QUẢN LÝ VÀ CUNG CẤP DỊCH VỤ CÔNG

10 489 0
QUẢN LÝ VÀ CUNG CẤP DỊCH VỤ CÔNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI - ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ TIỂU LUẬN MÔN HỌC CHÍNH SÁCH CÔNG ĐỀ TÀI QUẢN LÝ VÀ CUNG CẤP DỊCH VỤ CÔNG Giáo viên hướng dẫn: PGS. TS. Phan Huy Đường Học viên thực hiện: Nguyễn Trung Thành Hoàng Mạnh Hùng Lê Hoàng Ánh Dương Nguyễn Hữu Bảo Nguyễn Văn Thanh Nguyễn Đức Phương Nguyễn Thu Hiền N N ỘI ỘI DUNG TIỂU LUẬN DUNG TIỂU LUẬN PHẦN I: PHẦN I: KHÁI NIỆM VỀ DỊCH VỤ CÔNG KHÁI NIỆM VỀ DỊCH VỤ CÔNG PHẦN II: PHẦN II: TÍNH CHẤT CỦA DỊCH VỤ CÔNG VÀ VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC TÍNH CHẤT CỦA DỊCH VỤ CÔNG VÀ VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG QUẢN LÝ VÀ CUNG CẤP DỊCH VỤ CÔNG TRONG QUẢN LÝ VÀ CUNG CẤP DỊCH VỤ CÔNG PHẨN III: PHẨN III: XU HƯỚNG CẢI CÁCH QUẢN LÝ VÀ CUNG CẤP DỊCH VỤ CÔNG XU HƯỚNG CẢI CÁCH QUẢN LÝ VÀ CUNG CẤP DỊCH VỤ CÔNG PHẦN IV: PHẦN IV: XÃ HỘI HÓA DỊCH VỤ CÔNG XÃ HỘI HÓA DỊCH VỤ CÔNG PHẦN V: PHẦN V: QUAN HỆ ĐỐI TÁC CÔNG TƯ QUAN HỆ ĐỐI TÁC CÔNG TƯ PHẦN VI: PHẦN VI: QUẢN LÝ VÀ CUNG ỨNG MỘT SỐ DỊCH VỤ CÔNG HIỆN NAY TẠI QUẢN LÝ VÀ CUNG ỨNG MỘT SỐ DỊCH VỤ CÔNG HIỆN NAY TẠI VIỆT NAM VIỆT NAM PHẦN I PHẦN I KHÁI NIỆM VỀ DỊCH VỤ CÔNG KHÁI NIỆM VỀ DỊCH VỤ CÔNG 1. Khái niệm về dịch vụ Dịch vụ là hoạt động có chủ đích nhằm đáp ứng nhu cầu nào đó của con người. Đặc điểm của dịch vụ là không tồn tại ở dạng sản phẩm cụ thể (hữu hình) như hàng hoá nhưng nó phục vụ trực tiếp nhu cầu nhất định của xã hội. 2. Khái niệm về dịch vụ công Dịch vụ công được hiểu là những hoạt động phục vụ nhu cầu thiết yếu của xã hội, vì lợi ích chung của cộng đồng, của xã hội, do nhà nước trực tiếp đảm nhận hay ủy quyền và tạo điều kiện cho khu vực tư nhân thực hiện. 3. Phân loại dịch vụ công a. Xét theo tiêu chí chủ thể cung ứng dịch vụ công b. Dựa vào tính chất và tác dụng của dịch vụ được cung ứng 4. Các hình thức cung ứng dịch vụ công 5. Vai trò của các chủ thể trong cung cấp dịch vụ công PHẦN II TÍNH CHẤT CỦA DỊCH VỤ CÔNG VÀ VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG QUẢN LÝ VÀ CUNG CẤP DỊCH VỤ CÔNG 1. Tính chất của dịch vụ công 2. Vai trò của dịch vụ công đối với phát triển kinh tế - xã hội - Duy trì trật tự công cộng và an toàn xã hội như quốc phòng, an ninh, ngoại giao. - Bảo vệ trật tự kinh tế, trật tự mua bán trên thị trường thông qua việc xây dựng và thực thi thể chế kinh tế thị trường. - Cung cấp các tiện ích công cộng cho toàn thể thành viên trong xã hội như bảo vệ sức khỏe, giáo dục đào tạo, giao thông công cộng, thông tin, thư viện công cộng - Quản lý tài nguyên và tài sản công cộng như: quản lý tài sản nhà nước, bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên. - Bảo vệ quyền công dân, quyền con người. 3. Vai trò của NN trong quản lý và hoạt động CC dịch vụ công - Nhà nước hỗ trợ, khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi để các tổ chức phi chính phủ, các tổ chức tự quản của cộng đồng tham gia cung ứng dịch vụ công - Nhà nước quản lý, kiểm tra, giám sát hoạt động của các cơ sở ngoài nhà nước cung ứng dịch vụ công PHẦN III PHẦN III XU HƯỚNG CẢI CÁCH QUẢN LÝ VÀ XU HƯỚNG CẢI CÁCH QUẢN LÝ VÀ CUNG CẤP DỊCH VỤ CÔNG CUNG CẤP DỊCH VỤ CÔNG 1. Các xu hướng cải cách hoạt động quản lý và cung cấp dịch vụ công trên thế giới 2. Trường phái quản lý công mới (New public management) 3. Tăng cường sự giám sát của cộng đồng đối với quản lý và cung cấp dịch vụ công - Sự tham gia của người dân vào quá trình hoạch định chính sách và đảm bảo chất lượng dịch vụ công sẽ giúp nâng cao hiệu quả cung cấp dịch vụ của nhà nước thông qua việc cải tiến quản lý dịch vụ công và tăng cường sự minh bạch trong quyết định chính sách. - Các cơ quan công quyền buộc phải có trách nhiệm hơn trong việc lắng nghe tiếng nói của người dân và phản hồi kịp thời, đầy đủ trước các yêu cầu đó. + Cơ chế phản hồi này giúp cho các thông tin hai chiều luôn thông suốt và được chia sẻ. Thông qua đó, người dân và các nhà cung cấp dịch vụ có cơ hội cùng đánh giá và trao đổi ý kiến nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ. + Điều đó cho thấy rằng chủ trương tăng cường sự tham gia của người dân vào cung ứng dịch vụ công qua đó mang lại lợi ích cho cả hai phía người dân và nhà nước là hoàn toàn đúng đắn và cần được nhân rộng ra nhiều lĩnh vực cung ứng khác. PHẦN IV XÃ HỘI HÓA DỊCH VỤ CÔNG Theo nghĩa chung nhất, “xã hội hoá” ở đây có nghĩa là mở rộng sự tham gia của các chủ thể kinh tế ngoài nhà nước vào việc cung ứng dịch vụ công. * Quá trình vận động và tổ chức để nhân dân và toàn xã hội tham gia (về vốn, tài sản, sức lao động, trí tuệ ), hình thành cộng đồng trách nhiệm của các tổ chức Đảng, Nhà nước, đoàn thể, các tổ chức chính trị xã hội và các tầng lớp nhân dân. * Quá trình đa dạng hoá các hình thức hoạt động, mở ra cơ hội để mọi người chủ động và bình đẳng tham gia. * Quá trình đa dạng hoá các nguồn đầu tư để thu hút, khai thác mọi tiềm năng trong xã hội. * Xã hội hoá dịch vụ công bao gồm cả xã hội hoá việc cung ứng dịch vụ công, huy động toàn xã hội và thu hút cả đầu tư nước ngoài vào lĩnh vực hoạt động này và cả xã hội hoá hưởng thụ dịch cụ công, thực hiện công bằng xã hội, bảo đảm cho mọi người dân được hưởng những dịch vụ công cơ bản, thiết yếu. SỰ CẦN THIẾT PHẢI XÃ HỘI HÓA DỊCH VỤ CÔNG - Thứ nhất, việc chuyển giao một số dịch vụ công cho các cơ sở ngoài nhà nước sẽ tạo ra môi trường cạnh tranh, tạo điều kiện cho người tiêu dùng lựa chọn và sử dụng những dịch vụ tốt nhất. Qua đó, tổ chức ngoài Nhà nước có điều kiện để khẳng định chính mình, đáp ứng nhu cầu tốt hơn và ngày càng cao của công dân. Các tổ chức này luôn phải đổi mới quản lý, nâng cao hiệu quả để tồn tại và phát triển. - Thứ hai, có nhiều dịch vụ công Nhà nước làm được, nhưng xét chung thì tư nhân sẽ làm tốt hơn, tốc độ nhanh, trọn gói, gọn gàng, đội ngũ nhân viên làm việc nhiệt tình và thuận lợi hơn. - Thứ ba, xã hội hóa dịch vụ công nhằm để huy động mọi nguồn lực xã hội đáp ứng dịch vụ cho công dân. Xã hội hóa cung ứng dịch vụ ngoài công lập là một chủ trương đúng đắn của Đảng và Nhà nước. Qua hoạt động này, nhu cầu của các tổ chức và công dân được đáp ứng nhiều hơn, giảm bớt gánh nặng ngân sách của Nhà nước; phát huy được tiềm lực chủ động sáng tạo của nhân dân. Tuy nhiên, hoạt động này, Nhà nước phải quản lý chặt chẽ thông qua các hoạt động chỉ đạo, kiểm tra, giám sát các dịch vụ tư, đảm bảo nhu cầu của nhân dân được đáp ứng tốt hơn, công bằng hơn. CÁC DỊCH VỤ CÔNG CẦN XÃ HỘI HÓA - Giáo dục - Y tế - Văn hóa thể thao - Khoa học công nghệ PHẦN V QUAN HỆ ĐỐI TÁC CÔNG TƯ 1. Định nghĩa Quan hệ đối tác công - tư là việc Nhà nước cùng với một hoặc nhiều đối tác thuộc khu vực tư nhân hay thiện nguyện cùng phối hợp và chia sẻ rủi ro để thực hiện dự án phát triển kết cấu hạ tầng, cung ứng dịch vụ công cộng trên cơ sở Hợp đồng quan hệ đối tác. 2. Các hình thức - Thứ nhất, nhượng quyền khai thác (Franchise) - Thứ hai, mô hình thiết kế - xây dựng - tài trợ - vận hành DBFO (Design - Build - Finance - Operate) - Thứ ba, mô hình xây dựng - vận hành - chuyển giao BOT (Build - Operate - Transfer) - Thứ tư, mô hình xây dựng - chuyển giao - vận hành BTO - Thứ năm, phương thức xây dựng - sở hữu - vận hành BOO (Build - Own - Operate) 3. Quan hệ đối tác công - tư trong một số hoạt động cung cấp dịch vụ công trên thế giới 4. Sự cần thiết 1. Dịch vụ giáo dục Công tác xã hội hoá giáo dục và đào tạo đã đi vào chiều sâu và đã đem lại những đóng góp đáng kể cho phát triển sự nghiệp giáo dục và đào tạo nước nhà 2. Dịch vụ y tế Bảo vệ sức khoẻ nhân dân là một trong những lĩnh vực cơ bản của việc hình thành và phát triển con người. Đảng và NN ta đã đề ra mục tiêu tổng quát của sự nghiệp CS và BV sức khoẻ nhân dân là: giảm tỷ lệ mắc bệnh, nâng cao thể lực, tăng tuổi thọ, phấn đấu đến năm 2020 bảo đảm nhu cầu ngày càng cao của mọi tầng lớp nhân dân, đưa sức khoẻ nhân dân ta đạt được mức trung bình của các nước trong khu vực. Xã hội hoá công tác y tế được coi là một giải pháp hết sức quan trọng nhằm góp phần đạt tới mục tiêu trên 3. Dịch vụ văn hóa, thể thao 3.1 Lĩnh vực văn hóa Xã hội hoá các hoạt động văn hoá được coi là giải pháp quan trọng để góp phần xây dựng nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, đáp ứng tốt nhu cầu hưởng thụ văn hoá của nhân dân 3.2 Lĩnh vực thể dục thể thao Mục tiêu quan trọng của xã hội hoá thể dục thể thao là làm cho hoạt động TDTT thực sự trở thành hoạt động CỦA DÂN, DO DÂN, VÌ DÂN; phấn đấu xây dựng một xã hội tập luyện PHẦN VI QUẢN LÝ VÀ CUNG Ứ NG MỘT SỐ DỊCH VỤ CÔNG HIỆN NAY TẠI VIỆT NAM 4. Dịch vụ khoa học và công nghệ “Đến năm 2010, tiếp tục đổi mới, tạo bước chuyển biến cơ bản trong quản lý KH&CN phù hợp với cơ chế thị trường định hướng XHCN, với yêu cầu chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và đặc thù của hoạt động KH&CN, nhằm nâng cao rõ rệt chất lượng, hiệu quả hoạt động và tăng cường tiềm lực KH&CN, phục vụ đắc lực cho sự nghiệp phát triển bền vững với tốc độ nhanh của đất nước” (Đề án Đổi mới cơ chế quản lý KH&CN - 2004) . CÁCH QUẢN LÝ VÀ XU HƯỚNG CẢI CÁCH QUẢN LÝ VÀ CUNG CẤP DỊCH VỤ CÔNG CUNG CẤP DỊCH VỤ CÔNG 1. Các xu hướng cải cách hoạt động quản lý và cung cấp dịch vụ công trên thế giới 2. Trường phái quản lý công. CUNG CẤP DỊCH VỤ CÔNG TRONG QUẢN LÝ VÀ CUNG CẤP DỊCH VỤ CÔNG PHẨN III: PHẨN III: XU HƯỚNG CẢI CÁCH QUẢN LÝ VÀ CUNG CẤP DỊCH VỤ CÔNG XU HƯỚNG CẢI CÁCH QUẢN LÝ VÀ CUNG CẤP DỊCH VỤ CÔNG PHẦN IV: PHẦN. trong cung cấp dịch vụ công PHẦN II TÍNH CHẤT CỦA DỊCH VỤ CÔNG VÀ VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG QUẢN LÝ VÀ CUNG CẤP DỊCH VỤ CÔNG 1. Tính chất của dịch vụ công 2. Vai trò của dịch vụ công đối với

Ngày đăng: 05/04/2015, 13:34

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI - ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ TIỂU LUẬN MÔN HỌC CHÍNH SÁCH CÔNG ĐỀ TÀI QUẢN LÝ VÀ CUNG CẤP DỊCH VỤ CÔNG

  • NỘI DUNG TIỂU LUẬN

  • PHẦN I KHÁI NIỆM VỀ DỊCH VỤ CÔNG

  • PHẦN II TÍNH CHẤT CỦA DỊCH VỤ CÔNG VÀ VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG QUẢN LÝ VÀ CUNG CẤP DỊCH VỤ CÔNG

  • PHẦN III XU HƯỚNG CẢI CÁCH QUẢN LÝ VÀ CUNG CẤP DỊCH VỤ CÔNG

  • PHẦN IV XÃ HỘI HÓA DỊCH VỤ CÔNG

  • Slide 7

  • PHẦN V QUAN HỆ ĐỐI TÁC CÔNG TƯ

  • Slide 9

  • Slide 10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan