ĐIỆN TOÁN LƯỚI VÀ ĐIỆN TOÁN ĐÁM MÂY CƠ HỘI TÍCH HỢP VỚI MẠNG LƯỚI KẾ TIẾP

60 404 0
ĐIỆN TOÁN LƯỚI VÀ ĐIỆN TOÁN ĐÁM MÂY CƠ HỘI TÍCH HỢP VỚI MẠNG LƯỚI KẾ TIẾP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN BÁO CÁO MÔN HỌC ĐIỆN TOÁN LƯỚI ĐỀ TÀI: ĐIỆN TOÁN LƯỚI VÀ ĐIỆN TOÁN ĐÁM MÂY CƠ HỘI TÍCH HỢP VỚI MẠNG LƯỚI KẾ TIẾP Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS NGUYỄN PHI KHỨ Học viên thực hiện: ĐÀM THANH LONG Mã số học viên: CH1101020 TP.HCM 2013 MỤC LỤC Học viên: Đàm Thanh Long PGS. TS Nguyễn Phi Khứ I. GIỚI THIỆU Mạng lưới diện rộng là cở sở hạ tầng thông tin liên lạc toàn cầu mà hỗ trợ hàng triệu cuộc gọi mỗi ngày và quan trọng hơn là truyền tải khối lượng dữ liệu lớn chủ yếu kết quả từ internet. Mẫu cấp độ mạng lưới điều hành bởi hàng trăm công ty thường được triển khai ở đầu cơ sở hạ tầng vật lý (hệ thống cáp và hệ thống chuyển mạch). Những cơ sở hạ tầng thường không được điều hành bởi nhà điều hành mạng nhưng cũng phải theo quy định khác nhau của mỗi quốc gia và khả năng quan trọng của mỗi vùng tại bất kỳ điểm kết nối từ điểm đầu đến điểm kết thúc. Hệ thống tích hợp toàn cầu hoạt động với thời gian ngắt quản vô cùng thấp và minh bạch cho người dùng đầu cuối. Điều này đã được thực thi phát triển thông qua nhiều thập kỷ và tiêu chuẩn hóa các giao diện, một quá trình hiện nay đã trở nên thành công trong ngành công nghiệp viễn thông. Sự phát triển mới nhất của mạng truyền thông toàn cầu là thế hệ mạng kế tiếp NGN (Next Generation Network) được thiết kế để hỗ trợ hội tụ mạng các cố định và mạng không giây được truyền tải cả hai giọng nói và dữ liệu. Hơn nữa các mạng trong tương lai kết hợp những tính năng để cung cấp nhiều dịch vụ hơn cho khách hàng và là cơ hội tăng doanh thu cho các nhà cung cấp mạng. Tăng tính linh hoạt xung quanh các dịch vụ cung cấp mạng và nó mở ra cho dịch vụ thứ ba xây dựng trên cùng cơ sở hạ tầng NGN. Với việc tăng tiện ích trong điện toán lưới trong vài năm qua và gần đây điện toán đám mây một câu hỏi cần được trả lời làm thế nào những công nghệ, những khái niệm và khả năng có thể tích hợp vào trong mạng NGN. Hệ thống điện lưới và điện toán đám mây sẽ được hưởng lợi từ các khả năng tăng cường của mạng NGN, phạm vi toàn cầu tồn tại trong hệ thống mạng lưới truyền thông và sự ổn định mạng lưới diện rộng. Khả năng tương tác là một trong những đóng góp quan trọng cho sự thành công rộng rãi trao đổi sử dụng công nghệ trong lĩnh vực viễn thông có tính chất liên kết trong mạng và rất nhiều các khai thác điều hành mạng. Tương tác thúc đẩy sự đa dạng cũng như cạnh Báo cáo môn điện toán lưới Trang 2 Học viên: Đàm Thanh Long PGS. TS Nguyễn Phi Khứ tranh trong một thị trường. Các nhà cung cấp có thể đạt được sự liên kết của các sản phẩm của họ nếu như họ đồng ý và thực hiện một thiết lập chung về các tiêu chuẩn mở. Tiêu chuẩn của các giá trị đã được công nhận bởi cộng đồng lưới và phần lớn được chấp nhận bởi OGF (Open Grid Forum)[50] cho các tiêu chuẩn cụ thể. Tuy nhiên các tiêu chuẩn không nhất thiết phải dẫn đến khả năng tương tác. Các tiêu chuẩn phải được thiết kế có khả năng tương tác. Tương tự các tiêu chuẩn được triển khai phải được đánh giá về khả năng tương tác với những phát triển khác nhau và phải chứng tỏ được các tiêu chuẩn này. Ở mức độ tiêu chuẩn, điều này có thể dễ dàng với sự sẳn sàng của các thử nghiệm thông số kỹ thuật và được xác nhận. Trong bày viết này, một số thành tựu từ TC GIRD (Technical Committee GIRD) của viện tiêu chuẩn viễn thông châu âu (ETSI) báo cáo. Công việc này bao gồm các nghiên cứu về trạng thái của các tiêu chuẩn điện toán lưới hiện có và bất kỳ khoảng trống hay trùng lấp mà cần phải thực hiện để giải quyết gắn kết cho một môi trường điện lưới ở mức độ rộng được cung cấp bởi nhà điều hành mạng. Tiêu chuẩn xung quanh điện toán lưới sẽ được thảo luận như: tiêu chuẩn lưới và điều hành lưới. Ngoài ra ETSI dùng phương pháp tiếp cận thử nghiệm khả năng tương tác, đánh giá các tiêu chuẩn và khả năng chuẩn bị các sự kiện điều này được gọi là Plugtests TM [11]. Các sự kiện tương tác được sử dụng để so sánh thực hiện khác nhau trong một thiết lập kiểm soát và có thể cung cấp thông tin chi tiết các phản hồi về chất lượng của một tiêu chuẩn dựa trên mức độ tương tác đạt được. Về lâu dài, kế hoạch ETSI thiết lập tiêu chuẩn này để hỗ trợ sự hội tụ giữa NGN, điện toán lưới và môi trường điện toán đám mây. Cấu trúc bày viết này được trình bày như sau: Tổng quan về tiêu chuẩn của GIRD, điện toán đám mây và lĩnh vực mạng NGN được trình bày trong phần 2. Phần 3 mô tả về sự hội tụ. Trong phần 4 đánh giá khả năng tương tác giữa hệ thống GIRD. Phần 5 giới thiệu cách tiếp cận của ETSI để thử nghiệm GIRD. Phần 6 các kỹ thuật lưới hiện được triển khai ở việt nam. Cuối cùng phần 7 chúng tôi kết luận và hướng phát triển. Báo cáo môn điện toán lưới Trang 3 Học viên: Đàm Thanh Long PGS. TS Nguyễn Phi Khứ II. TỔNG QUAN TIÊU CHUẨN GIRD, CLOUD VÀ LĨNH VỰC NGN Các tổ chức lớn tham gia vào một hoặc nhiều gird, đám mây và công nghệ NGN mỗi họ điều có độ ưu tiên riêng. Nơi có hệ thống hoạt động đã được thiết kế hoặc triển khai, độ ưu tiên này đã dẫn đến cạnh tranh về kiến trúc lẫn giao diện. Mặt dù NGN chưa tồn tại một tích hợp nền tảng viễn thông toàn cầu nào, nhưng có một sự nỗ lực để phối hợp triển khai các bộ tiêu chuẩn để bao phủ ở tầng kiến trúc cao của NGN[14]. Ngược lại điện toán lưới cung cấp một vài mô hình khái niệm ở mức độ cao, loại thường được sử dụng ảnh trung gian kính viễn vọng. Những thách thức hàng loạt các ứng dụng cao cấp được kết nối với dãy tài nguyên không đồng nhất ở mức độ thấp thông qua số lượng giới hạn giữa giao diện chuẩn. Ngoài ra có một vài mô hình kiến trúc cụ thể cho cơ sở hạ tầng lưới[26,47]. Các mô hình cụ thể đã được ngắt kết nối riêng biệt: họ trình bày một kiến trúc mà chỉ thực hiện một phần bất kỳ hoạt động mạng lưới hoặc một kiến trúc mô tả đặc thù của cơ sở hạ tầng lưới với tiêu chuẩn hướng dẫn hạn chế hoặc các giao diện. Trong lĩnh vực điện toán đám mây, hiện nay có một phổ biến là các dịch vụ độc lập với lợi ích tối thiểu trong khả năng tương tác hoặc chú trọng đến các tiêu chuẩn. Trong khi điều này là quá trình xử lý thay đổi, hiện nay không có đủ hoạt động trong lĩnh vực này để báo cáo. Trong khi động cơ chính của điện toán lưới bắt nguồn từ việc cộng tác đòi hỏi kỹ thuật cao, hiện nay đã được thiết lập mà cùng với công nghệ mới và quan điểm trên việc tính toán phân tán được áp dụng trong nhiều lĩnh vực. Hệ thống phần mềm nối mạng châu âu và dịch vụ ban đầu lưới (NESSI-Grid) xem xét tác động của công nghệ lưới trong việc kinh doanh cơ sở hạ tầng IT[45], trong khi một số dự án đã được xem xét áp dụng điện toán lưới eHealth (xem trường hợp nghiên cứu trong phần 4.1). Sự phổ biến gần đây của điện toán đám mây cũng cho thấy lợi ích chia sẽ của ngành công nghiệp, cơ sở hạ tầng điện toán phân tán. Báo cáo môn điện toán lưới Trang 4 Học viên: Đàm Thanh Long PGS. TS Nguyễn Phi Khứ 1/ Sự khác biệt điện toán đám mây và điện toán lưới. Điều quan trọng là phải phân biệt được đâu là điện toán lưới và điện toán đám mây. Điện toán lưới có một lịch sử lâu đời và chủ yếu áp dụng trong ngành tính toán công cộng hoặc nhóm người dùng chuyên sâu về dữ liệu. Nhóm người dùng này có một nhu cầu cấp thiết cho các hệ thống tính toán có quy mô lớn và sự phát triển của các tiêu chuẩn này đã được hỗ trợ. Điện toán đám mây thì ngược lại chủ yếu là tư nhân hóa mà công nghệ ảo hóa và trung tâm dữ liệu lớn đã được chuyển thành nền móng cho các sản phẩm và các dịch vụ được bán lại. Phần này sẽ làm rõ sự khác biệt giữa điện toán lưới và điện toán đám mây, phần tiếp theo sẽ tập trung chủ yếu vào điện toán lưới như một số thiếu xót bất kỳ tiêu chuẩn nào của điện toán đám mây hoặc khả năng hoạt động liên đới, thảo luận xung quanh điện toán đám mây và dự đoán trong ngành công nghiệp viễn thông. Khái niệm lưới có mối quan hệ bổ sung nhưng độc lập với khái niệm điện toán đám mây. Những điểm tương đồng cả hai mục tiêu để cung cấp truy cập đến tính toán rộng (CPU) hoặc lữu trữ (disk) tài nguyên. Ngoài ra một đám mây sử dụng ảo hóa cung cấp một giao diện thống nhất để khả năng mở rộng tài nguyên một cách linh động bên dưới, với mục đích của việc ảo hóa là sự che dấu không đồng nhất về vật lý, phân bố địa lý và sự thiếu sót. Môi trường đám mây chỉ hỗ trợ trực tiếp cho người dùng hay truy cập của một tổ chức và kiểu các mô hình hiện nay có chi phí cáo để tích hợp tính toán, dữ liệu hoặc đường truyền mạng từ bên ngoài của điện toán dám mây. Mô hình này phù hợp với môi trường tính toán nơi mà tài nguyên dữ liệu cần lọc ra cho một vị trí duy nhất và nhân rộng lên hoặc xuống một cách nhanh chóng gồm máy tính, mạng và dữ liệu quan trọng đã được sẳn sàng. Mô hình định giá các biến đổi bình thường thời gian xử lý CPU, GB/lưu trữ ngày và mạng MB I/O hoặc dựa trên một sản phẩm điện toán đám mây mà có thể được cấp phép và sử dụng với tài nguyên vật lý cục bộ. Báo cáo môn điện toán lưới Trang 5 Học viên: Đàm Thanh Long PGS. TS Nguyễn Phi Khứ Ngược lại điện toán lưới nhằm cung cấp một bộ tiêu chuẩn gồm các dịch vụ và phân mềm mà cho phép chia sẽ cộng tác giữa các liên bang như phân tán địa lý và lưu trữ tài nguyên. Nó cung cấp cơ chế bảo mật cho việc xác định các liên kết tổ chức (cả con người và điện), quản lý truy cập, chuyển dữ liệu và sử dụng các tài nguyên tính toán từ xa. Điện toán đám mây cung cấp một giải pháp các vấn để của một tổ chức cần nguồn tài nguyên (tính toán, lưu trữ hoặc băng thông mạng) nhanh chóng hoặc với mức độ nhu cầu linh hoạt. Hoạt động ở trạng thái ổn định hoặc hết công suất điện toán đám mây vẫn còn đắt so với sử dụng trực tiếp của tài nguyên máy tính ngay cả khi nằm cùng một chổ chia sẽ dữ liệu trong trung tâm dữ liệu. Điện toán đám mây tại thời điểm hiện nay cũng chỉ cung cấp hệ thống cốt lõi tương đối mà một người dùng hay tổ chức cần thiết để phát triển, quản lý các ứng dụng và dữ liệu của họ. Điện toán lưới giải quyết những vấn đề khác nhau liên quan đến hoạt động liên kết giữa các liên bang của các thiết bị tính toán, bảo mật, quản lý chia sẽ dữ liệu, phát triển ứng dụng, hệ thống giám sát, ứng dụng hoặc thực thi các công việc. Điện toán lưới có thể hưởng lợi từ sự phát triển của điện toán đám mây bằng cách khai thác tính toán sẳn có lưu trữ tài nguyên và triển khai công nghệ đám mây trên tài nguyên lưới để cải tiến quản lý và những tài nguyên tin cậy thông qua các lớp ảo hóa. Điện toán đám mây có thể hưởng lợi từ các khái niệm lưới bằng cách tích hợp giao diện tiêu chuẩn, kiểm soát truy cập liên bang và chia sẽ phân tán tài nguyên. Hiện trạng việc ủng hộ điện toán đám mây cho các tổ chức ứng dụng thương mại đơn lẽ có thể triển khai trong toàn bộ của họ vào môi trường đám mây. Việc cung cấp lưu trữ linh hoạt, khả năng tính toán và băng thông mạng cho phép mở rộng quy mô nhanh chóng bằng cách tổ chức trực tiếp thông qua giao diện dựa trên internet. Công nghệ lưới tiếp tục thống trị trong lĩnh vực môi trường tính toán đòi hỏi có tính kỹ thuật cao do tính chất của việc cộng tác và sự cần thiết quản lý tập dữ liệu và các tài nguyên máy tính của các tổ chức. Trạng thái cao hơn của việc chuẩn hóa giao diện trong Báo cáo môn điện toán lưới Trang 6 Học viên: Đàm Thanh Long PGS. TS Nguyễn Phi Khứ công nghệ lwois cho phép chọn lựa giữa sự khác nhau giữa hệ thống phần mềm và phần cứng. Triển khai dữ liệu và các ứng dụng vào một môi trường đám mây tuy nhiên sự giới hạn của một tổ chức cung cấp điện toán đám mây hoặc cần thiết nỗ lực gấp đôi để lặp lại quá trình triển khai cho môi trường điện toán bổ sung. 2/ So sánh tính toán lưới với một số mô hình tính toán khác 2.1/ World Wide Web (Web computing) WWW hiện nay đang phát triển mạnh mẽ và được sử dụng rộng khắp. Sử dụng các chuẩn mở và các giao thức mở (TCP, HTTP, XML, SOAP), WWW có thể được sử dụng để xây dựng các tổ chức ảo tuy nhiên nó thiếu một số đặc tính quan trọng như các cơ chế chứng thực một lần, ủy nhiệm, các cơ chế phối hợp sự kiện 2.2/ Các hệ thống tính toán phân tán (Distributed computing systems) Các công nghệ tính toán phân tán hiện tại bao gồm CORBA, J2EE và DCOM rất thích hợp cho các ứng dụng phân tán tuy nhiên chúng không cung cấp một nền tảng phù hợp cho việc chia sẻ tài nguyên giữa các thành viên của tổ chức ảo. Một số khó khăn có thể kể ra trong việc khai phá tài nguyên, đảm bảo an ninh và xây dựng động các tổ chức ảo. Thêm nữa việc tương tác giữa các công nghệ này cũng gặp phải khó khăn. Tuy nhiên cũng đã có một số nghiên cứu nhằm mở rộng những công nghệ này cho môi trường lưới, ví dụ như Java JINI. 2.3/ Các hệ thống tính toán ngang hàng (Peer - to - peer computing systems) Tính toán ngang hàng cũng là một lĩnh vực của tính toán phân tán. Những điểm khác biệt chính giữa tính toán ngang hàng và tính toán lưới là: Tính toán lưới có cộng đồng người sử dụng có thể nhỏ hơn tuy nhiên tập trung nhiều vào các ứng dụng và có yêu cầu cao hơn về an ninh cũng như tính toàn vẹn của ứng dụng. Trong khi đó các hệ thống mạng ngang hàng có thể có số người sử dụng rất lớn bao gồm Báo cáo môn điện toán lưới Trang 7 Học viên: Đàm Thanh Long PGS. TS Nguyễn Phi Khứ cả các người dùng đơn lẻ và các tổ chức tuy nhiên không đòi hỏi cao về an ninh và mô hình chia sẻ tài nguyên cũng đơn giản hơn. Môi trường lưới liên kết các nguồn tài nguyên mạnh hơn, đa dạng hơn và chặt chẽ hơn. 2.4/ Tính toán phân cụm (Cluster computing) Tính toán lưới thường bị nhầm lẫn với tính toán phân cụm. Tuy nhiên sự khác biệt chính giữa hai kiểu tính toán này là: một cụm tính toán là một tập đơn các nút tính toán tập trung trên một khu vực địa lý nhất định, trong khi một lưới bao gồm nhiều cụm tính toán và những loại tài nguyên khác (như mạng, các thiết bị lưu trữ). 3/ Phát triển và áp dụng của các tiêu chuẩn lưới Tính toán lưới là một khái niệm không phải là một sản phẩm giải pháp hay một mạng toàn cầu giống như Internet. Khái niệm này được diễn tả một cách xúc tích bởi I.Foster, C.Kesselman và S.Tuecke trong “khai thác lưới” [25]. Khái niệm lưới được thực hiện thông qua nhiều dự án lưới (liên quan đến lưới), (mã nguồn mở), phần mềm, hợp tác quốc tế, cơ sở hạ tầng vật lý và hoạt động lưới. Trong khi những khía cạnh khác gồm khái niệm về điện toán lưới thì vẫn tiến hành đánh giá (các tiêu chuẩn, phần mềm, cấu hình phần cứng và vấn đề tổ chức con người) rất khó để tạo một cơ sở hạ tầng lưới duy nhất hay thậm chí kiến trúc lưới. Nhắc lại việc cộng tác và tương tác của điện toán lưới. đây là một trở ngại lớn cho việc áp dụng trong các lĩnh vực chẳng hạn như thương mại và lĩnh vực riêng tư. Trong phần này chúng tôi xem xét lại hiện trạng về tiêu chuẩn lưới chính thức hay kiến trúc không chính thức hoặc kiến trúc ad hoc. Các OGF[50] được thành lập bởi nhiều người tán thành và chấp nhận công nghệ lưới với cần thiết xác định mục tiêu đối với các khía cạnh khác nhau của điện toán lưới và từ đó phát triển các tiêu chuẩn mà sẽ cho phép triển khai hệ thống lưới độc lập. Một tiêu chuẩn khác, diễn đàn ngành công nghiệp chẳng hạn như các tổ chức OASIS (The Organization for the Advancement of Structured Information Standards)[52], W3C (The World Wide Web Consortium)[67], IETF (The Internet Engineering Task Force)[36] và hiện nay Báo cáo môn điện toán lưới Trang 8 Học viên: Đàm Thanh Long PGS. TS Nguyễn Phi Khứ ETSI’s TC GRID còn trực tiếp hoặc không trực tiếp tham gia vào quá trình xây dựng các tiêu chuẩn hóa là trung tâm thực hiện dựa trên một tiêu chuẩn môi trường điện toán lưới. Có vài dự án điện toán lưới chính làm mục tiêu để thực hiện các hệ thống tiêu chuẩn hóa chẳng hạn như Globus Alliance[59] được phát triển bộ công cụ Globus Toolkit[22, 32], một bộ công cụ phần mềm mã mở ở tầng thấp được sử dụng cho việc xây dựng hệ thống lưới và các ứng dụng. Diễn đàn UNICORE (The Uniform Interface to Computing Resources)[63] trụ sở tại Đức và OMII (the Open Middleware Infrastructure Institute) của châu âu[48] cung cấp môi trường phần mềm mà các tiêu chuẩn tương thích và bao gồm một phần đáng kể của các thành phần cần thiết để thực hiện một hoạt động lưới. Phần mềm UNICORE[57,62] được sử dụng bởi DEISA (The Distributed European Infrastructure for Supercomputing Applications)[8] và cũng được Đức khởi sướng D- Gird [30]. Ngược lại một số cơ sở hạ tầng điện toán lưới quốc gia và quốc tế chủ yếu là các phần mềm được phát triển tùy chỉnh và không đề cập đến các tiêu chuẩn. Chúng bao gồm phần mềm phân tán gLite[31,38] được phát triển bởi dự án EGEE (The Enabling Grids for E- sciencE) chủ yếu hỗ trợ của WLCG (The Worldwide Large Hadron Collider Computing Grid), dự án tại mỹ OSG (The Open Science Grid)[51] và TeraGrid[58], phần mềm GOS (Grid Operation System)[64, 68] được phát triển bới CNGird (The China National Grid) [6] và Fura một sản phẩm thương mại được phát triển bới hệ thống lưới [34]. Rất nhiều dự án nghiên cứu về lưới cũng đóng vai trò quan trọng trong việc thiết lập chuổi giá trị lưới điện. Ví dụ trong hệ thống châu âu (EU) quỹ FP6 (Sixth Framework Programme) triển khai từ năm 2002 đến 2006 một số dự án nghiên cứu được tài trợ trong các lĩnh vực công nghệ mạng lưới tiên tiến, hệ thống và các dịch vụ. Các dự án này bắt đầu cộng tác giữa hàng chục trường đại học, các viện nghiên cứu và những công ty lớn và nhỏ từ khắp châu âu để tập hợp kinh nghiệm và tài nguyên cần thiết để nhấn mạnh hệ thống kiểm chứng khả năng tương tác, chuẩn hóa và triển khai các tiêu chuẩn. Dự án FP6 đã bắt đầu trong khi FP7 được xây dựng dựa trên kết quả của FP6 và mở rộng nó để bao gồm các dịch vụ phần mềm trên Internet. Báo cáo môn điện toán lưới Trang 9 Học viên: Đàm Thanh Long PGS. TS Nguyễn Phi Khứ Báo cáo của Eurescom về cơ hội mang tính thương mại cho các khai thác viễn thông trên thị trường lưới kết luận rằng các nhà khai thác viễn thông đang bị ràng buộc để trở thành chủ chốt trong giá trị điện lưới khi họ cung cấp kết nối các tài nguyên máy tính[21]. Hơn nữa họ đã thiết lập mối quan hệ khách hàng và kinh nghiệm tài khoản/thanh toán, đó là điều cần thiết cho điện lưới thương mại. Một số tập đoàn lớn bao gồm AT&T (American Telephone & Telegraph Corporation), BT (British Telecommunications), DT (Deutsche Telekom), FT (France Telecom) và Telefonica của Tây Ban Nha tiếp tục đầu tư nguồn lực cần thiết cho thị trường tiềm năng điện toán lưới và điện toán đám mây. Mạng lưới NGN cho phép hỗ trợ dịch vụ điện toán lưới và đám mây, nó cần thiết để xác định các yêu cầu dịch vụ và chon lựa các tiêu chuẩn hiện có hoặc phát triển các tiêu chuẩn mới để đảm bảo khả năng tương tác. 4/ Các mô hình tiêu chuẩn lưới Các mô hình lưới được quy định rõ ràng hoặc ngầm định trong việc thực hiện một cách cụ thể. Tối thiểu tất cả các mô hình lưới phải có như địa chỉ bảo mật, mạng, tài nguyên máy tính, lưu trữ tài nguyên và hệ thống thông tin. Làm thế nào các khu vực này gặp nhau và các dịch vụ, hệ thống và những hệ thống con cung cấp một khả năng hoặc giao diện cụ thể tạo thành mô hình lưới và hoạt động làm cơ sở cho các nỗ lực tiêu chuẩn hóa. Dự án Globus đề xuất kiến trúc dịch vụ mở (OGSA) trong năm 2002[24], sau đó tinh chỉnh lại năm 2006[26]. Mô hình này trình bày một mạng lưới SOA (Service Oriented Architecture). Để thảo luận về cơ sở hạ tầng lưới trong bối cảnh ngành viễn thông, ETSI TC GRID đã phát triển một mô hình làm việc[15]. Điều này được mô tả như một lớp các dịch vụ mà có thể sử dụng độc lập hay kết hợp với nhau. Trong hình 1, họ cấp phát các loại dịch vụ được nhóm lại. Tầng thấp nhất được biểu diễn cho nền tảng cơ sở hạ tầng như: mạng, lưu trữ, năng lực tính toán và các phần mềm ứng dụng trước đó. Được đóng gói và và biễu diễn như là những dịch vụ phần mềm. Các tầng tiếp theo đại diện cho các dịch vụ làm trung tâm điều hành của điện lưới trong khi các lớp bên ngoài cung cấp dịch vụ sử dụng Báo cáo môn điện toán lưới Trang 10 [...]... cơ sở hạ tầng lưới và đám mây được xãy ra trong lý thuyết hay trong thực tế Như trong lĩnh vực điện toán đám mây ưu thế là cung cấp các giao điện cụ thể phù hợp với mô hình nhà cung cấp của dịch vụ điện toán đám mây hiện nay, nó được đánh giá là không còn cơ hội để thảo luận về khả năng tương tác trong lĩnh vực này Hơn nữa không có một giao diện tiêu chuẩn nào được áp dụng cụ thể là diện toán đám mây, ... triển và triển khai dịch vụ lưới trong NGN, đó sẽ là cơ sở cho việc tăng lợi nhuận và là cơ hội cho một kỹ nguyên mới của các dịch vụ ứng dụng trên mạng Với những tiến bộ về tốc độ của máy tính, chi phí và độ tin cậy nhiều bộ phần mạng NGN có thể thương mại hóa (COTS) phần cứng chứ không phải chi phí thiết kế chips, chuyển mạch và phần cứng kết hợp Điều này mở ra cho sự hội nhập của mạng NGN với cách tiếp. .. lưới và đám mây cho phép thực hiện chức năng NGN” tăng cường kiến trúc NGN với khả năng để khai thác ảo hóa nguồn tài nguyên đám mây và các dịch vụ lưới được mô tả trong hình 5 Kịch bản này có nhiều tham vọng và phá vỡ ràng buộc, trong đó chức năng NGN và hệ thống phụ NGN được tinh chỉnh lại gồm khả năng của lưới và đám mây Điều này cho phép tối ưu hóa các tài nguyên sử dụng bằng Báo cáo môn điện toán. .. dịch vụ lưới trong cung một cách mà IMS dựa trên dịch vụ cung cấp IPTV Trong kịch bản thứ ba “kết hợp mạng lưới và tài nguyên trên mạng trong một kiến trúc mới” một dịch vụ lưới riêng biết quản lý chia sẽ các tài nguyên chẳng hạn như năng lực tính toán, mạng và lưu trữ Điều này cho phép phân phối các tài nguyên đến mạng lưới hoặc theo một cách chung linh hoạt của NGN Hình 5: Công nghệ lưới và đám mây cho... soát và chia sẽ giữa các thành phần hệ thống không đồng nhất Một số ví dụ như tối ưu hóa nguồn nhân lực và thanh toán, hiệu suất cao và mã hóa trong các lớp dịch vụ, đồng phân bổ và tối ưu hoác các tài nguyên trên mạng và tài nguyên lưới (máy tính, lưu trữ) Tóm lại có 4 kịch bản có thể xãy ra: a) Gird cho phép ứng dụng NGN b) Hệ thống phụ NGN cung cấp dịch vụ lưới và dịch vụ đám mây c) Kết hợp lưới và. .. dù vài nỗ lực đã được bắt đầu thiết lập Ngược lại có hàng loạt các tiêu chuẩn bao gồm điện toán lưới Phần này được xem xét các tiêu chuẩn kết hợp triển khai và kết quả tình trạng tương tác 1/ Trường hợp nghiên cứu quản lý tích hợp dự phòng và eHealth Một trường hợp nghiên cứu quan trọng là việc quản lý tích hợp dự phòng IEM (Integrated Emergency Management) trong đó nó thể hiện giá trị rõ ràng và khả... Trong một trường hợp nghiên cứu cho thấy rằng khái niệm thử nghiệm của TTCN-3 và cơ chế cung cấp truyền thông từ xa bởi TTCN-3 chạy trong môi trường rất tốt, các thử nghiệm phân tán trong môi trường điện toán lưới Cơ sở hạ tầng điện tử cho việc thử nghiệm, tích hợp và dự án cấu hình phần mềm ETICS[9] cung cấp một hệ thống xây dựng và thử nghiệm bằng phần mềm điện toán lưới thực sự và các tiêu chuẩn... dụng, máy chủ và dịch vụ nhận dạng điện toán lưới Cả hai lĩnh vực NGN và điện toán lưới thiếu các tiêu chuẩn để hướng dẫn phát triển Các độ lệch tiêu chuẩn thực tế tồn tại xung quanh các vấn đề ủy quyền trong lĩnh vực điện toán lưới Các tiêu chuẩn liên quan đến hoạt động bảo mât lỗi thời cơ sở hạ tầng còn hạn chế Ngoài ra thiếu các tiêu chuẩn liên quan đến việc sử dụng nhóm, vai trò và thuộc tính như... và OGSA-BES không chỉ thực hiện bởi các hệ thống điện toán lưới xem hình 6, nhưng cũng thực hiện bởi các điện toán lưới khác, cluster và môi trường đám mây chẳng hạn như Microsoft HPC Server [42], GridSam [39], and BES++ [4, 55] 4.1/ Giới thiệu một OGSA-BES OGSA-BES là một tiêu chuẩn OGF mà cụ thể dịch vụ khởi tạo web, giám sát và kiểm soát các yêu cầu hoạt động được tính toán từ dịch vụ thực thi cơ. .. loại điện lưới khác nhau và cơ sở hạ tầng điện toán đám mây dựa trên các mô hình thành phần tiêu chuẩn lưới ETSI[16,17] Kết quả được tìm thấy của Plugtests™ này là cung cấp lại ETSI TC GRID được sử dụng để cải thiện và tạo ra các tiêu chuẩn mới trong lĩnh vực này VI CÁC KỸ THUẬT LƯỚI HIỆN ĐƯỢC TRIỂN KHAI Ở VIỆT NAM Trong chương này, chúng ta sẽ đi tìm hiểu chi tiết về một số kỹ thuật xây dựng các lưới . MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN BÁO CÁO MÔN HỌC ĐIỆN TOÁN LƯỚI ĐỀ TÀI: ĐIỆN TOÁN LƯỚI VÀ ĐIỆN TOÁN ĐÁM MÂY CƠ HỘI TÍCH HỢP VỚI MẠNG LƯỚI KẾ TIẾP Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS NGUYỄN PHI KHỨ Học. Khứ 1/ Sự khác biệt điện toán đám mây và điện toán lưới. Điều quan trọng là phải phân biệt được đâu là điện toán lưới và điện toán đám mây. Điện toán lưới có một lịch sử lâu đời và chủ yếu áp dụng. Telecom) và Telefonica của Tây Ban Nha tiếp tục đầu tư nguồn lực cần thiết cho thị trường tiềm năng điện toán lưới và điện toán đám mây. Mạng lưới NGN cho phép hỗ trợ dịch vụ điện toán lưới và đám mây,

Ngày đăng: 09/04/2015, 18:51

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. GIỚI THIỆU

  • II. TỔNG QUAN TIÊU CHUẨN GIRD, CLOUD VÀ LĨNH VỰC NGN

    • 1/ Sự khác biệt điện toán đám mây và điện toán lưới.

    • 2/ So sánh tính toán lưới với một số mô hình tính toán khác

    • 3/ Phát triển và áp dụng của các tiêu chuẩn lưới

    • 4/ Các mô hình tiêu chuẩn lưới

    • 5/ Kiến trúc của NGN

    • III. SỰ ĐỒNG QUY CỦA NGN, GRID, CLOUD

    • IV. KHẢ NĂNG TƯƠNG TÁC CỦA GIRD

      • 1/ Trường hợp nghiên cứu quản lý tích hợp dự phòng và eHealth

      • 2/ Các tiêu chuẩn thông qua

      • 3/ Phương pháp tiếp cận khả năng tương tác hiện nay

      • 4/ Tiêu chuẩn hóa về độ lệch

      • 5/ Phân loại độ lệch

      • 6/ Tầng cao góp phần vào các độ lệch

      • V. THỬ NGHIỆM KHẢ NĂNG TƯƠNG TÁC

        • 1/ Thử nghiệm khả năng tương tác phù hợp

        • 2/ Các công việc liên quan đến thử nghiệm lưới

        • 3/ Phát triển thử nghiệm quy trình ETSI.

        • 4/ Thử nghiệm khả năng cộng tác điện toán lưới cụ thể cho OGSA-BES

        • 5/ ETSI Plugtests ™

        • VI. CÁC KỸ THUẬT LƯỚI HIỆN ĐƯỢC TRIỂN KHAI Ở VIỆT NAM

          • 1/ Desktop Grids

          • 2/ Cluster Grids

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan