556 Mô hình sản phẩm bổ sung. Ứng dụng trong các cửa hàng bánh tươi Bakery Kinh Đô

39 499 0
556 Mô hình sản phẩm bổ sung. Ứng dụng trong các cửa hàng bánh tươi Bakery Kinh Đô

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

556 Mô hình sản phẩm bổ sung. Ứng dụng trong các cửa hàng bánh tươi Bakery Kinh Đô

MỤC LỤC 1 Phần mở đầu *Tầm quan trọng của đề tài -Mô hình phân phối sản phẩm bổ xung được ứng dụng thành công trên thế giới và Việt Nam.với một số sản phẩm khác nhau. -Mô hình này phù hợp với cuộc sống công nghiệp, hiện đại. -Các thành phố ở Việt Nam (Hà Nội, TP.Hồ Chí Minh) đã và đang chuyển đổi cách sống, tạo nếp sống mới-cuộc sống công nghiệp, hiện đại. -Một số công ty ở Việt Nam đang có xu hướng ứng dụng hình này-mô hình phân phối sản phẩm bổ sung. -Công ty Kinh Đôcác sản phẩm Phù hợp với hình này-mô hình phân phối sản phẩm bổ sung. Đặc biệt là sản phẩm bánh tươi Bakery Kinh Đô *Mục tiêu nghiên cứu -Ứng dụng hình phân phối sản phẩm bổ sung vào trong các cửa hang bánh tươi Bakery Kinh Đô nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh cho cả bánh tươi Bakery kinh Đôsản phẩm đi kèm: Nước giải khát Pepsi. *Nhiệm vụ nghiên cứu -Tìm hiểu hình -Chỉ ra ưu nhược điểm hình. -Xác định các loại sản phẩm có thể áp dụngcác điều kiện thị trường nên áp dụng hình. -Phát triển sản phẩm bánh tươi Bakery Kinh Đô và chiến lược của Kinh Đô trong phát triển kênh phân phối cho sản phẩm bánh tươi. -Lựa chọn sản phẩm đi kèm với sản phẩm nghiên cứu (bánh tươi Bakery Kinh Đô) sao cho đáp ứng tốt nhất yêu cầu chiến lược đề ra. *Đối tượng nghiên cứu +Thông tin cần thu thập -Thông tin về hình phân phối chung và hình phân phối sản phẩm bổ sung ở Việt Nam thong qua các công ty đã áp dụng. -Thông tin về công ty Kinh Đôsản phẩm bánh tươi Bakery của Kinh Đô. +Đối tượng nghiên cứu -Mô hình phan phối chung và hình phân phối sản phẩm bổ sung tại thị trường Việt Nam (cụ thể tại thị trường Hà Nội). 2 -Mô hình phân phối sản phẩm bổ sung cua công ty Kinh Đô đối với sản phẩm bánh tươi Bakery Kinh Đô. +Phương pháp nghiên cứu -Áp dụng các phương pháp nghiên cứu của nghiên cứu Marketing. -Thu Thập và tổng hợp các thong tin thứ cấp của công ty Kinh Đô. +Phạm vi nghiên cứu -Chủ yếu tại địa bàn Hà Nội. -Thông tin về công ty Kinh Đô tại địa bàn Hà Nội. Trên thế giới hiện nay có rất nhiều công ty ứng dụng hình phân phối “sản phẩm bổ sung” và đã đạt được nhiều thành công (Thức ăn nhanh Mc.Donald với CocaCola, KFC với CocaCola…). hình phân phối “sản phẩm bổ sung” là một hình thức hợp tác trong đó hai loại sản phẩm được cam kết luôn luôn xuất hiện trên thị trường cùng nhau. hình phân phối “sản phẩm bổ sung” này đang trở thành một hình thức phát triển hệ thống kênh phân phối với rất nhiều ưu điểm: Mở rộng kênh tiêu thụ, phát triển thương hiệu. Ở Việt nam hiện nay cũng đã có nhiều công ty đã bắt đầu ứng dụng hình này và bước đầu gặt hái những thành công. hình này phù hợp với cuộc sống công nghiệp hiện đại. Tại các thành phố lớn đang có nhịp độ phát triển cao ở Việt Nam như Hà Nội và TP.HCM người tiêu dùng đã và đang chuyển đổi cách sống. tạo nếp sống mới-cuộc sống công nghiệp, hiện đại thích nghi với sự phát triển của nền kinh tế. Chính vì thế một số công ty ở Việt Nam đang có xu hướng ứng dụng hình này. Công ty Kinh Đô là một trong những công ty đó. Có thể nói công ty Kinh Đôcác sản phẩm phù hợp với hình này-mô hình phân phối “sản phẩm bổ sung”. Đặc biệt là sản phẩm bánh tươi Bakery Kinh Đô. Chính vì thế em chọn đề tài:“Mô hình sản phẩm bổ sung. Ứng dụng trong các cửa hàng bánh tươi Bakery Kinh Đô” với mục tiêu ứng dụng hình phân phối sản phẩm bổ sung vào trong các cửa hàng bánh tươi Bakery Kinh Đô nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh cho cả bánh tươi Bakery Kinh Đôsản phẩm đi kèm là: Nước ngọt Pepsi. Qua đó tìm hiểu về hình, chỉ ra ưu điểm và nhược điểm của hình, đồng thời nhờ vậy để xác định các 3 loại sản phẩm có thể áp dụngcác điều kiện thị trường nên áp dụng hình phân phối sản phẩm bổ sung. Đặc biệt là đối với công ty Kinh Đô. Kinh Đô là một công ty có uy tín lớn và khá thành công trong lĩnh vực kinh doanh bánh kẹo ở Việt Nam. Thương hiệu Kinh Đô đã được bình chọn và tin dùng nhiều năm liền là hàng Việt Nam chất lượng cao. Kinh Đô Bakery là một bộ phận của công ty Kinh Đô, Kinh Đô Bakerytuy mới xuất hiện được khoảng 7-8 năm trở lại đây nhưng đã đạt được thị phần to lớn trong lĩnh vực kinh doanh bánh tươi, nhưng vẫn bị các đối thủ cạnh tranh gây áp lực. Chính vì thế, công ty đã áp dụng chiến lược phân phối mới qua việc phát triển sản phẩm bánh tươi Bakery Kinh Đô và chiến lược của Kinh Đô trong việc phát triển kênh phân phối cho sản phẩm bánh tươi Kinh Đô là áp dụng hình phân phối sản phẩm bổ sung. Trong đó việc lựa chọn sản phẩm đi kèm với sản phẩm của công ty sao cho đáp ứng tốt nhất là yêu cầu chiến lược của công ty đề ra. 4 Phần I-Phân phối chung với các sản phẩm bổ sung-một hình phân phối hiệu quả 1-Khái quát về kênh phân phối sản phẩm Vấn đề tiêu thụ sản phẩm giữ vai trò quan trọng trong hoạt động kinh doanh của một doanh nghiệp. Doanh nghiệp không chỉ quan tâm đến việc đưa ra thị trường sản phẩm gì với giá bao nhiêu mà còn là đưa sản phẩm ra thị trường như thế nào? Đây chính là chức năng phân phối của marketing. Chức năng này được thực hiện thông qua mạng lưới kênh tiêu thụ sản phẩm (kênh phân phối) của doanh nghiệp. Ở đây, kênh phân phối được xem xét như là một trong những lĩnh vực quyết định chính mà người quản lý marketing phải làm. Với quan điểm đó kênh phân phối được định nghĩa như là: Tập hợp các quan hệ với các tổ chức và cá nhân bên ngoài doanh nghiệp để tổ chức và quản lý các hoạt động tiêu thụ sản phẩm nhằm đạt các mục tiêu của doanh nghiệp trên thị trường. Khi nói “bên ngoài” nghĩa là kênh phân phối tồn tại bên ngoài doanh nghiệp. Nói cách khác, nó không phải là một phần cấu trúc tổ chức nội bộ của doanh nghiệp. Quản trị kênh phân phối tất nhiên liên quan tới sử dụng khả năng quản lý giữa các tổ chức hơn là quản lý trong nội bộ một tổ chức. Điều này rất quan trọng vì nhiều vấn đề đặc biệt và cụ thể của quản lý kênh phân phối được tả được xuất phát từ cấu trúc bên ngoài và giữa các tổ chức. Khi nói tổ chức quan hệ nghĩa là kênh phân phối gồm các công ty hay tổ chức-những người có tham gia vào quá trình đàm phán về việc đưa hàng hóa và dịch vụ từ người sản xuất đến người tiêu dùng cuối cùng. Họ có chức năng đàm phán, mua bán, chuyển quền sở hữu hàng hóa và dịch vụ. Thông thường chỉ những công ty hay tổ chức nào tham gia thực hiện các chức năng này mới là thành viên của kênh. Các công ty khác (thường là các tổ chức làm thuận lợi cho việc phân phối như công ty vận tải, kho hàng, ngân hàng, bảo hiểm, đại lý quảng cáo…) thực hiện các chức năng khác bổ trợ không phải là thành viên của kênh. Trong quản lý kênh, phân chia công việc phân phối giữa các công ty hay tổ chức thực hiện các chức năng đàm phán và chuyển quyền sở hữu hàng hóa thường là khác cơ bản với phân chia công việc phân phối với các tổ chức bổ trợ không thực hiện chức năng này. 5 Vấn đề tiếp theo, các hoạt động nghĩa là nhấn mạnh đến vai trò chủ động của doanh nghiệp thực hiện các hoạt động trong kênh. Hoạt động có thể bao gồm từ sự thiết kế xây dựng nên hệ thống kênh ban đầu đến các công việc quản lý hoạt động cụ thể hàng ngày của kênh. Khi quản lý các quan hệ bên ngoài của doanh nghiệp, quyết định quan trọng không chỉ liên quan đến hoạt động của chính doanh nghiệp mà liên quan đến các thành viên khác trong kênh. Điều này không có nghĩa là doanh nghiệp quản lý kênh cần sự điều khiển toàn bộ hay phần lớn của kênh. Bởi vì, trong một số trường hợp, điều này là không thể được. Nói cách khác, bằng tổ chức hoạt động phân phối, người quản lý kênh đang cố gắng điều khiển có ý thức các hoạt động của kênh. Cuối cùng, các mục tiêu phân phối, yếu tố chính thứ tư của định nghĩa thể hiện là hoạt động quản lý của kênh phải có các mục tiêu phân phối sản phẩm xác định. Kênh phân phối được tổ chức ra và hoạt động nhằm đạt được các mục tiêu đó. Tổ chức và quản lý kênh phân phối là nhằm đạt các mục tiêu tiêu thụ sản phẩm cụ thể của công ty. Khi các mục tiêu này thay đổi, các yếu tố trong tổ chức quan hệ bên ngoài vá cách quản lý các hoạt động phân phối có thể cũng sẽ thay đổi. Tóm lại, kênh phân phối là một tập hợp các doanh nghiệp và các cá nhân độc lập và phụ thuộc lẫn nhau mà qua đó doanh nghiệp sản xuất thực hiện bán sản phẩm cho người sử dụng hoặc người tiêu dùng cuối cùng. Nói cách khác, kênh phân phối là hệ thống quan hệ của một nhóm các tổ chức và cá nhân tham gia vào quá trình đưa hàng hóa từ người sản xuất đến người tiêu dùng cuối cùng. Kênh phân phối là một hệ thống các mối quan hệ tồn tại giữa các tổ chức liên quan trong quá trình mua và bán hàng hóa. Kênh phân phối là đối tượng để tổ chức, quản lý như một công cụ marketing trọng yếu của các doanh nghiệp trên thị trường đồng thời là đối tượng nghiên cứu để hoặch định các chính sách quản lý kinh tế và thương mại ở tầm vĩ mô. Các kênh phân phối của các doanh nghiệp tạo nên hệ thống thương mại phức tạp trên thị trường quốc gia và quốc tế. Các kênh phân phối tạo nên lợi thế cạnh tranh phân biệt giữa các doanh nghiệp. phát triển các chiến luợc marketing thành công trong môi trường cạnh tranh khốc liệt ngày nay là một công việc khó khăn, phức tạp. Việc đạt được 6 lợi thế so với các đối thủ cạnh tranh về tình ưu việt của sản phẩm ngày càng khó. Các chiến lược cắt giảm giá không chỉ nhanh chóng và đễ dàng bị copy bởi những đối thủ cạnh tranh mà còn dẫn đến sự giảm sút hoặc bị mất khả năng có lợi nhuận. các chiến lược quảng cáo và xúc tiến sáng tạo thường chỉ có kết quả trong ngắn hạn và cũng dễ bị mất tác dụng trong dài hạn. Vì vậy, dễ hiểu là các nhà quản trị marketing ở mọi doanh nghiệp kể cả lớn lẫn nhỏ đang dồn tâm trí của họ để tìm ra cái mà các chiến lược marketing phải dựa vào để cạnh tranh công ty kinh Đô là một trong các doanh nghiệp đó. Có thể nói đã đến lúc họ phải tập trung sự chú ý nhiều hơn vào các kênh phân phối của họ như là một cơ sở cho sự cạnh tranh có hiệu quả trên thị trường. Hàng ngàn công ty đang thấy rằng để cạnh tranh thành công, họ không chỉ cung cấp sản phẩm và dịch vụ tốt hơn đối thủ cạnh tranh mà còn phải làm cho chúng sẵn có ở đúng thời điểm, địa điểm và phương thức mà người tiêu dùng mong muốn. Chỉ có qua tổ chức và quản lý các kênh phân phối khoa học những khả năng này mới được thực hiện.Công ty Kinh Đô cũng đang trong xu thế đócác nhà quản trị marketing của công ty đã và đang mở rộng phát triển kênh phân phối của công ty để đáp ứng yêu cầu chiến lược của công ty đề ra. 2-Phân phối cùng với các sản phấm bổ sung: Gia tăng lợi ích cho khách hàng 2.1-Sản phẩm bổ sung Sản phẩm bổ sung: Là hình thức 2 loại sản phẩm có khả năng bổ sung cho nhau về mặt nào đó và luôn luôn được bán trên thị trường cùng nhau. Phân phối sản phẩm bổ sung là hình thức hợp tác dựa vào kênh phân phối của nhau để mở rộng mạng lưới bán hàng, phát triển thị trường. Có nghĩa 2 sản phẩm có kênh phân phối khác nhau khi trở thành sản phẩm bổ sung của nhau thì sẽ đồng thời cả hai kênh phân phối của 2 sản phẩm sẽ trở thành chung nhau: Sản phẩm của kênh phân phối này sẽ xuất hiện ở kênh phân phối sản phẩm kia và ngược lại. hình hợp tác kinh doanh này đã được các công ty đa quốc gia trên thế giới áp dụng thành công (Mc.Donald, thức ăn nhanh KFC,…). 7 2.2-Phân phốicùng các sản phẩm bổ xung-Một xu hướng phân phối hiệu quả 2.2.1-Mô hình phân phối sản phẩm bổ sung Hợp tác làm ăn là hình thức không mới trong giới kinh doanh trên thế giới và ở Việt Nam, tuy nhiên các doanh nghiệp cùng nhau chia sẻ kênh phân phối và tăng trưởng làm ăn lại là chuyện mới gần đây ở Việt Nam. Từ khi thương trường hình thành, các doanh nghiệp đã biết hợp tác vớinhau trong kinh doanh. Họ cùng nhau đầu tư để khai thác một lĩnh vực, thị trường, mà nếu chỉ một doanh nghiệp làm riêng lẻ sẽ không phát huy tối đa hiệu quả kinh doanh. Các doanh nghiệp hợp tác nhau cũng để giảm bớt rủi ro, hoặc tận dụng thế mạnh của đối tác mà mình không có…Đây là những hình thức hợp tác truyền thống có ở các nền kinh tế thị trường, trong đó có Việt Nam. Nhưng cũng có loại hợp tác không xuất phát từ những nguyên nhân truyền thống .“Buôn có bạn bán có phường”. Cùng nhau bán hànghình thức mới, chủ yếu dựa vào kênh phân phối của nhau hình sản phẩm bổ sung 2.2.2-Lợi ích của hình Hợp tác để phát huy thế mạnh của đối tác hoặc tận dụng lợi thế trong kênh phân phối của nhau đã khá phổ biến trên thế giới nhưng là một xu hướng mới trong kinh doanh ở Việt Nam. Không liên kết chưa chắc làm cho doanh nghiệp yếu đi, nhưng hợp tác để cùng nhau bán hàng thì chắc rằng doanh nghiệp sẽ được nhiều hơn mất, mà cái được hiển nhiên nhất chính là doanh nghiệp cùng nhau gia tăng thị phần trong kênh phân phối hình phân phối “sản phẩm bổ sung mang” mang ý nghĩa to lớn trong chiến lược phân phối của công ty vì nó quyết định sự mở rộng kênh phân phối của công ty. Đồng thời cũng có vai trò trong việc tạo dựng hình ảnh, thương hiệu của sản phẩm. 2.2.3-Đặc điểm của các sản phẩm nên áp dụng hình Khi nói về sản phẩm, người ta thường quy nó về một hình thức tồn tại vật chất cụ thể à do đó nó chỉ bao hàm những thành phần hoặc yếu tố có thể quan sát được. Đối với các chuyên gia marketing, họ hiểu hàng hóa ở một phạm vi rộng lớn hơn nhiều. Cụ thể là: 8 Sản phẩm là tất cả những cái, những yếu tố có thể thỏa mãn nhu cầu hay ước muốn được đưa ra chào bán trên thị trường với mục đích thu hút sự chú ý mua sắm, sử dụng hay tiêu dùng. Theo quan niệm này, sản phẩm bao hàm cả những vật thể hữu hình và vô hình (các dịch vụ), bao hàm cảnhững yếu tố vật chất và phi vật chất. Ngay cả những hàng hóa hữu hình thì cũng bao hàm cả các yếu tố vô hình. Trong thực tế hàng hóa được xác định bằng các đơn vị hàng hóa. Đơn vị sản phẩm là một hcỉnh thể riêng biệt được đặc trưng bằng kích thước, giá cả, hình thức bên ngoài và các đặc tính khác. Có thể nói, sản phẩm và dịch vụ là đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng. Nhưng nhu cầu của người tiêu dùng về các sản phẩm và dịch vụ thì luôn luôn thay đổi và có mong muốn đáp ứng được nhiều, tốt, đầy đủ hơn nhu cầu của chính mình. Chính vì thế, trên một sản phẩm phục vụ tiêu dùng hàng ngày (có thể có những sản phẩm khác nữa không chỉ là sản phẩm tiêu dùng hàng ngày) gần như mới đáp ứng được một phần nhu cầu của khách hàng-người tiêu dùng. Vì vậy cần những sản phẩm khi người tiêu dùng sử dụng thì có nhu cầu sử dụng một sản phẩm khác ngay, mà hai sản phảm đó bổ sung hỗ trợ cho nhau về công dụng và tính năng thì đó là những bộ sản phẩm nên áp dụng hình phân phối sản phẩm bổ sung. 9 Phần II-Môi trường kinh doanh Việt Nam và khả năng ứng dụng hình sản phẩm bổ sung 2.1-Mô hình kinh doanh ở Việt Nam 2.1.1-Môi trường kinh tế: Môi trường kinh tế trước hết phản ánh qua tốc độ tăng trưởng kinh tế chung về cơ cấu ngànhkinh tế, cơ cấu vùng. Tình hình đó có thể tạo nên tính hấp dẫn về thị trường và sức mua khác nhau đối với các thị trường hàng hóa khác nhau. Môi trường kinh tế cũng bao gồm các yếu tố ảnh hưởng đến sức mua và cơ cấu chi tiêu của người tiêu dùng. Các nhà hoạt động thị trường đều quan tâm đến sức mua và việc phân bổ thu nhập để mua sắm các loại hàng hóa và dịch vụ khác nhau. Tổng số sức mua lại phụ thuộc vào nhiều nhân tố như thu nhập hiện tại, giá cả hàng hóa dịch vụ, các khoản tiết kiệm và tín dụng… Cơ cấu chi tiêu lại còn chịu tác động thêm nhiều yếu tố nữa như điều kiện, giai đoạn phát triển nền kinh tế, chu kỳ kinh doanh. Trong một nền kinh tế nào thì cũng luôn luôn có sự phân hóa về thu nhập . Chính sự phân hóa về thu nhập sẽ chỉ cho các nhà hoạt động Marketing những đoạn thị trường khác nhau rất rõ rệt bởi mức độ chi tiêu và phân bổ chi tiêu. Những người có thu nhập khá và cao sẽ đòi hỏi chất lượng hàng hóa và dịch vụ ở mức cao hơn. Con người không chỉ đơn giản cần “ăn no mặc ấm” mà thay bằng mong muốn “ăn ngon mặc đẹp”. họ cần nhiều loại sản phẩm tiêu dùng cho phép tiết kiệm thời gian, hình thức bao bì mẫu mã trở nên yếu tố quan trọng để thu hút người mua. Nền kinh tế thế giới vẫn đã và đang diễn ra xu hướng vận động nhiều chiều. Sự phân hóa giàu nghèo giữa các quốc gia chậm phát triển và các quốc gia phát triển theo hướng “dịch vụ hậu công nghiệp”; xu thế toàn cầu hóa; những nỗ lực cạnh tranh và hợp tác đang làm thay đổi bộ mặt đời sống kinh tế từng vùng, từng khu vực. thay đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp-dịch vụ bên cạnh việc tăng mức tuyệt đối về thu nhập quốc dân sẽ là điều kiện nền tảng để mỗi quốc gia hội nhập với nền kinh tế quốc tế. Chiến lược Marketing mang tính toàn cầu, đa quốc gia, xuyên quốc gia là một đòi hỏi tất yếu, một thách thức đối với các nhà hoạt động thị trường 10 [...]... phân phối sản phẩm bổ sung -các bộ sản phẩm bổ sung cho nhau để đáp ứng hoàn thiện nhất nhu cầu của khách hàng đã đáp ứng tốt nhất yêu cầu chiến lược đó của các doanh nghiệp 14 Phần III-Công ty Kinh Đôsản phẩm bánh tươi: Một sản phẩm nên áp dụng hình phân phối sản phẩm bổ sung 3.1-Khái quát về công ty Kinh Đôsản phẩm bánh tươi Bakery -sản phẩm tiềm năng cho kinh doanh sản phẩm bổ sung 3.1.1-Khái... chai nhựa 1,5 lít, một trong ba sản phẩm của PepsiCo Việt nam là: Pepsi, Mirinda, 7Up với giá 7.000đồng/chai • 32 Phần IV-Một số kiến nghị và đề xuất nhằm nâng cao hướng ứng dụng hình phân phối sản phẩm bổ sung cho các Bakery bánh tươi Kinh Đô 4.1-Một số đề xuất với công ty Kinh Đô 4.1.1-Xem lại các địa điểm đặt Bakery Hệ thống các địa điểm đặt bakery của Kinh Đô hiện nay Kinh Đô Bakery Hai Bà Trưng... loại bánh khác như: Bánh hột gà, bánhtươi cuộn ruốc thì thành phần của nó đắc trưng cho từng loại Ngoài ra khi người ta thưởng thức bánh Bakery của Kinh Đô người ta không chỉ thưởng thức vị ngon của bánh mà còn thưởng thức một thương hiệu nổi tiếng Kinh Đô 3.2-Kênh phân phối cho sản phẩm bánh tươi 3.2.1-Đặc điểm của sản phẩm bánh tươi Bakery Kinh Đô Những năm gần đây, sự xuất hiện của hàng loạt Bakery ... nhất nhu cầu của khách hàng về chất lượng sản phẩm và sự tiện dụng của bộ đôi sản phẩm bổ sung Bánh tươi Kinh Đô Bakery cũng đang từng bước thực hiện chiến lược đó Luôn luôn thay đổi 34 và cho ra đời sản phẩm mới phù hợp với sản phẩm đi kèm của bánh tươi là nước giải khát Pepsi, và ngược lại pepsi cũng ngày càng cố gắng hoàn thiện sản phẩm của hãng để phù hợp hơn với các sản phẩm đi kèm của nước giải... ra nhiều loại sản phẩm đa dạng khác, trong đó đặc biệt là các loại bánh của công ty Kinh Đô, Hải Hà-Kotobuki và Mesa Theo một nhân viên bán hàng của Kinh Đô, hàng ngày, công ty thường bày bán trên thị trường hàng chục loại sản phẩm bánh ngọt tươi như su kem, bánh dứa, bánh bông lan, bánh thạch, bánh cuộn, bánh bang nhân nho, nhân dâu tây,…và số lượng bán rất chạy Giá thành cho các loại bánh này rẻ nhất... quan hệ giữa các doanh nghiệp đã và đang liên kết để ứng dụng hình phân phối sản phẩm bổ sung là một hướng đi mới trong việc phát triển kênh phân phối và tạo dưng thương hiệu Đây là yêu cầu không thể thiếu đối với bất kì một công ty nào bắt đầu hướng sang ứng dụng hình phân phối sản phẩm bổ sung; Tạo dựng Marketing quan hệ với các công ty có các sản phẩm bổ sung phù hợp với sản phẩm của công... Nam Kinh Đô là công ty có hệ thống đại lý phân phối lớn nhất với hơn 200 nhà phân phối,65.000 điểm bán lẻ phủ khắp cả nước và trên 25 Kinh Đô Bakery tại Hà Nội và TP.HCM 15 3.1.2-Danh mục sản phẩm của Kinh Đô Các sản phẩm chính của công ty Kinh Đô Bánh Always Bánh Thập Cẩm Amara Bánh Bánh mặn Bingo Bánh & Bánh Mặn Bis To Go Bánh & Bánh Mặn Classe gift selection Heart to Heart Bánh. .. nhiều hơn, đặc biệt là trong hệ thống kênh phân phối của nhau (Sản phẩm khuyến mãi của công ty này sẽ là sản phẩm của công ty kia và ngược lại) 4.2-Một số vấn đề cần lưu ý 4.2.1-Lưu ý khi chọn sản phẩm bổ sung Các sản phẩm bổ sung phải là các sản phẩm sung cho nhau trong nhu cầu của khách hàng Khi khách hàng có nhu cầu sản phẩm này thì gần như khách hàng cũng phải có nhu cầu về sản phẩm kia Có vậy thi... để đáp ứng được xu hướng thay đổi mới trong hành vi người tiêu dùng Do vậy các doanh nghiệp cần áp dụng các hình kinh doanh mới để đáp ứng xu thế này và một trong những hình được áp dụng hình phân phối sản phẩm bổ sung 2.1.4-Môi trường công nghệ Môi trường công nghệ kỹ thuật bao gồm các nhân tố gây tác động ảnh hưởng đến công nghệ mới, sáng tạo sản phẩm và cơ hội thị trường mới Kỹ thuật... phẩm Kinh Đô Sài Gòn Bakery đánh dấu t bước ngoặc quan trọng trong việc phát triển hệ thống Kinh Đô Bakery tại Việt Nam Hệ thống này sẽ là cơ sở vững chắc cho Công ty trong tiến trình hội nhập và là cầu nối để Kinh Đô phục vụ các sản phẩm Kinh Đô đến mọi nhà, mọi người ở khắp mọi miền đất nước 3.2.3 -Mô hình phân phối sản phẩm bổ sung cho sản phẩm bánh tươi . hướng ứng dụng mô hình này -mô hình phân phối sản phẩm bổ sung. -Công ty Kinh Đô có các sản phẩm Phù hợp với mô hình này -mô hình phân phối sản phẩm bổ sung. . sản phẩm bánh tươi Bakery Kinh Đô *Mục tiêu nghiên cứu -Ứng dụng mô hình phân phối sản phẩm bổ sung vào trong các cửa hang bánh tươi Bakery Kinh Đô

Ngày đăng: 03/04/2013, 12:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan