Slide Nâng cao năng lực cạnh tranh của tổ chức phân phối

39 503 0
Slide Nâng cao năng lực cạnh tranh của tổ chức phân phối

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

DANH SÁCH NHÓM: 1. Các khái niệm khác nhau về cạnh tranh 2. Mô hình năm lực lượng cạnh tranh của michael Porter ứng dụng trong lĩnh vực phân phối 3. Nhận diện các đặc điểm cạnh tranh trong lĩnh vực phân phối 4. Nhận diện lợi thế cạnh tranh (hay còn gọi là các nhân tố chủ chốt quyết định thành công) của tổ chức phân phối 5. Nâng cao năng lực cạnh tranh của tổ chức phân phối trên thị trường  Cạnh tranh là sự ganh đua về kinh tế giữa những chủ thể trong nền sản xuất hàng hoá nhằm giành giật những điều kiện thuận lợi trong sản xuất, tiêu thụ hoặc tiêu dùng hàng hoá để từ đó thu được nhiều lợi ích nhất cho mình.  Việc sử dụng có hiệu quả nhất các nguồn lực, các cơ hội của doanh nghiệp để giành lấy phần thắng, phần hơn về mình trước các doanh nghiệp khác trong quá trình kinh doanh, bảo đảm cho doanh nghiệp phát triển nhanh chóng và bền vũng.  Là sự kình địch giữa các doanh nghiệp cạnh tranh với nhau để dành khách hàng hoặc thị trường. II. MÔ HÌNH NĂM LỰC LƯỢNG CẠNH TRANH CỦA MICHAEL PORTER  Đặt vấn đề  Các lực lượng cạnh tranh càng mạnh, càng hạn chế khả năng để các công ty hiện tại tăng giá và có được lợi nhuận cao hơn. Lực lượng cạnh tranh mạnh có thể xem như một sự đe dọa, sẽ làm giảm thấp lợi nhuận. Đồng thời. sức mạnh của năm lực lượng có thể thay đổi theo thời gian, khi các điều kiện ngành thay đổi. Các doanh nghiệp cần nhận thức về những cơ hội và nguy cơ, do thay đổi của năm lực lượng sẽ đem lại để xây dựng các chiến lược thích ứng. Các doanh nghiệp không chỉ dựa trên nguồn lực vốn (để cạnh tranh với các đối thủ hiện tại trong ngành) có của doanh nghiệp mà còn phụ thuộc vào khách hàng, nhà cung ứng… Trong thực tế có 1 doanh nghiệp có nguồn lực thấp nhưng họ có sự hỗ trợ từ phía nhà cung cấp, hỗ trợ về tín dụng…….thì họ sẽ tăng cường khả năng đàm phán với các nhà cung cấp, tăng cường năng lực phát triển mối quan hệ với khách hàng II. MÔ HÌNH NĂM LỰC LƯỢNG CẠNH TRANH CỦA MICHAEL PORTER II. MÔ HÌNH NĂM LỰC LƯỢNG CẠNH TRANH CỦA MICHAEL PORTER ÁP DỤNG TRONG LĨNH VỰC PHÂN PHỐI 1. Sự gia nhập của các đối thủ cạnh tranh mới  Các đối thủ mới khi gia nhập thị trường có gặp phải cản trở nào không?  Sự gia nhập của các đối thủ mới là một mối đe doạ đối với các doanh nghiệp phân phối hiện tại.  Mức độ cạnh tranh trong tương lai bị chi phối bởi nguy cơ xâm nhập của các nhà phân phối tiềm ẩn.  Có nguồn rào cản xâm nhập chủ yếu sau: Lợi thế kinh tế theo qui mô; Sự khác biệt của sản phẩm; Chi phí chuyển đổi; Khả năng tiếp cận với kênh phân phối; Những bất lợi về chi phí không liên quan đến qui mô và tính chất của các rào cản xâm nhập.  Ví dụ: 2. Mối đe doạ của các hàng hoá thay thế  Đó là khả năng khách hàng chuyển đổi sang sử dụng các dịch vụ có tính năng tương tự khác. Nếu chi phí chuyển đổi thấp và dịch vụ thay thế có giá rẻ hơn thì đây thực sự là mối đe doạ nghiêm trọng.  Áp lực từ các sản phẩm thay thế là bất ngờ và không thể dự đoán được nên khi mua và nhập về một loại hàng hóa nào đó thì phải tìm hiểu kĩ nhu cầu của thị trường để tránh tình trạng hàng mua về tồn kho, hoặc tại thời điểm mua mặt hàng đó giá quá cao mà khi bán ra thì giá mặt hàng đó giảm xuống làm cho tổ chức phân phối không những thu hồi được lợi nhuận mà còn không thể thu hồi được vốn.  Ví dụ: Đối với ngành kinh doanh siêu thị thì sản phẩm dịch vụ có thể thay thế đó chính là mạng lưới các chợ truyền thống, các cửa hiệu nhỏ của từng địa phương, các cửa hàng giới thiệu sản phẩm của nhà sản xuất lớn… II. MÔ HÌNH NĂM LỰC LƯỢNG CẠNH TRANH CỦA MICHAEL PORTER ÁP DỤNG TRONG LĨNH VỰC PHÂN PHỐI 3. Quyền lực của người mua  Đó là việc khách hàng có thể gây sức ép đến doanh nghiệp.  Khách hàng là một áp lực cạnh tranh có thể ảnh hưởng trực tiếp tới toàn bộ hoạt động phân phối sản phẩm của ngành. Nếu khách hàng có tác động đủ lớn làm ảnh hưởng đến doanh số và lợi nhuận của doanh nghiệp thì họ nắm giữ quyền lực đáng kể.  Khách hàng được phân làm 2 nhóm: +Khách hàng lẻ +Các nhà trung gian phân phối  Cả hai nhóm đều gây áp lực với doanh nghiệp về giá cả, chất lượng sản phẩm, dịch vụ đi kèm và chính họ là người điểu khiển cạnh tranh trong ngành thông qua quyết định mua hàng. II. MÔ HÌNH NĂM LỰC LƯỢNG CẠNH TRANH CỦA MICHAEL PORTER ÁP DỤNG TRONG LĨNH VỰC PHÂN PHỐI II. MÔ HÌNH NĂM LỰC LƯỢNG CẠNH TRANH CỦA MICHAEL PORTER ÁP DỤNG TRONG LĨNH VỰC PHÂN PHỐI 3. Quyền lực của người mua  Làm hài lòng khách hàng thông qua chất lượng dịch vụ tổ chức phân phối không chỉ giữ được khách hàng hiện tại mà còn có thể gia tăng thị phần  Áp lực từ phía khách hàng xem ra rất quan trọng đối với tổ chức phân phối nó thể hiệnchủ yếu dưới hai dạng là đòi hỏi giảm giá hoặc mặc cả để có giá hoặc chất lượng tốt hơn.Chính điều này làm cho các nhà cạnh tranh chống lại nhau, tất cả những điều đó đều làm tổn hao lợi nhuận đối tổ chức phân phối.  Chúng ta xem xét các tác động đến áp lực cạnh tranh từ khách hàng đối với lĩnh vực phân phối gồm: + Quy mô +Tầm quan trọng +Chi phí chuyển đổi khách hàng +Thông tin khách hàng 3. QUYỀN LỰC CỦA NGƯỜI MUA THÔNG TIN KHÁCH HÀNG CHI PHI CHUYỂN ĐỔI KH TẦM QUAN TRỌNG QUY MÔ [...]... so với các đối thủ cạnh tranh trên thị trường V NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA TỔ CHỨC PHÂN PHỐI TRÊN THỊ TRƯỜNG 2 Các yếu tố nâng cao năng lực cạnh tranh a) Đào tạo nguồn nhân lực:  Tổ chức các khóa học để nâng cao kĩ năng nghiệp vụ cho nhân viên Tuyển dụng đội ngũ nguồn nhân lực có chất lượng cao và năng động trong công việc  Áp dụng các hệ thống quản trị hiện đại  Nguồn lực nhân viên: chia... đến tồn kho quá nhiều V NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA TỔ CHỨC PHÂN PHỐI TRÊN THỊ TRƯỜNG e) Chiết khấu:  Có mức chiết khấu phù hợp cho từng trung gian phân phối theo doanh số bán cũng như từng đối tượng khách hàng để thúc đẩy việc bán hàng Ví dụ: đối với các khách hàng lâu năm hay doanh số bán cao thì mức chiết cấu sẽ cao hơn V NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA TỔ CHỨC PHÂN PHỐI TRÊN THỊ TRƯỜNG f)... hàng  =>hoàn toàn dựa trên nguồn lực của công ty và nguồn lực này được tích lũy theo thời gian(nguồn tài chính, ngân sách cho đào tạo) V NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA TỔ CHỨC PHÂN PHỐI TRÊN THỊ TRƯỜNG 2 Các yếu tố nâng cao năng lực cạnh tranh b) Mở rộng qui mô kinh doanh  đầu tư trang thiết bị hiện đại, tổ chức các chương trình lớn từ đó có thể tạo ưu thế cạnh tranh so với đối thủ  Tăng cường... NHÂN TỐ CHỦ CHỐT QUYẾT ĐỊNH THÀNH CÔNG CỦA TỔ CHỨC PHÂN PHỐI Khả năng về đàm phán:  có khả năng đàm phán, thương lượng để đảm bảo lợi nhuận cho công ty  Gồm: đàm phán với nhà cung ứng và đàm phán với khách hàng  IV CÁC NHÂN TỐ CHỦ CHỐT QUYẾT ĐỊNH THÀNH CÔNG CỦA TỔ CHỨC PHÂN PHỐI   Sự khác biệt: Tổ chức phân phối đó có một sự khác biệt mà các tổ chức phân phối khác không có Sự khác biệt đó có thể... hổi được mang đến nhà bạn trong thời gian ngắn nhất V NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA TỔ CHỨC PHÂN PHỐI TRÊN THỊ TRƯỜNG c) Quan hệ tốt với các trung gian phân phối và các nhà sản xuất:  Có chính sách ưu đãi đối với khách hàng – những trung gian phân phối trung thành  Tạo lập mối quan hệ tốt với các nhà ung ứng  Các tổ chức phân phối cần hợp lực với nhà sản xuất để bổ sung những chỗ thiếu cho nhau,... định đến áp lực cạnh tranh, quyền lực đàm phán của họ đối với ngành, doanh nghiệp Nếu trên thị trường chỉ có một vài nhà cung cấp có quy mô lớn sẽ tạo áp lực cạnh tranh, ảnh hưởng tới toàn bộ hoạt động phân phối can tổ chức II MÔ HÌNH NĂM LỰC LƯỢNG CẠNH TRANH CỦA MICHAEL PORTER ÁP DỤNG TRONG LĨNH VỰC PHÂN PHỐI  Tuy nhiên ta cũng có thể tác động ngược lại nhà cung cấp nếu đủ khả năng và tiềm lực Một ví... thống của mình II MÔ HÌNH NĂM LỰC LƯỢNG CẠNH TRANH CỦA MICHAEL PORTER ÁP DỤNG TRONG LĨNH VỰC PHÂN PHỐI 5 Mức độ cạnh tranh giữa các đối thủ hiện tại Có hay không sự cạnh tranh mạnh mẽ giữa các đối thủ hiện tại? Có những đối thủ vượt trội hay tất cả tương đương nhau? Hiện nay số lượng nhà phân phối lớn xuât hiện ngày càng nhiều với nhiều chiến lược khác nhau nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của mình... mặt hàng từ cao cấp đến bình dân Hoặc tại Đà Nẵng, Phi Long là công ty phân phối đã tạo được lợi thế cạnh tranh rất thành công thông qua dịch vụ bảo hành của công ty Mặc dù giá tại đây có thể cao hơn các cửa hàng khác rất là nhiều nhưng nhiều khách hàng vẫn chọn mua tai đây vì sản phẩm điện tử được bảo hành một cách nhanh chóng và miễn phí V NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA TỔ CHỨC PHÂN PHỐI TRÊN THỊ... về sản phẩm đó giúp tổ chức phân phối đáp ứng tốt hơn nữa các sản phẩm, dịch vụ của mình 3 Dịch vụ trước trong và sau quá trình phân phối b) Chính sách hỗ trợ:  Hỗ trợ PR-marketing  Các trung gian sẽ được hỗ trợ catalogue, tờ rơi, banner, … theo các chương trình của tổ chức phân phối  Các trung gian được tham gia các chương trình khuyến mãi và thúc đẩy bán hàng của tổ chức phân phối  Hỗ trợ về Thông... phối có hợp lí ko? Đây là một đặc điểm cạnh tranh quan trọng Nếu những mặt hàng của công ty ở vị trí thuận lợi hơn ddooois thủ cạn tranh sẽ đẩy nhanh việc bán ra sản phẩm của công ty 2 Cách thức phân phối:  Phân phối theo lao động: lấy kết quả lao động làm thước đo để phân phối sản phẩm tiêu dùng cá nhân  Phân phối theo vốn, tài sản và các nguồn lực khác  Phân phối thông qua các quỹ phúc lợi xã hội . lợi thế cạnh tranh (hay còn gọi là các nhân tố chủ chốt quyết định thành công) của tổ chức phân phối 5. Nâng cao năng lực cạnh tranh của tổ chức phân phối trên thị trường  Cạnh tranh là sự. về cạnh tranh 2. Mô hình năm lực lượng cạnh tranh của michael Porter ứng dụng trong lĩnh vực phân phối 3. Nhận diện các đặc điểm cạnh tranh trong lĩnh vực phân phối 4. Nhận diện lợi thế cạnh. MÔ HÌNH NĂM LỰC LƯỢNG CẠNH TRANH CỦA MICHAEL PORTER II. MÔ HÌNH NĂM LỰC LƯỢNG CẠNH TRANH CỦA MICHAEL PORTER ÁP DỤNG TRONG LĨNH VỰC PHÂN PHỐI 1. Sự gia nhập của các đối thủ cạnh tranh mới 

Ngày đăng: 08/04/2015, 09:31

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA TỔ CHỨC PHÂN PHỐI

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • II. MÔ HÌNH NĂM LỰC LƯỢNG CẠNH TRANH CỦA MICHAEL PORTER

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • 3. QUYỀN LỰC CỦA NGƯỜI MUA

  • Slide 11

  • II. MÔ HÌNH NĂM LỰC LƯỢNG CẠNH TRANH CỦA MICHAEL PORTER ÁP DỤNG TRONG LĨNH VỰC PHÂN PHỐI

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • III. NHẬN DIỆN CÁC ĐẶC ĐIỂM CẠNH TRANH TRONG LĨNH VỰC PHÂN PHỐI

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Trích đoạn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan