Tạo hứng thú học tập cho học sinh trong tiết dạy Ngữ văn

33 4.1K 32
Tạo hứng thú học tập cho học sinh trong tiết dạy Ngữ văn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN MỞ ĐẦU A ĐẶT VẤN ĐỀ I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Việc đổi mới phương pháp giảng dạy Ngữ văn hiện nay đã và đang thực sự là yếu tố quyết định hiệu quả giờ dạy. Phương pháp dạy học đổi mới chú trọng đến việc phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh làm cho học sinh ham thích môn học. Điều 24, luật giáo dục (do Quốc hội khoá X thông qua) cũng đã chỉ rõ “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với từng lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”. Đây là định hướng cơ bản thiết thực đối với mỗi giáo viên trong đó có giáo viên dạy bộ môn Ngữ văn. Từ nhiều năm nay, phương pháp dạy văn đổi mới đã chú trọng phát triển hứng thú học văn của học sinh. Một trong những mục đích của giờ văn là làm sao gây được rung động thẩm mĩ, giáo dục nhân cách cho học sinh. Ai đó đã nói rằng: “Dù có dắt ngựa đến bờ sông cũng không thể bắt nó uống nước được”. Vấn đề học tập của trẻ cũng vậy. Dù có bắt được chúng ngồi ngay ngắn học tập nhưng nếu không thích thú, trẻ không thể học tốt được. Từ thực tế giảng dạy bộ môn Ngữ văn ở THCS nhiều năm, tôi nhận thấy muốn giờ dạy đạt hiệu quả cao, ngoài việc truyền đạt kiến thức, tôi nghĩ rằng mình cần phải biết gây hứng thú học tập cho học sinh để tiết học thực sự nhẹ nhàng, sinh động; học sinh tiếp thu kiến thức một cách tự nhiên, không gượng ép. Từ đó mới phát huy thực sự tính chủ động, tích cực, sáng tạo của học sinh. Trong phạm vi của sáng kiến kinh nghiệm, tôi xin đề cập đến một số biện pháp nhằm khơi gợi hứng thú học tập của học sinh trong tiết học Ngữ văn ở THCS. II – MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Đề tài nghiên cứu “Tạo hứng thú cho học sinh trong tiết dạy ngữ văn” với mục đích cơ bản sau đây : Trình bày một số biên pháp tạo hứng thú học tập cho học sinh trong giờ dạy Ngữ văn. đó giúp các em nắm vững kiến thức, yêu thích môn học, nhờ vậy nâng cao chất lượng dạy và học. Đồng thời đề tài này có thể giúp cho giáo viên dạy ngữ văn áp dụng cho các lớp các bài cụ thể .

Tạo hứng thú học tập cho học sinh trong tiết dạy Ngữ văn CÊu tróc s¸ng kiÕn kinh nghiÖm PHẦN MỞ ĐẦU A- ĐẶT VẤN ĐỀ I- LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI. II- MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU. III- ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU. B- PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH I- CƠ SỞ KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1./. CƠ SỞ LÍ LUẬN 2./. CƠ SỞ KHOA HỌC 3./. CƠ SỞ THỰC TẾ II- CÁC BIỆN PHÁP TIẾN HÀNH 1./. KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU 2./. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3./ THỜI GIAN HOÀN THÀNH. PHẦN NỘI DUNG I- NHIỆM VỤ CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM II- CÁC GIẢI PHÁP MÀ SÁNG KIẾN ĐÃ VẬN DỤNG 1 - Tạo hứng thú cho học sinh thông qua việc tạo tâm thế học. 2 - Tạo hứng thú cho học sinh thông qua việc đọc diễn cảm. 3 - Tạo hứng thú cho học sinh thông qua đàm thoại. 4 - Tạo hứng thú cho học sinh bằng việc ứng dụng CNTT. 5 - Tạo hứng thú cho học sinh bằng việc sử dụng bản đồ tư duy. 6- Tạo hứng thú cho học sinh bằng việc tổ chức các trò chơi. III- KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU PHẦN KẾT LUẬN I- MỘT SỐ KẾT LUẬN II- ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ. Trang 1 GV: Phùng Văn Tiêm - Trường THCS Chỉ Đạo Tạo hứng thú học tập cho học sinh trong tiết dạy Ngữ văn PHẦN MỞ ĐẦU A- ĐẶT VẤN ĐỀ I- LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Việc đổi mới phương pháp giảng dạy Ngữ văn hiện nay đã và đang thực sự là yếu tố quyết định hiệu quả giờ dạy. Phương pháp dạy học đổi mới chú trọng đến việc phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh làm cho học sinh ham thích môn học. Điều 24, luật giáo dục (do Quốc hội khoá X thông qua) cũng đã chỉ rõ “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với từng lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”. Đây là định hướng cơ bản thiết thực đối với mỗi giáo viên trong đó có giáo viên dạy bộ môn Ngữ văn. Từ nhiều năm nay, phương pháp dạy văn đổi mới đã chú trọng phát triển hứng thú học văn của học sinh. Một trong những mục đích của giờ văn là làm sao gây được rung động thẩm mĩ, giáo dục nhân cách cho học sinh. Ai đó đã nói rằng: “Dù có dắt ngựa đến bờ sông cũng không thể bắt nó uống nước được”. Vấn đề học tập của trẻ cũng vậy. Dù có bắt được chúng ngồi ngay ngắn học tập nhưng nếu không thích thú, trẻ không thể học tốt được. Từ thực tế giảng dạy bộ môn Ngữ văn ở THCS nhiều năm, tôi nhận thấy muốn giờ dạy đạt hiệu quả cao, ngoài việc truyền đạt kiến thức, tôi nghĩ rằng mình cần phải biết gây hứng thú học tập cho học sinh để tiết học thực sự nhẹ nhàng, sinh động; học sinh tiếp thu kiến thức một cách tự nhiên, không gượng ép. Từ đó mới phát huy thực sự tính chủ động, tích cực, sáng tạo của học sinh. Trong phạm vi của sáng kiến kinh nghiệm, tôi xin đề cập đến một số biện pháp nhằm khơi gợi hứng thú học tập của học sinh trong tiết học Ngữ văn ở THCS. II – MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Đề tài nghiên cứu “Tạo hứng thú cho học sinh trong tiết dạy ngữ văn” với mục đích cơ bản sau đây : Trình bày một số biên pháp tạo hứng thú học tập cho học sinh trong giờ dạy Ngữ văn. đó giúp các em nắm vững kiến thức, yêu thích môn học, nhờ vậy nâng cao chất lượng dạy và học. Đồng thời đề tài này có thể giúp cho giáo viên dạy ngữ văn áp dụng cho các lớp các bài cụ thể . III- ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1. Đối tượng nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu hướng tới đối tượng là hứng thú học tập môn Ngữ văn của học sinh THCS. Trang 2 GV: Phùng Văn Tiêm - Trường THCS Chỉ Đạo Tạo hứng thú học tập cho học sinh trong tiết dạy Ngữ văn 2. Phạm vi nghiên cứu : - Nghiên cứu phương pháp dạy Ngữ văn của giáo viên. - Nghiên cứu hứng thú , kết quả học tập môn Ngữ văn của học sinh. B- PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH I- CƠ SỞ KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1./. Cơ sở lí luận Trong những năm gần đây vấn đề đổi mới phương pháp dạy học luôn được bàn luận một cách sôi nổi, đó là vấn đề quan trọng luôn được đề cập trong mỗi cuộc họp chuyên môn ở tất cả các trường học trên cả nước.Với bộ môn văn cũng không nằm ngoài quỹ đạo đó. Nghị quyết hội nghị lần II BCH TW Đảng khóa VIII nêu rõ : “Đổi mới phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp tư duy sáng tạo của người học” ; “phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động , sáng tạo của người học, bồi dưỡng lòng say mê học tập và ý chí vươn lên”. Trước kia phương pháp dạy – học văn cổ truyền chính là giảng văn và phân tích các nội dung trong bài học, có lẽ đây là hình thức duy nhất để tiếp cận văn bản.Tuy có những thành công nhất định thì vẫn là thầy phân tích –trò tiếp nhận.Dù có thành công nhưng vẫn là áp đặt cách hiểu, cách cảm thụ cho học sinh và lâu dần sẽ dẫn tới sự nhàm chán không thích tìm tòi,sáng tạo của các em. Chính điều đó đòi hỏi phải có những phương pháp cải tiến trong việc dạy –học văn trong nhà trường,đây là nhu cầu thiết yếu đối với các nhà giáo dục và đội ngũ giáo viên giảng dạy môn văn.Chúng ta biết rằng môn văn là môn cơ bản góp phần hình thành nhân cách học sinh,đặc biệt đối tượng của môn văn là những tác phẩm văn thơ,mà văn thơ lại là nghệ thuật của ngôn từ. Vì vậy với đối tượng học sinh vùng đồng bào dân tộc thiểu số mà giáo viên chỉ phân tích, diễn giảng thì chắc chắn hiệu quả sẽ không cao. Chính vì vậy để thực hiện một giờ học có hiệu quả thì người giáo viên cần phải sử dụng nhiều phương pháp như: phân tích, diễn giảng,vấn đáp,nêu vấn đề,gợi ý …và đặc biệt để tạo một giờ học phong phú, sinh động thì việc sử dụng hình thức thảo luận nhóm sẽ giúp học sinh trao đổi ý với nhau, bổ sung cho nhau các kiến thức còn thiếu, học sinh sẽ sôi nổi hơn trong học tập. Còn việc lồng ghép một số trò chơi trong quá trình giảng dạy sẽ giúp học sinh cảm thấy hứng thú, tích cực, sôi nổi hơn đỡ nhàm chán trong một tiết học văn. Trang 3 GV: Phùng Văn Tiêm - Trường THCS Chỉ Đạo Tạo hứng thú học tập cho học sinh trong tiết dạy Ngữ văn 2./. Cơ sở khoa học Dạy văn cấp học THCS là dạy cho các em học sinh lứa tuổi 12 đến 15 - lứa tuổi hồn nhiên, trong sáng, năng động và nhạy cảm… biết tìm tòi, khám phá ra thế giới văn chương nghệ thuật. Tác phẩm văn chương nghệ thuật là thành quả sáng tạo của nhà văn, nhà thơ . Mỗi tác phẩm văn thơ đều thuộc một thời kì văn học nhất định ( có thể cách xa thời đại mà các em sống hiện nay cả hàng thế kỉ , hàng thập niên …). Tác phẩm văn chương dù nhỏ nhất : là một câu tục ngữ, một bài ca dao, hay lớn hơn là một bài văn, một bài thơ, một truyện ngắn hay một bộ tiểu thuyết đều có giá trị về nội dung và nghệ thuật của nó. Làm thế nào để giáo viên giúp học sinh đồng cảm với những giá trị tư tưởng nhân văn cần đạt tới trong mỗi tác phẩm là nhiệm vụ giảng dạy của GV dạy Ngữ Văn. Trang 4 GV: Phùng Văn Tiêm - Trường THCS Chỉ Đạo Bất cứ một người giáo viên nào có tâm huyết với nghề đều tự đặt ra câu hỏi làm thế nào để dạy và học tốt môn văn ?Từ xưa đến nay người ta vẫn nói :“Học văn thì dễ nhưng dạy văn thì rất khó” và thực tế cũng chứng minh điều đó. Quả là việc dạy văn vô cùng khó bởi dạy văn không chỉ là dạy đúng, đủ mà còn phải hay, phải lôi cuốn học sinh, làm cho học sinh hứng thú, say mê. Môn ngữ văn là môn học kết tinh nhiều giá trị văn hóa truyền thống và nhân loại, là môn học có ý nghĩa trong việc hình thành, phát triển, định hướng nhân cách cho học sinh và rèn luyện những kỹ năng cơ bản cần thiết cho các em.Mặt khác đây lại là môn học nghệ thuật kích thích trí tưởng tượng bay bổng,sáng tạo của học sinh Thực tế chúng ta thấy rằng ngày càng có ít học sinh đi thi học sinh giỏi môn văn hơn ,các em cũng cảm thấy chán nản và không mấy hứng thú khi học giờ văn.Chính điều đó đòi hỏi phải có những phương pháp cải tiến trong việc dạy – học văn trong nhà trường .Đây là nhu cầu cần thiết đối với các nhà giáo dục và đội ngũ giáo viên giảng dạy môn văn .Với chức năng là một người làm công tác giảng dạy trong nhà trường bản thân tôi cũng luôn trăn trở là làm thế nào để nâng cao chất lượng dạy học văn.Trong 5 năm công tác giảng dạy tôi nghiệm thấy rằng,cái ước muốn học văn sao cho giỏi,dạy văn sao cho hay ,viết văn sao cho tốt là ước muốn của rất nhiều giáo viên và học sinh.Muốn thực hiện được ước mơ ấy thì chúng ta phải biết tìm tòi,sáng tạo và đưa ra những cái mới hấp dẫn lôi cuốn học sinh,đặc biệt là người giáo viên chúng ta phải biết làm mới bài giảng của mình để kích thích học sinh. Phần nội dung thì không thể làm mới,không thể thay đổi nhưng chúng ta có thể thay đổi và làm mới hình thức,phương pháp giảng dạy của mình. Điều này thì chúng ta đã và đang thực hiện lâu nay nhưng cái quan trọng là sự đổi mới của từng người.Với riêng tôi chỉ một vài năm công tác chưa được xem là nhiều nhưng tôi cũng đã tự rút ra cho mình một vài kinh nghiệm nhỏ,hy vọng trao đổi cùng đồng nghiệp, mong góp một phần nhỏ kinh nghiệm của mình vào công tác dạy học môn ngữ văn của huyện nhà. Đó chính là “Tạo hứng thú học tập cho học sinh trong tiết dạy Ngữ văn” . Tạo hứng thú học tập cho học sinh trong tiết dạy Ngữ văn Lep- Tôn-xTôi nói : “Vấn đề không phải biết là quả đất tròn mà là làm thế nào để biết được quả đất tròn?”. Chân lí là quý báu ! Nhưng cách tìm ra chân lí còn quý hơn nhiều. Vì thế, cái khó trong việc dạy văn là làm sao hướng cho học sinh tìm ra cái hay, cái đẹp trong các tác phẩm. 3./. Cơ sở thực tiễn : Chúng ta thấy rằng việc đổi mới phương pháp dạy học đã đem lại nhiều kết quả khả quan, song bên cạnh những thuận lợi thì chúng ta còn gặp vô vàn những khó khăn . Những khó khăn đó một mặt ở học sinh nhưng cũng một phần ở chính những người giáo viên chúng ta. Môn ngữ văn trong nhà trường có vị trí quan trọng bởi nó giáo dục phẩm chất đạo đức, cung cấp kiến thức tự nhiên và xã hội cho các em nên việc dạy học văn vừa thuận lợi cũng vừa khó khăn: a - Về phía giáo viên. Hầu hết giáo viên đã ý thức sâu sắc phải đổi mới phương pháp dạy học . Các thầy cô đã được tập huấn thay sách, tập huấn về đổi mới phương pháp day học. Trong giảng dạy, các thầy cô đã phát huy được tính cực chủ động trong việc dạy học. Học sinh được bày tỏ ý kiến tình cảm, cách hiểu của mình về bộ môn, được thực hành giao tiếp nhiều hơn. Với tinh thần mới, giờ Ngữ văn không phải là giờ truyền thụ kiến thức, mà là giờ khơi gợi khuyến khích học sinh tìm ra con đường đi tới kiến thức, giáo viên cũng đã phân biệt được phương pháp dạy học theo đặc trưng bộ môn Ngữ văn (Tiếng Việt – Văn – Tập làm văn). Giáo viên đã có nhiều cố gắng trong việc thực hiện quan điểm tích hợp trong các tiết dạy: Tích hợp ngang (Tích hợp của ba phân môn Văn - Tiếng Việt – Tập làm văn) và Tích hợp dọc (Tích hợp giữa các bài, các lớp trong cùng một phân môn). Bên cạnh đó là việc tích hợp vấn đề giáo dục bảo vệ môi trường tự nhiên một cách phù hợp trong từng tiết dạy. Qua việc tích hợp và lồng ghép cộng với liên hệ thực tế để giáo dục học sinh đă đem lại cho bộ môn Ngữ văn có những tín hiệu khởi sắc. Đó là phương pháp dạy – học mới đang được tiếp cận một cách tích cực. Tài năng sư phạm của người thầy được dành nhiều hơn cho việc học sinh tự tìm hiểu cảm thụ tác phẩm. Trong từng tiết dạy, giáo viên đã mạnh dạn phối hợp cùng học sinh tiếp cận, phân tích, tổng hợp và hình thành những tri thức cần nắm. Giáo viên nắm rõ được quan điểm tích hợp của sách giáo khoa, có nhiều cố gắng rèn luyện kỹ năng nghe - đọc - nói - viết cho học sinh. Học sinh không chỉ nắm kiến thức mà quan trọng hơn là biết vận dụng kiến thức vào cuộc sống như: nói, viết tiếng Việt thành thạo, biết tạo lập văn bản, biết sáng tác thơ, sáng tác tác phẩm nghệ thuật ngắn. Chính những chuyển biến này đã giúp giáo viên nhanh chóng tiếp cận và thực hiện thành công những đổi mới trong phương pháp dạy – học Ngữ văn. Trang 5 GV: Phùng Văn Tiêm - Trường THCS Chỉ Đạo Tạo hứng thú học tập cho học sinh trong tiết dạy Ngữ văn Tuy nhiên có một số giáo viên vẫn còn làm việc quá nhiều, trong một tiết dạy đưa ra khá nhiều thông tin. Điều này dễ đưa các em vào thế bị động ghi nhớ, không tạo điều kiện cho các em độc lập suy nghĩ, sáng tạo. Từ đó dẫn đến sau này đứng trước nhiều vấn đề mới các em bỡ ngỡ, bị động, lúng túng và không có đủ khả năng, bản lĩnh để giải quyết những vấn đề phức tạp trong cuộc sống. Một số tiết dạy vẫn còn rập khuôn quá máy móc các bước lên lớp. Nó biến giờ học thiếu sự phóng khoáng, trở nên nhạt nhẽo, làm tê liệt sự hào hứng của học sinh. Rồi giáo viên chỉ dùng một phương pháp dạy chủ yếu là thuyết tŕnh, không có sự linh hoạt trong việc kết hợp các phương pháp. Bên cạnh đó là việc sử dụng các giáo án mẫu, thiết kế bài giảng một cách máy móc làm mất đi sự cảm thụ sáng tạo riêng của cá nhân. b . Về phía học sinh Là giáo viên giảng dạy tại trường THCS Chỉ Đạo, tôi cảm thấy thật đáng buồn bởi hiện tượng học sinh lẫn phụ huynh không có hứng thú với các môn xã hội nói chung và với môn văn nói riêng. Đã có rất nhiều em học sinh khi được chọn vào đội tuyển Văn của trường cứ một mực xin ra và chỉ mong được dự thính vào đội tuyển Toán. Thậm chí có em xin nghỉ học đội tuyển Văn để theo học lớp học thêm Toán. Và đáng buồn hơn nữa khi có em muốn theo học Văn nhưng bố mẹ một mực bắt bỏ lớp Văn để theo lớp Toán. Điều này có lẽ được bắt nguồn từ thực tế của xã hội. Những môn tự nhiên chon trường chọn lớp dễ hơn, rồi ra trường xin công ăn việc làm cũng dễ hơn nhiều những môn xã hội. Vì vậy học sinh đã không có hướng thú với môn học nay lại càng không có hứng thú hơn. Nếu thử điều tra học sinh theo những câu hỏi nhỏ sau, chúng ta sẽ thấy rõ thực trạng học tập Ngữ văn của học sinh. *Điều tra thực trạng: Tôi đã điều tra và sát hạch về hứng thú học tập và kết quả học tập môn văn học sinh ở hai lớp 9A và 9B trường Chỉ Đạo thời điểm tháng 09 năm 2014 bằng phiếu điều tra và bài bài kiểm tra 90 phút kết hợp tự luận và trắc nghiệm cho kết quả như sau: - Về hứng thú học tập: Tổng số HS có hứng thú không có hứng thú SL % SL % 40 12 30 28 70 - Về kết quả học tập : TSHS Giỏi Khá Trung bình Trang 6 GV: Phùng Văn Tiêm - Trường THCS Chỉ Đạo Tạo hứng thú học tập cho học sinh trong tiết dạy Ngữ văn SL % SL % SL % 40 4 10 8 20 28 70 Đứng trước thực trạng đó, những người giáo viên dạy văn thật đáng buồn làm thế nào để các em thích học văn? II- CÁC BIỆN PHÁP TIẾN HÀNH 1./. KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU - Tìm hiểu thực trạng việc dạy và học văn ở trường THCS Chỉ Đạo; - Phân tích thực trạng, tìm nguyên nhân, trao đổi, thảo luận tìm giải pháp; - Đề xuất giải pháp thực hiện…. 2./. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU a. Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Tôi đã nghiên cứu các tài liêu có liên quan đến phương pháp dạy học nói chung, phương pháp dạy Ngữ văn ở THCS, và đặc biệt nghiên cứu SGK, SGV, STK, STK Ngữ văn THCS. Ngoài ra tôi nghiên cứu tài liệu bồi dưỡng GV dạy thay sách THCS, các sáng kiến kinh nghiệm của đồng nghiệp trong trường, trong huyện, trên mạng INTERNET. b. Phương pháp điều tra sư phạm: Tôi đã trao đổi với đồng nghiệp về các phương pháp dạy học Ngữ văn qua các chuyên đề cấp trường, cấp cụm trường, cấp huyện. Tôi cũng dự giờ thăm lớp của các giáo viên cùng trường và đặc biệt là tôi đã điều tra hứng thú học tập của học sinh thống qua phiếu điều tra, thông qua bài kiểm tra. c. Phương pháp thực nghiệm: Tôi đã tiến hành dạy thực nghiệm ở nhiều lớp khác nhau với cùng một bài bằng nhiều phương pháp khác nhau để so sánh, đối chiếu, rồi ra kết luận. 3./ THỜI GIAN HOÀN THÀNH. Để hoàn thành SKKN: “Tạo hứng thú học tập cho học sinh trong tiết dạy Ngữ văn” tôi đã tiến hành nghiên cứu và thực hiện từ: 09/2014 đến 02/2015. PHẦN NỘI DUNG I- NHIỆM VỤ CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Bản thân là GV dạy ngữ văn nhiều năm , tôi luôn tâm đắc câu nói của dân gian : “Cho cá không thích bằng nhận được cần câu”. Nếu ví bộ cần câu là Trang 7 GV: Phùng Văn Tiêm - Trường THCS Chỉ Đạo Tạo hứng thú học tập cho học sinh trong tiết dạy Ngữ văn phương pháp và cá ăn là kiến thức thì sự đánh giá về vai trò, tầm quan trọng của hoạt động dạy và học của GV và HS là phải tìm tòi và sáng tạo. Chính vì vậy, trong quá trình giảng dạy, tôi luôn trân trọng, đánh giá cao những phát hiện có nét riêng, thể hiện được những cảm xúc chân thật, những nhận xét, phân tích tinh khôi , sáng tạo của các em đối với một tác phẩm, một nhân vật (một vấn đề hay một khía cạnh của vấn đề thể hiện trong tác phẩm…). Đó cũng chính là nguồn động viên không nhỏ giúp tôi đầu tư và quyết định tổng kết kinh nghiệm tạo hứng thú cho học sinh trong tiết dạy Ngữ văn này, góp phần nâng cao chất lượng dạy và học của GV- HS. Đồng thời qua đây, xin được góp một tiếng nói riêng, một ý kiến nho nhỏ cho phong trào “ Dạy Tốt - Học Tốt” của Trường THCS Chỉ Đạo. II- CÁC GIẢI PHÁP MÀ SÁNG KIẾN ĐÃ VẬN DỤNG A . Hứng thú trong học văn Nghiên cứu về hứng thú, các nhà tâm lí học cho rằng, đây là thái độ đặc biệt của cá nhân đối với đối tượng nào đó vừa có ý nghĩa đối với cuộc sống vừa có khả năng mang lại khoái cảm cá nhân trong quá tŕnh hoạt động. Nó được biểu hiện trước hết ở sự tập trung chú ý cao độ, sự say mê hấp dẫn bởi nội dung hoạt động. Mặt khác, hứng thú bao giờ cũng dẫn đến một đối tượng cụ thể hấp dẫn, nó gắn liền với tình cảm con người. Trong bất cứ một công việc gì nếu có hứng thú làm việc con người sẽ có cảm giác dễ chịu với hoạt động, làm nảy sinh khát vọng hành động và hành động có sáng tạo. Ngược lại nếu hứng thú không được thỏa măn sẽ dẫn đến cảm xúc tiêu cực. Theo các nhà nghiên cứu giáo dục thì hiệu quả trong việc gây hứng thú cho học sinh trong giờ dạy Ngữ văn nói lên trình độ giáo dục văn học của nhà trường nói chung và của từng giáo viên nói riêng. Văn học dễ làm say mê người học nếu người dạy tạo được sự hứng thú tự thân nơi người học. Người học văn cảm thụ được cái hay, cái đẹp trong từ ngữ, bố cục, vần điệu khi có được sự hứng thú tìm hiểu và đưa đến cảm xúc. Cái khó của người dạy là làm thế nào truyền được cảm xúc của tác giả đến với người học. Trong trường THCS đối tượng học sinh do đặc điểm tâm sinh lưa lứa tuổi thích tìm hiểu và sáng tạo nhưng chưa có phương pháp đúng để cảm thụ văn học, chưa hiểu rõ cái hay, cái đẹp ẩn chứa trong từng câu thơ, câu văn, chưa có cảm xúc thực sự đồng điệu với cảm xúc của tác giả Chính những thiếu sót trên, học sinh thường không thích học và đọc văn. Nhiệm vụ của giáo viên dạy văn là phải tạo sự hứng thú, phải khiến cho những từ ngữ khô khan biết nhảy múa, biết vẽ ra những khung cảnh lúc yên bình, lúc dữ dội; phải đi vào tâm hồn các em những tinh cảm yêu, ghét, nhớ nhung, mơ mộng; phải mở ra những cánh cửa từ lâu được khóa chặt bằng sinh hoạt đời thường. Trong việc đổi mới phương pháp giảng dạy các môn học nói chung và môn ngữ văn nói riêng, việc lấy học sinh làm trung tâm thúc đẩy tư duy học sinh, mở cho các em hướng nghiên cứu và tự mình giải quyết những thắc mắc, những khó khăn trong việc tìm hiểu phân tích. Người giáo viên không còn giảng Trang 8 GV: Phùng Văn Tiêm - Trường THCS Chỉ Đạo Tạo hứng thú học tập cho học sinh trong tiết dạy Ngữ văn giải một cách say sưa khi không có phản hồi từ học sinh, các em được làm quen với những câu hỏi gợi mở, những gợi ý cho một đề tài thảo luận, các em có quyền nêu những nhận xét, những cảm nhận cá nhân về đề tài, về nhân vật, về tác giả Từ những cảm nhận đôi khi chưa chính xác, gây tranh cãi góp phần rất lớn trong việc điều chỉnh nhận thức, gây hứng thú cho các em và văn học không xa lạ, không “đóng khung trong tháp ngà” mà thật sự gần gũi biết bao B. Biên pháp tạo hứng thú trong tiết dạy văn 1 - Tạo hứng thú cho học sinh thông qua việc tạo tâm thế học văn. 1.1. Thế nào là tạo tâm thế cho học sinh trong học văn. “Tạo tâm thế” cho học sinh trong giờ đọc - hiểu văn bản Văn học thực chất là việc giáo viên tạo cho HS một tư thế vững vàng, một tâm lý thoải mái, một xúc cảm, hứng thú và một tâm hồn đam mê khi tiếp cận một tác phẩm văn học cụ thể. Vì Văn học là môn học gắn với cái đẹp. Học Ngữ văn là học cách khám phá cái đẹp của tự nhiên, cái đẹp của xã hội và của con người, cái đẹp của sự sáng tạo nên không chỉ dùng lí trí mà quan trọng hơn là phải giúp các em cảm nhận được vẻ đẹp ấy bằng cả tâm hồn và sự rung động của trái tim. Để tạo được tâm thế cho trò thì trước hết giáo viên phải biết tạo cho mình một tâm trạng thoải mái, nhẹ nhàng, một tình cảm thân thiện, gần gũi hoà đồng với học trò. Muốn vậy, giáo viên vừa phải căn cứ vào mỗi bài dạy để tìm ra hình thức “tạo tâm thế” phù hợp, vừa phải biết nén lòng quên đi những vướng bận lo toan, nhọc nhằn của cuộc sống đời thường, giấu đi những giọt nước mắt, những nỗi buồn. Bước lên bục “văn” với các em là chúng ta phải có cảm giác bước vào một thế giới hoàn toàn mới lạ, tràn đầy hưng phấn, thiết tha với sứ mệnh thiêng liêng, cao cả là người đưa đường, mở cửa dẫn các em hoà vào vương quốc của cái đẹp, để được cười, được khóc không chỉ cho mình mà cho cả giai cấp mình, dân tộc mình, cho những thân phận, số phận đau khổ trên trái đất, giống như những lời thơ của tác giả Việt Nga: “Giờ văn nụ cười, nước mắt Nghẹn ngào, thanh thản đan xen Thầy đau nỗi niềm dâu bể Trò day dứt cùng thế nhân”. Như thế trong suốt giờ Văn, người thầy phải biết quên mình để sống với Văn, với học trò, để cùng các em say sưa đi vào lĩnh hội tri thức một cách có hiệu quả. Người dạy Văn không chỉ là nhà khoa học, nhà sư phạm mà còn là một nghệ sĩ trên bục giảng. Thông thường trong một tiết đọc - hiểu văn bản, không phải lúc nào HS cũng có thể tập trung chú tâm vào bài học, đặc biệt là những tác phẩm dài và khó. Song tôi đã thu hút, hướng HS vào bài học bằng cách kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới, đặt ra những câu hỏi có vấn đề, liên tưởng, so sánh mở rộng vấn đề trong bài học, phát huy khả năng sáng tạo của HS qua giao bài tập, trực tiếp kiểm tra, đánh giá… Trang 9 GV: Phùng Văn Tiêm - Trường THCS Chỉ Đạo Tạo hứng thú học tập cho học sinh trong tiết dạy Ngữ văn VD Để tạo tâm thế cho HS khi dạy bài “Mây và sóng”, ta Kết hợp kiểm tra bài cũ và giới thiệu bài mới bằng việc tổ chức trò chơi ô chữ. Câu hỏi: 1/Văn bản của Et.Môn-Đô-đơ.Ami-xi viết dưới dạng một bức thư của người cha gửi cho con nhắc nhở về thái độ đối với mẹ? (Ngữ văn 7 2/Ba tiếng đầu trong tên một bài thơ của nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm đã được nhạc sĩ Huyền Dân phổ nhạc? ( Ngữ văn 9) 3/ Tên đoạn trích trong tác phẩm “Thời thơ ấu” của nhà văn Nguyên Hồng? (Ngữ văn 8) 4/Văn bản viết như lời mẹ ru với những hình ảnh đẹp trong ca dao của nhà thơ Chế Lan Viên? (Ngữ văn 9) 5/Văn bản nhật dụng của tác giả Lí Lan viết về cảm xúc cảu người mẹ trong đêm trước ngày khai trường đầu tiên của con? (Ngữ văn 7) M E T Ô I K H U C H A T R U T R O N G L O N G M E C O N C O C Ô N G T R Ư Ơ N G M Ơ R A GV: Điểm chung của các văn bản trên là gì? TL:Đều viết về người mẹ, tình cảm mẹ con. Với ô chữ Tagor-Mội tác giả nổi tiếng Ấn Độ với bài thơ nói về tình cảm mẹ con-bài thơ Mây và sóng.Tiết học hôm nay chúng ta sễ cùng tìm hiểu. 1.3 Ưu điểm và hạn chế của phương pháp tạo tâm thế. a. Ưu điểm: - Ưu điểm lớn nhất của biện pháp “tạo tâm thế” là đưa lại không khí học tập sôi nổi cho lớp, giúp HS có tâm lí thoải mái, hào hứng với bài học, hâm nóng lại tình yêu văn, yêu cái đẹp có giá trị nhân sinh và dần dần hoàn thiện nhân cách, đồng thời giúp các em củng cố, mở rộng, khắc sâu kiến thức trọng tâm bài học một cách hiệu quả sau giờ đọc - hiểu văn bản. Trang 10 GV: Phùng Văn Tiêm - Trường THCS Chỉ Đạo [...]... l: Cn quan tõm sõu sỏt n tng i tng hc sinh, c bit l hc sinh yu kộm, giỳp õn cn, nh nhng, to nim tin, hng thỳ cho cỏc em trong mụn hc Bn l: Trong quỏ trỡnh ging dy giỏo viờn phi hng hc sinh vo vic phỏt huy tớnh tớch cc, ch ng sỏng to, to ra nhng tỡnh hung cú vn hc sinh tho lun Trong mi tit hc phi to ra c s giao lu a chiu gia giỏo viờn - hc sinh, hc sinh - hc sinh, gia cỏc t - nhúm Nm l: Giỏo viờn... chnh, cho HS lờn trỡnh by, thuyt minh v kin thc ú Trong quỏ trỡnh ging dy tụi ó tng hng dn hc sinh lm nhiu BTD nh GV: Phựng Vn Tiờm Trang 17 - Trng THCS Ch o To hng thỳ hc tp cho hc sinh trong tit dy Ng vn T s hng dn ca GV, cỏc em HS cng t lp c nhiu BTD theo ý thớch riờng ca mỡnh GV: Phựng Vn Tiờm Trang 18 - Trng THCS Ch o To hng thỳ hc tp cho hc sinh trong. .. To hng thỳ hc tp cho hc sinh trong tit dy Ng vn - m bo yờu cu ph cp: ngha l a phn cỏc bi tp trong trũ chi phi cú mc va phi, hc sinh bỡnh thng cú th gii quyt c trong thi gian ngn ng thi, cú nhiu bi tp nhiu hc sinh tham gia - Cú yu t sỏng to: trong trũ chi nờn cú 01 bi tp (hoc 01 ý) tr lờn cú ni dung sỏng to gii quyt nhng bi tp ny hc sinh phi vn dng... Nú em li cho cỏc em nim vui sng trong sỏng to, nim say mờ yờu thớch lao ng v nhng sn phm lm ra kớch thớch lao ng rốn luyn nhng k nng lao ng c din cm l mt phng tin giỏo dc bi dng o c thm m cho cỏc em hc sinh bi giỏo dc thm m v giỏo dc o c bao gi cng gn lin vi nhau.Nú giỳp cho cỏc em cm th cỏi hay, cỏi p ca vn hc lm cho hc GV: Phựng Vn Tiờm Trang 13 - Trng THCS Ch o To hng thỳ hc tp cho hc sinh trong tit... thỳ trong tit dy vn 9 1 - To hng thỳ cho hc sinh thụng qua vic to tõm th hc 9 2 - To hng thỳ cho hc sinh thụng qua vic c din cm 11 3 - To hng thỳ cho hc sinh thụng qua m thoi 14 4 - To hng thỳ cho hc sinh bng vic ng dng CNTT 15 5 - To hng thỳ cho hc sinh bng vic s dng bn t duy 17 6- To hng thỳ cho hc sinh bng vic t chc cỏc trũ chi 20 Giỏo ỏn minh ha 23 III- KT QU NGHIấN CU 28 IV- NHNG VN CềN B NG... qu thỡ t l hc sinh cú hng thỳ tng lờn 35% theo ú t l hc sinh gii cng tng lờn 12% , t l hc sinh khỏ tng lờn 23%, t l hc sinh trung bỡnh gim rừ rt IV- NHNG VN CềN B NG Trong quỏ trỡnh ging dy v nghiờn cu tụi thy rng núi v phng phỏp dy hc Vn trong nh trng l mt vn rt rng ln m trong phm vi mt sỏng kin khụng th no núi ht c to hng thỳ hc tp cho hc sinh khi hc hỡnh THCS cú rt nhiu nhng bin phỏp khỏc nhau... bin phỏp nh: - T chc cho hc sinh hc tp theo nhúm bng cỏc k thut nh khn ph bn, k thut cỏc mnh ghộp - T chc cho hc sinh hc tp theo gúc,theo nhúm hoc theo d ỏn Vi nhng hng i nh vy tụi x tip tc nghiờn cu trong thi gian tip theo, nhng ti khỏc PHN KT LUN I- MT S KT LUN Trờn õy l mt s bin phỏp to hng thỳ cho hc sinh hc mụn Ng vn m bn thõn tụi ó nghiờn cu, tớch ly v thc hin cú hiu qu trong ging dy trng THCS... vi hc sinh v phự hp vi s thớch ca chớnh mỡnh Sau õy tụi xin trỡnh by mt tit m tụi ó tin hnh i vi hc sinh Ngày soạn:14 /11/2014 Ngày dạy: /11/2014 Tun 14 Tit 70 Tp lm vn: NGI K CHUYN TRONG VN BN T S GV: Phựng Vn Tiờm Trang 22 - Trng THCS Ch o To hng thỳ hc tp cho hc sinh trong tit dy Ng vn I.Mc tiờu bi hc: 1.Kiến thức: -Hệ thống hoá kiến thức về văn bản... tp cho hc sinh trong tit dy Ng vn II- CC BIN PHP TIN HNH 6 1./ K HOCH NGHIấN CU 7 2./ PHNG PHP NGHIấN CU 7 3./ THI GIAN HON THNH 7 PHN NI DUNG 8 I- NHIM V CA SNG KIN KINH NGHIM 8 II- CC GII PHP M SNG KIN VN DNG 8 A Hng thỳ trong hc vn 8 B Biờn phỏp to hng thỳ trong tit dy vn 9 1 - To hng thỳ cho hc sinh thụng qua vic to tõm th hc 9 2 - To hng thỳ cho. .. thỳ hc tp cho hc sinh trong tit dy Ng vn cách ?Ngôi kể này có u điểm gì & có hạn chế gì so với ngôi kể ở đtrên? - Ưuđiểm :Giúp cho ngời kể dễ dàng đi sâu vào tâm t tình cảm, miêu tả đợc những diễn biến tâm lí tinh vi, phức tạp đang diễn ra trong tâm hồn nv tôi -Nhợc điểm :Hạn chế trong việc miêu tả bao quát các đối tợng kq, sinh động, khó tạo ra cái . thực hành giao tiếp nhiều hơn. V i tinh thần m i, giờ Ngữ văn không ph i là giờ truyền thụ kiến thức, mà là giờ kh i g i khuyến khích học sinh tìm ra con đường i t i kiến thức, giáo viên cũng. ta ph i biết tìm t i, sáng tạo và đưa ra những c i m i hấp dẫn l i cuốn học sinh,đặc biệt là ngư i giáo viên chúng ta ph i biết làm m i b i giảng của mình để kích thích học sinh. Phần n i dung. sinh trong tiết dạy Ngữ văn CÊu tróc s¸ng kiÕn kinh nghiÖm PHẦN MỞ ĐẦU A- ĐẶT VẤN ĐỀ I- LÍ DO CHỌN ĐỀ T I. II- MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU. III- Đ I TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU. B- PHƯƠNG PHÁP TIẾN

Ngày đăng: 09/04/2015, 22:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan