ôn tập quản trị chiến lược

10 1K 2
ôn tập quản trị chiến lược

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ngân hàng câu hỏi môn quản trị chiến lược và đáp án. Cung cấp cho sinh viên cái nhìn tổng quan về môn học quản trị chiến lược và hỗ trợ sinh viên trong việc học tập trong các kỳ thi. Mặc khác là tài liệu tham khảo có giá trị cho nhưng bạn có quan tâm.

PHẦN CÂU HỎI HỖ TRỢ CHO THI TRẮC NGHIỆM 1. Thế nào là môi trường kinh doanh? Mục đích của việc phân tích và dự báo các yếu tố trong môi trường kinh doanh là gì? 2. Điều kiện nào cho phép các doanh nghiệp quyết định đặt mục tiêu tăng trưởng nhanh đối với lĩnh vực kinh doanh của mình? 3. Có ý kiến cho rằng: việc theo đuổi giá tri cốt lõi hoàn toàn độc lập với sự biến động của môi trường bất kể nó có gây ra bất lợi trong cạnh tranh cho doanh nghiệp. Điều này đúng hay sai? Vì sao? 4. Có ý kiến cho rằng: Một trong những rủi ro của chiến lược khác biệt hoá là " những cơ sở để thực hiện khác biệt hoá trở nên ít quan trọng hơn với người mua". Điều này đúng hay sai? Vì sao? 5. Trong giai đoạn tăng trưởng của ngành nguy cơ gia nhập ngành từ phía các đối thủ tiềm tàng thường cao nhưng mức độ cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong ngành thường thấp. Điều này đúng hay sai? Tại sao? 6. Muốn thu thập thông tin về môi trường kinh doanh doanh nghiệp sẽ phải dựa vào các nguồn nào? Thứ tự ưu tiên của các nguồn thông tin cần thu thập? 7. Trong trường hợp nào doanh nghiệp sử dụng các chiến lược suy giảm? Nêu các chiến lược suy giảm? 8. Cơ cấu tổ chức nên được điều chỉnh cho phù hợp với chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp, theo anh chị điều này đúng hay sai? Anh chị hãy trình bày mối quan hệ giữa cơ cấu tổ chức với chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp? 9. Trong giai đoạn ngành bão hoà (ngành trưởng thành) khi mức độ cạnh tranh trong ngành cao do thay đổi công nghệ hay do rào cản ngăn chặn sự xâm nhập từ bên ngoài thấp, các doanh nghiệp có quy mô lớn thường lựa chọn chiến lược theo hướng “hưởng thụ” kết quả đầu tư ở giai đoạn trước như giảm tỷ lệ tái đầu tư, tăng phần lợi nhuận dành cho cổ đông là đúng hay sai? Tại sao? 10. Một điều khoản pháp luật có thể là nguy cơ đối với doanh nghiệp này nhưng lại là cơ hội đối với doanh nghiệp khác, điều này đúng hay sai? Cho ví dụ minh hoạ. 11. Chiến lược hội nhập dọc ngược chiều sẽ khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư vào tài sản chuyên dụng, điều này đúng hay sai? Tại sao? 12. Bất cứ điểm mạnh nào của doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh đều có thể được coi là lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp, điều này đúng hay sai? Tại sao? 13. Phân phối nguồn lực có hiệu quả là điều kiện đủ để chiến lược kinh doanh có thể được thực hiện thành công. Điều này đúng hay sai? Tại sao? Trình bày nội dung phân phối nguồn lực trong quá trình triển khai thực hiện chiến lược? 14. Tại sao hiện nay các doanh nghiệp lại thường lựa chọn chiến lược kết hợp giữa chi phí thấp và khác biệt hoá sản phẩm? Có ý kiến cho rằng : Một doanh nghiệp sẽ không bao giờ rơi vào thế " bế tắc chiến lược" khi vừa theo đuổi chiến lược khác biệt hóa và vừa theo đuổi chiến lược dẫn đầu chi phí thấp. Theo bạn ý kiến này đúng hay sai? Tại sao? 15. Các nhân tố tác động đến mức độ cạnh tranh giữa các doanh nghiệp đang cạnh tranh nhau trong cùng một ngành? CÂU HỎI TỰ LUẬN 1. Phân tích những rào cản đối với việc gia nhập ngành mới của một doanh nghiệp. Cho ví dụ? 2. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến độ bền của lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp? 3. Thế nào là chiến lược tập trung trọng điểm? Phân tích ưu nhược điểm của chiến lược? Điều kiện để áp dụng thành công chiến lược tập trung trọng điểm? Theo anh(chị) chiến lược tập trung trọng điểm thích hợp với doanh nghiệp nào? 4. Thế nào là chiến lược tăng trưởng tập trung? Nêu các loại chiến lược tăng trưởng tập trung và trong những trường hợp nào thì doanh nghiệp lựa chọn các chiến lược đó? Những điểm lợi và bất lợi khi theo đuổi chiến lược tăng trưởng tập trung? Chiến lược tăng trưởng tập trung thích hợp nhất trong giai đoạn phát triển nào của ngành? 5. Thế nào là chiến lược tăng trưởng bằng con đường hội nhập dọc? Nêu các chiến lược tăng trưởng hội nhập dọc và trong những trường hợp nào thì doanh nghiệp lựa chọn các chiến lược tăng trưởng hội nhập dọc? Phân tích những điểm lợi và bất lợi khi theo đuổi các chiến lược đó? 6. Thế nào là chiến lược tăng trưởng bằng cách đa dạng hoá? Trong trường hợp nào thì doanh nghiệp lựa chọn các chiến lược đa dạng hoá đó? Những điểm lợi và bất lợi khi theo đuổi chiến lược tăng trưởng bằng đa dạng hóa ? 7. Thế nào là chiến lược dẫn đầu chi phí thấp? Phân tích ưu nhược điểm của chiến lược dẫn đầu chi phí thấp? Theo anh(chị) thì các doanh nghiệp nào có thể áp dụng được chiến lược cạnh tranh này? Rào cản bắt chiếc có ảnh hưởng như thế nào đến chiến lược dẫn đầu chi phí thấp theo bạn để duy trì được lợi thế về chi phí thấp doanh nghiệp cần phải làm gì? 8. Thế nào là chiến lược khác biệt hoá sản phẩm? Phân tích ưu nhược điểm của chiến lược khác biệt hoá sản phẩm? Theo anh(chị) thì các doanh nghiệp nào có thể áp dụng chiến lược cạnh tranh này? Rào cản bắt chiếc có ảnh hưởng như thế nào đến chiến lược khác biệt hóa và theo bạn để duy trì được sự khác biệt doanh nghiệp cần phải làm gì? 9. Phân tích những áp lực của khách hàng và nhà cung cấp đối với doanh nghiệp? Trong những trường hợp nào khách hàng hay nhà cung cấp có thể gây áp lực cho doanh nghiệp. Để hạn chế những áp lực này doanh nghiệp cần phải có những ứng phó như thế nào? 11. Thế nào là chiến lược hội nhập ngang? Nêu các chiến lược hội nhập ngang? Trong những trường hợp nào các doanh nghiệp thường lựa chọn các chiến lược này. Phân tích ưu nhược điểm của các chiến lược hội nhập ngang. 12. Nêu ý nghĩa và yêu cầu của việc lựa chọn chiến lược? Những nhân tố nào ảnh hưởng đến việc lựa chọn chiến lược của một doanh nghiệp? Trên cơ sở các mô hình lựa chọn chiến lược, hãy phân tích sự ảnh hưởng của sức mạnh của ngành và của doanh nghiệp đến chiến lược mà doanh nghiệp lựa chọn. ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM 1. Việc duy trì các năng lực đặc biệt của DN hoàn toàn độc lập vs biến động của MTKD. Sai. Vì các năng lực đặc biệt của DN có thể đem lại lợi ích hiệu quả trong hiện tại nhưng khi mtkd thay đổi thì những năng lực đặc biệt này chưa chắc đã có hiệu quả trong mt mới. Vì vậy DN cần thay đổi, tìm kiếm các năng lực khác, 0 nên duy trì 2. Các DN thường có khả năng thỏa mãn mọi y/c của tất cả bên hữu quan Sai. Các bên hữu quan là cá nhân hay nhóm chịu tác động của kết cục chiến lược, có quyền đòi hỏi thành tích DN. Bên hữu quan trong: cổ đông, cán bộ nhân viên bao gồm: các giám đốc điều hành, các nhà quản trị khác và các thành viên ban quản trị. Bên hữu quan ngoài: khách hàng, các nhà cung cấp, chính phủ, công đoàn, cộng đồng địa phương, và công chúng nói chung. VD: cổ đông muốn được chia cổ tức cao hơn mâu thuẫn vs tăng đầu tư công nghệ thỏa mãn khách hàng. 3. Ngành bão hòa, CT cao do thay đổi CN hay rào thấp, DN q mô lớn thường “hưởng thụ” kqkd giai đoạn trc = cách giảm tái đầu tư, tăng lợi nhuận cho cổ đông. Sai.Vì ngành đã bão hòa, DN đang có quy mô lớn cần tăng đầu tư để duy trì lợi thế cạnh tranh, ngăn cản các doanh nghiệp mới vào ngành, giữ thị phần và vị thế cho mình. 4. DN theo đuổi CL đa dạng hóa 0 lq nhằm mục đích chính là khai thác 1 khả năng or nguồn lực DN đang có thế mạnh. Đúng. Khi DN đang có khả năng, nguồn lực (vốn và quản lí) cần thiết trong ngành ms thì theo đuổi CL này là điều đúng đắn vs cơ hội đầu tư hấp dẫn. 5. Theo đuổi dẫn đầu CF thấp , đầu tư vào R&D nhằm tạo sự độc đáo cho sp Sai. Việc đầu tư vào R&D thường rất tốn kém làm tăng chi phí của doanh nghiệp. Hơn nữa vs DN theo đuổi dẫn đầu CF thấp thì họ thường cung cấp sản phẩm đại trà, thị trường k phân khúc nên k cần thiết phải đầu tư vào R&D. 6. Mức độ CT trong nội bộ ngành sẽ cao khi sp trong ngành giống nhau và ngành đang rơi vào gđ bão hòa. Đúng. Vì ngành trong gđ bão hòa, các sp trong ngành giống nhau, các DN trong ngành sẽ mở rộng thị phần = cách chiếm thị phần của ĐTCT, tích cực thực hiện chiến lược để làm nổi bật sự vượt trội của sp cho KH. Do đó mức độ CT cao 7. Cơ cấu tổ chức điều chỉnh phù hợp vs CLKD của DN Đúng. Vì mục đích điều chỉnh cơ cấu tổ chức là để việc thực hiện chiến lược diễn ra thuận lợi và hiệu quả. Hơn nữa, Cơ cấu tổ chức ràng buộc cách thức mục tiêu và chính sách được thiết lập, đồng cách thức ng lực đc phân bố trong quá trình thực hiện chiến lược. 8. CL thôn tính hấp dẫn trong gđ ngành suy thoái Sai. CL thôn tính chỉ hấp dẫn trong gđ ngành tăng trưởng vì khi thôn tính các DN khác trong ngành, DN sẽ có thêm nguồn lực để phát triển, cung cấp sản phẩm phục vụ nhu cầu tăng cao của thị trường. Trong giai đoạn suy thoái thì CL này có thể đem lại thất bại cho DN. DN nên áp dụng CL thu hồi vốn or rút lui khi ngành suy thoái 9. Khả năng t/m Kh nhanh nhạy vượt xa ĐTCT là đk thích hợp để DN theo đuổi dẫn CF thấp hơn khác biệt hóa Sai. Khi DN theo khác biệt hóa, thị trưởng DN nhỏ hơn DN CF thấp nên muốn CT hiệu quả, sp DN cần có những lợi thế đặc biệt vượt trội cho sp của mình. 10. Sự năng động ngành và khả năng ĐTCT là yếu tố khách quan ảnh hg đến duy trì LTCT của DN. Đúng. Chủ quan là rào cản bắt chước 11. CL HN dọc khuyến khích DN đầu tư vào TS chuyên dụng Đúng. Khi thực hiện CL HN dọc có nghĩa là DN bắt tay vào chủ động nguyên liệu đầu vào or tiêu thuh đầu ra sp. Để có thể làm tốt việc này, DN cần có các TS, MM chuyên dụng để giảm đi gánh nặng quản lý. 12. CL tăng trưởng tập trung th hợp vs DN trong gđ bão hòa Sai. CL tăng trưởng tập trung th hợp vs DN trong gđ tăng trưởng vì khi đó DN dễ dàng mở rộng thị trường, phát triển sản phẩm. Trong gđ bão hòa, cầu KH k tăng trường, việc mở rộng kinh doanh là tương đối khó khăn, việc theo CL tăng trưởng tập trung k đem lại hiệu quả cho DN 13. GTCL của DN này là yếu tố pb DN này vs DN khác Sai. Là bản tuyên bố sứ mạng. GTCL chỉ là 1 trong nhiều yếu tố pb DN. GTCL là lý do tồn tại của DN, mỗi DN có vài ba GTCL, do đó nhiều DN có thể có GTCL giống nhau. 14. Trong gđ ngành bão hòa, mức độ CT thấp, DN quy mô lớn theo CL “hưởng thụ” Đúng. Sau thời gian đầu tư phát triển khi ngành tăng trưởng, mức độ CT trong ngành thấp là thời điểm thích hợp để DN q mô theo CL “hưởng thụ” chừng nào sự cạnh tranh còn ổn định. 15. KH có nhiều sức mạnh hơn khi spdv của nhà cung cấp là tương đối đồng nhất là CF chuyển đổi nhà cc k đáng kể. Đúng. Các khi sp là đồng nhất thì KH k có nhiều sự lựa chọn về sản phẩm nhưng họ có nhiều sự lựa chọn về nhà cc. Do đó đây là vấn đề mà DN cần phải xem xét để thu hút khách hàng trong đk CF chuyển đổi k đáng kể. 16. Rào cản bắt chước là 1 trong những yếu tố ảnh hg đến CL khác biệt hóa sp Đúng. Khi lựa chọn CL khác b hóa sp, DN cần tạo ra những sp có đặc tính nổi trội so với ĐTCT. Để tạo ra đc những sp như vậy, DN cần có nguồn lực và các khả năng đặc biệt. ĐTCT luôn muốn nắm bắt và bắt chước các ng lực và khả năng đặc biệt này. T/g để bắt chước càng lâu DN theo đuổi CL khác biệt hóa sp càng có lợi. 17. Trong ngành suy giảm, chiến tranh giá cả gay gắt nhất trong điều kiện sp đồng nhất, cầu tăng chậm. Đúng. Ngành suy giảm, các sp đồng nhất nên DN có xu hướng rút lui khỏi thị trường. Do đó trong thời điểm này họ sẽ áp dụng các CL giảm CF, thu hoạch để tạo ra tối đa các giá trị có thể. Để tiêu thụ sản phẩm trong đk sự khác biệt k cao, thì cạnh tranh về giá trở nên gay gắt vì ai cũng muốn thu hồi vốn càng nhanh, càng nhiều càng tốt trong giai đoạn này. 18. Năng lực của DN chỉ thực sự có ý nghĩa khi đc so sánh vs ĐTCT Đúng. DN có thể có nhiều năng lực nhưng k phải là ĐTCT k thể có những năng lực như vậy. Những năng lực như vậy k có nhiều ý nghĩa khi CT. Năng lực DN thực sự có ý nghĩa khi đó là năng lực đặc biệt của DN mà ĐTCT k có đc, từ đó tạo LTCT cho DN. 19. Rủi ro CL khác b hóa là những c/s thực hiện khác b trở nên ít q trọng vs ng mua Đúng. Vì khi thực hiện CL khác b hóa, DN chỉ tập trung vào 1 hoặc 1 nhóm thị trường nhỏ, cung cấp các sản phẩm có sự khác biệt để t/m các nhóm KH này. Khi c/s thực hiện ít q trọng vs ng mua, thị trường nhỏ của DN có thể biến mất, doanh số sụt giảm khiến DN chịu rủi ro k nhỏ với các khoản CF lớn. 20. DN từ bỏ thị trg ngay khi sp của mình ngay khi sp của DN có thị phần thấp, tốc độ tăng trg trên thị trường có xu hướng giảm mạnh Sai. DN sẽ chọn CL các chiến lược giảm CF, thu hoạch để có thể đem lại càng nhiều giá trị càng tốt. Sau đó ms thực hiện chiến lược rút lui thu hồi VĐT. 21. Việc theo đuổi GTCL của DN hoàn toàn độc lập vs sự thay đổi MT bất kể nó có gây bất lợi trong CT cho DN Sai. GTCL là nguyên nhân sự tồn tại của tổ chức. GTCL phần lớn biệt lập vs MT bên ngoài, nhu cầu cạnh tranh hay trào lưu quản lý. 22. Nhà cc có quyền lực nhất trong TH DN theo đuổi CL dẫn đầu CF thấp Sai. Vì DN theo đuổi CL dẫn đầu CF thấp sẽ sản xuất các sản phẩm đại trà, k thực hiện phân đoạn thị trg, do đó nguồn nguyên liệu của DN tương đối nhiều và đồng nhất trên thị trg. Vì vậy sẽ có nhiều nhà cc nên DN hoàn toàn có thể lựa chọn nhà cc nếu nhà cc hiện tại có giá bất hợp lí. 23. Các cổ đông thường thích theo đuổi DN theo CL đa dạng hóa nhằm hạn chế rủi ro vốn đầu tư Sai. Các cổ đông – nhà đầu tư có xu hướng đa dạng hóa các khoản đầu tư cho các DN trong các ngành khác nhau để hạn chế rủi ro và tăng lợi ích cho mình. Họ k thích các DN đa dạng hóa vì DN sẽ k có sự chuyên sâu trên nhiều lĩnh vực. Nhiều khi DN đánh mất thị phần và thương hiệu của mình khi tiến hành đa dạng hóa gây rủi ro cho cổ đông cty. 24. Tiêu chuẩn hiếm có là đủ cho để DN có LTCT bền vững Sai. Là ĐK cần. Để LTCT bền vững cần hội tụ đủ 4 yếu tố: đáng giá, hiếm, khó bắt chước, không thể thay thế. 25. Trong gđ ngành CT gay gắt, 1 trong những rào cản q trọng nhất ngăn chặn các DN tiềm ẩn gia nhập ngành là lòng trung thành của KH vs DN hiện hữu Đúng. Lòng tin của KH về 1 sp trên thị trường rất khó thay đổi cho dù CF chuyển đổi nhà cc là k cao. Do đó đối vs DN tiềm ẩn, đây là 1 rào cản q trọng để cho DN có thể tồn tại và pt nhất là trong ngành có sự CT gay gắt. 26. CL HN dọc đc thực hiện nhằm củng cố LTCT trong lv KD chủ chốt của DN Đúng. CL HN dọc là khi DN thiết lập quyền sh or tăng quyền ks đối vs nguồn cc hoặc tiêu thụ sp. Khi DN thực hiện CL này tức là họ chủ động về nguổn cung hoặc việc phân phối bán sp là cách DN củng cố LTCT của mình trong lvKD chủ chốt, xác định trong dài hạn. 27. DN sẽ từ bỏ thị trg ngay khi sp DN có thị phần tg đối thấp, tốc độ tăng trg thị trg cao Sai. Khi ngành đang tăng trưởng cao tức là cơ hội vẫn còn đối vs DN. Điều cần thiết đối vs DN lúc này là đưa ra đc chính sách, chiến lược thích hợp để tăng thị phần. Từ bỏ thị trường là điều k nên khi cầu khách hàng trong giai đoạn tăng trưởng. Nếu có c/s phù hợp DN vẫn có thể thu đc lợi ích. 28. Trong ngành suy giảm CL duy nhất mà DN có thể chọn là rút lui Sai. DN có thể lựa chọn 4 CL: giảm CF, thu hồi VĐT, thu hoạch, rút lui. 29. 30. 1DN sẽ k bao h bị rơi vào thế “bế tắc CL” khi theo đuổi khác b hóa + CF thấp Đúng. Với DN cổ điển thì 2 CL này mâu thuẫn vs nhau do theo đuổi khác b hóa làm tăng CF để pt các năng lực đặc biệt. Hiện nay vs sự thay đổi CN sx linh hoạt thì 2 CL này k còn rõ ràng nữa. CN ms cho phép DN theo đuổi khác b hóa vs CF thấp. 31. Để có đc LTCT bền vững DN cần tập trung vào ng lược vô hình mà mình đang có LT hơn ĐTCT hơn là tập trung vào ng lực VC Đúng. Vì ĐTCT luôn tìm cách nhận biết, bắt chước các năng lực đặc biệt tạo LTCT của DN. Nếu LTCT của DN đến từ các ng lực VC như MM,CN… thì ĐTCT hoàn toàn có thể thấy đc và có thể mua dễ dàng MM, CN tương tự của DN làm mất đi LTCT của DN. Nhưng đối vs những ng lực vô hình, ĐTCT k dễ dàng để nhận biết, hơn nữa việc bắt chước còn phụ thuộc và năng lực nhận biết, đồng hóa, áp dụng vào DN họ. Như vậy nếu DN tập trung vào ng lực vô hình, ĐTCT sẽ mất nhiều t/g hơn để bắt chước, do đó DN có LTCT bền vững 32. KH(DN) có thể gây áp lực cho nhà cc nếu y tố đvào là k thể thay thế đc Sai. Nhà cc gây áp lực cho DN 33. CL dẫn đầu CF thấp đc xem là th hợp nhất khi nhu cầu KH đa dạng Sai. CF thấp chỉ cc 1 sp đại trà, k phân khúc thị trg, do đó khó t/m nhu cầu đa dạng của KH. Cần thực hiện CL khác biệt hóa sp 34. Rào cản bắt chước là 1 trong những y tố ảnh hưởng đến CL khác b hóa Đúng. Khi theo đuổi CL khác b hóa, DN cần phải sx n sp có đặc tính vượt trội so vs ĐTCT. Đặc tính vượt trội này là do nguồn lực đặc biệt, bí quyết CN của DN. DN có thể bán những sp này vs giá cao hơn TB ngành để thu LN. Vì vậy DN cần có 1 rào cản bắt chước, bởi nếu k CL khác biệt hóa sẽ thất bại do ĐT cũng có thể sx những hàng hóa tg tự, cung cấp cho phân khúc thị trg hẹp của DN làm giảm giá, giảm lg của DN. 35. Lý do ! khiến DN chọn CL Liên mình – LK là để share CF R&D Sai. Chia sẻ rủi ro, lợi ích, tăng hiệu quả sản xuất KD, kết hợp lợi thế cạnh tranh, giảm thiểu hạn chế 36. Nếu DN theo đuổi khác b hóa sp thì sẽ khuyến khích đầu tư R&D nhằm tạo sự độc đáo sp so vs ĐTCT Đúng. Để sp có sự khác b so vs ĐTCT thì việc đầu tư phát triển sp là quan trọng hàng đầu vs DN. Đây là con đg duy nhất để sp của DN có thể tạo ra sự khác b nhất là trong bối cảnh thị trường đang có sự CT. 37. CL tăng trường tập trung th hợp vs DN KD trong gđ ngành tăng trg nhanh Đúng. Khi ngành tăng trg nhanh, DN cần mở rộng thị trường tiêu thụ, đa dạng hóa sp để tăng doanh số bán hàng, thu nhiều lợi nhuận. 38. Bất cứ điểm mạnh nào của DN vs ĐTCT đều đc coi là LTCT của DN Sai. Để có LTCT cần có năng lực khác b, để có đc có năng lực khác b, DN cần có tối thiểu 1 ng lực độc đáo và đáng giá và các khả năng tiềm tàng mà ĐTCT k có (khả năng sd ng lực), vì thế 0 phải điểm mạnh nào cũng là LTCT 39. Thời điểm th hợp nhất để xx lại sứ mạng DN là thời điểm DN đang thành công Đúng. Khi DN thành công là luk DN có vị thế cao hơn so vs thời điểm ms gia nhập ngành, có nhiều nguồn lực hơn. Khi đó DN cần xem lại sứ mạng của mình vì DN đã khác so vs trc đây, có thể cần những sự thay đổi về sứ mạng để có định hướng phát triển, sử dụng nguồn lực hợp lý trong tg lai. . nghiệp? 3. Thế nào là chiến lược tập trung trọng điểm? Phân tích ưu nhược điểm của chiến lược? Điều kiện để áp dụng thành công chiến lược tập trung trọng điểm? Theo anh(chị) chiến lược tập trung trọng. nào là chiến lược hội nhập ngang? Nêu các chiến lược hội nhập ngang? Trong những trường hợp nào các doanh nghiệp thường lựa chọn các chiến lược này. Phân tích ưu nhược điểm của các chiến lược hội. chọn chiến lược kết hợp giữa chi phí thấp và khác biệt hoá sản phẩm? Có ý kiến cho rằng : Một doanh nghiệp sẽ không bao giờ rơi vào thế " bế tắc chiến lược& quot; khi vừa theo đuổi chiến lược

Ngày đăng: 09/04/2015, 11:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan