SLIDE lịch sử học thuyết kinh tế ( vai trò của kinh tế nhà nước qua các trường phái kinh tế )

24 1.7K 6
SLIDE lịch sử học thuyết kinh tế ( vai trò của kinh tế nhà nước qua các trường phái kinh tế )

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phần I: NỘI DUNG HỌC THUYẾT VÀ VAI TRÒ KINH TẾ CỦA NHÀ NƯỚC QUA CÁC TÁC GIẢ, TRƯỜNG PHÁI TRONG LỊCH SỬ HỌC THUYẾT KINH TẾ. 1.Trường phái trọng thương. 1.1. Quan điểm kinh tế cơ bản của CNTT Tư tưởng kinh tế cơ bản của chủ nghĩa trọng thương là sùng bái tiền tệ, coi tiền tệ là tiêu chuẩn cơ bản của của cải. Muốn cho quốc gia giàu có thì phải tích lũy nhiều tiền, muốn có nhiều tiền thì phải phát triển thương mại, đặc biệt là ngoại thương. Theo Chủ nghĩa trọng thương: “nội thương là ống dẫn, ngoại thương là máy bơm. Muốn tăng của cải phải có ngoại thương nhập dần của cải qua nội thương”. Lợi nhuận do lưu thông trao đổi mua bán đưa ra, nó là kết quả của việc mua ít, bán nhiều, mua rẻ, bán đắt mà có. Muốn có được nhiều tiền phải “chà đạp” lên các quốc gia khác. 1.2. Quan điểm về vai trò kinh tế của nhà nước Nhà nước có vai trò kinh tế, điều tiết hoạt động kinh tế của một quốc gia.Vai trò của Nhà nước đặc biệt được coi trọng trong việc đề ra các chính sách nhằm phát triển ngoại thương.Tích lũy tiền chỉ được thực hiện dưới sự giúp đỡ của Nhà nước. Mọi chính sách, biện pháp của Nhà nước đều phục vụ cho quan điểm của Chủ nghĩa trọng thương.Là làm thế nào để của cải đưa vào quốc gia ngày càng nhiều mà càng ít của cải ra ngoài càng tốt. Để thực hiện tiêu chí đó Nhà nước thực hiện các chính sách như sau: Nhà nước thông qua cơ chế thuế suất để điều tiết hoạt động xuất, nhập khẩu. Nhà nước thông qua cơ chế pháp luật để ngăn chặn sự thoát vàng bạc ra nước ngoài. Nhà nước khuyến khích những người thợ lành nghề từ nước ngoài nhập cư vào trong nước và tìm cách ngăn cấm những người thợ lành nghề trong nước di cư sang nước ngoài. Nhà nước khuyến khích thành lập các công ty độc quyền về lĩnh vực vận chuyển hàng hóa xuất, nhập khẩu. Nhà nước khuyến khích cả độc quyền về lĩnh vực vận chuyển hàng hóa xuất, nhập khẩu. Nhà nước khuyến khích tìm những vùng đất mới ở nước ngoài. 1.3. Nhận xét. Từ những quan điểm trên, có thể thấy CNTT chưa biết đến và không thừa nhận vai trò của các quy luật kinh tế khách quan.Chính vì thế họ đề cao vai trò của Nhà nước, sử dụng quyền lực của Nhà nước để phát triển kinh tế vì tích lũy tiền tệ chỉ thực hiện được dưới sự giúp đỡ của Nhà nước. Họ đòi hỏi Nhà nước phải tham gia tích cực vào đời sống kinh tế để thu hút tiền tệ về nước mình càng nhiều càng tốt, tiền ra khỏi nước mình càng ít càng phát triển. Các chính sách thuế quan bảo hộ có tác dụng rút ngắn sự quá độ từ Phong kiến sang Chủ nghĩa tư bản. Tư tưởng Nhà nước can thiệp vào hoạt động kinh tế là tư tưởng tiến bộ. Tuy nhiên mặc dù đề cao vai trò của Nhà nước nhưng trường phái trọng thương lại không thừa nhận các quy luật kinh tế.Đây cũng là một trong những điểm hạn chế của trường phái này. Tuy còn hạn chế về mặt lý luận song hệ thống quan điểm cua CNTT đã tao ra tiền đề kinh tế cho các lý thuyết kinh tế thị trường sau này.Đặc biệt là những quan điểm về vai trò kinh tế của Nhà nước. 2.KINH TẾ CHÍNH TRỊ TƯ SẢN CỔ ĐIỂN 2.1. Quan điểm về vai trò kinh tế của Nhà nướctrong KTCT TSCĐ 2.1.1. Học thuyết kinh tế của Petty Ông đưa ra luận điểm, giá cả tự nhiên của tiền tệ là do giá cả của tiền tệ có giá trị đầy đủ quyết định. Từ đó ông khuyến cáo, nhà nước không thể hy vọng vào việc phát hành tiền không đủ giá, vì lúc đó giá trị của tiền tệ sẽ giảm xuống. Giá cả chính trị là giá cuả tự nhiên trong điều kiện kinh tế không thuận lợi, điều kiện chính trị sẽ làm tăng chi phí lao động nên giá cả chính trị thường sẽ cao hơn giá cả tự nhiên trong điều kiện chính trị bình thường. Như vậy giá cả chính trị phụ thuộc vào điều kiện chính trị. Tư tưởng xuyên suất trông các tác phẩm của ông là không công nhận đương lối bảo hộ của Nhà nước. Ông cho rằng: Nhà nước không nên can thiệp vào các hoạt động kinh tế. Tự do kinh tế là điều kiện tiên quyết cho một nền kinh tế ổn định, lành mạnh và sung túc. Nếu guồng máy kinh tế đang ở thế cân bằng mà Nhà nước can thiệp vào thì trạng thái cân bằng đó bị phá vỡ. Nếu guồng máy kinh tế đang ở trạng thái không cân bằng mà Nhà nước can thệp bằng cách này hay cách khác thì sự cân bằng càng không thể tái lập. 2.1.2. Quan điểm của trường phái trọng nông Các nhà trọng nông là một trong những người đầu tiên đưa ra tư tưởng tự do kinh doanh. Họ phê phán chủ nghĩa bảo hộ dưới sự can thiệp thô bạo của Nhà nước vào nền kinh tế trọng thương là không có hiệu quả, không phù hợp với quy luật. Phần quan trọng của học thuyết này là tư tưởng rằng Nhà nước không nên can thiệp của vào quá trình kinh tế. Nhà nước chỉ đặt ra các điều luật cần thiết phù hợp với quy luật tự nhiên và sau đó các chức năng của Nhà nước sẽ phai mờ dần. Trong thuyết trật tự tự nhiên Quesnay khẳng định: con người phải sử dụng của cải tự nhiên để sinh sống đó là quy luật về lao động. Con người nhận được kết quả lao dộng cảu mình , đó là quy luật về quyền tư hữu động sản và chiếm đoạt các sản nghiệp đó là tư hữu bất động sản. Quyền tư hữu sẽ được bảo vệ nhờ chức năng giữ gìn anh ninh của Nhà nước. Mặc dù chủ trương tự do kinh doanh chống lại sự can thiệp thô bạo của Nhà nước vào nền kinh tế nhưng các nhà trọng nông vẫn khẳng định vai trò của Nhà nước trong việc tạo điều kiện và môi trường hỗ trợ cho việc sản xuất phát triển, đặc biệt là việc sản xuất nông nghiệp. 2.1.3. Quan điểm của A. Smith Ý tưởng cốt lõi trong lý thuyết của Smith là con người có thiên hướng theo đuổi lợi ích cá nhân và chính điều này dẫn đến sự giàu có của xã hội. Khi mỗi cá nhân được tự do sản xuất và trao đổi hàng hóa theo nhu cầu (tự do thương mại) và tất cả các thị trường được mở cửa để cạnh tranh (quốc tế cũng như trong nước Smith sống trong thời đại chính phủ sử dụng chính sách độc quyền), thì tính tư lợi của con người sẽ khiến cả đất nước giàu có mà không cần đến can thiệp từ chính phủ. Tác nhân thúc đẩy của thị trường tự do này được biết đến với tên gọi bàn tay vô hình (invisible hand), nhưng nó vẫn cần sự hỗ trợ để tạo nên sức mạnh. Học thuyết của A.Smith là một trong những học thuyết có tiếng vang lớn, nó trình bày một cách có hệ thống các phạm trù kinh tế, xuất phát từ các quan hệ kin

NHÓM : 4 CHÀO MỪNG THẦY VÀ CÁC BẠN MÔN: LỊCH SỬ CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ ĐỀ TÀI Lý lu n v vai trò kinh t c a Nhà nư c ậ ề ế ủ ớ qua các tác gi , trư ng phái trong l ch ả ờ ị s các h c thuy t kinh tử ọ ế ế KẾT CẤU ĐỀ TÀI Phần I 1.2 1.3 Nhận xét Quan điểm về vai trò kinh tế của nhà nước Quan điểm kinh tế Y o u r t t h e e 1. Trường phái trọng thương 1.1 1.1 Quan điểm kinh tế Tư tưởng kinh tế cơ bản của chủ nghĩa trọng thương là sùng bái tiền tệ, coi tiền tệ là tiêu chuẩn cơ bản của của cải. Muốn cho quốc gia giàu có thì phải tích lũy nhiều tiền, muốn có nhiều tiền thì phải phát triển thương mại, đặc biệt là ngoại thương. 1.2 Quan điểm về vai trò kinh tế của nhà nước • Vai trò của Nhà nước đặc biệt được coi trọng trong việc đề ra các chính sách nhằm phát triển ngoại thương. • Mọi chính sách, biện pháp của Nhà nước đều phục vụ cho quan điểm của Chủ nghĩa trọng thương 1.3 Nhận xét • CNTT chưa biết đến và không thừa nhận vai trò của các quy luật kinh tế khách quan. Vì thế họ đề cao vai trò của Nhà nước, sử dụng quyền lực của Nhà nước để phát triển kinh tế. • Hệ thống quan điểm của CNTT đã tao ra tiền đề kinh tế cho các lý thuyết kinh tế thị trường sau này. 2.2 2.3 Nhận xét Quan điểm về vai trò kinh tế của nhà nước của các tác giả Quan điểm kinh tế Y o u r t t h e e 2. Kinh tế chính trị tư sản cổ điển 2.1 2.1 Quan điểm kinh tế Trường phái này ủng hộ tư tưởng tự do kinh tế, dưới sự chi phối của bàn tay vô hình, Nhà nước không can thiệp vào kinh tế. Trong đó lý luận về giá trị lao động là đỉnh cao lý luận kinh tế chính trị tư sản cổ điển [...]...2.2 Quan điểm về vai trò kinh tế của Nhà nước của các tác giả • 2.2.1 Học thuyết kinh tế của Petty • 2.2.2 Quan điểm của trường phái trọng nông • 2.2.3 Quan điểm của A Smith • 2.1.4 Quan điểm của D Ricacdo 2.2.1 Học thuyết kinh tế của Petty • Nhà nước không nên can thiệp vào các hoạt động kinh tế Tự do kinh tế là điều kiện tiên quyết cho một nền kinh tế ổn định, lành mạnh và sung túc Nếu guồng máy kinh. .. việc tạo môi trường thuận lợi và bảo vệ cho chủ nghĩa tư nhân Tán thành tự do hóa nền kinh tế, chống lại việc hình thành các doanh nghiệp Nhà nước 4 Học thuyết kinh tế Keynes • Ông khẳng định cần có vai trò của Nhà nước trong điều tiết kinh tế • Nhà nước cần tác động vào tổng cầu hiệu quả để chống thất nghiệp Phần 2 1.Ý nghĩa của các học thuyết kinh tế • Lý luận về vai trò kinh tế của Nhà nước có những... khoa học Các biện pháp, chính sách mà họ đưa ra để quản lý, điều tiết kinh tế có giá trị thực tiễn rất lớn đối với Việt Nam trong quá trình xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN 2 Vận dụng lý luận vai trò của Nhà nước vào nền kinh tế Việt Nam hiện nay • Chưa phân định rõ: “ Nhà nước là chủ thể quản lý kinh tế ” với vai trò “ Nhà nước là một nhà đầu tư phát triển ” • Phương thức quản lý về kinh. .. thù nhà nước có thể thực hiện chức năng kinh tế khi các chức năng đó vượt quá sức của các chủ xí nghiệp riêng lẻ Theo ông, sự phát triển kinh tế bình thường không cần có sự can thiệp của nhà nước 2.2.3 Quan điểm của D.Ricacdo D.Ricardo là đại biểu xuất sắc của kinh tế chính trị tư sản cổ điển, là người kế tục xuất sắc của A.Smith Ông đã vạch ra những mâu thuẫn trong học thuyết của A.Smith và vượt qua. .. sắc hơn các quy luật kinh tế của chủ nghĩa tư bản 2.3 Nhận xét • Họ ủng hộ tư tưởng tự do kinh tế, chống lại sự can thiệp của Nhà nước vào nền kinh tế • Hạn chế về thế giới quan và phương pháp luận, về điều kiện lịch sử nên khi gặp phải những vấn đề khó khan, phức tạp họ chỉ mô tả một cách hời hợt và rút ra những kết luận sai lầm 3 Kinh tế chinh trị tư sản hậu cổ điển • Đề cao vai trò của Nhà nước trong... phát triển ” • Phương thức quản lý về kinh tế mang nặng tính hành chính, ngắn hạn và bị động 2 Vận dụng lý luận vai trò của Nhà nước vào nền kinh tế Việt Nam hiện nay • Nhà nước can thiệp quá sâu vào nền kinh tế thị trường • Năng lực quản lý của bộ máy Nhà nước còn hạn chế BIỆN PHÁP • Nhà nước cần tư duy thích ứng khi thực hiện các nguyên tắc của cơ chế thị trường • Tránh cực đoan, phiến diện trong... máy kinh tế đang ở thế cân bằng mà Nhà nước can thiệp vào thì trạng thái cân bằng đó bị phá vỡ 2.2.2 Quan điểm của trường phái trọng nông • Lần đầu tiên đưa ra tư tưởng tự do kinh doanh Họ phê phán chủ nghĩa bảo hộ dưới sự can thiệp thô bạo của Nhà nước vào nền kinh tế trọng thương là không có hiệu quả, không phù hợp với quy luật 2.2.3 Quan điểm của A Smith • Ông cho rằng chức năng của nhà nước là... cần tư duy thích ứng khi thực hiện các nguyên tắc của cơ chế thị trường • Tránh cực đoan, phiến diện trong nhận thức • Tăng cường sự phối hợp đồng bộ các công cụ và cấp độ quản lý • Giám sát chặt chẽ và xử lý các tác động mang mặt trái của nền kinh tế thị trường

Ngày đăng: 05/04/2015, 23:30

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PowerPoint Presentation

  • ĐỀ TÀI

  • KẾT CẤU ĐỀ TÀI

  • Phần I

  • Slide 5

  • Slide 6

  • 1.2 Quan điểm về vai trò kinh tế của nhà nước

  • 1.3 Nhận xét

  • Slide 9

  • 2.1 Quan điểm kinh tế

  • 2.2 Quan điểm về vai trò kinh tế của Nhà nước của các tác giả.

  • 2.2.1. Học thuyết kinh tế của Petty

  • 2.2.2 Quan điểm của trường phái trọng nông

  • 2.2.3. Quan điểm của A. Smith

  • Slide 15

  • 2.3 Nhận xét

  • 3. Kinh tế chinh trị tư sản hậu cổ điển

  • 4. Học thuyết kinh tế Keynes

  • Phần 2

  • 1.Ý nghĩa của các học thuyết kinh tế

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan