nghiên cứu ứng dụng công cụ swotsa trong công tác quản lý môi trường khu công nghiệp tân bình

87 549 2
nghiên cứu ứng dụng công cụ swotsa trong công tác quản lý môi trường khu công nghiệp tân bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

nghiên cứu ứng dụng công cụ swotsatrong công tác quản lý môi trường khu công nghiệp tân bình nghiên cứu ứng dụng công cụ swotsatrong công tác quản lý môi trường khu công nghiệp tân bình nghiên cứu ứng dụng công cụ swotsatrong công tác quản lý môi trường khu công nghiệp tân bình nghiên cứu ứng dụng công cụ swotsatrong công tác quản lý môi trường khu công nghiệp tân bình nghiên cứu ứng dụng công cụ swotsatrong công tác quản lý môi trường khu công nghiệp tân bình nghiên cứu ứng dụng công cụ swotsatrong công tác quản lý môi trường khu công nghiệp tân bình nghiên cứu ứng dụng công cụ swotsatrong công tác quản lý môi trường khu công nghiệp tân bình nghiên cứu ứng dụng công cụ swotsatrong công tác quản lý môi trường khu công nghiệp tân bình nghiên cứu ứng dụng công cụ swotsatrong công tác quản lý môi trường khu công nghiệp tân bình nghiên cứu ứng dụng công cụ swotsatrong công tác quản lý môi trường khu công nghiệp tân bình nghiên cứu ứng dụng công cụ swotsatrong công tác quản lý môi trường khu công nghiệp tân bình nghiên cứu ứng dụng công cụ swotsatrong công tác quản lý môi trường khu công nghiệp tân bình nghiên cứu ứng dụng công cụ swotsatrong công tác quản lý môi trường khu công nghiệp tân bình nghiên cứu ứng dụng công cụ swotsatrong công tác quản lý môi trường khu công nghiệp tân bình nghiên cứu ứng dụng công cụ swotsatrong công tác quản lý môi trường khu công nghiệp tân bình nghiên cứu ứng dụng công cụ swotsatrong công tác quản lý môi trường khu công nghiệp tân bình nghiên cứu ứng dụng công cụ swotsatrong công tác quản lý môi trường khu công nghiệp tân bình nghiên cứu ứng dụng công cụ swotsatrong công tác quản lý môi trường khu công nghiệp tân bình

Nghiên cứu ứng dụng công cụ PTỈITMT SWOT- SA trong câng tác quản lý môi trường KCN Tân Bình SVTỈỈ: TRẦN THỊ MINH KIỀU 1 Chương 1 ĐẶT VẤN ĐÈ • 1.1 Sự cần thiết của vấn đề nghiên cứu Cùng vđi sự phất triển ngày càng vượt bậc trên toàn thế giđi, khi Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 của WTO, nước ta đã bưđc vào giai đoạn Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa thứ hai theo kế hoạch 10 năm với nhịp độ nhanh chóng và quy mô mạnh mẽ nhằm thực hiện thành công mục tiêu chiến lược của Nghị Quyết Đại Hội Đảng lần VHI là “đưa nưđc ta trở thành một nước công nghiệp vào năm 2020”, hàng loạt cấc Khu công nghiệp, Khu chế xuất, Khu công nghệ cao tập trung đã được thành lập, xây dựng và đi vào hoạt động theo chiến lược nền kinh tế công nghiệp quy mô lổn.Tuy nhiên, như một hệ quả tất yếu khi nền kinh tế càng phát triển thì vấn nạn về đô thị hóa, ô nhiễm, suy thoái môi trường và tình trạng cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên càng diễn ra trầm trọng hơn. Nhìn nhận được vấn đề bảo vệ môi trường là cần thiết và quan trọng cho sức khỏe của cộng đồng cũng như hướng tới sự bền vững của toàn cầu, cấc nhà môi trường đã nghiên cứu thiết lập đưa ra cấc biện pháp về quản lý(các chương trình giáo dục môi trường cho cộng đồng, hệ thông quản lý môi trường ISO 14000, ) hay cấc biện pháp kỹ thuật(như LCA, xử lý cuối đường Ống, sản xuất sạch hơn) cũng nhằm một mục đích chung là cải thiện môi trường ngày càng tốt hơn song tất cả các biện pháp trên dường như vẫn chưa đáp ứng cho tình hình môi trường hiện nay. Trong tất cả các lĩnh vực nghiên cứu, công cụ phân tích hệ thống được xem là giải pháp tối ưu để xem xét, đánh giá bản chất của vấn đề cũng như tìm hiểu được các mối quan hệ xung quanh vấn đề, qua đó vạch ra được kế hoạch thực hiện. Cấc công cụ phân tích này có thể áp dụng khi cần đến cấc chiến lược định hưđng nhằm vạch ra kế hoạch thực hiện mục tiêu phát triển, hay khi xấc định lợi ích và ảnh hưởng của các nhóm khấc nhau trong sự liên hệ đến một sự thay đổi trong dự án, chương trình và chính sách. Hiện nay, cấc công cụ phân tích hệ thống đã được ứng dụng rộng rãi tại các nước tiên tiến trên thế giđi và đã thành công trong nhiều lĩnh vực nhất là trong kinh tế thương mại. Trong lĩnh vực môi trường cũng vậy; cấc công cụ này cũng là chìa khóa cần thiết cho sự thành công của cấc nhà môi trường để tìm ra cách giải quyết bài toán khó hiện nay. Với tốc độ phát triển kinh tế liên tục tăng từ 8-11% trong những năm gần đây, kinh tế thành phố Hồ Chí Minh luôn dẫn đầu và xứng đáng là “đầu tàu” khu vực kinh tế trọng điểm phía Nam. Để đạt được thành tích như vậy thì sự đóng góp của các Khu công nghiệp, Khu chế xuất, Khu công nghệ cao là vô cùng to lổn. Tuy nhiên cũng từ các KCN, KCX này lại là nguyên nhân chính của những lượng rác khổng lồ, những nguồn nước thải chưa được xử lý hay của những cấc vấn đề môi trường nóng bỏng cho thành phố hiện tại. Nghiên cứu ứng dụng công cụ PTỈITMT SWOT- SA trong câng tác quản lý môi trường KCN Tân Bình SVTỈl: TRẦN THỊ MINH KIỀU 2 Trong tất cả các KCN-KCX trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh thì chỉ cố duy nhất một KCN nằm trong nội thành là KCN Tân Bình, vì vậy việc quản lý môi trường tại KCN Tân Bình là vấn đề được quan tâm hàng đầu. Ở đây công tấc quản lý môi trường đã và đang được tiến hành; tuy nhiên một số doanh nghiệp vẫn chưa có được một định hướng cụ thể hay cách giải quyết cho từng vấn đề môi trường riêng của doanh nghiệp mình, các doanh nghiệp này vẫn dùng những quy định chưa rõ ràng và không thích hợp với điều kiện của KCN Tân Bình. Vì vậy, điều cần thiết là phải có một bộ tiêu chí môi trường dành riêng cho KCN Tân Bình như là một “kim chỉ nam”, giúp cho các doanh nghiệp quản lý tốt hơn môi trường trong khu vực của mình, từ đó góp phần hoàn thiện môi trường chung của cả KCN và khu dân cư xung quanh. Đây chính là lí do đề tài “Nghiên cứu ứng dụng công cụ phân tích hệ thống môi trường SWOT- SA trong công tác quản lý môi trường Khu Công Nghiệp Tân Bình ” được thực hiện làm đồ ấn tốt nghiệp. 1.2 Mục tiêu của đề tài Vận dụng công cụ SWOT và SA vào việc xây dựng bộ tiêu chí môi trường KCN để góp phần quản lí môi trường KCN Tân Bình hiệu quả. 1.3 Phạm vi và đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu chỉ thực hiện hai trong cấc công cụ PTHTMT là SWOT và SA Đối tượng nghiên cứu: ấp dụng cho hệ thống quản lý môi trường KCN Tân Bình. 1.4 Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp điều tra khảo sát Nghiên cứu ứng dụng công cụ PTỈITMT SWOT- SA trong câng tác quản lý môi trường KCN Tân Bình SVTỈl: TRẦN THỊ MINH KIỀU 3 Xem xét và đánh giá chung về hiện trạng môi trường tại cơ sở sản xuất, phương thức hoạt động, công nghệ sản xuất Phương pháp phân tích hệ thống Xem xét tất cả cấc doanh nghiệp trong khu công nghiệp. Tiến hành phân tích doanh nghiệp trong KCN, tìm hiểu cấu trúc và quy luật hoạt động nhằm bảo đảm cho khu công nghiệp phát triển đúng mục tiêu đã định trong điều kiện thay đổi của môi trường bên ngoài. Phương pháp chuyên gia Tham khảo ý kiến của các chuyên gia môi trường về công tác quản lí KCN, cũng như khả năng ấp dụng của các công cụ phân tích hệ thống môi trường trong việc lựa chọn cấc vấn đề chính, xây dựng khung chiến lược, lựa chọn chiến lược và cuối cùng là vạch ra chiến lược chi tiết. Phương pháp tổng hợp tài liệu Tổng họp tài liệu, thu thập và kế thừa có chọn lọc các thông tín, dữ liệu có liên quan đến đề tài từ các nguồn dữ liệu (từ các đề tài nghiên cứu, tài liệu hội thảo, từ Internet, sách báo ) về cấc công cụ PTHTMT sau đó phân tích, tổng hợp theo từng vấn đề riêng biệt phục vụ cho nội dung đề tài. 1.5 Nội dung nghiên cứu: Nghiên cứu cơ sở lý thuyết về công cụ phân tích hệ thống môi trường Nghiên cứu khả năng vận dụng công cụ phân tích hệ thống môi trường vào việc chuẩn bị các chương trình chính sách trong lĩnh vực môi trường. Khảo sát hiện trạng môi trường KCN Tân Bình Tìm hiểu công tấc quản lí môi trường đang thực hiện tại KCN TB và nhận xét đánh giá Nghiên cứu khả năng tích hợp 2 công cụ PTHT SWOT - SA vào công tấc quản lí môi trường KCN Tân Bình Xây dựng bộ tiêu chí môi trường KCN. Nghiên cứu ứng dụng công cụ PTỈITMT SWOT- SA trong câng tác quản lý môi trường KCN Tân Bình SVTỈl: TRẦN THỊ MINH KIỀU 4 1.6 Ý nghĩa : Ý nghĩa khoa học SWOT - SA là những công cụ nêu lên khả năng nhận rõ sự việc. Là những công cụ phân tích có thể ấp dụng trong tất cả lĩnh vực khoa học cũng như xã hội. Đe tài nghiên cứu ứng dụng của cấc công cụ này trong công tấc quản lí môi trường KCN Tân Bình. Ý nghĩa thực tiễn Qua việc ứng dụng hai công cụ SWOT - SA xây dựng được bộ tiêu chí môi trường và đề xuất các giải pháp quản lí môi trường cho KCN Tân Bình nhằm tăng cường hiệu quả quản lý môi trường cho chủ đầu tư KCN, góp phần giữ gìn môi trường Khu công nghiệp luôn xanh- sạch- đẹp.Chương 2 TỔNG QUAN VỀ Đối TƯỢNG NGHIÊN cứu Nội dung chương này sẽ trình bày về công cạ PTHT SWOT- SA làm cơ sở lý thuyết để áp dụng cho chương sau. 2.1 Giới thiệu ctf bản về công cụ phân tích hệ thống môi trường (PTHTMT) 2.1.1 Công cụ SWOT (Strength - Weakness- Oppprtunities- Threats) 2.1.1.1 Dinh nghĩa: Phân tích SWOT là công cụ tìm kiếm tri thức về một đối tượng dựa trên nguyên lý hệ thống, trong đó: Phân tích điểm mạnh (S- strength), điểm yếu ( W- weakness) là sự đánh giá từ bên trong, tự đánh giá về khả năng của hệ thống (đối tượng) trong việc thực hiện mục tiêu, lấy mục tiêu làm chuẩn để xếp một đặc trưng nào đó của môi trường bên trong là điểm mạnh (hỗ trợ mục tiêu) hay điểm yếu (cản trở mục tiêu) Phân tích cơ hội (0- opportunities), thách thức (T- threats) là sự đánh giá các yếu tố bên ngoài chi phối đến mục tiêu phát triển của hệ thống (đối tượng), lấy mục tiêu làm chuẩn để xếp một đặc trưng nào đó của môi trường bên ngoài là cơ hội (hỗ trợ mục tiêu) hay thách thức (cản trợ mục tiêu). MẠNH,TÍCH cực YẾU,TIÊU cực BÊN TRONG HỆ THỐNG Các điểm mạnh Các điểm yếu Hình 2.1: Mô hình SWOT Nghiên cứu ứng dụng công cụ PTỈITMT SWOT- SA trong câng tác quản lý môi trường KCN Tân Bình SVTỈl: TRẦN THỊ MINH KIỀU 5 MT BÊN NGOÀI Các cơ hội Các thách thức Nghiên cứu ứng dụng công cụ PTỈITMT SWOT- SA trong câng tác quản lý môi trường KCN Tân Bình SVTỈl: TRẦN THỊ MINH KIỀU 6 2.1.1.2 2.1.1.2 2.1.1.2 2.1.1.2 2.1.1.2 2.1.1.2 2.1.1.2 Phươns phấp ứns duns côns cu PTHTMT SWOT được thực hiện qua 6 eiaỉ đoan: 4 Xác đinh muc tiêu của hê thống: Xác định mục tiêu của hệ thống để làm chuẩn cho phân tích SWOT. Xấc định mục tiêu rất quan trọng trong việc phân tích vì một đặc trưng của hệ thống có thể là điểm mạnh của mục tiêu này nhưng là điểm yếu của mục tiêu khác. Tương tự như vậy, một yếu tố của môi trường bên ngoài có thể là cơ hội đối với mục tiêu này nhưng là thách thức đối với mục tiêu khác. Vì vậy xấc định mục tiêu là điểm tựa để phân tích SWOT. Xác đinh ranh giđi hê thống: Để xấc định và không nhầm lẫn giữa điểm mạnh và cơ hội, điểm yếu và thách thức, cần làm rõ ranh giới hệ thống, cần chú ý hai loại ranh giới: Ranh giới cụ thể: là ranh giới địa lý, ranh giới mang tính vật lý phân biệt bằng trực quan. Ranh giới trừu tượng: quy định bằng thẻ hội viên (người có thẻ là ở trong hệ thống), bằng quyết định thành lập tể chức (có tên trong quyết định là ở trong hệ thống). 4- Xây dưng hình ảnh nhân thức về hê thống và vẽ ra sơ đồ cấu trúc hê thống tương đối chi tiết: các bước xây dưng bao gồm các nôi dung:Hệ thống bao gồm những thành phần nào(phân rã hệ thống thành những thành phần chi tiết đến mức độ đáp ứng được mục tiêu hệ thống) Những thành phần nào bên ngoài môi trường có tấc động quan trọng đến việc thực Mục tiêu của hệ thống Cơ hội Nghiên cứu ứng dụng công cụ PTỈITMT SWOT- SA trong câng tác quản lý môi trường KCN Tân Bình SVTỈl: TRẦN THỊ MINH KIỀU 7 hiện mục tiêu hệ thống Những hoạt động nào hiện có trong quá trình hoạt động của hệ thống. Sự biến đổi của hệ thống có gì đáng quan tâm đối với mục tiêu phát triển. Cơ cấu cấp bậc của hệ thống có liên quan đến mục tiêu phất triển Tính trội của hệ thống có liên quan đến mục tiêu phất triển. Phân tích: Điểm mạnh - Ưu thế (Strengths) từ bên trong hệ thống Các tiến trình phân tích như sau: Hình 2.2: Tiến trình phân tích điểm mạnh Xem xét đặc trứng hỗ trợ mục tiêu của hệ thống Kết quả của cấc bưđc phân tích là bảng liệt kê cấc điểm mạnh của hệ thống cần thiết cho mục tiêu đề tài. ^ Điểm yếu (Weaknesses) từ bên trong hệ thống Hình 2.3: Tiến trình phân tích điểm yếu Xem xét các điểm yếu (kể cả điểm yếu tiềm tàng) của hệ thống Liệt kê nguyên nhân dẫn đến những điểm yếu đó Đánh giá các biện pháp có thể áp dụng cải tiến hệ thống và so sánh với hệ thống cạnh hanh Lấy ý kiến khách quan từ bên ngoài để biết được những yếu tố cần bổ sung vào hệ thống Phân tích các cơ hội (Opporttunities) từ bên ngoài Hình 2.4:Tiến trình phân tích cơ hội Đánh giá ưu điểm của hệ thống có được so với mục tiên đề ra Tìm kiếm nguồn lực thích hợp để thực hiện mục tiêu Ghi nhận ý kiến khách quan từ bên ngoài về ưu thế của hệ thống So sánh ưu thế có được với hệ thống cạnh tranh Xem xét những thách thức mà hệ thống sẽ gặp khi thực hiện mục tiêu Tìm hiểu, so sánh với các thách thức của các đối thủ cạnh tranh Đánh giá xem sự thay đổi công nghệ, sự cạnh tranh, sự đầu tư của nước ngoài có đe dọa mục tiêu đề ra Tham khảo cách giải quyết cho những thách thức quan trọng từ các đối tác hay đối thủ cạnh tranh 4- Sau khi hoàn thành 4 bưđc phân tích s - w - Q - T giai đoan tiếp theo vach ra chiến lươc hay giải pháp, thực hiên vach ra 4 chiến lươc : Chiến lược S/O: Phát huy điểm mạnh để tận dụng thời cơ Chiến lược W/0: Không để điểm yếu làm mất cơ hội Chiến lược S/T: Phất huy điểm mạnh để khắc phục vượt qua thử thách Chiến lược W/T: Không để thử thách làm phất triển điểm yếu. Bảng 2.1: Bảng vạch ra chiến lược - thách thức s w 0 s + o 0 T s - T H 1 Các thách thức (Threats) từ bên ngoài Hình 2.5: Tiến trình phân tích thách thức [...]... Chính Phủ về việc thành lập Khu Công Nghiệp Tân Bình và kinh doanh kết cấu Khu Công Nghiệp Tân Bình, Q.TB, TPHCM Quyết định số 439/TTg ngày 17/6/1997 của Thủ Tướng Chính Phủ về việc cho phép Công Ty Sản Xuất Kinh Doanh Xuất Nhập Khẩu Dịch Vụ và Đầu Tư Tân Bình sử dụng đất để đầu tư xây dựng và kinh doanh khu dân cư - phụ trợ khu công nghiệp và cơ sở hạ tầng Khu Công Nghiệp Tân Bình 3.1.2 Vị trí đìa lí... được từ môi trường bên ngoài như sử dụng cấc công nghệ tiên tiến trong xử lý, trong sản xuất Điều này cũng đã bắt đầu được thực hiện và đạt được những kết quả khả quan ở một số KCN trọng điểm như Tân Thuận, Linh Trung, Biên Hòa II, Việt Nam- Singapore Chương 3 HIỆN TRẠNG VE CÔNG TÁC QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG Ở KCN TÂN BÌNH 3.1 Giới thiệu về KCN Tân Bình: 3.1.1 Sự ra đời và phát triển KCN Tân Bình: Công ty... 4 với tổng diện tích xây dựng là 82.4776 ha Trong nhóm công nghiệp 2 và 1 dành ra 1 phần đất làm khu phụ trợ công nghiệp Khu phụ trợ công nghiệp: cụm 1 (30.269 m 2)và cụm 2 (38.74 m2) nhổm công nghiệp 1 nằm cạnh khu dân cư được quy hoạch làm khu phụ trợ kho, bãi, dịch vụ, không sản xuất công nghiệp Cụm 3 (29.865 m2) nhóm công nghiệp 2 được quy hoạch làm khu phụ trợ xây dựng văn phòng , cấc chi nhánh... bãi chôn lấp chất thải công nghiệp đúng qui cách Đây là vấn đề cấp bách cần được nghiên cứu, giải quyết 2.4.2 Công tác quản lí môi trường ở các KCN Từ hiện trạng môi trường các KCN, công tấc quản lý môi trường ở cắc KCN được nhận xét như sau: 4 Hiện nay các bên có liên quan chính và quan trọng của hầu hết cấc KCN chủ yếu là sở Tài Nguyên - Môi Trường tỉnh/ thành phố hay Ban Quản Lý các KCN thuộc địa... ở tất cả cấc nhà mấy trong KCN o Điểm mạnh của công tác quản lý môi trường KCN tại tp.HCM và Đồng Nai hiện nay chỉ là có được đội ngũ cán bộ - công nhân viên nhiệt tình, tích cực xuống từng nhà máy để giám sát từng nguồn ô nhiễm o Trách nhiệm của cấc sở Tài nguyên -Môi trường chỉ có thể đáp ứng được phần nào việc quản lý cấc vấn đề môi trường bên ngoài hàng rào KCN (quản lý môi trường đầu ra) như việc... Đông giáp Công ty Dệt Thắng Lợi 4- Phía Tây giáp khu công nghiệpHình 3.1: Bảng hướng dẫn đường nội bộ KCN Tân Bình 3.1.2.2 Cơ sở ha tầne: Giao thôns Trục đường Lê Trọng Tấn (lộ giới 30m) và đường Tây Thạnh (lộ giới 32m) là trục đường xương sống của khu công nghiệp và khu dân cư phụ trợ Từ mạng lưới đường này mở ra các đường khu vực liên hệ thuận tiện trong các khu chức năng khu công nghiệp và khu vực... ra từ KCN, chất lượng môi trường không khí xung quanh KCN và đây là thách thức mà KCN nào cũng gặp phải Chính vì vậy, việc phân cấp quản lý môi trường KCN cũng là một đòi hỏi cấp bách để tạo điều kiện thuận lợi cho công tấc quản lý môi trường KCN o Còn các vấn đề môi trường bên trong hàng rào và KCN chỉ có thể được quản lý tốt bởi chính cấc bộ phận chức năng của từng nhà mấy trong KCN kết hợp với... Lượng điện sử dụng: 230000 Kwh/năm • Lưới điện trung thế: 1500 md • Lưới điện hạ thế: 7188 md • Chiếu sáng: 7188 md • 3.1.3 Trạm hạ thế: 9 trạm Phân khu chức năng Quy hoạch khu công nghiệp gồm các phân khu chức năng sau: Đất xây dựng nhà máy sản xuất công nghiệp: KCN Tân Bình tập trung cấc ngành công nghiệp: công nghiệp cơ khí, lắp ráp điện tử, may mặc, dệt được bố trí trên cả 4 nhóm công nghiệp 1, 2,... tầng 3.1.2.1 Vi trí đìa lý KCN Tân Bình có tổng diện tích khoảng 125ha thuộc hai phường Tây Thạnh và Sơn Kỳ, Q .Tân Phú - TPHCM Khu đất gồm 2 phần: Phần nằm giới hạn trong kênh 19.5 và kênh Tham Lương đến Nhà Mấy Dầu Ăn Tân Bình Khu vực này nằm sát ranh giới phía Bắc quận Tân Bình và có diện tích 45ha Phần nằm trong giới hạn Lê Trọng Tấn và kênh 19.5 có diện tích khoảng 60ha Vị trí khu đất như sau: ị Cách... có uy tín, một đơn vị kỳ cựu hoạt động đa ngành Hiện nay, Công ty TANIMEX đã chuyển sang công ty cổ phần và là chủ đầu tư của KCN Tân Bình Sau khi được cấc cơ quan ban ngành xem xét, nghiên cứu về vị trí địa lí, dự án tiền khả thi, đặc biệt là những thuận lợi khi thành lập một KCN trong nội thành, KCN Tân Bình do Công Ty SXKD XNK-DV & ĐT Tân Bình làm chủ đầu tư đã được ra đời căn cứ theo những cơ sở

Ngày đăng: 07/04/2015, 01:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan