499 Thương mại trong sự nghiệp Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa nước ta hiện nay

39 243 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
499 Thương mại trong sự nghiệp Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa nước ta hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

499 Thương mại trong sự nghiệp Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa nước ta hiện nay

thơng mại trong sự nghiệp cNH-HĐH nớc ta hiện nay Lời nói đầu Từ năm 1986 (Từ Đại Hội VI) đến nay, thực hiện đờng lối đổi mới do Đảng ta khởi xớng và lãnh đạo, nớc ta đã bớc vào thời kỳ đổi mới chuyển từ nền kinh tế theo cơ chế bao cấp tràn lan và tập trung quan liêu sang nền kinh tế thị trờngsự quản lý của Nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa. Một chủ trơng rất quan trọng của giai đoạn này là phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, để khai thác có hiệu quả các nguồn lực của đất nớc, thúc đẩy nền kinh tế phát triển nhanh chóng. Trong đó thơng mại dịch vụ có vị trí rất quan trọng, vừa tạo điều kiện cho nền kinh tế phát triển, vừa đáp ứng nhu cầu cơ bản và ngày càng nâng cao đời sống kinh tế xã hội. Đặc điểm và xu hớng chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hóa đã khẳng định thơng mại dịch vụ tăng dần. Hiệu quả sản xuất kinh doanh theo cơ chế thị trờng phụ thuộc vào chất lợng của hoạt động thơng mại dịch vụ. Tỷ trọng giá trị thơng mại trong GDP đang có xu hớng ngày càng tăng trong nền kinh tế quốc dân đặc biệt là trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n- ớc đợc Chính Phủ và Quốc Hội đề ra từ Đại hội VII, VIII và IX từ một quốc gia nhập siêu trong những năm 1990-1999 thành quốc gia xuất siêu 2000-2001 đa nớc ta ngày càng phát triển và hội nhập với các nớc trong khu vực và trên thế giới. Trong quá trình nghiên cứu và viết đề án không tránh khỏi những sai sót và v- ớng mắc, mong cô giúp em để đề án đợc hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! 1 Phần I: Thơng mại và vai trò của thơng mại đối với sự phát triển của một quốc gia. 1. Cơ sở ra đời của thơng mại. Sản xuất hàng hoá là sản xuất những vật phẩm, cung cấp những dịch vụ không phải để cho ngời sản xuất trực tiếp tiêu dùng mà để trao đổi, hay nói ngắn gọn sản xuất hàng hoá và sản xuất để bán. Trong lịch sử phát triển của xã hội loài ngời, sản xuất hàng hoá ra đời từ lâu, từ khi tan rã chế độ công xã nguyên thuỷ; nó tồn tại và phát triển trong xã hội nông nô, trong xã hội phong kiến và đạt tới đỉnh cao trong xã hội t bản chủ nghĩa. Sản xuất hàng hoá ắt phải có trao đổi hàng hoá, và khi tiền tệ xuất hiện thì trao đổi hàng hoá trở thành lu thông hàng hoá là những hiện tợng chung cho nhiều phơng thức sản xuất khác nhau. Do phân công lao động xã hội và gắn liền với nó là chuyên môn hoá những dạng thức sản xuất riêng biệt, sản xuất những giá trị sử dụng không phải cho mình mà cho những ngời khác (tức là sản xuất những giá trị sử dụng cho sản xuất ). Theo Mac phân công lao động xã hội là cơ sở chung của mọi nền sản xuất hàng hoá. V.I. Lênin cũng khẳng định: cơ sở của nền kinh tế hàng hoá là phân công lao động xã hội. Tuy nhiên, chỉ riêng phân công lao động thì cha đủ cho sự tồn tại của sản xuất hàng hoá. CMác và Ph. Ănghen đã chỉ ra rằng, trong các công xã cổ đại ở ấn Độ đã từng có phân công lao động, nhng không có sản xuất hàng hoá. Phân công lao động là điều kiện bắt buộc của sản xuất hàng hoá,nhng sản xuất hàng hoá không phải là điều kiện cần thiết cho sự phân công lao động xã hội. Có sự tách biệt tơng đối về kinh tế của các chủ thể kinh doanh làm xuất hiện nhu cầu trao đổi sản xuất với nhau theo nguyên tắc:Một lơng lao động ngang nhau d- ới hình thức này đem trao đổi với một lợng lao động ngang nhau dơí hình thức khác. Sự trao đổi hàng hoá tất yếu dẫn đến các cầu nối trung gian giữa Doanh nghiệp thơng mại ra đời thúc đẩy các Doanh nghiệp sản xuất phát triển và đáp ứng đầy đủ,đồng bộ cho ngời tiêu dùng. 2. Quan niệm về thơng mại và ích lợi của thơng mại Khái niệm: Thơng mại là quá trình mua bán hàng hoá,dịch vụ trên thị trờng 2 Lợi ích của thơng mại : Thơng mại là khâu hoạt động trung gian là câu nối giữa ngời sản xuất và ngời tiêu dùng.Hàng hoá đợc từ phía ngời sản xuất đến tay ngời tiêu dùng nhằm mục đích đáp ứng đầy đủ nhu cầu của ngời tiêu dùng về mặt hàng hoá,chủng loại,mẫu mã, Thơng mại thúc đẩy các ngàng sản xuất phát triển giúp các doanh nghiệp sản xuất tăng năng xuất của ngời lao động ,của máy móc,tạo ra những sản phẩm có chất lợng cao,đa dạng hoá về chủng loại tạo công ăn việc làm cho ngời lao động. Thơng mại phát triển đảm bảo cung cấp hàng hoá dịch vụ tận tay ngời tiêu dùng đầy đủ.Khi mà nhu cầu của con ngời không ngừng đợc nâng nên vì vậy vai trò thơng mại dịch vụ trong thời gian tới đóng vai trò ngày càng quan trọng. Giúp hàng hoá trên thị trờng ổn định giá cả ổn định , ngời tiêu dùng không bị ép giá.Khi thơng mại phát triển tăng ngân sách nhà nớc (từ đó nhà nớc tăng doanh thu từ các loại thuế , thuế VAT , thuế thu nhập , thuế tiêu thụ đặc biệt ) góp phần tăng GDP của đất nớc . Tỷ lệ đóng góp của thơng mại trong tổng thu nhập quốc dân của đất nớc đang có xu hớng ngày càng tăng trong những năm tới . Điếu đó cho thấy thơng mại đang ngày càng đợc phát triển và phát triển mạnh mẽ . Đợc đại hội Đảng Quốc Hội Khoá IX đa thơng mại là một trong những ngành phát triển mũi nhọn của đất nớc . Thơng mại phát triển góp phầp sử dụng đợc nguồn lao động trẻ của đất nớc (nớc ta là nớc có dân số trẻ chiếm tỷ lệ rất đông điều đó cho thấy vai trò của thơng mại rất quan trọng trong nền kinh tế thị trờng ).Góp phần tăng năng suất lao động , tăng thu nhập giúp ngời dân ổn định cuộc sống gia đình , xã hội . từ đó nó lại tác động ngợc trở lại đối với thơng mại thúc đẩy thơng mại phát triển 3. Nội dung và các hình thức thơng mại : Nội dung : Nghiên cứu,xác định nhu cầu và cầu của thị trờng về các loại hàng hoá, dịch vụ.Đây là quá trình đầu tiên trong hoạt đông kinh doanh thơng mại . Đối với các nhà kinh doanh thơng mại ,điều quan trọng là phải nắm nhu cầu hàng hoá ,dich vụ,đặc biệt là nhu cầu cho tiêu dùng sản xuất và nhu cầu đặt mua của xã hội và dân c. Xác định và khai thác các nguồn hàng để thoả mãn các nhu cầu của xã hội.Trong điều kiện vẫn còn tồn tại nhu cầu về hàng hoá kinh tế,việc tạo nguồn hàng là công việc rất quan trọng Thực hiện cân đối giữa nhu cầu và nguồn hàng tìm các biện pháp bảo đảm cân đối nh tăng cờng sản xuất trong nớc,tìm các nguồn hàng thay thế 3 Tổ chức các mối quan hệ giao dịch thơng mại ở khâu công tác này,giải quyết các vấn đề về kinh tế, tổ chức và luật pháp phát sinh giữa các doanh nghiệp trong quá trình mua bán hàng hoá. Tổ chức hợp lý các kênh phân phối hàng hoá.đây là quá trình liên quan đến việc điều hành và vận chuyển hàng hoá ,dịch vụ sản xuất đến ngời sử dụng nhằm đạt đơc hiệu quả tối đa.Qúa trình này qiải quyết các vấn đề:Thay đổi quyền sở hữu tài sản,di chuyển hàng dự trữ,boả quản đóng gói,bốc dỡ cung cấp thông tin thị tr ờng cho nhà sản xuất,tránh rủi ro trong kinh doanh. Quản lý hàng hoá và xúc tiến mua bán hàng hoá.Đối với các doanh nghiệp th- ơng mại,đây là công tác quan trọng kết thúc quá trình kinh doanh hàng hoá.Thơng mại thờng sử dụng các hình thức:bán buôn,bán lẻ,thơng mại trực tiếp và thơng mại qua trung gian. Các hình thức thơng mại: Ngời (1) sản xuất dùng hoặc (2) (*) nhập Ngời bán lẻ cùng khẩu Ngời bán buôn Ngời bán lẻ hàng (3) (*) (*) hoá Môi giớiTG Bán buôn Bán lẻ (4) (*) (*) (*) Hình thức bán hàng 1: Mua bán trực tiếp hàng hoá giữa ngời sản xuất hay nhập khẩu hàng hoá với ngời tiêu dùng cho sản xuất và tiêu dùng cho cá nhân . Hình thức phân phối này đảm bảo cho hàg hoá lu chuyển nhanh, giảm đợc chi phí lu thông, quan hệ giao dịch mua bán đơn giản , thuận tiện. Tuỳ theo tính chất của từng loại đặc điểm, mục đích sử dụng khối lợng mua bán nhiều hay ít , điều kiện giao nhận , vận chuyển hàng hoá giữa ngời mua và ngời bán để vận chuyển kênh phân phối. - Hình thức bán hàng 2: Việc lu thông hàng hoá phải qua trung gian (ngời bán lẻ ).Đó là loại kênh ngắn , thuận tiện cho ngời tiêu dùng, hàng hoá cũng đợc lu chuyển nhanh , ngời sản xuất hay ngời nhập khẩu đợc giải phống khỏi chức năng bán 4 Người tiêu dùng cuối cùng lẻ .Hình thức này chỉ thích hợp với những doanh nghiệp bán lẻ lớn (các siêu thị , cửa hàng lớn ) có điều kiện quan hệ trực tiếp với ngời sản xuất và ngời nhập khẩu, thuận tiện giao nhận, vận chuyển. - Hình thức bán hàng 3: Việc mua bán hàng hoá qua nhiều khâu trung gian bán buôn và bán lẻ. Kênh này thuộc loại kênh dài, từng khâu của quá trình sản xuất và lu thông đợc chuyên môn hoá tạo điều kiện để phát triển sản xuất mở rộng thị tr- ờng sử dụng có hiệu quả cơ sở vật chất và tiền vốn .Hàng hoá lu thông qua hình thức này chiếm tỷ trọng lớn trong toàn bộ khối lợng hàng hoá lu chuyển của nền kinh tế quốc dân .Các doanh nghiệp tuỳ theo điều kiện sản xuất và kinh doanh mà xác định mặt hàng. - Hình thức bán hàng 4:Sự vận động của hàng hoá từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng nh hình thức 3, nhng trong quan hệ giao dịch mua bán xuất hiện khâu môi giới trung gian .Ngời môi giới mua bán cần thiết khi xuất hiện cung hoặc cầu về loại hàng hoá nào đó, mà ngời bán hoặc ngời mua thiếu các kênh thông tin hoặc khó khăn về tiếp cận, giao dịch mua bán . Trong kênh này ngời môi giới hoạt động rất năng động giữa ngời bán ngời mua khi vai trò của họ đợc chấp nhận và đem lại hiệu quả cho các bên tham gia. 4. Vai trò của thơng mại : a.Vai trò của thơng mại trong nền kinh tế quốc dân : Vai trò của thơng mại đã đợc khẳng định cả về lý luận và thực tiễn nớc ta . Th- ơng mại là mũi nhọn đột kích quan trọng để phá vỡ cơ chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp , hình thành cơ chế thị trờng . Thơng mại thúc đẩy hàng sản xuất hàng hoá phát triển, chấn hng các quan hệ hàng hoá tiền tệ qua hoật động mua bán tạo ra động lực kích thích đối với ngời sản xuất thúc đẩy phân công lao động xã hội, tổ chức lại sản xuất, hình thành nên các vùng chuyên môn hoá sản xuất hàng hoá lớn. .Phát triển thơng mại cũng có nghĩa là phát triển các quan hệ hàng hoá tiền tệ. Đó là con đờng ngắn nhất để chuyển từ sản xuất tự nhiên thành sản xuất hàng hoá. Thơng mại kích thích sự phát triển của lực lợng sản xuất. Lợi nhuận là mục đích của hoạt động thơng mại . Ngời sản xuất tìm mọi cách để cải tiến công tác quản 5 lý, áp dụng khoa học vào công nghệ mới, hạ chi phí để thu lợi nhuận .Đồng thời cạnh tranh trong thơng mại bắt buộc ngời sản xuất phải năng động , không ngừng nâng cao tay nghề , chuyên môn và tính toán thực chất hoạt động kinh doanh , tiết kiệm các nguồn lực , nâng cao năng suất lao động. Đó là những nhân tố tác động làm cho lực lợng sản xuất phát triển Thơng mại kích thích nhu cầu và luôn tạo ra nhu cầu mới. Ngời tiêu dùng mua bán không suất phát từ tình cảm mà bằng lý trí. Lợi ích của sản phẩm hay mức độ thoả mãn nhu cầu của sản phẩm sẽ tạo ra khả năng tái tạo nhu cầu .Yhơng mại một mặt làm cho cầu trên thị trờng trung thực với nhu cầu , mặt khác bộc lộ tính đa dạng phong phú của nhu cầu.Thơng mại buộc các nhà sản xuất phải đa dạng về loại hình, kiểu dáng, mẫu mã, chất lợng sản phẩm .Điều này tác động ngợc lại ngời tiêu dùng , làm bật dậy các nhu cầu tiềm năng. Tóm lại, thơng mại làm tăng trởng nhu cầu và là gốc rễ cho sự phát triển sản xuất kinh doanh. Thơng mại góp phần mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế, làm cho quan hệ thơng mại giữa nớc ta với các nớc khác không ngừng phát triển.Điều đó giúp chúng ta tận dụng đợc u thế của thời đại phát huy đợc lợi thế so sánh, từng bớc đa thị trờng nớc ta hội nhập với thị trờng thế giới. Biến nớc ta thành bộ phận của phân công lao động quốc tế. Đó cũng là con đờng để kinh tế nớc ta có bớc phát triển nhảy vọt, nhân dân ta có cuộc sống ấm no hạnh phúc. b.Vai trò của thơng mại ở doanh nghiệp : Vai trò của thơng mại đối với doanh nghiệp đợc thể hiện ở những mặt sau: Trớc hết,thơng mại boả đảm cho quá trình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp diễn ra bình thờng và liên tục. Qúa trình tái sản xuất ở đây đợc khởi đầu bằng việc đầu t vốn cho mua sắm các yếu tố sản xuất ,tiếp theo là quá trình sản xuất ra hàng hoá,kế tiếp là bán hàng hoá để thu về những giá trị.Trong chu kỳ tái sản xuất đó,thơng mại có mặt ở hai khâu :bảo đảm cho các yếu tố vật chất cho sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.Hai khâu này không thực hiện đợc thì sẽ dẫn tới sự đình đốn ,trì trệ của sản xuất và quá trình tái sản xuất của doanh nghiệp không thực hiện đợc. Thứ hai, thơng mại bảo đảm thực hiện mục tiêu lợi nhuận của doanh nghiệp .Doanh nghiệp muốn tồn tại đợc phải có lợi nhuận. Để thu hút đợc lợi nhuận ít ra phải bán đợc hàng hoá.Bán hàng có ý nghĩa quyết định tới hiệu quả hoạt động sản 6 xuất kinh doanh của doanh nghiệp.Thơng mại có chức năng chuyển hoá hình thái giá trị của hàng hoá từ hàng thành tiền và thêm chênh lệch (t). Thứ ba, thơng mại có tác động quan trọng tới vị thế của doanh nghiệp trên th- ơng trờng.Thơng mại phát triển, thị trờng đợc mở rộng, vị thế của Doanh nghiệp đợc đề cao. Tích luỹ lớn tạo dựng đợc uy tín thông qua hoạt động mua bán trên thơng tr- ờng sẽ làm cho thế và lực của doanh nghiệp ngày càng tăng trởng mạnh mẽ. Th t, thơng mại có vai trò điều tiết hớng dẫn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp .Qua hoạt động thơng mại sẽ có những thông tin từ phía ngời mua,từ thị trờng . Trên cơ sở đó ,hớng dẫn sản xuất phù hợp với nhu cầu thờng xuyên thay đổi của thị trờng hớng vào khu vực mà doanh nghiệp có lợi thế, bảo đảm an toàn cao. Cuối cùng, thơng mại góp phần mở rộng các quan hệ của doanh nghiệp ,bảo đảm thực hiện các quan hệ với bạn hàng thông qua mua bán hàng hoá củng cố quan hệ liên minh khai thác các quan hệ với các cơ quan quản lý và phát triển quan hệ th- ơng mại quốc tế. 7 Phần II: Thơng mại trong sự nghiệp CNH-HĐH đất n- ớc 1. Khái quát tình hình kinh tế xã hội việt nam trong những năm đổi mới vừa qua (từ năm 1991 - 2000). Đây là thời kỳ 10 năm đổi mới nền kinh tế Việt Nam. Kết quả của 10 năm đổi mới nền kinh tế thể hiện ở tốc độ tăng trởng kinh tế khá cao, trung bình 7ữ8% năm, lạm phát bị đẩy lùi từ 3 con số xuống còn 1 con số, xuất nhập khẩu tăng nhanh, đâù t nớc ngoài (cả FDI và ODA) gia tăng, cơ cấu kinh tế và cơ cấu xuất nhập khẩu có sự thay đổi đáng kể. Về cơ cấu kinh tế tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ tăng lên về cơ cấu xuất nhập khẩu các hàng hoá chế biến gia tăng. Trong thời kỳ này Việt Nam đã mở rộng quan hệ thơng mại với nhiều quốc gia và các tổ chức quốc tế các váan đề đợc khảo sát trong thời kỳ này những mục tiêu của hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam là: Hợp tác bình đẳng và cùng có lợi với tất cả các nớc (không phân biệt chế độ chính trị khác nhau ) trên cơ sở các nguyên tắc cùng tồn tại hoà bình, thúc đẩy quá trình bình thờng hoá quan hệ hợp tác Việt Trung và quan hệ thơng mại với Hoa Kỳ Tiếp tục mở rộng quan hệ xuất khẩu theo phơng đa dạng hoá và đa phơng hoá thị trờng. Đẩy mạnh các hoạt động xuất khẩu và nhập khẩu huy động các nguồn ngoại tệ để nhập khẩu các vật t, hàng hoá thiết yếu cho sản xuất và đời sống tích cực thanh toán cân đối quốc tế, góp phần duy trì các cân đối quốc tế góp phần duy trì các cân đối lớn của nền kinh tế Đa dạng hoá mặt hàng khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia các hoạt động xuất khẩu. Tiếp tục đổi mới cơ chế quản lý xúât nhập khẩu nhằm thúc đẩy xuất khẩu trên cơ sở phát triển quan hệ với thị trờng đã có, khai thông những thị trờng đã bị ách tắc , mở rộng thêm thị trờng mới với tất cả các nớc . 8 Điêu chỉnh tỷ giá chính thức sát với thị trờng, tăng cờng quản lý ngoại hối bằng các giải pháp kinh tế, các biện pháp quản lý hành chính và ổn định tỷ giá hối đoái . Cải cách hệ thống ngân hàng để phục vụ tốt cho các hoạt động xuất khẩu , sử dụng các công cụ của chính sách tài chính tiền tệ nh áp dụng lãi xuất u đãi thúc đẩy xuất khẩu và nâng cao hiệu quả nhập khẩu. Thực thi các biện pháp nhằm chống buôn lậu, kiểm xoát các hoạt động xuất khẩu tiểu ngạch . Nâng cao thuế nhập khẩu, phát huy hiệu quả sử dụng các công cụ về thuế, hạn ngạch cấp giấy phép Trong thời gian này Việt Nam vẫn duy trì đợc tốc độ tăng trởng cao.Trong năm 1995 , lần đầu tiên kể từ khi bắt đầu công cuộc đổi mới (1986), tốc độ tăng GDP đạt đến 9,5%. Hai năm sau đó tốc độ tăng GDP liên tục đạt mức trên 7%/năm .Năm 1998 dù gặp nhiều khó khăn về kinh tế do cuộc khủng khoảng tài chính tiền tệ ở khu vực nên mức tăng GDP vẫn đạt khoảng 6-7% .Tăng trởng kinh tế chung đợc thúc đẩy bởi tốc độ tăng đạt trên hai con số của công nghiệp và dịch vụ .Bên cạnh tốc độ tăng trởng nhanh và ổn định thành công có ý nghĩa nhất của công cuộc đổi mới là giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô. Lạm phát đợc giữ vững ở một con số . Bên cạnh đó Việt Nam đã tiết đợc những bớc dài trên con đờng hội nhập vào khu vực và trên thế giới với những sự kiện nổi bật nh :việc bình thờng hoá quan hệ với Mỹ , trở thành thành viên chính thức của ASEAN, đang là ứng cử viên có triển vọng gia nhập các tổ chức APEC và WTO. Thực hiện thắng lợi nhiệm vụ kinh tế xã hội năm 2000 sẽ có ý nghĩa to lớn vì năm 2000 không chỉ năm cuối của kế hoạch 5 năm 1996-2000 mà còn là năm tạo tiền đề vật chất và tinh thần để bớc vào xây dựng và triển khai các kế hoạch phát triển kinh tế xã hội tung hạn và dài hạn tiếp theo .Trong đó có kế hoạch 5 năm 2001- 2005 và kế hoạch 10 năm 2001 2010. Tổng sản phẩm trong nớc năm 2000 tăng 6.7% so với năm 1999, khu vực nông lâm và thuỷ sản tăng 4%, khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 10,1%, khu vực dịch vụ tăng 5.6%. Tốc độ tăng trởng năm 2000 của nền kinh tế không chỉ cao hơn tốc độ tăng 5.8% của năm 1998 và 4.8% của năm 1999 mà còn vợt mục tiêu kế 9 hoạch đề ra đầu năm là 5.5-6% và đứng vào hàng các nền kinh tế đạt tốc độ tăng tr- ởng tơng đối cao của khu vực (theo tạp chí ASEANWEEK,năm 2000 kinh tế Hàn Quốc tăng 8.3% , Trung Quốc tăng 7.5%, ấn Độ tăng 7.1% ).Điều này cho thấy , tuy nền kinh tế nớc ta cha thật vững chắc nhng đã chặn đợc xu hớng dảm xút tốc độ tăng trởng và đang xuất hiện dần những yếu tố mới, tạo tiền đề cho nền kinh tế tiếp tục tăng trởng với tốc độ cao và bền vững . Tốc độ tăng trởng tổng sản phẩm trong nớc năm 1998 là 5.1%, năm 1999 là 2.3% năm 2000 là 5.6% của các ngành dịch vụ phân theo khu vực kinh tế. Khối lợng hàng hoá vận chuyển tăng 7.1% so với năm 1999 khối lợng hàng hoá luân chuyển tăng 8.6% so với năm 1999. Tổng mức bán lẻ hàng hoá và doanh thu dịch vụ năm 2000 Tổng mức bán lẻ năm 2000 (tỷ đồng) Cơ cấu (%) Năm 2000 so với 1999 Thơng nghiệp 155200 70.7 108.9 Hàng lơng thực thực phẩm 46300 21.1 109.3 Hàng phi lơng thực thực phẩm 108900 49.6 107.0 Khách sạn ,nhà hàng 26720 12.2 109.9 Khách sạn 3730 1.7 109.2 Nhà hàng 23000 10.5 110.1 Dịch vụ 10700 4.9 110.8 Du lịch 1850 0.8 118.1 Cơ sở sản xuất trực tiếp bán lẻ 24920 11.4 106.4 Tổng mức bán lẻ hàng lơng thức thực thực phẩm năm 2000 so với năm 1999 đạt 109.3% ớc tính 46300tỷ đồng . Trong khi đó hàng phi lơng thực tăng 107.6% so với năm 1999 tăng so với năm 1999 7623 tỷ đồng .Nhìn chung năm 2000 các ngành :khách sạn ,nhà hàng, dịch vụ , du lịch đều tăng so với năm 1999 điều đố cho thâý nền kinh tế năm 2000 tăng trởng nhanh và ổn định ở tất cả các ngành thơng mại và dịch vụ . Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hoá dịch vụ trong thời kỳ này cũng đã đạt những kết quả nổi bật .Trong khi tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của cả thời kỳ năm 1990-1994 chỉ đạt 26342 triệu USD (xuất khẩu đạt 11714 triệu USD , nhập khẩu :14628 triệu USD) thì tổng kim ngạch thời kỳ 1995 1997 tăng 48% đạt 51109 triệu 10 [...]... kịp thời của Đảng Nhà nớc đã từng bớc đa nớc ta sang một giai đoạn mới Đại hội Đảng VI, VIII đã nêu rõ định hớng trong chiến lợc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc Trong đó phát triển thơng mại đóng vai trò quan trọng trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc Từ một đất nớc chủ yếu là nhập khẩu hàng hoá, máy móc trong những năm 8 0-9 0 nay nớc ta đã trở thành một nớc xuất khẩu mạnh chủ yếu... đoàn kinh doanh thơng mại- sản xuất - dịch vụ lớn các liên hiệp và cụ thể hoá các biện pháp cho quá trình cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nớc có thể xem đây nh sự cứu cánh tăng trởng cuả nền kinh tế nói chung và lĩnh vực kinh doanh thơng mại nói riêng trong những năm tới của nớc ta 22 23 Phần iii: Một số giải pháp chủ yếu phát triển thơng mại trong sự nghiệp công nghiệp hoá -hiện đại hoá đất nớc: I các... với GDP 199 0-2 000 199 5-2 000 199 6-2 000 89 47 136 33,6 26,4 37,6 Từ đầu những năm 1990,một số ngành công nghiệp và chế biến đã phát triển mạnh hơn Cơ cấu hàng xuất khẩu theo ngành kinh tế quóc dân đã thể hiện xu hớng đó Bình quân thời kỳ 199 5-2 000 ,trong tổng trị giá xuất khẩu,sản phẩm nông lâm nghiệp chiếm tỷ trọng 14.5% ,công nghiệpkhai thác 20.3% công nghiệp chế biến 63.3%.Đáng chú ý là trong 3nhóm... doanh nghiệp phát triển hoạt động kinh tế đối ngoại khuyến khích xuất khẩu và kiểm soát đợc nhập khẩu, giảm tỷ lệ nhập siêu Xúc tiến việc chuẩn bị điều kiện ra nhập tổ choc thơng mại thế giới (WTO) và ký hiệp định thơng mại Việt - Mỹ II Một số giải pháp phát triển thơng mại trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc ta đợc thông qua Đại hội VIII, IX 1 Xây dựng một cơ cấu kinh tế theo mô hình công. .. nghiệp mới đợc thành lập năm 2000 có tới 3000 doanh nghiệp thơng mại ,du lịch , nâng tổng số doanh nghiệp thơng mại du lịch đến cuối năm 2000 nên đạt 19226 doanh nghiệp , gấp 10.8 lần năm 1991 nh vậy trong 10 năm 1991 2000 ,số lợng doanh nghiệp thơng mại , du lịch đã tăng 17452 doanh nghiệp Tỷ lệ doanh nghiệp thơng mại , du lịch trong tổng số doanh nghiệp của cả nớc cũng tăng nên nhanh chónh từ chỗ... sản phẩm công nghiệp chế biến có tốc đọ tăng bình quân cao nhất (34%),tiếp theo là công nghiệp khai thác (29%) và nông sản (14%) 16 Trong những thay đổi quan trọng của hoạt động xuất khẩu hàng hoá thời kỳ 1999 1-2 000 còn phải kể đến sự tham gia có hiệu quả của các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài Khu vực không những đã góp phần thúc đẩy các doang nghiệp trong nớc ngày càng vơn lên trong công tác... năng lực điều hành của chính phủ đã không ngăn chặn đợc các hoạt động tiêu cực trong hoạt động thơng mại ddã làm cho tình hình trở nên xấu hơn - Tổ chức và hoạt động của doanh nghiệp thơng mại thiếu sự gắn bó giữa giữa sản xuất và thơng mại xuất hiện không chỉ ở các công ty thơng mại độc lập thuần tuý, mà ngay ở các công ty, trong đó các đơn vị sản xuất làm cho ngời sản xuất chịu nhiều thiệt thòi, cả... chỉ ra chiến lợc công nghiệp công nghiệp hoá hớng mạnh mẽ xuất khẩu Nh vậy là quy mô và mức độ công nghiệp hai không thể không u tiien đầu t vào những ngành trực tiếp tạo ra sản phẩm và dịch vụ có lợi thế xuất khẩu CNH hớng xuất khẩu là mục tiêu của các quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hoá (HĐH) nhng cơ cấu sản phảm và ngành hàng không chỉ đơn thuần dành cho xuất khẩu mà phải đặt nó trong mối quan... với hoạt động của doanh nghiệp mà vẫn không kiểm xoát đợc hoạt động của chúng Lợi ích chính đáng cha mấy hấp dẫn đối với gíam đốc doanh nghiệp vì thề mà không lành mạnh hơn - Nói đến hoạt động của các doanh nghiệp thơng mại nhà nớc còn phải kể đế những khiếmkhuyết của bản thân chính sách thơng mại và hình thức tổ chức các doanh nghiệp thơng mại nhà nớc hiện nay. Việc phân phối cô ta xuất nhập khẩu việc... nớc ngoài Số lợng các doanh nghiệp ngày càng tăng ,trong đó nhanh nhất là doanh nghiệp t nhân và công ty trách nhiệm hữu hạn Năm 1993 mới có 3415 doanh nghiệp , đến năm 1999 đã có 14000 doanh nghiệp , số lợng doanh nghiệp nhà nớc tuy có giảm từ 1750 doanh nghiệp năm 1993 xuống còn 1576 doanh nghiệp năm 1999 nhng doanh nghiệp nhà nớc vẫn giữ vai trò chủ đạo ,trớc hết là trong định hớng phát triển Khái . thơng mại trong sự nghiệp cNH-HĐH nớc ta hiện nay Lời nói đầu Từ năm 1986 (Từ Đại Hội VI) đến nay, thực hiện đờng lối đổi mới do Đảng ta khởi xớng. thơng mại dịch vụ. Tỷ trọng giá trị thơng mại trong GDP đang có xu hớng ngày càng tăng trong nền kinh tế quốc dân đặc biệt là trong sự nghiệp công nghiệp

Ngày đăng: 03/04/2013, 12:18

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan