Chính sách thương mại quốc tế của hoa kì và bài học cho việt nam

56 3.1K 30
Chính sách thương mại quốc tế của hoa kì và bài học cho việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chính sách thương mại quốc tế của hoa kì và bài học cho việt nam Chính sách thương mại quốc tế của hoa kì và bài học cho việt nam Chính sách thương mại quốc tế của hoa kì và bài học cho việt nam Chính sách thương mại quốc tế của hoa kì và bài học cho việt namChính sách thương mại quốc tế của hoa kì và bài học cho việt nam Chính sách thương mại quốc tế của hoa kì và bài học cho việt nam Chính sách thương mại quốc tế của hoa kì và bài học cho việt nam Chính sách thương mại quốc tế của hoa kì và bài học cho việt nam Chính sách thương mại quốc tế của hoa kì và bài học cho việt nam Chính sách thương mại quốc tế của hoa kì và bài học cho việt nam Chính sách thương mại quốc tế của hoa kì và bài học cho việt nam Chính sách thương mại quốc tế của hoa kì và bài học cho việt nam Chính sách thương mại quốc tế của hoa kì và bài học cho việt namChính sách thương mại quốc tế của hoa kì và bài học cho việt namChính sách thương mại quốc tế của hoa kì và bài học cho việt nam

Chính sách kinh tế đối ngoại II MỤC LỤC MỤC LỤC 1 LỜI MỞ ĐẦU 3 Có được những thành công kể trên không thể không kể đến vai trò của thương mại quốc tế trong nền kinh tế Hoa Kì. Trong bối cảnh toàn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế tế, nền kinh tế của Hoa Kì đã dỡ bỏ được hầu hết các hàng rào bảo hộ, thực hiện tự do hóa thương mại. Đặc biệt là đối với hàng hóa nông sản và dịch vụ. Áp dụng các biện pháp mang tính ưu đãi với các nước được coi là đồng minh và các nước đã kí các hiệp ước tự do như EU, Nhật Bản. Sử dụng hệ thống ưu đãi thuế quan phổ cập GSP, đánh thuế thấp với hàng hóa nhập khẩu từ các nước đang phát triển. 3 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HOA KỲ 6 1.1 VÀI NÉT VỀ ĐẤT NƯỚC HOA KỲ 6 CHƯƠNG 2: NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ HOA KỲ 9 2.1. MÔ HÌNH CHÍNH SÁCH 9 2.2. NỘI DUNG CHÍNH SÁCH 9 2.3. CÔNG CỤ, BIỆN PHÁP ÁP DỤNG 10 2.3.1. Công cụ và biện pháp quản lý 10 2.3.1.1 Thuế quan 10 2.3.1.2. Hạn ngạch 15 2.3.1.3. Những quy định về tiêu chuẩn kỹ thuật 17 2.3.1.4. Hạn chế xuất khẩu tự nguyện 23 2.3.1.5. Chống bán phá giá 25 3.1.1 Từ chủ nghĩa bảo hộ tới thương mại tự do hóa 36 3.1.2 Đa phương hóa, khu vực hóa và song phương hóa 40 3.1.3 Chương trình nghị sự về thương mại hiện nay của Mỹ 41 3.1.4 Thâm hụt thương mại của Mỹ 44 Mức thâm hụt trên cao hơn con số mà các nhà phân tích Phố Wall đưa ra trước đó là 44,5 tỷ USD. Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến việc tăng kim ngạch nhập khẩu là giá dầu tăng cao, đạt mức kỷ lục vào cuối mùa xuân vừa qua với giá mỗi thùng dầu tăng 41 xu so với 1 năm trước. Tuy nhiên, thời gian gần đây cho thấy những dấu hiệu tích cực khi thâm hụt cán cân thương mại của Mỹ có xu hướng giảm. Sau nhiều năm chịu cảnh ảm đạm và đổ vỡ, viễn cảnh thâm hụt thương mại Mỹ đột ngột trở nên lạc quan hơn 47 Nhóm 6_ Kinh tế quốc tế 51B Page 1 Chính sách kinh tế đối ngoại II Nhóm 6_ Kinh tế quốc tế 51B Page 2 Chính sách kinh tế đối ngoại II LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính tất yếu của đề tài Từ khi Cách mạng công nghiệp bắt đầu ở Châu Âu vào cuối thế kỷ thứ XVIII – đầu thế kỷ thứ XIX, nó đã nhanh chóng lan sang Hoa kỳ, cùng với đó năm 1865, cuộc Nội hai miền Nam – Bắc Hoa Kỳ kết thúc đã đặt nền móng cho nền kinh tế công nghiệp hiện đại phát triển ở nước này. Kể từ sau Chiến tranh thế giới thứ II, Hoa Kì luôn là một siêu cường với nền kinh tế có quy mô lớn nhất trên thế giới. Bước vào thế kỷ XXI, Hoa Kì với một nền kinh tế lớn hơn bao giờ hết và cùng với nhiều số liệu đánh giá là thành công chưa từng có. Xếp thứ nhất về sản lượng kinh tế, còn gọi là tổng sản phẩm quốc nội (GDP) trong năm 2006. Với ít hơn 5% dân số thế giới, khoảng 302 triệu người, nước Mỹ chiếm 20 đến 30% tổng GDP của toàn thế giới. Qua các năm con số này luôn giữ được tính ổn định, kinh tế Mỹ vẫn luôn là nền kinh tế đứng đầu thé giới. Có được những thành công kể trên không thể không kể đến vai trò của thương mại quốc tế trong nền kinh tế Hoa Kì. Trong bối cảnh toàn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế tế, nền kinh tế của Hoa Kì đã dỡ bỏ được hầu hết các hàng rào bảo hộ, thực hiện tự do hóa thương mại. Đặc biệt là đối với hàng hóa nông sản và dịch vụ. Áp dụng các biện pháp mang tính ưu đãi với các nước được coi là đồng minh và các nước đã kí các hiệp ước tự do như EU, Nhật Bản. Sử dụng hệ thống ưu đãi thuế quan phổ cập GSP, đánh thuế thấp với hàng hóa nhập khẩu từ các nước đang phát triển. Tuy nhiên, dù là một nền kinh tế với tự do hóa thương mại nhưng Hoa Kì vẫn có những nguyên tắc, sự điều chỉnh riêng của mình để bảo hộ nền sản xuất trong nước. Đó là các công cụ thuế và phi thuế như tiêu chuẩn kĩ thuật, chính sách chống bán phá giá, áp dụng quy tắc xuất xứ, Hàng hóa nhập khẩu vào Hoa Kì thường đạt tiêu chuẩn cao, bảo vệ người tiêu dùng trong nước và vảo vệ môi trường sinh thái. Vậy Hoa Kì đã thực hiện chính sách thương mại quốc tế của mình như thế nào để vừa đạt được những thành công to lớn, vừa bảo vệ được sản xuất nước nhà? Để tìm hiểu kỹ hơn Nhóm 6_ Kinh tế quốc tế 51B Page 3 Chính sách kinh tế đối ngoại II về vấn đề này, nhóm chúng em thực hiện bài tiểu luận với đề tài: “Chính sách thương mại quốc tế của Hoa Kì và bài học cho Việt Nam”. 2. Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: giúp người đọc có được cái nhìn tổng quan về chính sách thương mại quốc tế của Hoa Kỳ. Nhiệm vụ nghiên cứu: bài viết tìm hiểu khái quát về nên kinh tế Hoa Kỳ; chính sách thương mại quốc tế mà Hoa Kì đã áp dụng trong thời gian qua; đánh giá sự hiệu quả của các công cụ biện pháp mà chính sách sử dụng, từ đó đưa ra bài học cho chính sách thương mai quốc tế của Việt Nam. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: chính sách thương mại quốc tế của Hoa Kì Phạm vi nghiên cứu: – Không gian: bài viết đề cập đến chính sách thương mại quốc tế được áp dụng tại Hoa Kì. – Thời gian: số liệu trong đề tài được thu thập từ năm 2000 đến nay 4. Phương pháp nghiên cứu Trong đề tài có sử dụng những phương pháp nghiên cứu sau: – Phương pháp phân tích điển hình và tổng hợp: thu thập, tổng hợp và phân tích số liệu trên quy mô lớn. – Phương pháp phân tích theo cấu trúc logic của các tài liệu theo số liệu thu thập được, nhận dạng những vướng mắc trong hoạt động thực tế, từ đó phát hiện ra những vấn đề để tiến hành nghiên cứu. 5. Kết cấu đề tài Ngoài lời mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, đề tài được kết cấu thành 3 chương như sau: Chương 1: Tổng quan nền kinh tế Hoa Kì Chương 2: Chính sách thương mại quốc tế của Hoa Kì Nhóm 6_ Kinh tế quốc tế 51B Page 4 Chính sách kinh tế đối ngoại II Chương 3: Bài học cho chính sách thương mại quốc tế của Việt Nam. Nhóm 6_ Kinh tế quốc tế 51B Page 5 Chính sách kinh tế đối ngoại II CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HOA KỲ 1.1 VÀI NÉT VỀ ĐẤT NƯỚC HOA KỲ Hoa Kỳ (tên chính thức: Hợp chủng quốc Hoa Kỳ) là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm có 50 tiều bang và một đặc khu liên bang, nằm hoàn toàn trong Tây Bán Cầu. Với 3,79 triệu dặm vuông (9,83 triệu km 2 ) và 305 triệu dân, Hoa Kỳ là quốc gia lớn thứ ba về tổng diện tích và về dân số trên thế giới với gần như có tất cả các loại khí hậu trải dài từ bắc xuống nam. Khí hậu ôn hòa có ở đa số các vùng, khí hậu nhiệt đới ở Hawaii và miền nam Florida, khí hậu địa cực ở Alaska, khí hậu Địa trung Hải ở duyên hải California và khô hạn ở Đại bồn địa. Hoa Kỳ là một trong những quốc gia đa dạng chủng tộc nhất trên thế giới, do kết quả của những cuộc di dân đến từ nhiều quốc gia khác trên thế giới. Đây cũng là quốc gia đa văn hóa, là nơi sinh sống của nhiều nhóm đa dạng chủng tộc, truyền thống và giá trị. Nói đến văn hóa chung của đa số người Mỹ là có ý nói đến “văn hóa đại chúng Mỹ”. Đó là một nền văn hóa Tây Phương phần lớn là sự đúc kết từ những truyền thống của các di dân từ Tây Âu, bắt đầu là các dân định cư người Hà Lan và người Anh trước tiên. Sau đó là văn hóa Đức, Ireland, Scotland, Mexico và mới đây là sự di dân từ châu Á và đặc biệt là châu Mỹ latinh cũng có nhiều ảnh hưởng rộng lớn. Kết quả sự trộn lẫn các nền văn hóa lại với nhau có thể có đặc tính như là một cái nồi súp nấu chảy mọi thứ văn hóa thành một thứ văn hóa chung mà người Mỹ thường gọi từ xưa đến nay là melting pot, hay một khái niệm mới là salad bowl – một tô xà lách trộn có đủ thứ rau, gia vị mà trong đó những người di dân và con cháu của họ vẫn giữ những đặc tính văn hóa riêng biệt của mình. Chính sự hòa trộn văn hóa và đa dạng chủng tộc đó, Hoa Kỳ đã hội tụ được những nhân tài và tinh túy của các quốc gia, góp phần quan trọng trong việc tạo nên một nền kinh tế năng động và phát triển bậc nhất thế giới. Hoa Kỳ có ảnh hưởng kinh tế, chính trị và quân sự to lớn trên trường quốc tế mà khiến chính sách ngoại giao của Hoa Kỳ là một đề tài quan tâm lớn nhất trên khắp thế giới. Hầu như tất cả các quốc gia đều có tòa đại sứ tại Washington D.C và nhiều lãnh sự quán khắp đất nước. Tương tự, gần như tất cả các quốc gia đều có các sứ bộ ngoại giao tại Mỹ. Tuy nhiên, Cuba, Iran, Bắc Hàn, Bhutan và Sudan không có quan hệ ngoại giao chính thức với Hoa Kỳ. 1.2 KHÁI QUÁT NỀN KINH TẾ HOA KỲ Nhóm 6_ Kinh tế quốc tế 51B Page 6 Chính sách kinh tế đối ngoại II Một câu nói cách ngôn của các nhà kinh tế học là: “Khi nước Mỹ hắt xì hơi, thì cả thế giới đều bị cảm lạnh”. Sở dĩ, Mỹ có được tầm ảnh hưởng mạnh mẽ đến các quốc gia, các tổ chức từ kinh tế đến chính trị lớn trên thế giới là nhờ vào tiềm lực kinh tế to lớn của mình. Cùng điểm qua một số những con số ấn tượng của nền kinh tế lớn nhất thế giới này : GDP : Kể từ những năm 20 của thế kỉ trước, Mỹ đã là quốc gia có nền kinh tế lớn nhất thế giới. Mặc dù trong những năm gần đây, các cuộc khủng hoảng về kinh tế và tài chính đã có ảnh hưởng nghiêm trọng đến nền kinh thế Hoa Kỳ nhưng vị trí số 1 vẫn được duy trì. Năm 2011, Quỹ tiền tệ quốc tế IMF đã công bố danh sách Top 10 nền kinh tế lớn nhất thế giới dựa theo chỉ tiêu GDP. Theo đó, Hoa Kỳ đứng đầu với 13860 tỷ USD, gần gấp đôi so với quốc gia đứng thứ 2 là Trung Quốc (7.043 tỷ USD), gấp ba lần quốc gia đứng thứ 3 là Nhật Bản (4.305 tỷ USD). (Việt Nam năm 2011 có Tổng GDP là 119 tỷ USD. Hình 1.2: Các quốc gia xét theo Tổng GDP (PPP) giai đoạn từ 2001-2010 (nguồn :…) Không một quốc gia nào trong thời kỳ hiện đại có thể tiến gần hơn Mỹ xét về sức mạnh của nền kinh tế. Ở thời kỳ hưng thịnh nhất, Liên Xô chỉ tạo ra 1/3 sản lượng hàng hóa và dịch vụ so với Mỹ. Tương tự như vậy, Nhật Bản ở thời kỳ đỉnh cao cũng chỉ sản xuất ra chưa bằng ½ sản lượng hàng hóa của Mỹ. Kim ngạch xuất nhập khẩu: Hoa Kỳ là quốc gia có nền thương mại lớn nhất thế giới. Trong năm 2011, Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu đạt 3200 tỷ USD, trong đó nhập khẩu của Mỹ lên đến 1300 tỷ USD, xuât khẩu lên tới 1900 tỷ USD. (Việt Nam đạt tổng kim ngạch Xuất nhập khẩu là 200 tỷ USD). Các đối tác thương mại lớn của Hoa Kỳ là Canada, Trung Quốc, Nhật Bản, Mehico, Đức, Anh, Pháp,…Có một lượng lớn đồng Đôla Mỹ được lưu Nhóm 6_ Kinh tế quốc tế 51B Page 7 Chính sách kinh tế đối ngoại II thông khắp hành tinh. Và các lao động tại Mỹ tạo ra 1/3 số lượng kiều hối trên thế giới (trung bình 145 nghìn tỷ USD mỗi năm). Tài chính: Thị trường chứng khoán NewYork được mệnh danh là “Big Board”, là thị trường giao dịch chứng khoán lớn nhất thế giới, tọa lạc trên con phố tài chính nổi tiếng – Phố Wall. Theo thống kê về giá trị chứng khoán của các công ty giao dịch, thị trường NewYork là thị trường lớn gấp ba lần so với bất kì một thị trường nào trên thế giới. Tổng giá trị giao dịch mỗi ngày là 10,1 tỷ USD. Thành phần kinh tế: Kinh tế Mỹ được coi là một nền kinh tế dịch vụ. Theo thống kê, dịch vụ được sản xuất bởi khu vực tư nhân chiếm 76,7% GDP của Hoa Kỳ trong năm 2010, trong đó đứng đầu là Ngân hàng, Tài chính, Bảo Hiểm và Đầu tư. Công nghiệp chỉ chiếm 22,1% trong nền kinh tế nhưng Hoa Kỳ vẫn là nước có nền sản xuất lớn nhất thế giới, đạt 2330 tỷ USD trong năm 2010, lớn hơn của Đức, Pháp, Ấn Độ và Brazil kết hợp và chiếm 18% sản lượng sản xuất của thế giới. Hoa Kỳ dẫn đầu thế giới về sản xuất máy bay, sản xuất các thiết bị công nghệ cao (cùng với Nhật Bản) với các nhà máy trải dài trên khắp lãnh thổ. Một số lĩnh vực khác: 32% trong tổng số 250 nhà bán lẻ lớn nhất thế giới đặt trụ sở tại Mỹ. Một nửa của 20 nhà sản xuất bán dẫn lớn nhất có nguồn gốc từ Mỹ. Hầu hết các quỹ từ thiện lớn nhất thế giới được thành lập bởi người Mỹ. Mỹ cũng dẫn đầu về số lượng người giàu nhất thế giới, khoảng 50% vào những năm 2001 và hiện nay là khoảng 33%. 2 nhà tỷ phú trẻ tuổi nhất thế giới hiện nay cũng mang quốc tịch Mỹ (Dustin Moskovitz, và nhà sáng lập Facebook – Mark Zuckerberg Dustin, cùng 26t)… Nhóm 6_ Kinh tế quốc tế 51B Page 8 Chính sách kinh tế đối ngoại II CHƯƠNG 2: NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ HOA KỲ 2.1. MÔ HÌNH CHÍNH SÁCH Mô hình chính sách Thương mại quốc tế chung của Mỹ được xây dựng trên hệ thống luật pháp tương đối phức tạp của toàn liên bang và các nguyên tắc của các tổ chức quốc tế như WTO, WB, IMF. Áp dụng hệ thống các công cụ biện pháp bảo hộ mang tính tinh vi và phù hợp với các nguyên tắc của WTO như rào cản kỹ thuật, biện pháp chống bán phá giá Thực hiện bảo vệ người tiêu dùng Đồng thời, mô hình chính sách thương mại quốc tế của Mỹ có những thay đổi khác nhau qua các kỳ tổng thống. Điển hình là hai chính sách thương mại dưới thời hai vị tổng thống gần đây nhất: G.Bush và Barack Obama. Dưới thời cầm quyền của tổng thống G.Bush, Hoa Kỳ ưu tiên thực hiện chính sách tự do hóa thương mại, thực hiện các vòng đàm phán thương mại tự do Doha. Theo như lời của tổng thống G.Bush khi tiến hành tranh cử: “Bây giờ chính là thời kì để giảm rào cản thương mại trên toàn thế giới”. Tuy nhiên, dưới thời tổng thống Barack Obama, vấn đề thương mại tự do lại không được đưa vào trong những vấn đề ưu tiên của ông. Ông tăng cường việc thực hiện bảo hộ mậu dịch đối với Hoa Kỳ, đàm phán tự do thương mại sẽ không tiến triển nhiều. Barack Obama tin vào một thương mại bình đẳng, nhưng phải tuân theo các cam kết có hiệu lực trên phạm vi toàn cầu trong các vấn đề liên quan đến lao động, môi trường, y tế và các tiêu chuẩn an toàn. Đây chính là đường hướng mà chính quyền Bill Clinton từng làm. 2.2. NỘI DUNG CHÍNH SÁCH Chính sách mặt hàng : Thực hiện chính sách tự do hóa thương mại cụ thể đối với hàng nông sản và lâm sản. Chính sách thị trường: các công cụ và biện pháp thực hiện được phân chia mức độ áp dụng theo 3 nhóm nước: Nhóm 6_ Kinh tế quốc tế 51B Page 9 Chính sách kinh tế đối ngoại II • Áp dụng chính sách ưu đãi đối với các nước được coi là đồng minh như Nhật Bản, EU… • Các nước theo chế độ cộng sản đặc biệt là các nước theo chế độ XHCN, trước đây thường áp dụng các biện pháp nhằm hạn chế quan hệ thương mại, một số trường hợp đặc biệt áp dụng biện pháp cấm vận. • Thực hiện cs cấm vận với các nước được coi là kẻ thù. 2.3. CÔNG CỤ, BIỆN PHÁP ÁP DỤNG 2.3.1. Công cụ và biện pháp quản lý 2.3.1.1 Thuế quan Hệ thống thuế quan (thuế nhập khẩu) của Hoa Kỳ được xây dựng trên cơ sở hệ thống thuế quan (gọi tắt là HS) của Hội đồng Hợp tác Hải quan, một tổ chức liên chính phủ có trụ sở tai Bruxen. Mức thuế nhập khẩu của Hoa Kỳ có thể thay đổi và được công bố hàng năm. Các loại thuế bao gồm: - Thuế theo trị giá: Hầu hết các loại thuế quan của Hoa Kỳ được đánh theo tỷ lệ trên giá trị, tức là bằng một tỷ lệ phần trăm trị giá giao dịch của hàng hoá nhập khẩu. Ví dụ mức thuế tối huệ quốc năm 2004 đối với chè xanh có hương vị đóng gói không quá 3 kg/gói là 6,4%. - Thuế theo trọng lượng hoặc khối lượng: Một số hàng hoá, chủ yếu là nông sản và hàng sơ chế phải chịu thuế theo trọng lượng hoặc khối lượng. Loại thuế này chiếm khoảng 12% số dòng thuế trong biểu thuế HTS của Hoa Kỳ. Ví dụ, mức thuế MFN năm 2004 đối với cam là 1,9 cent/kg, đối với nho tươi trong khoảng 1,13 – 1,80 USD/m3 hoặc được miễn thuế tùy thời điểm nhập khẩu trong năm. (Xem thêm phần về Thuế Thời vụ dưới đây.) - Thuế gộp: Một số hàng hóa phải chịu gộp cả thuế theo giá trị và thuế theo số lượng. Hàng phải chịu thuế gộp thường là hàng nông sản. Ví dụ thuế suất MFN đối với nấm mã HTS 0709.51.01 áp dụng cho năm 2004 là 8,8 cent/kg + 20%. - Thuế theo hạn ngạch: Ngoài ra, một số loại hàng hoá khác phải chịu thuế hạn ngạch. Hàng hoá nhập khẩu nằm trong phạm vi hạn ngạch cho phép được hưởng mức thuế thấp hơn, trong khi đó hàng nhập vượt quá hạn ngạch phải chịu mức thuế cao hơn nhiều và có hệ quả như cấm nhập khẩu. Mức thuế MFN năm 2002 áp dụng đối với số lượng trong hạn ngạch bình quân là 9%, trong khi đó mức thuế đối với số lượng vượt hạn ngạch trung bình là Nhóm 6_ Kinh tế quốc tế 51B Page 10 [...]... KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM 3.1 ĐÁNH GIÁ CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA HOA KỲ Các chính sách thương mại quốc tế của Mỹ đã đổi hướng mạnh mẽ trong hơn hai thế kỷ từ khi Mỹ trở thành một quốc gia Trong buổi đầu của lịch sử dân tộc, chính phủ và doanh nghiệp tập trung hầu hết vào phát triển nền kinh tế trong nước mặc cho những diễn biến xảy ra ở nước ngoài Nhưng từ cuộc Đại khủng hoảng kinh tế của những... 1930 và Chiến tranh thế giới thứ hai, đất nước nhìn chung tìm cách giảm bớt hàng rào thương mại và phối hợp với hệ thống kinh tế thế giới Thông qua sự thay đổi chính sách về thương mại quốc tế, nền kinh tế Hoa Kỳ cũng có những thay đổi trong từng thời kỳ Ta có thể nhận thấy các xu hướng chính trong chính sách thương mại quốc tế của Hoa kì như sau: 3.1.1 Từ chủ nghĩa bảo hộ tới thương mại tự do hóa Hoa. .. quốc gia và cả trong thời gian tuyên bố có hiệu lực Khi tuyên bố có hiệu lực, Tổng thống phải đệ trình lên quốc hội một báo cáo chi tiết và bảo vệ cho hành động của mình và đưa ra danh sách các nước bị áp dụng các biện pháp trừng phạt và lý do tại sao áp dụng Nhóm 6_ Kinh tế quốc tế 51B Page 35 Chính sách kinh tế đối ngoại II CHƯƠNG 3 : ĐÁNH GIÁ CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA HOA KỲ VÀ BÀI HỌC KINH... luật của Hoa Kỳ về thương mại quốc tế Dưới đây là một số luật chủ yếu của Hoa Kỳ về thương mại quốc tế: a Luật về Quy chế tối huệ quốc Quy chế tối huệ quốc (MFN) hay còn gọi là không phân biệt đối xử, hiện nay đổi là Quan hệ thương mại bình thường (NTR) được hình thành trong Luật về thuế quan năm 1930 cuả Hoa Kỳ và quy định trong Điều 1 của GATT 1947 Nguyên tắc cơ bản của MFN là khi hai bên dành cho. .. tiến hành do có đơn khiếu nại của các ngành công nghiệp trong nước trình lên Bộ Thương mại Mỹ và Ủy ban Thương mại Quốc tế, tuy nhiên Bộ Thương mại có thể tiến hành độc lập một luật thuế Bộ Thương mại và Ủy ban Thương mại Quốc tế đều có thể tiến hành điều tra Bộ Thương mại điều tra để xác định xem có sự trợ giá "chịu thuế" trực tiếp hoặc gián tiếp ở nước hoặc lãnh thổ xuất xứ cho việc chế tạo, sản xuất... CBI) Nhóm 6_ Kinh tế quốc tế 51B Page 12 Chính sách kinh tế đối ngoại II Điểm mấu chốt của CBI là cho phép Tổng thống quyền đơn phương dành ưu đãi thương mại cho hàng nhập khẩu từ các nước và lãnh thổ nằm trong khu vực Lòng chảo Caribê để hỗ trợ cho các nước và vùng lãnh thổ này phục hồi và phát triển kinh tế Sáng kiến này được thể hiện trong các luật của Hoa Kỳ như: Luật Phục hồi Kinh tế Khu vực Lòng... kiện chống trợ cấp của Mỹ lên hàng hoá của Việt Nam hay không, thì vị đại diện này cho rằng nguy cơ bấy lâu đã cao rồi, và vẫn như thế khi luật này có hiệu lực Trên thực tế, trước đây, dù chưa có quy định mới, thì túi nhựa PE của Việt Nam vẫn bị Mỹ áp thuế chống trợ cấp và chống bán phá giá vào tháng 5-2010 Nhóm 6_ Kinh tế quốc tế 51B Page 29 Chính sách kinh tế đối ngoại II Tuy nhiên, luật mới này... chịu thuế bù giá và Nhóm 6_ Kinh tế quốc tế 51B Page 30 Chính sách kinh tế đối ngoại II Ủy ban Thương mại Quốc tế phải tìm ra những thiệt hại Luật thuế bù giá còn đề cập đến cả các loại "trợ giá ngược chiều" những hình thức trợ giá cho sản xuất các yếu tố đầu vào được tính vào sản phẩm cuối cùng xuất khẩu sang Mỹ 2.3.2 Công cụ, biện pháp hỗ trợ 2.3.2.1 Công tác xúc tiến thương mại Hoa Kỳ đẩy mạnh... Malaysia và gần đây là Trung Quốc b Chính sách chống bán phá giá của Hoa Kỳ Hoa Kỳ là một trong những nước áp dụng biện pháp chống bán phá giá sớm nhất (từ năm 1906) Đến năm 1930, Luật về Thuế quan của Hoa Kỳ đã có các quy định chi tiết về vấn đề này Và việc các quy định về phòng vệ thương mại như một công cụ “rào cản nhập khẩu” hợp pháp được đưa vào Hiệp định chung về Thuế quan và Thương mại GATT... “Special” của cột 1 của biểu thuế HTS Các mặt hàng kim loại chế biến ở nước ngoài từ kim loại mua của Hoa Kỳ khi nhập khẩu vào Hoa Kỳ được miễn thuế nhập khẩu đối với phần trị giá mua của Hoa Kỳ Hàng lắp ráp từ các bộ phận mua của Hoa Kỳ khi nhập khẩu vào Hoa Kỳ được miễn thuế nhập khẩu đối với phần trị giá mua của Hoa Kỳ 2.3.1.2 Hạn ngạch Hạn ngạch là quy định của một nước về số lượng cao nhất của một . kinh tế Hoa Kì Chương 2: Chính sách thương mại quốc tế của Hoa Kì Nhóm 6_ Kinh tế quốc tế 51B Page 4 Chính sách kinh tế đối ngoại II Chương 3: Bài học cho chính sách thương mại quốc tế của Việt Nam. Nhóm. tế quốc tế 51B Page 8 Chính sách kinh tế đối ngoại II CHƯƠNG 2: NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ HOA KỲ 2.1. MÔ HÌNH CHÍNH SÁCH Mô hình chính sách Thương mại quốc tế chung của. cái nhìn tổng quan về chính sách thương mại quốc tế của Hoa Kỳ. Nhiệm vụ nghiên cứu: bài viết tìm hiểu khái quát về nên kinh tế Hoa Kỳ; chính sách thương mại quốc tế mà Hoa Kì đã áp dụng trong

Ngày đăng: 08/04/2015, 10:30

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • Có được những thành công kể trên không thể không kể đến vai trò của thương mại quốc tế trong nền kinh tế Hoa Kì. Trong bối cảnh toàn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế tế, nền kinh tế của Hoa Kì đã dỡ bỏ được hầu hết các hàng rào bảo hộ, thực hiện tự do hóa thương mại. Đặc biệt là đối với hàng hóa nông sản và dịch vụ. Áp dụng các biện pháp mang tính ưu đãi với các nước được coi là đồng minh và các nước đã kí các hiệp ước tự do như EU, Nhật Bản. Sử dụng hệ thống ưu đãi thuế quan phổ cập GSP, đánh thuế thấp với hàng hóa nhập khẩu từ các nước đang phát triển.

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HOA KỲ

    • 1.1 VÀI NÉT VỀ ĐẤT NƯỚC HOA KỲ

    • CHƯƠNG 2: NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ HOA KỲ

      • 2.1. MÔ HÌNH CHÍNH SÁCH

      • 2.2. NỘI DUNG CHÍNH SÁCH

      • 2.3. CÔNG CỤ, BIỆN PHÁP ÁP DỤNG

        • 2.3.1. Công cụ và biện pháp quản lý

        • 2.3.1.1 Thuế quan

        • 2.3.1.2. Hạn ngạch

        • 2.3.1.3. Những quy định về tiêu chuẩn kỹ thuật

        • 2.3.1.4. Hạn chế xuất khẩu tự nguyện

        • 2.3.1.5. Chống bán phá giá

        • 3.1.1 Từ chủ nghĩa bảo hộ tới thương mại tự do hóa

        • 3.1.2 Đa phương hóa, khu vực hóa và song phương hóa

        • 3.1.3 Chương trình nghị sự về thương mại hiện nay của Mỹ

        • 3.1.4 Thâm hụt thương mại của Mỹ

        • Mức thâm hụt trên cao hơn con số mà các nhà phân tích Phố Wall đưa ra trước đó là 44,5 tỷ USD. Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến việc tăng kim ngạch nhập khẩu là giá dầu tăng cao, đạt mức kỷ lục vào cuối mùa xuân vừa qua với giá mỗi thùng dầu tăng 41 xu so với 1 năm trước. Tuy nhiên, thời gian gần đây cho thấy những dấu hiệu tích cực khi thâm hụt cán cân thương mại của Mỹ có xu hướng giảm. Sau nhiều năm chịu cảnh ảm đạm và đổ vỡ, viễn cảnh thâm hụt thương mại Mỹ đột ngột trở nên lạc quan hơn.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan