớ n nhóm: nhóm tiêu thẩm mỹ, an tồn- vệ sinh, kỹ thuật nhóm tiêu kinh tế 1.3.8 Thị phần doanh nghiệp Thị phần phần thị trường tiêu thụ sản phẩm mà doanh nghiệp chiếm lĩnh, theo thị phần doanh số bán hàng doanh nghiệp chia cho tổng doanh số thị trường hay thị phần số sản phẩm bán doanh nghiệp chia cho tổng sản phẩm tiêu thụ thị trường 1.3.9 Năng suất lao động doanh nghiệp Năng suất lao động doanh nghiệp cao lực cạnh tranh doanh nghiê ̣p cao nhiêu so với doanh nghiệp loại Có suất cao nhờ tổ chức sản xuất kinh doanh tốt, sử dụng tối ưu nguồn lực, giảm tối đa chi phí có chi phí lao động thời gian 1.3.10 Giá trị vơ hình doanh nghiệp Giá trị vơ hình tiêu chí mang tính tổng hợp Giá trị có q trình phấn đấu bền bỉ theo định hướng chiến lược phát triển đắn, hợp đạo, hợp lý doanh nghiệp, xã hội cộng đồng doanh nghiệp nước biết đến Chƣơng THƢ̣C TRẠNG NĂNG LƢ̣C CẠNH TRANH ̉ CỦA CÁC CÁC DOANH NGHIỆP FDI Ơ TỈ NH HƢNG YÊN 2.1 Tổ ng quan về FDI vào Hƣng Yên 2.1.1 Môi trƣờng thu hút FDI Hƣng Yên 2.1.1.1 Vị trí địa lý, địa điểm đầu tư Hưng Yên Tỉnh thuộc Đồng Sông Hồng, nằm vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ (Hà Nội – Hưng Yên - Hải Dương - Hải Phòng - Quảng Ninh…), Tỉnh đồng khơng có rừng, núi biển Hưng Yên tiếp giáp với Tỉnh: Phía bắc giáp tỉnh Bắc Ninh, phía đơng giáp tỉnh Hải Dương, phía tây tây bắc giáp thủ Hà Nội, phía nam giáp tỉnh Thái Bình phía tây nam giáp tỉnh Hà Nam Tổng diện tích 926 km² dân số 1.137.300 người, đạt mật độ dân số trung bình 1.228 người/km² Hưng Yên tổ chức thành 10 đơn vị hành bao gồm huyện thành phố 2.1.1.2 Đặc điểm kinh tế, nguồn nhân lực a Kinh tế nông nghiệp Sự phát triển kinh tế nông nghiệp theo hướng CNH – HĐH tạo điều kiện nguồn nguyên liệu cho dự án FDI lĩnh vực chế biến sản phẩm từ trồng, vật nuôi Các dự án FDI lĩnh vực chế biến thức ăn gia súc, dự án sản xuất máy nông nghiệp dự án dịch vụ phục vụ cho nhu cầu phát triển khu vực nông thôn b Kinh tế công nghiệp Công nghiệp Hưng Yên phát triển với tốc độ nhanh liên tục tăng năm qua tín hiệu đáng mừng việc thu hút nguồn vốn vào Tỉnh, đặc biệt nguồn FDI c Kinh tế dịch vụ Thương mại, dịch vụ có bước phát triển mới, tăng trưởng bình quân đạt 15%/năm Tổng mức bán lẻ hàng hóa dịch vụ tiêu dùng xã hội tăng bình quân 21,14%/ năm Các dịch vụ tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, bưu viễn thơng, vận tải hàng hóa, hành khách phát triển, doanh thu tăng bình quân 18%/năm Xuất trì tốc độ tăng cao, bình quân 19,3%/năm d Đặc điểm dân số, nguồn nhân lực Nằm vùng đồng Sơng Hồng có lịch sử phát triển lâu đời, Hưng Yên Tỉnh có mật độ dân số đông 1.228 người/Km2 cao gấp 4,6 lần mức trung bình nước cao gấp 1,3 lần mức trung bình vùng Đồng Sông Hồng, dân số thành thị chiếm khoảng 12,65% dân số tồn Tỉnh Lao động tuổi có 700.512 người chiếm 61,6% dân số Tỉnh Lao động làm việc kinh tế quốc dân chiếm 90% lao động độ tuổi 2.1.1.3 Trình độ phát triển sở hạ tầng - dịch vụ đầu tư Sau gần 20 năm tách Tỉnh, hệ thống sở hạ tầng Hưng Yên, bao gồm mạng lưới giao thông, điện, nước, thông tin liên lạc công trình hạ tầng xã hội khác nâng cấp, cải tạo xây nhiều đại đáp ứng phần nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội 2.1.1.4 Chính sách, thủ tục hành với FDI a Chính sách ưu đãi đầu tư b Thủ tục hành FDI 2.1.2 Tác động FDI phát triển kinh tế - xã hội Hƣng Yên 2.1.2.1 Tác động FDI đến tăng trưởng kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế 2.1.2.2 Tác động FDI đến kim ngạch xuất Để cơng nghiệp hóa thành cơng, Hưng n đề cho chiến lược cơng nghiệp hóa hướng vào xuất khẩu, chiến lược nhanh chóng phát huy tác dụng thúc đẩy tăng trưởng xuất Tỉnh với tốc độ cao, nhờ đẩy nhanh tỷ trọng giá trị xuất GDP Tỉnh Nếu năm 2006, xuất chiếm 18,87% GDP đến năm 2011 số lên tới 28,96% GDP Theo báo cáo tổng hợp từ Sở Kế hoạch Đầu tư Tỉnh Hưng Yên cho thấy, giá trị xuất cơng ty có vốn FDI năm 2006 115,91 triệu USD; đến năm 2011 số lên tới 379,79 triệu USD (tăng 3,27 lần) Tốc độ tăng trưởng xuất bình quân doanh nghiệp FDI thời kỳ 2006 – 2011 27,54%/ năm 2.1.2.3 Các tác động khác a) Chuyển giao công nghệ, kinh nghiệm quản lý b) Tạo việc làm nâng cao suất lao động c) Liên kết kinh tế ngành công nghiệp địa phương với doanh nghiệp đầu tư nước d) Tạo nguồn thu ngân sách 2.2 Năng lƣ̣c cạnh tranh doanh nghiệp FDI tỉnh Hƣng Yên Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp FDI Hưng Yên đánh giá qua tiêu như: vốn đầu tư, hoạt động nghiên cứu thị trường lựa chọn thị trường mục tiêu, chiến lược kinh doanh, lực quản lý, nguồn nhân lực, chi phí nghiên cứu & phát triển sản phẩm (R&D) trình độ cơng nghệ 2.2.1 Vốn doanh nghiệp FDI Hƣng Yên Giai đoạn 2006 – 2011, Hưng Yên thu hút 174 dự án đầu tư trực tiếp nước với tổng số vốn đầu tư đăng ký 1.504.214 nghìn USD 788.224 nghìn USD thực Xu hướng vốn FDI đầu tư vào Hưng Yên thời gian qua tập trung vào nhóm ngành điện tử khí - hố chất Đây ngành u cầu trình độ cơng nghệ cao ngành Tỉnh ưu tiên chiến lược phát triển cơng nghiệp, có khả phát triển bền vững lâu dài Tính đến hết năm 2011, Nhật Bản nhà đầu tư lớn Hưng Yên với 57 dự án đăng ký với 1.182.588 nghìn USD Hàn Quốc nhà đầu tư lớn thứ hai với 80 dự án cịn hiệu lực 341.776 nghìn USD đăng ký Thứ ba Trung Quốc với 40 dự án 194.304 nghìn USD đăng ký 2.2.2 Hiệu quả sản xuất kinh doanh doanh nghiệp FDI Hƣng Yên Hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp đươ ̣c thể hiê ̣n thông qua lơ ̣i nhuâ ̣n kinh doanh , thị phần, hình ảnh thương hiệu…nhưng quan trọng lợi nhuận doanh nghiệp Ngồi doanh thu chi phí hoạt động; tiêu sử dụng vốn ảnh hướng lớn đến hiệu kinh doanh của doanh nghiê ̣p Giai đoạn 2006 – 2011, nhìn chung doanh thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp FDI tăng dần qua năm Tổng doanh thu theo giá thực tế quy đổi giai đoạn 3.195.253 nghìn USD Tốc độ tăng bình quân năm giai đoạn 14,76% 2.2.3 Hoạt động nghiên cứu thị trƣờng lựa chọn thị trƣờng mục tiêu Hoạt động nghiên cứu thị trường lựa chọn thị trường mục tiêu doanh nghiệp FDI tương đối trọng So với doanh nghiệp nước hoạt động doanh nghiệp FDI quan tâm nhiều hơn, hiệu Đây phần hoạt động góp phần nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp FDI 2.2.4 Năng lực quản lý điều hành Nhà quản lý doanh nghiệp FDI người có lực cao quản lý điều hànhdoanh nghiê ̣p Họ làm việc theo kế hoạch, khả thích ứng, nhanh nhạy với thay đổi mơi trường bên ngồi cao, họ có khả nắm bắt thơng tin thay đổi môi trường kinh doanh: thể chế, luật pháp, thị trường, khách hàng để điều chỉnh công nghệ, quy trình sản xuất Do đó, doanh FDI ln tiên phong về thi ̣trường kiểu dáng, tính sản phẩm, đầu lĩnh vực công nghệ, kỹ lao động…Tất yếu tố góp phần làm tăng khả cạnh tranh giúp cho họ thắng trình cạnh tranh với doanh nghiê ̣p khác 2.2.5 Nguồn nhân lực (Lao động) Khu vực FDI là nơi có nhu cầ u lớn và sự du ̣ ng nhiề u lao đô ̣ng có tay nghề nhấ t so với các khu vực kinh tế khác Do yêu cầ u về mă ̣t kỹ thuâ ̣t , yêu cầ u trình đô ̣ tay nghề cao nhằ m đáp ứng khả vận hành sử dụng máy móc thiết bị công nghệ đại Thu nhập việc làm người lao động ổn định, bình quân từ 2,5 – 4.5 triệu đồng/người/tháng Với mức thu nhập, việc làm ổn định tạo cho người lao động yên tâm, có trách nhiệm với cơng việc hơn, góp phần tạo uy tín cho DN, nâng cao lực cạnh tranh thị trường 2.2.6 Cơng nghệ bí công nghệ Công nghệ tiên tiến thiết bị nhà đầu tư nước đưa vào với tỷ lê ̣ khá cao (37,6%), chiếm tỷ trọng nhỏ so với công nghê ̣ trung binh (56,3%) nó thể hiê ̣n ̀ công nghê ̣ mới đươ ̣c quan tâm đầ u tư sử du ̣ng sản xuất nhiều Công nghê ̣ cũ vẫn còn tỷ lê ̣ rấ t it , chiếm 6.1% cấ u công nghê ̣ của doanh nghiê ̣p FDI ́ 2.3.7 Chi phí nghiên cứu phát triển sản phẩm (R&D) Qua nghiên cứu số 105 doanh nghiê ̣p FDI địa bàn có tới 70% doanh nghiê ̣p thực hoạt động này, chi phí cho R&D lớn, hầu hết doanh nghiê ̣p có chiến lược phát triển sản phẩm cụ thể Điều này, góp phần tăng lực cạnh tranh doanh nghiê ̣p FDI Hưng Yên tương lai 2.3 Đánh giá thực trạng lƣc cạnh tranh doanh nghiệp FDI tỉnh Hƣng Yên ̣ 2.3.1 Những thành tựu đã đạt đƣợc Thứ nhấ t, FDI là mô ̣t nguồ n vố n quan tro ̣ng thúc đẩ y sự phát triể n kinh tế của điạ phương Nguồ n vố n này góp phầ n quan tro ̣ng chuyể n dich cấ u kinh tế của Hưng Yên ̣ Với ưu thế nguồ n vố n lớn và hiê ̣u quả thì doanh nghiê ̣p FDI có thể dễ dàng thực hiê ̣n đươ ̣c kế hoạch chủ động hoạt động sản xuất kinh doanh Chính vậy, lực cạnh tranh doanh nghiệp FDI nâng lên đáng kể Thứ hai, khu vực doanh nghiê ̣p FDI đa ̣t đươ ̣c hiệu cao việc chiến lược sản xuất hàng xuất đạt kim ngạch xuất cao Doanh nghiê ̣p FDI có lơ ̣i thế về thi ̣trường xuấ t khẩ u và tiêu thu ̣ hàng hóa các doanh nghiê ̣p khác ho ̣ rấ t quan tâm đế n công tác nghiên cứu và tiế p câ ̣n thi ̣trường Thứ ba , FDI mang lại công nghệ đại cho Tỉnh , góp phần chuyể n dich cấ u sử du ̣ng công nghê ̣ sản xuấ t của Hưng Yên từ công nghê ̣ la ̣c hâ ̣u , ̣ suấ t thấ p sang công nghê ̣ tiên tiế n hiê ̣n đa ̣ i suấ t cao Nhờ ưu thế về công nghê ̣ mà lực cạnh tranh doanh nghiệp FDI cao hẳn so với doanh nghiệp khác Thứ tư, Doanh nghiê ̣p FDI thu hút và sử du ̣ng rấ t nhiề u lao đô ̣ng có tay nghề Nhân lực doanh nghiê ̣p FDI cũng là mô ̣t yế u tố góp phầ n quan tro ̣ng ca ̣nh tranh Nguồ n nhân lực của doanh nghiê ̣p FDI góp phần thúc đẩy cạnh tranh nội kinh tế nâng cao khả cạnh tranh thi ̣trường quố c tế Thứ năm , Tỉnh Hưng Yên cũng nhiề u điạ phương khác cả nước ln có nhiề u sách ưu đãi cho doanh nghiệp FDI Chính vậy, vơ tinh cũng trở thành lơ ̣i thế lớn ̀ ca ̣nh tranh của doanh nghiê ̣p này so với các doanh nghiê ̣p khác Thứ sáu, Hàng hóa xuất doanh nghiệp FDI chủ yếu sản phẩm có hàm lượng cơng nghệ cao, giá trị xuất lớn Thứ bảy , Hoạt động khoa học – công nghê ,̣ nghiên cứu và triể n khai rấ t đươ ̣c cá c doanh nghiê ̣p FDI chú tro ̣ng 2.3.2 Những mặt tồn Từ những nghiên cứu , bên ca ̣nh những điể m ma ̣nh tr ong lực canh tranh của doanh nghiê ̣p FDI ta ̣i Hưng Yên thì các doanh nghiê ̣p này vẫn còn bô ̣c lô ̣ mô ̣t số ̣n chế và tồ n làm giảm lực cạnh tranh doanh nghiệp Thứ nhấ t , về quy mô vố n của dự án Số lượng vốn đăng ký, số dự án đầu tư thấp Các dự án thường đơn lẻ có liên kết với chuỗi sản xuất Thứ hai , về công nghê ̣ và sản phẩm Mă ̣c dù công nghê ̣ sản xuấ t của doanh nghiê ̣p FDI tương đố i tố t vẫn chưa xuấ t hiê ̣n những loa ̣i công nghê ̣ sản xuấ t có tinh đô ̣t phá , chưa phải ́ cơng nghệ hàng đầu Chính điều lại làm giảm sức cạnh tranh doanh nghiệp Thứ ba, cấ u đầ u tư Cơ cấ u đầ u tư dự án FDI cân đối , chủ yếu tập trung vào công nghiệp – xây dựng FDI đầu tư vào lĩnh vực tài – ngân hàng cịn ít, phần thể hấp dẫn khu vực Trong công nghiê ̣p , FDI tâ ̣p trung chủ yế u vào hình thức doanh nghiê ̣p 100% vố n và liên doanh các hình thức khác ít đươ ̣c quan tâm Thứ tư, bất cập tồn khu cơng nghiệp Chi phí đầu tư cho các khu cơng nghiê ̣p cịn cao, ngành cơng nghiệp phụ trợ phát triển Thứ năm, quan ̣ lao động Sự bấ t đồ ng về ngôn ngữ và văn hóa ta ̣o mẫu thuẫn nhiề u mớ i quan ̣ Chính yếu tố làm giảm khả năn g ca ̣nh tranh của doanh nghiê ̣p vì nế u bấ t đồ ng xảy mà không có hướng giải quyế t sẽ dẫn đế n đình công , lãn công đình trệ sản xuất Thứ sáu, về thi ̣ trường tiêu thụ Thị trường tiêu thụ chủ yếu doanh nghiệp FD I là thi ̣ trường xuấ t khẩ u Tuy nhiên, đố i với thi ̣trường nô ̣i điạ thì doanh nghiê ̣p FDI cũng gă ̣p nhiề u ̣n chế dung lươ ̣ng thi ̣trường nhỏ bé , thị trường nội địa phát triển nhu cầu thị trường đơn điê ̣u Nguyên nhân chủ yếu người tiêu dùng nội địa thu nhập thấp , có khả tốn tự cung tự cấp chủ yếu Chƣơng GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CHO CÁC DOANH NGHIỆP FDI TẠI HƢNG YÊN VÀ MỘT SỐ GỢI Ý Đ Ể NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CHO CÁC DOANH NGHIỆP NỘI ĐỊA CỦA TỈNH 3.1 Giải pháp để nâng cao lực canh tranh cho doanh nghiệp FDI 3.1.1 Các chế - sách tỉnh Hƣng Yên Một là, minh bạch hóa tạo khung pháp lý thuận lợi; Hai là, thực kịp thời Chính sách ưu đãi thuế; Ba là, ban hành thực sách ưu đãi phù hợp; Bốn là, xây dựng chương trình trợ giúp doanh nghiệp FDI Tỉnh; Năm là, quan tâm, gặp gỡ, trao đổi với lãnh đạo doanh nghiệp để thấy tâm tư, nguyện vọng; Sáu là, có sách động viên khen thưởng kịp thời 3.1.2 Các giải pháp từ doanh nghiệp FDI Hƣng Yên Một là, sử dụng lợi cạnh tranh DN; Hai là, đổi cơng nghệ, giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm; Ba là, mở rộng quy mô vốn đầu tư; Bốn là, đa dạng hóa hình thức đầu tư; Năm là, đẩy mạnh hoạt động marketing, xây dựng thương hiệu mở rộng thị trường tiêu thụ; Sáu là, đổi tổ chức quản lý, giải tồn quan hệ lao động DN; Bảy là, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực DN; Tám là, xây dựng văn hoá DN 3.2 Gợi ý việc nâng cao lực cạnh tranh cho doanh nghiệp nội địa tỉnh Hƣng Yên 3.2.1 Các giải pháp thuộc doanh nghiệp 3.2.1.1 Nâng cao nhận thức 3.2.1.2 Hiện đại hóa hệ thống tổ chức, quản lý doanh nghiệp 3.2.1.3 Xây dựng văn hóa doanh nghiệp 3.2.1.4 Nâng cao quản lý tốt chất lượng nguồn nhân lực doanh nghiệp 3.2.1.5 Đẩy mạnh công tác nghiên cứu triển khai 3.2.1.6 Nâng cao chất lượng sản phẩm 3.2.1.7 Quản lý sử dụng có hiệu nguồn vốn doanh nghiệp 3.2.1.8 Xây dựng phát triển thương hiệu doanh nghiệp 3.2.1.9 Phát triển thị phần doanh nghiệp 3.2.2 Các giải pháp thuộc Nhà nƣớc (giải pháp vĩ mơ) 3.2.2.1 Nhà nước cần có quy hoạch phát triển ngành cách hợp lý 3.2.2.2 Hoàn thiện hệ thống pháp luật Nhà nước 3.2.2.3 Hoàn thiện sách kinh tế Một số sách cần hồn thiện: - Chính sách tài chính: - Chính sách thương mại: - Chính sách cạnh tranh: 3.2.2.4 Đẩy mạnh việc xếp lại doanh nghiệp 3.2.2.5 Hiện đại hóa sở hạ tầng 3.2.2.6 Đầu tư nhiều cho giáo dục đào tạo, khoa học – công nghệ nghiên cứu – triển khai KẾT LUẬN Những năm đầu kỷ 21 này, tỉnh Hưng Yên có nhiều hội đồng thời phải đối mặt với nhiều thách thức to lớn, đặc biệt phải đối mặt với cạnh tranh gay gắt xuất khẩu, thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước từ Tỉnh khác từ nước khu vực Trong bối cảnh đó, lực ca ̣nh tranh sản phẩm, doanh nghiệp Việt Nam nói chung và doanh nghiệp Hưng n khơng có vốn đầu tư nước ngồi nói riêng thấp Do vậy, việc tiến hành thực đề tài “Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp đầu tư trực tiếp nước (FDI) địa bàn tỉnh Hưng Yên” nhằm tìm học kinh nghiệm, hạn chế tồn lực cạnh tranh từ doanh nghiệp FDI Tỉnh, có ý nghĩa thực tiễn lớn, góp phần vào việc nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp khơng có vốn đầu tư nước ngồi địa bàn Tỉnh lực cạnh tranh Tỉnh Nhờ đó, Hưng Yên địa hấp dẫn nhà đầu tư nước quốc tế References Tiế ng viêṭ Hà Thị Ngọc Anh (1998), Liên doanh đầu tư nước Việt Nam, Nxb Giáo dục Lê Xuân Bá (2006), Tác động đầu tư trực tiếp nước tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Đỗ Đức Bình (2008), Giáo trình Kinh tế quốc tế, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân Bộ Kế hoạch Đầu tư (2003), Báo cáo tình hình đầu tư trực tiếp nước Việt Nam Bộ Kế hoạch Đầu tư (2003), Chính sách đầu tư trực tiếp nước ngồi tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, Tài liệu hội thảo quốc tế Việt Nam sẵn sàng gia nhập WTO Bộ Kế hoạch Đầu tư (2004 - 2010), Báo cáo tổng kết tình hình thu hút đầu tư, Cục đầu tư nước ngoài, Hà Nội, Việt Nam Phùng Quốc Chí (2004), Đánh giá tác động đầu tư trực tiếp nước (FDI) đến chuyển dịch cấu kinh tế Tỉnh Hưng Yên, Tạp chí Kinh tế giới Cục thống kê tỉnh Hưng Yên (2012), Niên giám thống kê hàng năm Tỉnh từ năm 2006 – 2011, Nxb Thống kê Tơ Xn Dân (1999), Giáo trình Kinh tế học quốc tế, Nxb Thống kê 10 Đỗ Đức Định (1999), Công nghiệp hóa - đại hóa: phát huy lợi so sánh, kinh nghiệm kinh tế phát triển Châu Á, Nxb Chính trị Quốc gia 11 Đỗ Đức Định (2003), Kinh tế đối ngoại, Xu hướng điều chỉnh sách số nước Châu Á bối cảnh tồn cầu hóa tự hóa, Nxb giới 12 Học viện Quan hệ quốc tế (1996), Đầu tư trực tiếp công ty xuyên quốc gia nước phát triển, Nxb Chính trị Quốc gia 13 Vũ Chí Lộc (1997), Giáo trình Đầu tư nước ngồi, Nxb Giáo dục 14 Nguyễn Trọng Luân (2002), Đầu tư trực tiếp nước với cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội 15 Phùng Xuân Nhạ (2000), Đầu tư trực tiếp nước ngồi phục vụ cơng nghiệp hóa Malaysia - Kinh nghiệm Việt Nam, Nxb Thế giới 16 Phùng Xuân Nhạ (2001), Đầu tư quốc tế, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 17 Sở kế hoạch đầu tư Hưng Yên (2011), Báo cáo hàng năm tình hình thu hút FDI Tỉnh từ 2006 - 2011 18 Trần Sửu (2005), Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp điều kiện toàn cầu hóa, Nxb Lao động – Hà Nội 19 Nguyễn Xuân Thắng (2003), Một số xu hướng phát triển chủ yếu kinh tế giới, Nxb Khoa học - Xã hội 20 Nguyễn Ngọc Trân (2003), Một số vấn đề kinh tế toàn cầu nay, Nxb Thế giới 21 Bùi Anh Tuấn (2000), Tạo việc làm cho người lao động qua đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam, Nxb Thống kê 22 Ủy ban nhân dân tỉnh Hưng Yên (2010), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội Tỉnh đến năm 2010 số định hướng đến năm 2020 23 Nguyễn Trọng Xuân (2002), Đầu tư trực tiếp nước với cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội Tiế ng Anh 24 Barro, R.J and Sala-i-Martin,X (1995), “Economic Growth”, Mc Graw-Hill, Cambridge, MA 25 Freeman, N J (2002), “Foreign Direct Investment in Vietnam”: An Overview 26 Grossman, G and Helpman, E (1991), “Innovation and Growth in the Global Economy”, MIT Press, Cambridge, MA 27 Lall, S and Streeten, P (1977), “Foreign investment, transnational and developing countries”, Palgrave Macmillan, United Kingdom 28 Michael, E.P (1985), “O Quality Mannagement and Competitivenens” The Free Press, New York 29 Michael, E.P (1985), “The competitive Adventege of Nations”, The Free Press, New York Website: 30 http://www.baomoi.com 31 http://www.gso.gov.vn 32 http://www.pciVietnam.org 33 http://www.vneconomy.com.vn 34 http://www.vnexpress.net ... liệu nói lực cạnh tranh doanh nghiệp có vốn FDI Vì vậy, đề tài nghiên cứu ? ?Năng lực cạnh tranh doanh nghiê ̣p đầ u tư trực tiế p nước ngoài (FDI) điạ bàn tỉnh Hưng Yên? ?? m ột đề tài mới,... cạnh tranh doanh nghiệp Chương 2: Thực tra ̣ng lực ca ̣nh tranh của các doanh nghiê ̣p FDI ở tinh Hưng Yên ̉ Chương 3: Giải pháp nâng cao lực cạnh tranhcho doanh nghiệp FDI Hưng Yên số... với doanh nghiệp đầu tư nước d) Tạo nguồn thu ngân sách 2.2 Năng lƣ̣c cạnh tranh doanh nghiệp FDI tỉnh Hƣng Yên Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp FDI Hưng Yên đánh giá qua tiêu như: vốn đầu tư,

Ngày đăng: 10/04/2015, 11:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan