thiết kề sàn thi công bể nước Đồ Án Thiết kế chung cư phú cường

47 505 0
thiết kề sàn thi công bể nước Đồ Án Thiết kế chung cư phú cường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ PHÚ CƯỜNG GVHD: Th.S: NGUYỄN NGỌC TÚ SVTH: KHIỄU XN VIỆT - LỚP-XO1A2 PHẦN II THIẾT KẾ 70% GVHD : Th.S: NGUYỄN NGỌC TÚ SVTH : KHIẾU XUÂN VIỆT MSSV : XO12664 Trang 4 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ PHÚ CƯỜNG GVHD: Th.S: NGUYỄN NGỌC TÚ SVTH: KHIỄU XN VIỆT - LỚP-XO1A2 TÍNH TOÁN KẾT CẤU CÔNG TRÌNH NHIỆM VỤ: 1. TÍNH TOÁN SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH TỪ TRỤC A ĐẾN TRỤC M 2. TÍNH TOÁN CẦU THANG CHÍNH 3. TÍNH TOÁN HỒ NƯỚC MÁI 4. TÍNH TOÁN VÀ VẼ KHUNG TRỤC B 5. TÍNH TOÁN VÀ VẼ MỘT KHUNG TRỤC E 6. THIẾT KẾ HAI PHƯƠNG ÁN MÓNG Trang 5 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ PHÚ CƯỜNG GVHD: Th.S: NGUYỄN NGỌC TÚ SVTH: KHIỄU XN VIỆT - LỚP-XO1A2 PHẦN I TÍNH SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH TỪ TRỤC A ĐẾN TRỤC M Tầng điển hình bao gồm các phòng: Phòng khách, phòng ngủ, nhà bếp, phòng vệ sinh, ban công, sân phơi, hành lang… P.NGỦ WC WCWC WC WC WC SP WC SP WC WC SP SP WC KHÁCH P.NGỦ P.NGỦ P.NGỦ WC P.NGỦ KHÁCH KHÁCH BẾP ĂN P.NGỦ P.NGỦ BẾP BẾP KHÁCH ĂN ĂN P.NGỦ P.NGỦ P.NGỦ P.NGỦ KHÁCH KHÁCH ĂN ĂN S.P BẾP ĂN S.P BẾP P.NGỦ P.NGỦ WC WC BẾP BẾP KHÁCH ĂN KHÁCH P.NGỦ P.NGỦ P.NGỦ P.NGỦ P.NGỦ P.NGỦ H.LANGH.LANG H.LANG H.LANG H.LANG H.LANG H.LANG H.LANG S1 S1 S1 S1 S2 S2 S2 S2 S2 S3 S3 S3 S3 S4 S4 S4 S4 S4 S4 S4 S4 S4 S4 S4 S6 S5 S5 S5 S5 S5 S5 S5 S5 S6 S6 S6 S6 S6 S6 S6S7 4500 71006100 3910 1990 2200 TẦNG ĐIỂN HÌNH 2 4 6 8 S8 S8 S8 S8 S8 S8 S8 S8 S10 S9 S9 S9 S9 S10 S10 S10 S10 S10 S10 S10 L KHA GEDCB F 1004 S11 S11 S11 S9 S9 S9S9 2514 5900 S12 S12 S12 S12 1000 3297 4500 4500 4500 4500 4500 4500 4500 4500 2015 2485 2473 2027 2009 2491 2471 2029 2029 2471 2491 2016 2016 2476 2485 2015 1986 1930 2570 1197 3303 3297 1203 2514 1986 1980 2520 I . CHỌN VẬT LIỆU VÀ KÍCH THƯỚC SÀN. Do công trình sử dụng kết cấu khung chòu lực là chính nên dùng phương án sàn BTCT đổ toàn khối là giải pháp tương đối tốt nhất vì sàn có khả năng chòu tải lớn và làm tăng độ cứng , độ ổn đònh cho toàn công trình . 1.Vật liệu : ( lấy số liệu dựa theo TCVN 5574-1991) • Bêtông : -Bêtông được chọn thiết kế cho phần tử cột, dầm, sàn và móng là bêtông mác 250 với các chỉ số : + Cường độ tính toán chòu nén : R n tt = 110 [ kG/cm 2 ] + Cường độ tính toán chòu kéo : R k tt = 8,8 [ kG/cm 2 ] + Môđun đàn hồi : E b = 2.65×10 5 [ Kg/cm 2 ] + Hệ số Poisson µ = 0,2 Trang 6 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ PHÚ CƯỜNG GVHD: Th.S: NGUYỄN NGỌC TÚ SVTH: KHIỄU XN VIỆT - LỚP-XO1A2 • Cốt thép : - Cốt thép Có đường kính Þ<10 dùng loại AI có cường độ tính toán R a = 2300 [ Kg/cm 2 ], R =1800 [ Kg/cm 2 ]. - Cốt thép Có đường kính Þ>10 dùng loại AII có cường độ tính toán R a = 2800 [ Kg/cm 2 ], R =2200 [ Kg/cm 2 ] . + Module đàn hồi : E a =2.1×10 6 [ Kg/cm 2 ]. 2 . Xác đònh bề dày sàn (h s ) : Khi chọn chiều dày sản phải thỏa các điều kiện sau Sàn phải đủ độ cứng để không bò rung động , dòch chuyển khi chòu tải trọng ngang (gió, bảo, động đất ) làm ảnh hưởng đến công năng sử dụng . Trên sàn , hệ tường ngăn không có hệ dầm đỡ có thể được bố trí bất kỳ vò trí nào trên sàn mà không làm tăng đáng kể độ võng của sàn . Chọn bề dày sàn theo công thức sau : 1 D L hs m × = ( Theo sách bê tông cốt thép phần cấu kiện nhà cửa Tác giả: Võ Bá Tầm. ĐHBK Tp.Hồ chí Minh) với D = 1 ( do tải trọng thuộc loại tương đối nhẹ ) m = 45 (đối với bản kê bốn cạnh) L1 = là cạnh ngắn của ô bản sàn. Lấy giá trò L1= 4,5 để tính chọn cho bản: → 1 450 10 45 hs cm × = = ; để đảm bảo cho sàn ít bò rung và trừ ra cho việc dặt các đường ống diện, nước ta chọn chiều cao sàn là hs = 12cm cho các loại sàn trong nhà như phòng ngủ, ăn,bếp,khác, wc, sân phơi… Các sàn ban công, hành lang có kích thước ô bản nhỏ hơn do đó ta chọn chiều dày la h s = 8cm. 3. phân loại sàn Căn cứ vào bản vẽ kiến trúc, cấu tạo, điều kiện liên kết, giải pháp kết cấu dầm sàn, kích thước sàn. Ta chia ra làm 12 loại ô bản khác nhau. II XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG TÍNH TOÁN : Các số liệu về tải trọng lấy theo TCVN 2737 – 1995 : Tải trọng và tác động – tiêu chuẩn thiết kế . Hệ số vượt tải lấy theo bảng 1 , trang 10 – TCVN 2737 - 1995. Trọng lượng riêng của các thành phần cấu tạo sàn lấy theo “ sổ tay thực hành kết cấu công trình” của (TS. Vũ Mạnh Hùng thuộc Đại học Kiến Trúc Tp.HCM) 1.Tỉnh tải : Tính tải sàn bao gồm trọng lượng bản thân sàn và trọng lượng của tường ngăn và vách ngăn được tính quy đổi ra tải trọng phân bố trên sàn. * Tónh tải do các lớp cấu tạo sản Trang 7 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ PHÚ CƯỜNG GVHD: Th.S: NGUYỄN NGỌC TÚ SVTH: KHIỄU XN VIỆT - LỚP-XO1A2 Dựa vào các lớp cấu tạo sàn ta xác đònh được tónh tải do trọng lưọng bản thân sàn dưới dạng phân bố đều trên sàn. Kết quả tính được ghi trên các bảng tính tải trọng ở phần bên dưới. TĨNH TẢI SÀN PHÒNG KHÁCH,PHÒNG ĂN, BẾP,PHÒNG NGỦ Loại Tải trọng Lớp cấu tạo Chiều dày δ (cm) γ tc (kG/m 3 ) Hệ số vượt tải n Tải trọng tính toán g tt (kG/m 2 ) TĨNH TẢI + Gạch Ceramic 1 1800 1.2 21.6 + Vữa lót 3 1800 1.2 64.8 + Bản BTCT 1.2 2500 1.1 330 + Vữa trát trần 1.5 1800 1.2 32.4 Tổng cộng Σg ττ =448.8 TĨNH TẢI SÀN HÀNH LANG Loại Tải trọng Lớp cấu tạo Chiều dày δ (cm) γ tc (kG/m 3 ) Hệ số vượt tải n Tải trọng tính toán g tt (kG/m 2 ) TĨNH TẢI + Gạch Ceramic 1 1800 1.2 21.6 + Vữa lót 3 1800 1.2 64.8 + Bản BTCT 8 2500 1.1 220 + Vữa trát trần 1.5 1800 1.2 32.4 Tổng cộng Σg ττ = 338.8 TĨNH TẢI SÀN BAN CÔNG Loại Tải trọng Lớp cấu tạo Chiều dày δ (cm) γ tc (kG/m 3 ) Hệ số vượt tải n Tải trọng tính toán g tt (kG/m 2 ) TĨNH TẢI + Gạch Ceramic 1 1800 1.2 21.6 + Vữa lót 3 1800 1.2 64.8 + Bản BTCT 8 2500 1.1 220 + Vữa trát trần 1.5 1800 1.2 32.4 Tổng cộng: Σg ττ =338.8 TĨNH TẢI SÀN VỆ SINH, SÂN PHƠI Trang 8 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ PHÚ CƯỜNG GVHD: Th.S: NGUYỄN NGỌC TÚ SVTH: KHIỄU XN VIỆT - LỚP-XO1A2 Loại Tải trọng Lớp cấu tạo Chiều dày δ (cm) γ tc (kG/m 3 ) Hệ số vượt tải n Tải trọng tính toán g tt (kG/m 2 ) TĨNH TẢI + Gạch Ceramic 1 1800 1.2 21.6 + Vữa lót 3 1800 1.2 64.8 + Lớp chống thấm 3 2200 1.2 79.2 + Bản BTCT 12 2500 1.1 330 + Vữa trát trần 1.5 1800 1.2 32.4 Tổng cộng: Σg tt = 495.6 * Tónh tải do trọng lượng bản thân của tường ngăn. Trọng lượng bản thân của tường ngăn được tính tính tổng cộng trên từng sàn sau đó chia cho diện tích sàn đó để có tải trọng dưới dạng phân bố. Các tường ngăn được Xây bằng gạch dày 100mm cao 3.5-0.12=3.38m . trọng lượng bản thân 3 1800 /kg m γ = . Từ đó ta tính đượng tải do tường ngăn trong các sàn như sau (lấy giá trò lớn nhất) TĨNH TẢI DO TRỌNG LƯNG TƯỜNG NGĂN Loại sàn Diện tích sàn (m 2 ) Chiều dài tường (m) Trọng lượng tổng cộng (kg) Trọng lượng phân bố (kg/m 2 ) S1 31.95 10.8 6570.72 205 S2 27.45 8.2 4989 182 S3 22.275 8.2 4989 224 S4 17.55 3.7 2251 128 S5 7.14 2 1217 170 S6 9 0 0 0 S7 0 0 0 0 S8 - 1 - S9 2.86 1.2 1382 483 S10 3.96 S11 - S12 - - - - 2 Hoạt tải : Trang 9 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ PHÚ CƯỜNG GVHD: Th.S: NGUYỄN NGỌC TÚ SVTH: KHIỄU XN VIỆT - LỚP-XO1A2 Ta tra hoạt tải theo qui phạm tải trọng và tác động (TCVN 2737-1995). p dụng đối với các loại phòng thuộc nhà ở kiểu căn hộ: Khi tính hoạt tải sàn, tải trọng được giảm theo qui phạm : TCVN 2737-1995 như sau: Phòng chức năng p tc (kg/m 2 ) n p tt (kg/m 2 ) Phòng khách,Phòng ngủ ,vệ sinh, phòng ăn , bếp, sân phơi. 150 1.3 195 Hành lang 250 1.2 300 Ban công 200 1.2 240 + Hoạt tải sàn hành lang tính bằng cách lấy hoạt tải trong phòng cộng thêm 100 (lấy theo kinh nghiệm của giáo viên hướng dẫn) + Đối với các phòng nêu ở mục 1,2,3,4,5 bảng 3 nhân với hệ số Ψ A1 (khi A >A 1 =9m 2 ). Ψ A1 =0.4+0.6/ 1/ AA Trong đó A : diện tích chòu tải, tính bằng m 2 . Trang 10 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ PHÚ CƯỜNG GVHD: Th.S: NGUYỄN NGỌC TÚ SVTH: KHIỄU XN VIỆT - LỚP-XO1A2 3. Tải trọng tác dụng lên từng loại sàn: Lớp vữa chống thấp ở phòng vệ sinh được chia đều ra cho tải trọng ở cả phòng. Giả sử dùng vữa chống thấm trát lớp 3cm ta có tải rọng phân bố đều do chống thấm là 79,2kg/cm 2 . diện tich sàn vệ sinh ở các phòng là bằng nhau và bằng 1,9x1,69=3,211m 2 . Loạ i Sàn Tónh tải bản thân sanø g s tt (kg/m 2 ) Tónh tải do bản thân tường g s tt (kg/m 2 ) Hoạt tải tính toán p s tt (kg/m 2 ) Hệ số giảm hoạt tải Ψ A1 Tải trọng tính toán tổng cộng (kG/m 2 ) S1 456,8 205 195 0,7184 794 S2 457,8 182 195 0,7436 776 S3 459,8 224 195 0,7814 825 S4 463,3 128 195 0,8297 739 S5 448,8 170 195 1 814 S6 338,8 - 300 1 638.8 S7 338,8 - 300 1 638.8 S8 338,8 - 195 1 533.6 S9 385.6 483 240 1 1108.6 S10 385.6 - 240 1 625.6 S11 385.6 - 240 1 625.6 S12 385.6 - 240 1 625.6 III. TÍNH NỘI LỰC VÀ CỐT THÉP SÀN 1. Tính cốt thép các ô loại bản kê bốn cạnh : (S1,S2,S3,S4,S5,S7) a. Tính nội lực Các bản làm việc theo 2 phương ( L 2 / L 1 < 2 ) ; liên kết ngàm 4 cạnh và tải phân bố đều (loại ô bản số 9) Tính toán các ô bản theo sơ đồ đàn hồi. Dùng các bản tra có sẵn ( theo sách KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP PHẦN CẤU KIỆN NHÀ CỬA Tg. Võ bá Tầm Đại học BK Tp Hồ chí minh) để tính. Tra bảng các hệ số m 91 ;m 92 ; k 91 ; k 92 Trang 11 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ PHÚ CƯỜNG GVHD: Th.S: NGUYỄN NGỌC TÚ SVTH: KHIỄU XN VIỆT - LỚP-XO1A2 Mô men dương ở giữa nhòp theo phương L1, L2. M 1 = m 91 × q s × L 1 × L 2 M 2 = m 92 × q S × L 1 × L 2 Mô men âm ở gối bản theo phương L1, L2. M I = k 91 × q S × L 1 × L 2 M II = k 92 × q S × L 1 × L 2 Các hệ số m 91 , m 92 , k 91 , k 92 được tra trong bản tra trang 379 BẢNG TÍNH NỘI LỰC CỦA Ô SÀN Ô bản m91 m92 k91 k92 M 1 (kG.m) M 2 (kG.m) M I (kG.m) M II (kG.m) S1 0.0205 0.0083 0.0455 0.0183 520.05 210.56 1154.3 464.24 S2 0.021 0.0114 0.0463 0.026 447.33 242.83 986.25 553.83 S3 0.0194 0.0161 0.045 0.0372 356.51 295.87 826.96 683.62 S4 0.02 0.015 0.0461 0.0349 260.05 195.04 599.42 453.79 S5 0.0205 0.0082 0.0455 0.0182 121.98 48.793 270.5 108.42 S7 0.0195 0.016 0.0451 0.0395 54.535 44.747 126.13 110.47 S9 0.0205 0.008 0.0452 0.0177 81.815 31.928 180.39 70.64 S10 0.02 0.015 0.0461 0.0349 57.555 43.166 132.66 100.43 S12 0.021 0.0113 0.0474 0.0256 21.677 11.644 48.928 26.425 b. Tính cốt thép: Trang 12 M 1 M 2 M II M II M I M I ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ PHÚ CƯỜNG GVHD: Th.S: NGUYỄN NGỌC TÚ SVTH: KHIỄU XN VIỆT - LỚP-XO1A2 Từ kết quả tính nội lực có được Moment ta tính được diện thích thép sàn theo các công thức sau đây : Với kích thươc sàn h s >10cm do đó chọn a bv = 1.5 cm ; → h o = 12-1.5=10.5 (m) Với kích thươc sàn h s =8cm <10cm do đó chọn a bv = 1 (m) → h o = 8 -1=7 (m) Tính theo các bước sau: - bước 1) tính: A = 2 0. bhR M n (giá trò A tính được nhỏ hơn A 0 ) Với Rn = 110 kg/cm 2 b = 100 (cm) M : lấy theo giá trò tỉnh nội lực ô sàn. - bước 2) tính: γ = 0.5 (1+ ) - bước 3 ) tính: F a = 0 hR M a γ Với: R a = 2300 (kG/cm 2 ) (thép AI) Lập bảng tính với EXCEL. BẢNG TÍNH CỐT THÉP Ô sàn Vò trí Giá trò mô men (T.m) h 0 (cm) A  F a tt (cm 2 ) µ(%) Chọn Fa thực (cm 2 ) µ(%) S1 M 1 520.1 10.5 0.0429 0.978 2.20168 0.21 Þ6a125 2.26 0.22 M 2 210.6 10.5 0.0174 0.991 0.87957 0.084 Þ6a200 1.41 0.13 M I 1154 10.5 0.0952 0.95 5.03161 0.479 Þ8a100 5.03 0.48 M II 464.2 10.5 0.0383 0.98 1.96059 0.187 Þ6a140 2.2 0.21 S2 M 1 447.3 10.5 0.0369 0.981 1.88776 0.18 Þ6a150 1.89 0.18 M 2 242.8 10.5 0.02 0.99 1.0158 0.097 Þ6a200 1.41 0.13 M I 986.2 10.5 0.0813 0.958 4.26494 0.406 Þ8a120 4.19 0.4 M II 553.8 10.5 0.0457 0.977 2.3482 0.224 Þ6a120 2.36 0.22 S3 M 1 356.5 10.5 0.0294 0.985 1.4986 0.143 Þ6a190 1.49 0.14 M 2 295.9 10.5 0.0244 0.988 1.24045 0.118 Þ6a200 1.41 0.13 M I 827 10.5 0.0682 0.965 3.54972 0.338 Þ8a140 3.59 0.34 M II 683.6 10.5 0.0564 0.971 2.91535 0.278 Þ8a160 3.14 0.3 S4 M 1 260.1 10.5 0.0214 0.989 1.08863 0.104 Þ6a200 1.41 0.13 M 2 195 10.5 0.0161 0.992 0.81422 0.078 Þ6a200 1.41 0.13 M I 599.4 10.5 0.0494 0.975 2.54666 0.243 Þ6a110 2.57 0.24 M II 453.8 10.5 0.0374 0.981 1.9156 0.182 Þ6a140 2.02 0.19 Trang 13 [...]... Trang 31 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ PHÚ CƯỜNG GVHD: Th.S: NGUYỄN NGỌC TÚ SVTH: KHIỄU XN VIỆT - LỚP-XO1A2 PHẦN III 4500 1400 39 0 0 TÍNH TOÁN HỒ NƯỚC MÁI B C 4 Kích thươc hồ nước: Dài: 4,5 (m) Rộng: 3,9 (m) Cao: 1,4 (m) Hồ nằm giữa trục B-C và trục 4-6 I TÍNH NẮP BỂ A TÍNH BẢN NẮP 1.Sơ đồ tính Nắp bể có tỉ số 2 cạnh là: 4,5/3,9=1,154 < 2 Do đó ta tính nắp bể như bản kê bốn cạnh, kê vào thành bể có cạnh dài L2=4,5m... b.h0 Nên ta chỉ cần đặt cốt đai theo cấu tạo đai φ6 U=150mm Trang 37 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ PHÚ CƯỜNG GVHD: Th.S: NGUYỄN NGỌC TÚ SVTH: KHIỄU XN VIỆT - LỚP-XO1A2 II.TÍNH THÀNH BỂ NƯỚC : Thành bể chòu các lực sau: Thành bể chòu uốn Thành bể chòu nén do trọng lượng bản thân rất nhỏ do đó bỏ qua: Thành bể chòu kéo do áp lực nước: 1 Sơ đồ tính:  a 4,5  h = 1, 4 = 3, 2 > 2  Do tỉ số của các cạnh thanh hồ  ... Trang 17 Chọn ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ PHÚ CƯỜNG GVHD: Th.S: NGUYỄN NGỌC TÚ SVTH: KHIỄU XN VIỆT - LỚP-XO1A2 PHẦN II TÍNH TOÁN CẦU THANG CHÍNH (TÍNH CẦU THANG SỐ 3) Trang 18 3500 1416 320 418 1346 167 167 167 167 167 167 167 167 167 167 GVHD: Th.S: NGUYỄN NGỌC TÚ SVTH: KHIỄU XN VIỆT - LỚP-XO1A2 163 167 167 167 167 167 167 167 167 167 164 3500 163 157 x 19 = 2983 164 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ PHÚ CƯỜNG 300 200 100 200... Bố trí làm 2 lớp thép 4 Kiểm tra khả năng chòu kéo dọc thành bể: Thành bể chòu uốn đã tính toán ở trên Thành bể chòu nén do trọng lượng bản thân rất nhỏ do đó bỏ qua: Thành bể chòu kéo do áp lực nước: Cắt 1 cm đáy bể ra để tính toán p lực nước lớn nhất tại đáy bể là p = γ h =1000x1,4=1400 (kG/m2) Lực này gây ra lực áp lực phân bố dài của dải bể 1 (cm) là: q= 1400*0,01=14 (kG/m) Trang 39 ... M 2 2 p.l 5 15 Q Để tính thành bể ta cắt ra một dải thành rộng 1m dọc theo chiều cao bể để tính Chân bể coi như ngàm vào dầm đáy hồ, thành bể coi như liên kế khớp với nắp bể: ta có sơ đồ tính như trên Tải trọng tác dụng lên dải la tải trọng do nước phần bố Như hình vẽ Không có tải trọng gió Kế quả nội lực được giải bằng cách tra trong bảng tra có sẵn trang 10 “Sổ tay kết cấu” (Vũ Mạnh Hùng) p.l 2 Mô... L1=3,9m Chọn chiều dày bản nắp bể là 8(cm) Trang 32 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ PHÚ CƯỜNG GVHD: Th.S: NGUYỄN NGỌC TÚ SVTH: KHIỄU XN VIỆT - LỚP-XO1A2 3900 4500 Tải tác dụng lên nắp bể: Chọn chiều dày bản nắp bể là 8cm Tỉnh tải : Thành phần Lớp vữa ximăng Chiếu dày (cm) Tải tiêu chuẩn (kG/m2) Hệ số an toàn Tải tính toán (kG/m2) 2 1800x0.02 1.2 43,2 8 1.5 2500x0.08 1800x0.015 1.1 1.2 220 35.1 Sàn bêtông cốt thép Vữa trát... đònh kết cấu cầu thang sau đây: + Vế thứ nhất từ tầng dưới lên chiếu nghỉ + Vế thứ hai từ chiếu nghỉ lên tầng trên + Vế trung gian giữa hai vế Trang 21 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ PHÚ CƯỜNG GVHD: Th.S: NGUYỄN NGỌC TÚ SVTH: KHIỄU XN VIỆT - LỚP-XO1A2 q3 D VD q1 1,73m q2 0 α2 = 31 C VC VẾ 1 A 1,73m L2=1,3m L1=3m VA q1 q3 q2 0 α1 = 31 L1=3m L2=1,3m VẾ 2 q2 E VE 0,4m VẾ TRUNG GIAN Trang 22 F VF B VB ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ PHÚ... THANG 1 Sơ đồ kết cấu bản thang Khi thi công xong phần khung rồi mới đúc phần câù thang sau Do đó cầu thang và khung, sàn, không đảm bảo tính toàn khối Do đó tính theo sơ đồ kết cấu 2 đầu khớp Một đầu gối cố đònh và gối di động Sau đó lấy 30 % thép tính được ở nhòp bố trí lên trên gối và tiết diện gãy khúc Tiến hành kiểm tra lại với sơ đồ dầm 2 đầu khớp cố đònh và dầm 2 đầu ngàm Dựa vào sơ đồ kích thước... p.l p.l 2 2 12 12 p.l p.l 2 24 2 p.l 2 Ô bản Tải tính toán Nhòp (m) Mg (Kg.m) Mnh (Kg.m) S6 638.8 2 212.93 106.47 S8 533.8 1 44.483 22.242 S11 625.6 0.9 42.228 21.114 Trang 15 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ PHÚ CƯỜNG GVHD: Th.S: NGUYỄN NGỌC TÚ SVTH: KHIỄU XN VIỆT - LỚP-XO1A2 b Tính cốt thép: Từ kết quả tính nội lực có được Moment ta tính được diện thích thép sàn theo các bước sau đây : M - bước 1) tính: A = R bh... 0.0039 1.41 0.2014 S6 h0 (cm) A  µ(%) 0.998 0.1314 0.0188 Þ6a200 3 Kiểm tra các vò trí giản yếu do sàn vệ sinh bê tông Do tại vò trí sàn vệ sinh ta làm thụt xuống 2 cm do đó ta kiểm tra lại giảm yếu tại các ô có sàn vệ sinh và lấy thép theo các ô đã được trừ đi 2cm dày để bố trí Trang 16 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ PHÚ CƯỜNG Ô sà n S1 Vò trí M1 M2 MI M II S2 M1 M2 MI M II M1 M2 S3 MI M II M1 M2 S4 MI M II Giá trò . THANG CHÍNH 3. TÍNH TOÁN HỒ NƯỚC MÁI 4. TÍNH TOÁN VÀ VẼ KHUNG TRỤC B 5. TÍNH TOÁN VÀ VẼ MỘT KHUNG TRỤC E 6. THI T KẾ HAI PHƯƠNG ÁN MÓNG Trang 5 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ PHÚ CƯỜNG GVHD: Th.S: NGUYỄN. CHUNG CƯ PHÚ CƯỜNG GVHD: Th.S: NGUYỄN NGỌC TÚ SVTH: KHIỄU XN VIỆT - LỚP-XO1A2 TÍNH TOÁN KẾT CẤU CÔNG TRÌNH NHIỆM VỤ: 1. TÍNH TOÁN SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH TỪ TRỤC A ĐẾN TRỤC M 2. TÍNH TOÁN CẦU. 17 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ PHÚ CƯỜNG GVHD: Th.S: NGUYỄN NGỌC TÚ SVTH: KHIỄU XUÂN VIỆT - LỚP-XO1A2 PHAÀN II TÍNH TOAÙN CAÀU THANG CHÍNH (TÍNH CAÀU THANG SOÁ 3) Trang 18 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ PHÚ CƯỜNG GVHD:

Ngày đăng: 09/04/2015, 20:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TÍNH TOÁN KẾT CẤU

    • CÔNG TRÌNH

      • PHẦN I

      • TÍNH SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH TỪ TRỤC A ĐẾN TRỤC M

        • I. XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN BẢN THANG.

        • 1. Tải trọng tác dụng lên bản thang dốc :

        • Tónh tải

        • Hoạt tải

        • 2. Tải trọng tác dụng lên bản thang ngan :

        • Tónh tải

        • Hoạt tải

        • a.Cốt thép ở giữa nhòp

        • ho=h-a=12-2=10 cm

        • Lấy momen Mmax để tính cốt thép cho cầu thang

        • A= Mmax /Rnbho2=2752x100/110x100x102=0.250

        • =0.5(1+)=0.5(1+ ) =0,853

        • Fa= Mmax /Raho=2752x100/(2800x0.853x10)=11,52 cm2

        • Hàm lượng cốt thép  =Fa/bho=11,52/100x10=1,152%

        • thoả điều kện về hàm lượng cốt thép.

        • Chọn thép 12a100

        • b. Cốt thép tại gối

        • Lấy 40% mômen lên để tính cốt thép cho gối lấy Mgối = 0,4.2752=1101 (kG.m)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan