QUI TRÌNH CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO CHI TIẾT DẠNG HỘP H7

41 607 1
QUI TRÌNH CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO CHI TIẾT DẠNG HỘP H7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời nói đầu Công nghệ chế tạo máy là một ngành then chốt, nó đóng vai trò quyết dịnh trong sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước. Nhiệm vụ của công nghệ chế tạo máy là chế tạo ra các sản phẩm cơ khí cho mọi lĩnh vực của nghành kinh tế quốc dân, việc phát triển ngành công nghệ chế tạo máy đang là mối quan tâm đặc biệt của Đảng và nhà nước ta. Phát triển ngành công nghệ chế tạo máy phải được tiến hành đồng thời với việc phát triển nguồn nhân lực và đầu tư các trang bị hiện đại. Việc phát triển nguồn nhân lực là nhiệm vụ trọng tâm của các trường đại học. Hiện nay trong các ngành kinh tế nói chung và ngành cơ khí nói riêng đòi hỏi kĩ sư cơ khí và cán bộ kĩ thuật cơ khí được đào tạo ra phải có kiến thức cơ bản tương đối rộng, đồng thời phải biết vận dụng những kiến thức đó để giải quyết những vấn đề cụ thể thường gặp trong sản xuất. Môn học công nghệ chế tạo máy có vị trí quan trọng trong chương trình đào tạo kĩ sư và cán bộ kĩ thuật về thiết kế, chế tạo các loại máy và các thiết bị cơ khí phục vụ các ngành kinh tế như công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải, điện lực ... Để giúp cho sinh viên nắm vững được các kiến thức cơ bản của môn học và giúp cho họ làm quen với nhiệm vụ thiết kế, trong chương trình đào tạo , đồ án môn học công nghệ chế tạo máy là môn học không thể thiếu được của sinh viên chuyên ngành chế tạo máy khi kết thúc môn học. Sau một thời gian tìm hiểu và với sự chỉ bảo nhiệt tình của cô giáo Vũ Thị Quy, đến nay Em đã hoàn thành đồ án môn học công nghệ chế tạo máy Trong quá trình thiết kế và tính toán tất nhiên sẽ có những sai sót do thiếu thực tế và kinh nghiệm thiết kế, em rất mong được sự chỉ bảo của các thầy cô giáo trong bộ môn công nghệ chế tạo máy và sự đóng góp ý kiến của các bạn để đồ án công nghệ của em được hoàn thiện hơn . Em xin chân thành cảm ơn.

TRƯờng đhspkt hng yên Đồ án công nghệ chế tạo máy Khoa : cơ khí Lời nói đầu Công nghệ chế tạo máy là một ngành then chốt, nó đóng vai trò quyết dịnh trong sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc. Nhiệm vụ của công nghệ chế tạo máy là chế tạo ra các sản phẩm cơ khí cho mọi lĩnh vực của nghành kinh tế quốc dân, việc phát triển ngành công nghệ chế tạo máy đang là mối quan tâm đặc biệt của Đảng và nhà nớc ta. Phát triển ngành công nghệ chế tạo máy phải đợc tiến hành đồng thời với việc phát triển nguồn nhân lực và đầu t các trang bị hiện đại. Việc phát triển nguồn nhân lực là nhiệm vụ trọng tâm của các trờng đại học. Hiện nay trong các ngành kinh tế nói chung và ngành cơ khí nói riêng đòi hỏi kĩ s cơ khí và cán bộ kĩ thuật cơ khí đợc đào tạo ra phải có kiến thức cơ bản tơng đối rộng, đồng thời phải biết vận dụng những kiến thức đó để giải quyết những vấn đề cụ thể thờng gặp trong sản xuất. Môn học công nghệ chế tạo máy có vị trí quan trọng trong chơng trình đào tạo kĩ s và cán bộ kĩ thuật về thiết kế, chế tạo các loại máy và các thiết bị cơ khí phục vụ các ngành kinh tế nh công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải, điện lực Để giúp cho sinh viên nắm vững đợc các kiến thức cơ bản của môn học và giúp cho họ làm quen với nhiệm vụ thiết kế, trong chơng trình đào tạo , đồ án môn học công nghệ chế tạo máy là môn học không thể thiếu đợc của sinh viên chuyên ngành chế tạo máy khi kết thúc môn học. Sau một thời gian tìm hiểu và với sự chỉ bảo nhiệt tình của cô giáo V Th Quy, đến nay Em đã hoàn thành đồ án môn học công nghệ chế tạo máy Trong quá trình thiết kế và tính toán tất nhiên sẽ có những sai sót do thiếu thực tế và kinh nghiệm thiết kế, em rất mong đợc sự chỉ bảo của các thầy cô giáo trong bộ môn công nghệ chế tạo máy và sự đóng góp ý kiến của các bạn để đồ án công nghệ của em đợc hoàn thiện hơn . Em xin chân thành cảm ơn. Giáo viên hớng dẫn: V Th Quy Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Dũng Lớp :CTK7LC.1 1 TRƯờng đhspkt hng yên Đồ án công nghệ chế tạo máy Khoa : cơ khí Nhận xét của giáo viên hớng dẫn QUI TRìNH CÔNG NGHệ CHế TạO CHI TIếT DạNG HộP I-phân tích chức năng làm việc của chi tiết . Hộp là loại chi tiết cơ sở quan trọng của một sản phẩm, chức năng chủ yếu là đỡ các chi tiết khác nh trục trong các động cơ và các máy móc khác, ngoài ra nó còn dùng để đỡ các thanh, dầm, khung, nó là bộ phận ghép nối các phần tử này. Đặc điểm của chi tiết hộp là nhiều thành vách, độ dày mỏng của các vách khác nhau,có nhiều phần lồi lõm, trên hộp có nhiều mặt phải gia công với độ chíng xác khác nhau và cùng có nhiều bề mặt không cần phải gia công . Với vật liệu làm bằng gang xám GX15-32 có k =15KG/mm 2 , u =32KG/mm 2 Các bon ở dạng tự do dạng tấm : C=24% Mn=0,21,5% S 0,15% Si=0,54% P 0,7% Do làm đồ gá bằng gang xám có thể để chống rung một phần nào đó đến các chi tiết lân cận , đây là đặc điểm quan trọng của chi tiết làm bằng gang xám . Giáo viên hớng dẫn: V Th Quy Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Dũng Lớp :CTK7LC.1 2 TRƯờng đhspkt hng yên Đồ án công nghệ chế tạo máy Khoa : cơ khí II-Phân tích tính công nghệ trong kết cấu của chi tiết . Từ hình vẽ yêu cầu gia công chi tiết dạnh hộp, phân tích công nghệ từ gia công chế tạo phôi cho tới khi thành sản phẩm hoàn chỉnh. Bề măt bắt bu lông 16 nên làm lồi lên để giảm thời gian gia công và tiết kiệm nguyên liệu mà vẫn đảm bảo chức năng của chúng . Từ nguyên công chế tạo phôi chi tiết có thể sửa đổi thành chi tiết nh hình vẽ lồng phôi vừa giảm thời gian nguyên công vừa giảm thời gian làm khuôn , tiết kiệm kim loại . Với bề mặt đáy chiều dài tiếp xúc quá lớn có thể thay đổi bằng cách làm lõm vào để giảm thời gian gia công . Đặc biệt trên chi tiết dạng hộp thờng có nhiều lỗ cần đợc gia công chính xác để thực hiện các mối lắp ghép , VD 40 tuỳ theo công dụng của lỗ mà chia ra : Lỗ chính xác : Dùng để đỡ các đầu trục Không chính xác : Dùng để kẹp các bộ phận khác đợc gọi là lỗ phụ Nhìn chung chi tiết dạng hộp là một chi tiết phức tạp ,khó gia công ,khi chế tạo phải đảm bảo nhiều yêu cầu kỹ thuật khác nhau. Mặt bích có thể làm tròn và tạo rãnh thoát dao cho bề mặt cần gia công. Các lỗ đồng tâm có đờng kính giảm dần từ ngoài vào trong, các lỗ nên thông suốt và ngắn. Các lỗ kẹp chặt của chi tiết dạng hộp phải là lỗ tiêu chuẩn. Các bề mặt chuẩn phải có đủ diện tích nhất định, phải cho phép thực hiện nhiều nguyên công, khi dùng bề mặt đó làm chuẩn và phải cho phép thực hiện gá đặt nhanh. Hộp phải có đủ độ cứng vững để khi gia công không bị biến dạng và có thể dùng chế độ cắt cao, đạt năng suất cao. III. Xác định dạng sản xuất: Muốn xác định dạng sản xuất trớc hết ta phải biết sản lợng hàng năm của chi tiết gia công . Sản lợng hàng năm đợc xác định theo công thức sau : N = N 1 .m (1+ 100 + ) Trong đó N- Số chi tiết đợc sản xuất trong một năm N 1 - Số sản phẩm đợc sản xuất trong một năm (20.000 chiếc/năm) m- Số chi tiết trong một sản phẩm - Phế phẩm trong xởng đúc =(3-:-6) % - Số chi tiết đợc chế tạo thêm để dự trữ =(5-:-7)% Vậy N = 20000.1(1 + 100 46 + ) =22000 chi tiết /năm Trọng lợng của chi tiết đợc xác định theo công thức Giáo viên hớng dẫn: V Th Quy Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Dũng Lớp :CTK7LC.1 3 TRƯờng đhspkt hng yên Đồ án công nghệ chế tạo máy Khoa : cơ khí Q 1 = V. (kg) Trong đó Q 1 - Trọng lợng chi tiết - Trọng lợng riêng của vật liệu gang xám = 6,8-:-7,4 Kg/dm 3 V - Thể tích của chi tiết V = V Đ + V TR +2.V G V Đ - Thể tích phần đế V TR -Thể tích thân trụ rỗng V G - Thể tích gân V - Thể tích của chi tiết V đ = 160.120.30 = 576000 mm 3 V TR = ( 40 2 - 20 2 ).120.3,14 = 452160 mm 3 V G = 120.20.70 - 3,14.30.40 2 = 67520 mm 3 V = 576000 + 452160 + 67520 = 1095680 mm 3 =1,096 dm 3 Vậy Q 1 = V. = 1,096.7,2 = 7,9 (kg) Dựa vào N & Q 1 bảng 2 (TKĐACNCTM) ta có dạng sản xuất là dạng sản xuất hàng khối. IV. Chọn phơng pháp chế tạo phôi: Phôi đúc bao gồm cả phôi gang, thép hoặc hợp kim nhôm là những loại phôi phổ biến nhất để chế tạo các chi tiết dạng hộp, chế tạo phôi đúc thờng dùng các ph- ơng pháp đúc sau: - Đúc gang trong khuôn cát, mẫu gỗ làm khuôn bằng tay, phơng pháp này cho độ chính xác thấp, lợng d gia công cắt gọt lớn, năng suất thấp, đòi hỏi trình độ công nhân phải cao, thích hợp đối với dạng sản xuất đơn chiếc và loạt nhỏ. - Dùng mẫu kim loại, khuôn cát làm khuôn bằng máy, đạt độ chính xác và năng xuất cao, lợng d gia công cắt gọt nhỏ, phơng pháp này thích hợp trong sản xuất hàng loạt và hàng khối. Giáo viên hớng dẫn: V Th Quy Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Dũng Lớp :CTK7LC.1 4 t d TRƯờng đhspkt hng yên Đồ án công nghệ chế tạo máy Khoa : cơ khí - Dùng phơng pháp đúc trong khuôn vỏ mỏng, phôi đuc đạt độ chính xác từ 0.3 0.6 mm, tính cơ học tốt. Phơng pháp này dùng trong sản xuất loạt lớn và hàng khối, nhng chỉ thích hợp cho chi tiết hộp cỡ nhỏ. - Đúc áp lực, có thể tạo nên các chi tiết hộp cỡ nhỏ có hình thù phức tạp, phôi dập đợc dùng đối với các chi tiết hộp nhỏ có hình thức không phức tạp ở dạng sản xuất hàng loạt lớn và hàng khối. Đối với các phơng pháp này tạo đợc cơ tính tốt và đạt năng suất cao. Từ những phơng pháp trên: Phơng pháp đúc trong khuôn cát, mẫu kim loại và làm khuôn bằng máy có thể áp dụng tốt đối với chi tiết dạng hộp ở dạng sản xuất loạt vừa. Bản vẽ lồng phôi Giáo viên hớng dẫn: V Th Quy Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Dũng Lớp :CTK7LC.1 5 TRƯờng đhspkt hng yên Đồ án công nghệ chế tạo máy Khoa : cơ khí V .Lập thứ tự các nguyên công: ( vẽ sơ đồ gá đặt ,ký hiệu định vị kẹp chăt , chọn máy ,chọn ,ký hiệu chuyển động của dao , của chi tiêt ) . Xác định đờng lối công nghệ Do sản xuất hàng khối lớn nên ta chọn phơng pháp gia công một vị trí ,gia công tuần tự. Dùng máy vạn năng kết hợp với đồ gá chuyên dùng . Khối lợng gia công chi tiết dạng hộp chủ yếu là tập chung vào việc gia công các lỗ .Muốn gia công nhiều lỗ trên nhiều bề mặt khác nhau qua các giai đoạn thô, tinh .Cần tạo nên một chuẩn tinh thống nhất cho chi tiết hộp . chẩn đó thờng là một mặt phẳng ngoài nào đó và hai lỗ chuẩn tinh phụ vuông góc với mặt phẳng đó . Hai lỗ chuẩn tinh phụ phải đợc gia công đạt độ chính xác cấp 7 và có khoảng cách càng xa càng tốt khi định vị chi tiết hộp trên đồ gá thì mặt ngoài sẽ tiếp xúc với đồ định vị mặt phẳng, hai lỗ và sẽ đợc tiếp xúc với hai chốt (một chốt trụ và một chốt trám ) . Nh vậy chi tiết sẽ đợc đủ 6 bậc tự do .Hai lỗ chuẩn tinh phụ thờng đợc dùng trong các số các lỗ bulong trên đế của hộp . 1- Chọn phơng pháp gia công - Gia công lỗ 40 +0,039 vật liệu là gang xám 15x32. Ta thấy dung sai +0,039ứng với 40 là cấp chính xác 7, với độ nhám R z =1,25 các bớc gia công trung gian là: khoét, doa thô .Còn doa tinh lần cuối . - Gia công mặt đáy đạt R z = 20 Và 2 mặt đầu trụ 4 và gia công măt bích lỗ 6 có độ bóng cấp 5 ta có phơng pháp gia công lần cuối là phay tinh ,các bớc gia công trớc là phay thô : Theo bảng (19 IV) -Gia công 4 lỗ 16 mặt đáy đạt R a = 2,5 có cấp độ bóng là 6 . Ta có phơng pháp gia công lần cuối là doa thô ,các bớc gia công trớc là khoan , khoét .Trong 4 lỗ này có 2 lỗ chéo nhau chọn làm chuẩn định vị nên phải qua gia công tinh: Theo bảng 19 (IV) - Lỗ 6 chỉ cần khoan . 2. thứ tự các nguyên công là: Phơng án 1: 1. Gia công bề mặt phẳng C với độ bóng cao để làm chuẩn tinh cho nguyên công sau . 2. Gia công 4 lỗ 16 một lần trên máy tiện nhiều trục ,trong đó 2 lỗ chéo nhau là phải gia công tinh để lầm chuẩn tinh gia công cho nguyên công sau . 3. Gia công các mặt bích đảm bảo việc gá lắp chặt khi làm việc . 4. Phay 2 mặt phẳng đầu lỗ trụ 40. 5. Khoét, doa lỗ 40 đảm bảo độ bóng và chính xác cho chi tiết ,vì bề mặt này là là bề mặt làm việc chính . Giáo viên hớng dẫn: V Th Quy Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Dũng Lớp :CTK7LC.1 6 TRƯờng đhspkt hng yên Đồ án công nghệ chế tạo máy Khoa : cơ khí 6. Khoả mặt bích và khoan lỗ 6 làm lỗ dẫn dầu bôi trơn bề mặt ngõng trục. 7. phay 4 vấu của lỗ 16 Phơng án 2: 1.Gia công bề mặt phẳng C với độ bóng cao để làm chuẩn tinh cho nguyên công sau . 2.Gia công 4 lỗ 16 một lần trên máy tiện nhiều trục ,trong đó 2 lỗ chéo nhau là phải gia công tinh để lầm chuẩn tinh gia công cho nguyên công sau . 3. phay 4 vấu của lỗ 16 4. Phay 2 mặt phẳng đầu lỗ trụ 40. 5. Khoả mặt bích lỗ 6 . 6.Khoan 6 làm lỗ dẫn dầu bôi trơn bề mặt ngõng trục . Chọn phơng án 1 vì khi gia công 4 vấu trớc thi sẽ tránh đợc ảnh hởng đến hay gây xớc bề mặt khác khi gia công 7. Khoét, doa lỗ 40 đảm bảo độ bóng và chính xác cho chi tiết ,vì bề mặt này là là bề mặt làm việc chính . VI- Tính lợng d cho một bề mặt và tra lợng d cho các bề mặt còn lại 1-Tính lợng d khi gia công mặt đáy S. Độ chính xác phôi cấp 2 khối lợng phôi 6,47 kg ,vật liệu Gang xám GX15-32. Quy trình công nghệ gồm 3 bớc : Phay thô , Phay tinh , Khoan. Chi tiết đợc định vị bằng mặt bên và 2 lỗ 40 , khống chế 6 bậc tự do. Theo bảng 3.2 trang 70 ( quyển IV ) ta có R z , T a của phôi là. R z = 600 và T a = 600 àm Lợng d gia công tối thiểu Z bmin )(22 min +++= iazab pTRZ Trong đó :sai lệch không gian tổng cộng đợc xác định theo công thức sau: = cv Trong đó cv = k . L - sai lệch cong vênh L- Chiều dài chi tiết k = 10 àm/mm (Bảng 3.7 trang75 quyển IV) . =10 .120 =1200 (àm ). b = c + kc + đg Sai số kẹp chặt k = 0 Giáo viên hớng dẫn: V Th Quy Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Dũng Lớp :CTK7LC.1 7 TRƯờng đhspkt hng yên Đồ án công nghệ chế tạo máy Khoa : cơ khí Sai số chuẩn c = 0 Bỏ qua sai số đồ gá gđ = 0 b = 0 )(22 min +++= iazab pTRZ Bớc phay thô 2Z bmin = 2( 600 + 600 + 1200 ) = 4800 (àm ). Theo bảng 3.2 trang 71 (quyển IV) ta có : R z = 50 (àm ). T a = 50 (àm ). Sai lệch không gian tổng cộng đợc tính theo công thức : = k cx . k cx = 0,06 ( Bảng 3.9 trang 77quyển IV) =0,06. 1200 =72 (àm ). )(22 min +++= iazab pTRZ 2Z bmin = 2 ( 50 + 50 + 72) = 344 (àm ). Sai lệch còn lại sau nguyên công phay tinh : = k cx . p k = 0,04 ( Bảng 3.9 trang 77quyển IV) =0,04 .1200 = 48(àm ). Theo bảng 3.2 trang 71 (quyển IV) ta có : R z = 10 (àm ). T a = 15 (àm ). Cột kích thớc dơc tính toán nh sau : Phay tinh: 120,1 +0,344 =120,434 mm Phay thô : 120,434 + 4,8 =125,234 mm Xác định lợng d giới hạn : Z gh maxi hiệu các kích thớc giới hạn lớn nhất Z gh mini hiệu các kích thớc giới hạn nhỏ nhất Ta có: Phay tinh: 2Z max = 120,83 120,22 = 0,610 mm = 610 àm Phay thô: 2Z max =128,24 120,83 =7,41 mm = 7410 àm Phay tinh : 2Z min =120,43 120,1 = 0,33 mm = 330 àm Phay thô : 2Z min =125,24 120,43 =4,81 mm = 4810 àm Lợng d tổng cộng lớn nhất và lợng d tổng cộng nhỏ nhất là : Giáo viên hớng dẫn: V Th Quy Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Dũng Lớp :CTK7LC.1 8 TRƯờng đhspkt hng yên Đồ án công nghệ chế tạo máy Khoa : cơ khí Z max0 = n i max = 610 + 7410 = 8020 àm Z min0 = n i min = 330 + 4810 = 5140 àmTa có bảng tính lợng d sau: R z Ta 2R bmin l t D max D min 2Z mi 2Z ma Phôi phay thô phay tinh 600 50 10 600 50 15 1200 72 48 - 4800 344 125,24 3 120,43 4 120,1 3000 400 120 128,2 4 120,8 3 120,2 2 125,2 4 120,4 3 120,1 481 0 330 741 0 610 Tổng cộng 514 0 802 0 2- Tra lợng d cho các nguyên công còn lại Lợng d gia công mặt đáy Z b = 3,5 mm Bảng 3-95 trang 252( I ) Lợng d gia công mặt bích Z b = 3,0 mm Bảng 3-95 trang 252 ( I ) Lợng d gia công mặt đầu Z b = 3,5 mm Bảng 3-95 trang 252 ( I ) Lợng d gia công lỗ trụ 40 2Z b = 3,5 mm Bảng 3-95 trang 252 ( I ) VII.THIếT Kế NGUYÊN CÔNG Và TíNH CHế Độ CắT 1- Nguyên công I: Phay mặt đáy 1- Định vị Đối với các bề mặt độ chính xác cấp 9 và độ nhám bề măt R a =10 và R z =20 phay các mặt phẳng của hai nguyên công phay mặt bên và mặt đáy có thể chia ra thành các bớc nguyên công sau : phay thô và phay tinh. Chi tiết đợc định vị 6 bậc tự do hai phiến tỳ khống chế 3 bậc tự do 2-Chọn máy và dao: Giáo viên hớng dẫn: V Th Quy Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Dũng Lớp :CTK7LC.1 9 TRƯờng đhspkt hng yên Đồ án công nghệ chế tạo máy Khoa : cơ khí Máy phay dứng 6M12 ,công suất của máy 7,0 Kw Chọn dao phay mặt đầu răng chấp mảnh hợp kim cứng BK8 D=125 B=42 d=40 Z=12 3-Chế độ cắt và l ợng d gia công : Theo bảng 5-127 (II) ta có: Lợng d gia công phay bớc 1 phay thô Z b =3 (mm) , bớc 2 phay tinh Z b =0,5(mm) Chế độ cắt : Xác định chế độ cắt cho phay thô chiều sâu cắt t= 3 lợng chạy dao S z = 0,2 ữ 0,29 mm/răng, ta chọn , S z = 0,25 (mm/r) , + Lợng chạydao vòng : S v = S z . Z = 0,25 . 12 = 3 (mm/v) Máy phay đứng : Số cấp tốc độ trục chính là 18 Số cấp bớc tiến của bàn 18 Phạm vi bớc tiến của bàn (mm/ph) Dọc 25ữ1250 Ngang 25ữ1250 Thẳng đứng 8ữ390 Công suất 7 kw Tốc độ cắt V(m/ph) đợc tính theo công thức : V= v p z yxm v k ZStT DC Tra bảng D=125 Số răng Z=12 răng T=180(phút) Với t=3( mm )với lợng chạy dao răng 0,25 mm/răng Hệ số hiệu chỉnh K v =K MV . K NV . K UV K MV : hệ số phụ thuộc vào chất lợng của vật liệu gia công Trong bảng 5-1ữ 5-4 ( II) K MV = 0693,1 180 190190 25,1 = = nv HB HB gang xám HB=180 K NV : hệ số phụ thuộc vào trạng thái bề mặt của phôi K NV =1 , Bảng 5-5 (II) K UV : hệ số phụ thuộc vào vật liệu của dụng cụ cắt. Bảng 5-6 (II) K UV =0,83 , K V =1,0699. 1 .0,83 =0,88 Tra bảng 5-39 (II) C V = 445 q = 0, m = 0,32 x = 0,15 y = 0,35 u = 0,88 p = 0 m= 0,33 Giáo viên hớng dẫn: V Th Quy Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Dũng Lớp :CTK7LC.1 10 [...]... độ 9.11 Vẽ thân đồ gá 9.12 Vẽ 3 hình chi u của đồ gá và xác định đúng vị trí của tất cả các chi tiết trong đồ gá Cần chú ý tới tính công nghệ khi gia công và lắp ráp, đồng thời phảI chú ý tới phơng pháp gá và tháo chi tiết, phơng pháp thoát khi gia công 9.13 Vẽ những phần cắt trích cần thiết của đồ gá 9.14 Lập bảng kê khai cácchi tiết của đồ gá 9.15 Tính sai số chế tạo cho phép của đồ gá [CT] Giáo viên... ntt = Đồ án công nghệ chế tạo máy 1000.23,52 =1152(vòng/phút ) 3,14.6 Chọn số vòng quay của máy nm=1015(vòng /phút) Vtt = 1015.3,14.6,5 =20,7(m/phút) 1000 7-Nguyên công VII: Gia công lỗ trụ 40 Định vị : Chi tiết đợc định vị ở mặt đáy 3 bậc tự do , 2 lỗ16 hạn chế 3 bậc tự do Kẹp chặt: Chi tiết đợc kẹp chặt bằng cơ cấu tháo lắp nhanh lực kẹp vuông góc với mặt đáy Chọn máy : Máy khoan 2H135 Công suất... phôi để gia công cụ thể cần xác định kích thớc thực của bề mặt dùng làm chuẩn để từ đó chọn kết cấu đồ định vị cho hợp lí 9.4 Vẽ đờng bao của chi tiết tại nguyên công thiết kế đồ gá( theo tỉ lệ 1:1) Đờng bao của chi tiết vẽ bằng nét chấm gạch Việc thể hiện hai hoặc ba hình chi u là tuỳ thuộc vào mức độ phức tạp của đồ gá Hình chi u thứ nhất của chi tiết phải đợc thể hiện đúng vị trí đang gia công trên... VIII- Thời gian gia công cơ bản 1 -Công thức tính phay mặt phẳng bàng dao phay mặt đầu T0 = L + L1 + L2 i ( ph) S n Trong đó : - L : Chi u dài gia công - L1: Chi u dài ăn dao - L2: Chi u dài thoát dao Giáo viên hớng dẫn: V Th Quy Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Dũng L = 150 mm L1= t ( D t ) + (0,5 ữ 3) L2= 4 mm 28 Lớp :CTK7LC.1 TRƯờng đhspkt hng yên Khoa : cơ khí Đồ án công nghệ chế tạo máy - i Số lần... dứng 6H12 ,công suất của máy 7 Kw Chọn dao phay mặt đầu răng chấp mảnh hợp kim cứng BK8 D=100 B=50 d=32 Z=12 3 -Chế độ cắt và lợng d gia công : Lợng d gia công phay bớc 1 phay thô Zb =3 ,bớc 2 phay tinh Zb=0,5mm Giáo viên hớng dẫn: V Th Quy Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Dũng 22 Lớp :CTK7LC.1 Đồ án công nghệ chế tạo máy TRƯờng đhspkt hng yên Khoa : cơ khí a.phay thô Chế độ cắt : Xác định chế độ cắt... 3-Nguyên công III: Gia công 4 vấu 1-Định vị : Chi tiết trên đồ gá bằng mặt phẳng đáy định vị 3 bậc tự do Định vị trên hai chốt : một chốt trụ khống chế 2 bậc tự do , một chốt trám định vị 1 bậc tự do Vậy chi tiết đợc định vị 6 bậc tự do n w s 2-Chọn máy và dao: Máy phay dứng 6H12 ,công suất của máy 4,5 Kw Giáo viên hớng dẫn: V Th Quy Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Dũng 15 Lớp :CTK7LC.1 Đồ án công nghệ. .. khí Đồ án công nghệ chế tạo máy 4 Nguyên côngIV : Phay 2 mặt phẳng C và D I-Định vị Mặt định vị là mặt phẳng đáy định vị 3 bậc tự do và 2 lỗ chuẩn phụ một lỗ chốt trụ , định vị 2 bậc tự do và một lỗ chốt trám định vị 1 bậc tự do Vậy chi tiết đợc định vị đúng 6 bậc tự do nh hình vẽ Bề mặt gia công có Rz=20 , Ra=5 và có cấp chính xác 5 W n 2-Chọn máy : Chọn máy phay ngang F W 315 x 1250/v: Công suất... hạn chế 1 bậc tụ do, và dùng cơ cấu kẹp chặt trụ trợt thanh răng và kẹp từ trên xuống dới Giáo viên hớng dẫn: V Th Quy Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Dũng 12 Lớp :CTK7LC.1 TRƯờng đhspkt hng yên Khoa : cơ khí Đồ án công nghệ chế tạo máy 2-Chọn máy Máy khoan đứng K125 công suất Nm=2,8 k w Dao : tiêu chuẩn , dao doa 16, mũi khoan 15 Chuôi côn moóc Ta có: chi u sâu cắt t =D/2 =15 /2 =7, 5 3 -chế độ cắt Chế. .. yên Khoa : cơ khí Đồ án công nghệ chế tạo máy 9.16 Dựa vào sai số chế tạo cho phép [CT] đặt yêu cầu kỹ thuật của đồ gá Khi phay lực cắt làm cho phôi có xu hớng lật phôi 9.7 Tính lực kẹp cần thiết Khi phay ta thấy: Lực kẹp cần thiết để kẹp chặt chi tiết khi phay mặt đầu đầu to lớn hơn khi phay đầu nhỏ Bởi vậy ta chỉ cần tính khi phay đầu to Hai dao cùng phay thì có điều kiện gia công giống nhau bởi vậy... thực hiện: Nguyễn Văn Dũng 15 Lớp :CTK7LC.1 Đồ án công nghệ chế tạo máy TRƯờng đhspkt hng yên Khoa : cơ khí Chọn dao phay rãnh chữ T : loại 2 kiểu 1 có kích thớc danh nghĩa 36 L=188 l = 50 d= 60 Z=8 3 -Chế độ cắt và lợng d gia công : Lợng d gia công phay bớc 1 Zb =2,5(mm) ,bớc 2 Zb=0,5(mm ) Chế độ cắt : Xác định chế độ cắt cho bề rộng và chi u sâu cắt t= 2,5 lợng chạy dao Sz= 0,2 ữ 0,29 mm/răng , Máy

Ngày đăng: 07/04/2015, 11:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Lời nói đầu

    • 2-Nguyên công II : Khoan 4 lỗ 16 và doa

      • 3-Nguyên công III: Gia công 4 vấu

        • IX . Tính toán Thiết kế đồ gá phay hai mặt bên :

        • 2 Phân tích sơ đồ gá đặt và yêu cầu kỹ thuật của nguyên công.

        • a-Định vị:

        • 9.11. Vẽ thân đồ gá.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan