Giải pháp phát triển cây ăn quả tại Huyện Lục Ngạn, Tỉnh Bắc Giang

153 554 3
Giải pháp phát triển cây ăn quả tại Huyện Lục Ngạn, Tỉnh Bắc Giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI HOÀNG CÔNG BÌNH GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÂY ĂN QUẢ TẠI HUYỆN LỤC NGẠN, TỈNH BẮC GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành : KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Mã số : 60.31.10 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. ðỖ KIM CHUNG HÀ NỘI – 2012 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………… i LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa từng ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào. Tôi xin cam ñoan mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này ñã ñược cám ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn này ñã ñược ghi rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày tháng năm 2012 Tác giả luận văn Hoàng Công Bình Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………… ii LỜI CẢM ƠN ðể hoàn thành luận văn này tôi ñã nhận ñược sự quan tâm, giúp ñỡ tận tình về nhiều mặt của các tổ chức và cá nhân. Trước hết, cho phép tôi ñược bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc ñến: Thầy giáo GS.TS ðỗ Kim Chung, người trực tiếp hướng dẫn và giúp ñỡ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Ban lãnh ñạo huyện Lục Ngạn, sở Khoa học và Công nghệ, sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, sở Công Thương kỹ thuậtnh Bắc Giang, các phòng ban có liên quan, các hộ dân ñã tạo ñiều kiện cho tôi trong quá trình thu thập các thông tin có liên quan ñến ñề tài ñể hoàn thành luận văn. Ban Giám hiệu trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội, Viện ðào tạo sau ñại học, Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn, cùng toàn thể quý thầy cô giáo trong nhà trường ñã tạo mọi ñiều kiện cho tôi học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Cuối cùng tôi xin cảm ơn bạn bè, người thân, ñồng nghiệp ñã ñộng viên, giúp ñỡ tôi hoàn thành luận văn này. Tác giả luận văn Hoàng Công Bình Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………… iii MỤC LỤC LỜI CAM ðOAN I LỜI CẢM ƠN II MỤC LỤC III DANH MỤC BẢNG VI DANH MỤC SƠ ðỒ VÀ HÌNH VIII 1. MỞ ðẦU 1 1.1. Tính cấp thiết của ñề tài nghiên cứu 1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu 2 1.3. ðối tượng nghiên cứu 2 1.4. Phạm vi nghiên cứu 2 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN CÂY ĂN QUẢ 3 2.1. Cơ sở lý luận phát triển cây ăn quả 3 2.1.1. Khái niệm phát triển cây ăn quả 3 2.1.2. Ý nghĩa, vai trò của các giải pháp phát triển cây ăn quả 4 2.1.3. ðặc ñiểm của phát triển cây ăn quả ở ñịa bàn huyện 5 2.1.4. Nội dung nghiên cứu giải pháp phát triển cây ăn quả 6 2.1.5. Các nhân tố ảnh hưởng phát triển cây ăn quả 11 2.2. Cơ sở thực tiễn về phát triển cây ăn quả 18 2.2.1. Tình hình phát triển cây ăn quả trên thế giới 18 2.2.2. Tình hình phát triển cây ăn quả tại Việt Nam 23 2.2.3. Kinh nghiệm phát triển cây ăn quả 28 2.2.4. Tình hình sản xuất, phát triển cây ăn quả tỉnh Bắc Giang 31 2.2.5. Tình hình chế biến, tiêu thụ sản phẩm 33 3. ðẶC ðIỂM HUYỆN LỤC NGẠN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36 3.1. ðặc ñiểm ñịa bàn nghiên cứu 36 3.1.1. ðặc ñiểm về tự nhiên 36 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………… iv 3.1.2. ðặc ñiểm về kinh tế, xã hội 42 3.2. Phương pháp nghiên cứu 48 3.2.1. Chọn ñiểm nghiên cứu 48 3.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 49 3.2.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu 50 3.2.4. Phương pháp phân tích 51 3.2.5. Xử lý số liệu 51 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 52 4.1. Thực trạng phát triển cây ăn quả tại huyện Lục Ngạn 52 4.1.1. Các giải pháp phát triển cây ăn quả ñã thực hiện 52 4.1.2. Kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh cây ăn quả 80 4.1.3. Những nhân tố ảnh hưởng ñến tình hình sản xuất, phát triển cây ăn quả 99 4.1.4. ðánh giá chung 106 4.2. ðịnh hướng và giải pháp phát triển cây ăn quả huyện Lục Ngạn 109 4.2.1. ðịnh hướng phát triển cây ăn quả 109 4.2.2. Một số giải pháp phát triển CAQ trên ñịa bàn huyện Lục Ngạn 113 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 134 5.1. Kết luận 134 5.2. Kiến nghị 136 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………… v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BVTV Bảo vệ thực vật CAQ Cây ăn quả CC Cơ cấu CDðL Chỉ dẫn ñịa lý CP Cổ phẩn GO Giá trị sản xuất HTX Hợp tác xã IC Chi phí trung gian KD Kinh doanh KH&CN Khoa học và công nghệ NN&PTNT Nông nghiệp và Phát triển nông thôn SX Sản xuất VA Giá trị gia tăng VSATTP Vệ sinh an toàn thực phẩm TCðLCL Tiêu chuẩn ño lường chất lượng TB Trung bình TT Tiêu thụ UBND Ủy ban nhân dân Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………… vi DANH MỤC BẢNG Stt Tên bảng Trang 2.1 Tình hình sản xuất quả của một số nước năm 2010 19 2.2 Diễn biến sản lượng quả qua các năm của một số nước 20 2.3 Tình hình xuất nhập khẩu của một số nước năm 2010 21 2.4 Tình hình xuất nhập khẩu một số loại quả trên thế giới năm 2010 22 2.5 Diện tích, giá trị sản xuất cây ăn quả Việt Nam giai ñoạn 2006-2010 23 2.6 Diện tích, sản lượng một số cây ăn quả của tỉnh Bắc Giang 32 2.7 Các hoạt ñộng bảo quản trước khi tiêu thụ 34 3.1 Tình hình sử dụng ñất của huyện Lục Ngạn 41 3.2 Yêu cầu nhiệt ñộ, lượng mưa của một số loại cây ăn quả 45 3.3 Yêu cầu về ñất ñai ñể trồng một số loại cây ăn quả 46 4.1 Diện tích bảo hộ chỉ dẫn ñịa lý vải Thiều Lục Ngạn theo các xã 54 4.2 Cơ sở hạ tầng của huyện 56 4.3 Tỷ lệ số hộ dân ñánh giá về nguồn thông tin chính về kỹ thuật trồng cây ăn quả 58 4.4 Tỷ lệ hỗ trợ yếu tố ñầu vào của các tổ chức, cá nhân 59 4.5 Tỷ lệ số hộ ñánh giá về tình hình hỗ trợ của các cơ quan chuyên môn ở huyện Lục Ngạn 60 4.6 Yêu cầu chất lượng vải của các thị trường 61 4.7 Một số thông tin về các doanh nghiệp, nhà máy chế biến nông sản trên ñịa bàn tỉnh Bắc Giang 66 4.8 Tình hình tiêu thụ và chế biến vải qua các năm 67 4.9 Diện tích, sản lượng một số cây ăn quả chủ yếu từ năm 2006 – 2011 81 4.10 Diện tích một số cây ăn quả chủ yếu cho thu hoạch (chia theo ñơn vị xã, thị trấn) 82 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………… vii 4.11 Năng suất một số cây ăn quả chủ yếu giai ñoạn 2006-2011 85 4.12 Sản lượng một số cây ăn quả chủ yếu cho thu hoạch (chia theo ñơn vị xã, thị trấn) 87 4.13 Giá trị sản xuất một số cây ăn quả chủ yếu từ năm 2006 – 2011 89 4.14 Chi phí sản xuất cho 01 ha của một số cây ăn quả chủ yếu chia theo vùng sản xuất giai ñoạn 2007-2011 93 4.15 Hiệu quả kinh tế của cây ăn quả phân theo vùng sinh thái tính cho 01ha năm 2011 97 4.16 ðất canh tác theo nguồn gốc và mục ñích sử dụng bình quân 1 hộ ở vùng ñiều tra 100 4.17 Vốn ñầu tư bình quân hộ ñiều tra 101 4.18 Số lao ñộng bình quân/hộ 102 4.19 Giá bán bình quân một kg sản phẩm 105 4.20 Dự kiến sản phẩm cây ăn quả thời kỳ quy hoạch 117 4.21 Dự kiến diện tích vải an toàn của huyện Lục Ngạn ñến năm 2020 119 4.22 Vốn ñầu tư, hỗ trợ vùng sản xuất vải an toàn tỉnh Bắc Giang ñến năm 2020 123 4.23 Dự kiến cơ cấu các giống vải trong vùng sản xuất vải an toàn huyện Lục Ngạn ñến năm 2020 129 4.24 Dự kiến diện tích vải cải tạo phục hồi, thay thế trong vùng quy hoạch sản xuất vải an toàn huyện Lục Ngạn ñến năm 2020 132 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………… viii DANH MỤC SƠ ðỒ VÀ HÌNH Stt Tên sơ ñồ, hình Trang Hình 3.1: ðịa hình huyện Lục Ngạn thể hiện 3 chiều 37 Sơ ñồ 1: Nguồn cung cấp và tiêu thụ vải thiều tươi huyện Lục Ngạn 62 Sơ ñồ 2: Các kênh tiêu thụ quả vải thiều tươi huyện Lục Ngạn 64 Sơ ñồ 3: Kênh tiêu thụ quả vải khô ở Lục Ngạn 65 Sơ ñồ 4: Các bước tiến hành việc kiểm soát chất lượng 70 sản phẩm vải thiều Lục Ngạn 70 Sơ ñồ 5: Mô hình tổng thể các cơ quan tham gia hệ thống quản lý 73 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………… 1 1. MỞ ðẦU 1.1. Tính cấp thiết của ñề tài nghiên cứu Cây ăn quả chiếm một vị trí quan trọng trong chuyển ñổi cơ cấu cây trồng và ñang trở thành một phong trào rộng lớn ở các tỉnh trung du miền núi do ñã khai thác và phát huy ñược tiềm năng, lợi thế của những vùng ñất ñồi núi và mang lại thu nhập cao, giúp người nông dân xoá ñói giảm nghèo và nhiều hộ ñã ñi ñến làm giàu. Lục Ngạn là vùng có ñiều kiện thời tiết, ñiều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển cây ăn quả (nhất là vải thiều) so với các huyện khác trong tỉnh Bắc Giang. Vải thiều ñã thực sự là cây có thế mạnh, chiếm tỷ trọng cao trong tổng thu nhập toàn huyện, là loại cây trồng mang lại hiệu quả kinh tế cao, có quy mô phát triển thành một loại cây hàng hóa thực thụ trên ñịa bàn huyện. Sản phẩm vải thiều Lục Ngạn chiếm sản lượng lớn trên thị trường trong nước và xuất khẩu. Có thể nói cây ăn quả ñã giúp người dân nơi ñây lựa chọn ñược một giải pháp phát triển kinh tế rất quan trọng trong thời kỳ ñổi mới. Tuy nhiên việc phát triển phát triển cây ăn quả ở huyện Lục Ngạn vẫn còn nhiều vấn ñề cần ñược ñưa ra nghiên cứu giải quyết, ñó là: - Quy hoạch phát triển cây ăn quả còn một số bất cập. - Sự mất cân ñối về cơ cấu chủng loại cây trong tập ñoàn cây ăn quả; cơ cấu giống ñối với từng loại cây ăn quả, không chủ ñộng ñiều tiết ñược sản lượng hợp lý theo mức cầu của thị trường, trong vụ thu hoạch thường xảy ra tình trạng cung vượt quá cầu. - Chưa có sự ñầu tư thoả ñáng cho chế biến, sản phẩm sau chế biến chất lượng thấp và nghèo về chủng loại. Thị trường tiêu thụ cục bộ, chất lượng chưa ñảm bảo, chủ yếu là xuất khẩu tiểu ngạch sang Trung Quốc và thường xuyên bị ép giá. Xuất phát từ những vấn ñề trên, chúng tôi lựa chọn và tiến hành nghiên cứu ñề tài “Giải pháp phát triển cây ăn quả tại huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang”. [...]... tr ng tình hình cây ăn qu t i huy n L c Ng n, t ñó ñ xu t ñư c m t s gi i pháp nh m phát tri n cây ăn qu trên ñ a bàn huy n L c Ng n - M c tiêu c th : + Góp ph n h th ng hoá m t s v n ñ lý lu n và th c ti n v phát tri n cây ăn qu trên ñ a bàn huy n L c Ng n + ðánh giá ñư c th c tr ng v phát tri n cây ăn qu trên ñ a bàn huy n L c Ng n + ð xu t ñư c m t s gi i pháp nh m phát tri n cây ăn qu huy n L c... c u nh ng v n ñ chung c a cây ăn qu 05 năm t 2006 ñ n 2011 Nh ng v n ñ nghiên c u sâu t p trung vào năm 2011 Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c sĩ khoa h c kinh t ………………………… 2 2 CƠ S LÝ LU N VÀ TH C TI N V PHÁT TRI N CÂY ĂN QU 2.1 Cơ s lý lu n phát tri n cây ăn qu 2.1.1 Khái ni m phát tri n cây ăn qu Phát tri n CAQ có th hi u là m t quá trình l n lên (hay tăng ti n) v m i m t c a CAQ... t cây tr ng T a cành, t o hình là bi n pháp giúp cho cây có ñư c b khung cân ñ i, tán cây thoáng tăng kh năng quang h p, ch ng ch u ñư c v i ñi u ki n t nhiên như: gió, bão, gi m b t sâu b nh trú ng phát tri n Cây nhanh ra hoa k t qu , t p trung dinh dư ng cho cây, t o cho cây có năng su t cao, n ñ nh - Phòng tr sâu b nh: C n ph i phòng tr sâu b nh k p th i Khi phát hi n các lo i sâu b nh thì c n xem... ng lo i cây ăn qu c a nư c ta r t ña d ng, có t i trên 30 lo i cây ăn qu khác nhau, thu c 3 nhóm là: cây ăn qu Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c sĩ khoa h c kinh t ………………………… 23 nhi t ñ i (chu i, d a, xoài…), á nhi t ñ i (cam, quýt, v i, nhãn…) và ôn ñ i (m n, lê…) M t trong các nhóm cây ăn qu l n nh t và phát tri n m nh nh t là nhãn, v i và chôm chôm Di n tích c a các lo i cây này... bao g m c s tăng lên v quy mô s n lư ng và s ti n b v m t cơ c u CAQ Phát tri n CAQ bao g m: phát tri n theo chi u r ng và phát tri n theo chi u sâu + Phát tri n theo chi u r ng: T c là huy ñ ng m i ngu n l c vào s n xu t như tăng di n tích, s n lư ng, năng su t CAQ, tăng thêm nhi u lo i CAQ, t o ra nh ng m t hàng m i + Phát tri n theo chi u sâu: Nghĩa là xác ñ nh cơ c u CAQ h p lý, tăng giá tr CAQ... ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c sĩ khoa h c kinh t ………………………… 13 phát sinh nhi u n m b nh trên chùm hoa, trên cây, gi m kh năng ñ u qu và làm tăng t l r ng qu N u g p mưa to, thoát nư c không k p, b r ho t ñ ng kém cũng gây nh ng thi t h i cho vi c ra hoa, ñ u qu V i là cây ăn qu có kh năng ch u h n t t nhưng ch u úng kém, nên ñ t o ñi u ki n cho cây sinh trư ng, ra hoa, ñ u qu ñư c... huy n L c Ng n 1.3 ð i tư ng nghiên c u ð i tư ng nghiên c u c a ñ tài là nh ng v n ñ v gi i pháp phát tri n cây ăn qu trên ñ a bàn huy n L c Ng n 1.4 Ph m vi nghiên c u - ð tài t p trung nghiên c u nh ng v n ñ kinh t và phát tri n m t s cây ăn qu mang tính ch l c (v i thi u, h ng, cây có múi), nghiên c u sâu v cây v i c a các h nông dân trên ñ a bàn huy n L c Ng n - V không gian: ð tài nghiên c u m t... phát tri n s n xu t, hình thành giá c s n ph m, là nhân t tr c ti p làm thay ñ i tr ng thái s n xu t, nâng cao ch t lư ng và kh i lư ng s n ph m qu , gây tác ñ ng l n t i k t qu và hi u qu kinh t M t khác t ch c khai thác, b o qu n, tránh hư h ng s n ph m qu sau thu ho ch làm gi m ph m ch t và giá bán 2.2 Cơ s th c ti n v phát tri n cây ăn qu 2.2.1 Tình hình phát tri n cây ăn qu trên th gi i Cây ăn. .. tr ngư i dân trong các ñi u ki n khó khăn 2.1.5 Các nhân t nh hư ng phát tri n cây ăn qu 2.1.5.1 ð t và ñi u ki n t nhiên c a vùng a) ð t Theo k t qu nghiên c u c a nhi u tác gi trong và ngoài nư c (Tr n Th T c, 1997, 1998; Lê Văn Thuy t, 2000; Morton, J 1987…) kh năng sinh trư ng c a cây v i liên quan ñ n ch t lư ng c a qu v i M t khác, kh năng sinh trư ng c a cây v i ph thu c vào r t nhi u y u t ,... các lĩnh v c k thu t nhân gi ng, t o gi ng, v s d ng các hoá ch t làm tăng kh năng ñ u qu , phòng tr sâu, b nh, c d i,… - Có s quan tâm ñúng m c c a ð ng và Nhà nư c * Nh ng khó khăn phát tri n cây ăn qu nư c ta: - Nư c ta có khí h u nóng m, do v y sâu b nh nhi u, gây tác h i không nh ñ n s sinh trư ng, phát tri n và kh năng cho năng su t ph m ch t c a các lo i qu - ð a hình c a nư c ta ph c t p, ñ . THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN CÂY ĂN QUẢ 3 2.1. Cơ sở lý luận phát triển cây ăn quả 3 2.1.1. Khái niệm phát triển cây ăn quả 3 2.1.2. Ý nghĩa, vai trò của các giải pháp phát triển cây ăn quả 4 2.1.3 của phát triển cây ăn quả ở ñịa bàn huyện 5 2.1.4. Nội dung nghiên cứu giải pháp phát triển cây ăn quả 6 2.1.5. Các nhân tố ảnh hưởng phát triển cây ăn quả 11 2.2. Cơ sở thực tiễn về phát triển. về phát triển cây ăn quả 18 2.2.1. Tình hình phát triển cây ăn quả trên thế giới 18 2.2.2. Tình hình phát triển cây ăn quả tại Việt Nam 23 2.2.3. Kinh nghiệm phát triển cây ăn quả 28 2.2.4.

Ngày đăng: 10/04/2015, 03:31

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

    • Lời cam đoan

    • Lời cảm ơn

    • Mục lục

    • Mở đầu

    • Cơ sở lý luận và thực tiễn

    • Đặc điểm huyện Lục Ngạn và phương pháp nghiên cứu

    • Kết quả nghiên cứu và thảo luận

    • Kết luận và kiến nghị

    • Tài liệu tham khảo

    • Phụ lục

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan