Thực trạng áp dụng hoạt động Marketing xuất khẩu tại tổng công ty cà phê Việt Nam

96 581 2
Thực trạng áp dụng hoạt động Marketing xuất khẩu tại tổng công ty cà phê Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực trạng áp dụng hoạt động Marketing xuất khẩu tại tổng công ty cà phê Việt Nam

Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thu Huyền – A1CN9 1 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG MARKETING XUẤT KHẨUTỔNG CÔNG TY PHÊ VIỆT NAM. I. Vấn đề lý luận về hoạt động Marketing xuất khẩu 1. Marketing xuất khẩu là gì. 2. Vai trò của Marketing xuất khẩu đối với doanh nghiệp 3. Nghiên cứu thị trường Marketing xuất khẩu 3.1. Nghiên cứu thị trường xuất khẩu 3.2. Lựa chọn thị trường xuất khẩu 4. Chính sách Marketing hỗn hợp 4.1. Chính sách Marketing hỗn hợp trong Marketing xuất khẩu 4.1.1. Chính sách sản phẩm 4.1.2. Chính sách giá xuất khẩu 4.1.3. Chính sách phân phối 4.1.4. Chính sách xúc tiến hỗn hợp II. Đôi nét về Tổng Công ty phê Việt Nam 1. Những nét khái quát về Tổng Công ty: 1.1. Lịch sử hình thành và phát triển 1.2. Chức năng và nhiệm vụ chủ yếu 2. Cơ cấu tổ chức bộ máy của VINACAFE 3. Điều kiệ n và năng lực kinh doanh 3.1.Khả năng tài chính 3.2.Tình hình nguồn lao động 3.3.Cơ sở hạ tầng – Trang thiết bị kỹ thuật Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thu Huyền – A1CN9 2 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG HOẠT ĐỘNG MARKETING XUẤT KHẨU TẠI TỔNG CÔNG TY PHÊ VIỆT NAM I. Nhu cầu phê trên thị trường thế giới. 1. Đặc điểm của sản phẩm phê: 2. Tình hình tiêu thụ phê thế giới 3. Các nhân tố tác động đến hoạt động xuất khẩu trên thị trường phê thế giới. II. Thực trạng hoạt động nghiên cứu thị trường của Tổng công ty phê Việt Nam. 1. Tình hình xuất khẩu của ngành phê Việt Nam. 2. Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh tại Tổng công ty 2.1. Tình hình sản xuất 2.2. Tình hình và kết quả hoạt động xuất khẩu 3. Hoạt động nghiên cứu và lựa chọn thị trường mục tiêu III. Thực trạng xây dựngthực hiện chiến lược Marketing hỗn hợp tạ i Tổng công ty phê Việt Nam 1. Khái quát tình hình xây dựngthực hiện chiến lược Marketing 2. Các công cụ Marketing – mix trong hoạt động xuất khẩu của Tổng công ty 2.1. Chính sách sản phẩm 2.1.1. Chất lượng sản phẩm 2.1.2. Bao bì nhãn hiệu 2.2 . Chính sách giá cả 2.3 . Hoạt động kênh phân phối của sản phẩm tại Tổng công ty 2.4 . Xúc tiến hỗn hợp Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thu Huyền – A1CN9 3 3. Những tồn tại trong hoạt động Marketing xuất khẩu tại Tổng công ty phê Việt Nam 3.1. Những mặt đạt được 3.2. Những tồn tại cần khắc phục CHƯƠNG III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP MARKETING NHẰM ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU TẠI TỔNG CÔNG TY PHÊ VIỆT NAM I. Những căn cứ cho việc đề xuất giải pháp. 1. Dự báo tình hình sản xuấ t và tiêu thụ phê thế giới. 2. Triển vọng xuất khẩu phê của Việt Nam. 3. Phương hướng hoạt động kinh doanh của Tổng công ty phê VN II. Các giải pháp về Marketing nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu tại Tổng công ty phê Việt Nam. 1. Đẩy mạnh công tác nghiên cứu và lựa chọn thị trường xuất khẩu. 1.1. Nghiên cứu thị trường xuất khẩu 1.2. L ựa chọn thị trường xuất khẩu 2. Thị trường và các chiến lược áp dụng 3. Các giải pháp về Marketing – mix 3.1. Sản phẩm 3.2. Chính sách giá cả 3.3. Chính sách phân phối 3.4. Chính sách xúc tiến hỗn hợp 4. Các giải pháp hỗ trợ khác 4.1. Về phía Tổng công ty 4.1.1 Tổ chức phòng Marketing 4.1.2 Tạo nguồn vốn cho xuất khẩu và sử dụng hợp lý vố n 4.2 Kiến nghị với Nhà nước Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thu Huyền – A1CN9 4 4.2.1. Cải thiện chính sách đầu tư và cho vay 4.2.2. Chính sách thuế nông nghiệp 4.2.3. Xây dựng hệ thống công ty chuyên chế biến và xuất khẩu 4.2.4. Hình thành tổ chức hỗ trợ xuất khẩu 4.2.5. Hỗ trợ tài chính xuất khẩu 4.3. Kiến nghị với ngành phê Việt Nam KIẾN LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI NÓI ĐẦU Ngày nay xuất khẩuhoạt động quan trọng để thúc đẩy quá trình hội nhập. Hội nhập để cùng tồn tại và phát triển. Cùng với xu thế chung nước ta đang trong quá trình thúc đẩy việc tham gia sâu hơn vào nền kinh tế trong khu vực và thế giới. Nhận thức được điều này Đảng và Nhà nước ta đề ra chủ trương “Hướng về xuất khẩu đẩy mạnh xuất khẩu coi xuất khẩu là hướ ng ưu tiên và là trọng điểm của quan hệ kinh tế đối ngoại “ tập Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thu Huyền – A1CN9 5 trung vào 1 số mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt nam trong đó có phê. Xuất khẩu phê đã đóng góp không nhỏ vào kim ngạch xuất khẩu của cả nước qua từng năm, từng giai đoạn, góp phần nâng cao đời sống kinh tế văn hoá, xã hội của các tỉnh miền núi từng bước thực hiện các chương trình kinh tế xã hội của Nhà nước. Cùng với ngành phê Việt Nam, trong những năm qua Tổ ng công ty phê Việt Nam với vai trò dẫn đầu ngành đã đạt được những kết quả đáng khích lệ. Đó là nhờ vào vai trò của Marketing được lựa chọn đã thúc đẩy xuất khẩu, sản lượng xuất khẩu tăng đều qua các năm, thị trường xuất khẩu không ngừng được mở rộng, cho đến nay Tổng công ty đã xuất sang hơn 40 quốc gia trên thế giới. Vì vậy em đã lựa ch ọn “Một số giải pháp Marketing nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu đối với sản phẩm phê tại Tổng công ty phê Việt Nam “ làm đề tài khoá luận tốt nghiệp của mình. Với mục tiêu nghiên cứu, đánh giá thực trạng hoạt động kinh doanh, điều kiện và năng lực kinh doanh để đề ra các giải pháp về Marketing nhằm nâng cao năng lực xuất khẩu tại Tổng công ty phê Việt Nam. Nộ i dung bài viết tập trung vào nghiên cứu hoạt động Marketing trên thị trường xuất khẩu tại Tổng công ty phê Việt Nam. Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và danh mục tài liệu tham khảo, đề tài bao gồm 3 chương: * Chương I: Khái quát về hoạt động marketing xuất khẩuTổng công ty phê Việt Nam. * Chương II: Thực trạng áp dụng hoạt động marketing xuất khẩu tại Tổng Công ty phê Việt Nam Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thu Huyền – A1CN9 6 * Chương III. Một số giải pháp marketing nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu tại Tổng công ty phê Việt Nam Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thu Huyền – A1CN9 7 CHƯƠNG 1 KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG MARKETING XUẤT KHẨUTỔNG CÔNG TY PHÊ VIỆT NAM I. VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG MARKETING XUẤT KHẨU 1. Marketing xuất khẩu là gì: Marketing xuất khẩu là chức năng quản lý toàn bộ các hoạt động kinh doanh xuất khẩu. Từ đó doanh nghiệp có thể chiếm lĩnh và duy trì tập hợp khách hàng trên cơ sở thường xuyên theo dõi, dự báo các thay đổi của thị trường để thích nghi. Nh ư vậy bản chất của Marketing xuất khẩu là việc duy trì sự phù hợp giữa các chiến lược Marketing hỗn hợp của công ty trên thị trường xuất khẩu với những thay đổi bất thường của các yếu tố môi trường bên ngoài. Nó là một bộ phận của Marketing quốc tế. Bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng đều có những mục tiêu chính mà họ mong muốn và cố gắng đạt đượ c. Các mục tiêu này đã được đề ra trong kế hoạch Marketing xuất khẩu của công ty. Cũng từ đó ta thấy rằng Marketing xuất khẩu đóng một vai trò quan trọng trong một nền kinh tế mở và hội nhập quốc tế như hiện nay. Nó là vừa là mục tiêu trước mắt vừa là mục tiêu lâu dài trong việc phát triển và mở rộng kinh doanh của một doanh nghiệp. 2 .Vai trò của Marketing xuất khẩu đối v ới doanh nghiệp: - Marketing xuất khẩu chính là hình thức kinh doanh bằng việc đưa sản phẩm ra thị trường quốc tế mà lợi nhuận thu về bằng ngoại tệ. Và xuất khẩu mang lại nhiều lợi ích trong việc bán hàng ra nước ngoài hơn các hình thức hoạt động kinh doanh khác ở nước ngoài. Chính vì vậy để có thể tận dụng được hiệu quả kinh tế tạo được sự cạnh tranh trên thị trường qu ốc tế, doanh nghiệp cần phải có những giải pháp Marketing trước mắt nhằm đáp Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thu Huyền – A1CN9 8 ứng nhu cầu thích ứng của sản phẩm. Đồng thời, doanh nghiệp cũng cần phải kết hợp và hoàn thiện hơn những giải pháp cũng như mục tiêu lâu dài về Marketing trong việc xuất khẩu sản phẩm của mình. Hơn nữa doanh nghiệp không phải chia sẻ bí quyết với các đối tác nước ngoài, vì thế doanh nghiệp chuyển giao các năng lực riêng biệt của mình mà vẫn tận dụng được l ợi thế vị trí. Tuy vậy doanh nghiệp luôn luôn phải củng cố uy tín của sản phẩm ngay trên thị trường nội địa. 3.Nghiên cứu thị trường Marketing xuất khẩu: 3.1. Nghiên cứu thị trường xuất khẩu: Nghiên cứu thị trường xuất khẩu đóng vai trò quan trọng, là bước đầu tiên trong quá trình Marketing của doanh nghiệp. Bởi vì nghiên cứu để đánh giá quy mô, tiềm năng thị trường, để đánh giá sức hấp d ẫn của thị trường, xem xét đến khả năng thâm nhập vào thị trường của doanh nghiệp để lựa chọn các thị trường xuất khẩu và các đoạn thị trường quốc tế từ đó xác lập các chính sách Marketing thích ứng từng thị trường và yếu tố môi trường của nó. Nội dung của nghiên cứu thị trường bao gồm: Một là, nghiên cứu tiềm năng thị trườ ng: Để đánh giá được khả năng bán sản phẩm tương đương với các chính sách Marketing. Về thực chất là nghiên cứu số lượng cầu liên quan đến quy mô dân số, tốc độ tăng trưởng dân số, đặc điểm của khách hàng về tuổi tác, giới tính, về sự thay đổi của nhu cầu theo thu nhập, tuổi hành vi, phong cách sống, những khác biệt về văn hoá. Hai là, nghiên cứu khả năng thâm nhập th ị trường, tập trung nghiên cứu các điều kiện như: Tình hình cạnh tranh trên thị trường, khả năng áp dụng các chính sách Marketing, và nghiên cứu các điều kiện luật pháp như: chính sách nhập khẩu, thể thức giải quyết tranh chấp, đầu tư nước ngoài, các quy định về hợp đồng thương mại, chính sách thuế quan. Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thu Huyền – A1CN9 9 3.2. Lựa chọn thị trường xuất khẩu: Lựa chọn thị trường xuất khẩuhoạt động có ý nghĩa quyết định đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp. Thực chất là việc đánh giá các cơ hội thị trường để xác định các thị trường mục tiêu mà doanh nghiệp sẽ thâm nhập. Căn cứ ra quyết định là mục tiêu và chính sách của công ty, xác định mụ c tiêu và chính sách phụ thuộc vào: Phần bán hàng được thực hiện ở bên ngoài trên tổng doanh số của công ty, số lượng các nước có liên quan và đặc điểm của từng nước. Bên cạnh đó khi quyết định lựa chọn doanh nghiệp còn căn cứ vào 1 số yếu tố gắn với lợi nhuận, tăng trưởng và rủi ro. Có 2 chiến lược lựa chọn thị trường xuất khẩu: Chiến lược t ập trung thị trường: Công ty lựa chọn và áp dụng chiến lược Marketing trên 1 số ít thị trường Chiến lược mở rộng thị trường: Doanh nghiệp mở rộng hoạt động kinh doanh cùng lúc sang nhiều thị trường khác nhau Để quyết định chiến lược lựa chọn nào được áp dụng doanh nghiệp xuất khẩu căn cứ vào 4 nhân tố chủ yếu: Nhân tố thuộc về doanh nghiệp, nhân tố sản ph ẩm, nhân tố thị trường và nhân tố chi phí Marketing Chiến lược lựa chọn thị trường xuất khẩu Chiến lược mở rộng thị trường Chiến lược tập trung thị trường 1.Nhân tố thuộc về doanh nghiệp -Nhiều kinh nghiệm quản lý -Mục tiêu tăng trưởng qua phát triển thị trường -ít hiểu biết về thị trường 2.Nhân tố thuộc về sản phẩm -Sản phẩm không mua lại -ít kinh nghiệm quản lý -Mục tiêu tăng trưởng qua thâm nhập thị trường -Có khả năng lựa chọn thị trường tốt nhất Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thu Huyền – A1CN9 10 -Đầu hoặc cuối chu kỳ sống của sản phẩm -Sản phẩm tiêu chuẩn hoá có thể bán trên nhiều thị trường 3.Nhân tố thuộc về thị trường: -Các thị trường nhỏ, các đoạn thị trường trung bình -Các thị trường không ổn định -Nhiều thị trường -Thị trường mới hoặc đã suy thoái -Thị trường lớn nhưng cạnh tranh gay gắ t -Nhiều đối thủ cạnh tranh hiện tại đã chiếm giữ phần lớn thị trường then chốt -Mức độ trung thành thấp * Chi phí Marketing: - Chi phí thấp cho thị trường tăng thêm -Thường sử dụng chuyên gia -Số lượng nhiều -Sản phẩm được mua lại -Giữa chu kỳ sống của sản phẩm -Sản phẩm đòi hỏi phải thích nghi với các thị trườ ng khác nhau -Các thị trường lớn, các đoạn thị trường có số lượng lớn -Các thị trường ổn định -Số các thị trường tương tự có hạn -Thị trường đã ở giai đoạn tăng trưởng -Các thị trường lớn không cạnh tranh gay gắt -Các thị trường then chốt đã được phân chia giữa các đối thủ cạnh tranh -Mức độ trung thành cao - Chi phí cao cho thị trường tăng thêm Nguồn: Marketing quốc tế. 4. Chính sách Marketing hỗn hợp: 4.1. Chính sách Marketing hỗn hợp trên thị trường xuất khẩu: Marketing hỗn hợp được xem là một tập hợp các biến số mà công ty có thể kiểm soát và quản lý được và nó được sử dụng để cố gắng đạt tới những tác động và gây những ảnh hưởng có lợi trong việc thu lợi nhuận [...]... khối lượng lớn làm cho giá phê biến động bất thường không thể nào có thể dự đoán trước được II THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG TẠI TỔNG CÔNG TY PHÊ VIỆT NAM 1 Tình hình xuất khẩu của ngành phê Việt Nam : Mặc dù cây phê đã được trồng ở Việt Nam từ khá lâu nhưng những năm trước đây sản lượng phê xuất khẩu của chúng ta còn hết sức nhỏ bé, kim ngạch xuất khẩu đem về hàng năm còn... công tác đầu tư xây dựng cơ bản CHƯƠNG II 30 Khoá luận tốt nghiệp A1CN9 Nguyễn Thu Huyền – THỰC TRẠNG ÁP DỤNG HOẠT ĐỘNG MARKETING XUẤT KHẨU TẠI TỔNG CÔNG TY PHÊ VIỆT NAM I NHU CẦU PHÊ TRÊN THỊ TRƯỜNG THẾ GIỚI 1 Đặc điểm của sản phẩm phê: Trên thế giới chủ yếu trồng 2 nhóm phê chính: Nhóm phê vối Robusta và nhóm phê chè Arabica, riêng trong mỗi nhóm lại có rất nhiều loại giống phê. .. thành phẩm Từ phê nhân thành phẩm qua chế biến ra các loại phê bột, phê hoà tan 2 Tình hình tiêu thụ phê thế giới: Hiện nay trên thế giới có tới 169 nước nhập khẩu phê Phần lớn lượng phê được tiêu thụ ở các nước công nghiệp phát triển, là những nước có nhịp sống hiện đại nhu cầu về phê ngày càng tăng Thực tế các nước sản xuấtxuất khẩu phê vẫn nhập khẩu phê từ nước khác... phê Việt Nam đã không ngừng lớn mạnh, phê Việt Nam đã xuất được sang trên 50 nước trở thành một trong những nước xuất khẩu phê hàng đầu trên thế giới Sản lượng phê xuất khẩu không ngừng tăng lên qua các năm KẾT QUẢ XUẤT KHẨU CỦA PHÊ VIỆT NAM QUA CÁC NĂM Niên vụ Sản lượng xuất khẩu (tấn nhân) Tốc độ tăng sản lượng (%) Giá trị kim ngạch xuất nhập khẩu( triệu USD) Tốc độ tăng giá trị (%)... đây hoạt động xuất khẩuphê được đẩy mạnh, sản lượng xuất khẩu tăng đều qua các năm, phê nhanh chóng trở thành mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam Xuất khẩu phê hàng năm đem lại nguồn ngoại tệ lớn đồng thời góp phần chuyển đổi cơ cấu cây trồng, giải quyết vấn đề việc làm, cải thiện và nâng cao đời sống của nhân dân các tỉnh miền núi Từ khi bắt đầu thành lập đến nay ngành phê Việt Nam. .. Tổng giám đốc là đại diện pháp nhân của Tổng công ty chịu trách nhiệm trước hội đồng quản trị, Thủ tướng Chính Phủ và pháp luật, điều hành hoạt động của Tổng công ty Tổng giám đốc được trợ giúp bởi ba Phó tổng giám đốc phụ trách về tài chính d) Các ban tham mưu: Văn phòng tổng hợp: Chuyên về tổng hợp tình hình chung của Tổng công ty -Ban tổ chức thanh tra: Tiến hành sắp xếp, bố trí tổ chức bộ máy hoạt. .. công ty áp ứng nhu cầu của nền kinh tế Tổng công ty có 70 đơn vị thành viên, bao gồm 62 đơn vị sản xuất kinh doanh và 8 đơn vị sự nghiệp phân bố dọc chiều dài đất nước là doanh nghiệp Nhà nước có quy mô lớn, tính chất tập đoàn sản xuất nên hoạt động sản xuất kinh doanh rất đa dạng, các lĩnh vực hoạt động chủ yếu là: - Sản xuất, kinh doanh xuất nhập khẩu phê và các mặt hàng nông sản khác - Sản xuất. .. phẩm từ phê bao gồm: phê nhân, phê đã qua chế biến (cà phê hoà tan, rang xay) Quá trình chế biến như sau: phê quả sau khi thu hoạch qua 1 dây chuyền chế biến gồm nhiều khâu để cho ra phê nhân thành phẩm Quả tươi hái về được xát (xát khô hoặc ướt ), sau đó đem phơi, sấy để được phê thóc Từ phê thóc người ta làm sạch tạp chất, xát vỏ, đánh bóng, phân loại để cuối cùng được phê nhân... chợ triển lãm hàng công nghiệp có quy mô quốc tế và hàng chất lượng cao trong nước để giới thiệu với bạn hàng quốc tế về các sản phẩm phê của công ty tại Triển lãm Giảng Võ – Hà Nội, Hội chợ hàng thương mại tổ chức tại TP Hồ Chí Minh hàng năm Trưng bày các tài liệu về sản phẩm tại điểm bán Các mẫu hàng II ĐÔI NÉT VỀ TỔNG CÔNG TY PHÊ VIỆT NAM: 1 Những nét khái quát về Tổng công ty : 1 1 Lịch sử... hình thành và phát triển: Tổng công ty phê Việt Nam (tên giao dịch là Việt Nam National Coffee Corporation) viết tắt là VINACAFE, thành lập ngày 15/7/1995 do UBND Thành phố Hà Nội cấp, và tiền thân là Liên hiệp các xí nghiệp 22 Khoá luận tốt nghiệp A1CN9 Nguyễn Thu Huyền – phê Việt Nam thành lập năm 1982, trụ sở chính đặt tại số 5 phố Ông Ích Khiêm –Hà Nội Tổng công ty là doanh nghiệp Nhà nước . hoạt động marketing xuất khẩu và Tổng công ty cà phê Việt Nam. * Chương II: Thực trạng áp dụng hoạt động marketing xuất khẩu tại Tổng. QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG MARKETING XUẤT KHẨU VÀ TỔNG CÔNG TY CÀ PHÊ VIỆT NAM. I. Vấn đề lý luận về hoạt động Marketing xuất khẩu 1. Marketing xuất khẩu là

Ngày đăng: 03/04/2013, 13:28

Hình ảnh liên quan

TÌNH HÌNH TIÊU THỤ CÀ PHÊ THẾ GIỚI - Thực trạng áp dụng hoạt động Marketing xuất khẩu tại tổng công ty cà phê Việt Nam
TÌNH HÌNH TIÊU THỤ CÀ PHÊ THẾ GIỚI Xem tại trang 33 của tài liệu.
2.2. Tình hình và kết quả hoạt động xuất khẩu: - Thực trạng áp dụng hoạt động Marketing xuất khẩu tại tổng công ty cà phê Việt Nam

2.2..

Tình hình và kết quả hoạt động xuất khẩu: Xem tại trang 41 của tài liệu.
Chất lượng cà phê đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong tình hình giá cà phê luôn biến đổi và thị trường cạnh tranh gay gắt - Thực trạng áp dụng hoạt động Marketing xuất khẩu tại tổng công ty cà phê Việt Nam

h.

ất lượng cà phê đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong tình hình giá cà phê luôn biến đổi và thị trường cạnh tranh gay gắt Xem tại trang 48 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan