Bài giảng Mô phôi học, dùng cho cử nhân sinh học, TS. Nguyễn Khang Sơn, BS. Vũ thị Hiền, BS. Nguyễn Thị Ban

124 637 1
Bài giảng Mô phôi học, dùng cho cử nhân sinh học, TS. Nguyễn Khang Sơn, BS. Vũ thị Hiền, BS. Nguyễn Thị Ban

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Mục lục Trang Phần I. Mô học 1 Biểu mô 2 Mô liên kết 9 Mô cơ 21 Mô thần kinh 27 Hệ tuần hoàn 32 Da và các bộ phận phụ thuộc 38 Hệ hô hấp 43 Hệ tiêu hoá 52 Hệ tiết niệu 65 Phần II. Phôi thai học 75 Hệ sinh dục nam 76 Hệ sinh dục nữ 82 Sự phát triển của cá thể loài ng-ời trong tuần thứ nhất 96 Sự phát triển của phôi ng-ời ở tuần thứ hai và tuần thứ ba 100 Sự phát triển của phôi ng-ời trong tuần thứ t- 106 Sự phát triển các bộ phận phụ của phôi thai 113 Sự phát triển của phôi gà 118 2 biªn so¹n TS. NguyÔn Khang S¬n BS. Vò ThÞ HiÒn BS. NguyÔn ThÞ Ban KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI bé m«n SINH HỌC *** 3 tập bài giảng Mô - phôi học Tài liệu dùng cho sinh viên củ nhân sinh học (L-u hành nội bộ) thái nguyên - 1/2005 phần1 mô học Mô là gì: Mô là một tập hợp những tế bào đã biệt hoá và những cấu trúc không phải là tế bào để cùng thực hiện những chức năng cơ bản giống nhau và thích ứng với chức phận của chúng. Mô đ-ợc hình thành trong quá trình tiến hoá sinh học và xuất hiện ở một cơ thể đa bào trong quá trình biệt hoá. Biệt hoá là quá trình hình thành các loại tế bào khác nhau để phù hợp với chức năng của chúng. Sự biệt hoá diễn ra trong quá trình phát triển phôi và cả trong quá trình sống của cơ thể. Cơ thể động vật và ng-ời gồm 5 loại mô chính: Biểu mô, mô liên kết, mô cơ, mô máu, và mô thần kinh. 4 Mô học: là khoa học nghiên cứu sự phát triển, cấu tạo và hoạt động của các mô trong cơ thể sống. Bất kỳ cấu tạo nào cũng đều đảm nhận những chức năng nhất định và ng-ợc lại, bất kỳ chức năng nào cũng đều do một hoặc một số cấu tạo nào đó thực hiện. Những hiểu biết về cấu tạo của cơ thể sống bình th-ờng ở các mức độ đại thể, vi thể, siêu vi thể và phân tử giúp ta nghiên cứu những biến đổi bệnh lý từ đó cho phép chẩn đoán chính xác, chẩn đoán sớm để điều trị đạt kết quả tốt. Kiến thức mô học có liên quan chặt chẽ và là cơ sở cho những kiến thức về sinh lý, sinh hoá, giải phẫu bệnh đồng thời rất có ích cho lâm sàng. Mục đích của mô học không chỉ tìm hiểu bản chất các hiện t-ợng sống và còn nắm vững và điều khiển chúng phục vụ cho lợi ích của con ng-ời. Có rất nhiều ph-ơng pháp nghiên cứu, tuỳ thuộc vào đối t-ợng và nội dung nghiên cứu. 5 Biểu mô 1. đại c-ơng. - Biểu mô là mô đ-ợc tạo thành bởi những tế bào xếp rất sát nhau, khoảng gian bào rất hẹp và hầu nh- không quan sát thấy d-ới kính hiển vi quang học. - Nguồn gốc: - Từ ngoại bì: biểu bì da, biểu mô giác mạc, các tuyến phụ thuộc da - Từ nội bì: biểu mô ống tiêu hoá, gan, tuỵ. - Trung bì: thận, màng trung biểu mô, nội mô mạch máu - Chức năng: - Biểu mô phủ mặt ngoài cơ thể - Lợp mặt trong các khoang, các tạng rỗng - Hấp thụ, bài xuất và chế tiết các chất. - Vận chuyển n-ớc, dịch, điện giải. - Bảo vệ cơ thể chống va chạm cơ học, chống mất n-ớc. - Thu nhận cảm giác. 2. Tính chất chung - Các tế bào biểu mô xếp sát nhau, không thấy khoảng gian bào d-ới kính hiển vi quang học. Khi quan sát d-ới kính hiển vi điện tử khoảng gian bào rộng 10-15nm chứa glycocalyx - có vai trò gắn kết, miễn dịch và ẩm bào. - Kích th-ớc và hình dáng biểu mô: khác nhau tuỳ loại biểu mô, chức năng và vị trí của biểu mô. - Biểu mô đ-ợc ngăn cách với các mô khác bởi một màng mỏng gọi là màng đáy. Giữa biểu mô và màng đáy có một khoảng 30-40nm gọi là khoảng trên đáy, thông với khoảng gian bào. Thành phần cấu tạo của màng đáy gồm lá sáng, lá đặc, sợi võng và chất căn bản. Màng đáy phân cách biểu mô với mô liên kết, giới hạn cho sự phát triển biểu mô. - Trong biểu mô không có mạch máu và mạch bạch huyết. Các tế bào biểu mô đ-ợc nuôi d-ỡng nhờ sự khuếch tán các chất qua màng đáy. Mô liên kết giầu mạch máu ngay d-ới biểu mô gọi là mô đệm. - Tế bào biểu mô có tính phân cực rõ (cực đáy, cực ngọn) thể hiện ở cấu tạo, phân bố các bào quan và hoạt động của tế bào. - Các tế bào biểu mô liên kết với nhau và với màng đáy rất chặt chẽ bằng các cấu trúc đặc biệt ở mặt bên và mặt đáy tế bào (xem mục 3). - Hầu hết biểu mô, đặc biệt là biểu mô phủ có khả năng tái tạo mạnh. 3. Những cấu trúc đặc biệt trên mặt tế bào biểu mô 3.1. Những cấu trúc đặc biệt ở mặt tự do của tế bào. Mục tiêu: 1. Nêu đ-ợc định nghĩa, tính chất, đặc điểm và phân loại biểu mô. 2. Mô tả đ-ợc cấu tạo tuyến nội tiết và tuyến ngoại tiết; phân biệt đ-ợc tuyến nội tiết và tuyến ngoại tiết 6 * Mâm khía, vi nhung mao: - Mâm khía: Quan sát những tế bào biểu mô lớp niêm mạc ruột non bằng kính hiển vi quang học, thấy trên mặt tự do của các tế bào đó có một dải gồm những khía dọc, mảnh, cao từ 0,5 - 1 m gọi là mâm khía. - Vi nhung mao: D-ới kính hiển vi điện tử thấy mâm khía đ-ợc tạo thành bởi những nếp gấp của màng bào t-ơng gọi là những vi nhung mao, mỗi vi nhung mao gồm một màng bào t-ơng bọc ngoài, phía trong là bào t-ơng. Phần trung tâm của mỗi nhung mao có chứa một số sợi ác tin. Vi nhung mao có ở nhiều loại tế bào, nh-ng chúng th-ờng phát triển mạnh ở những tế bào có chức năng hấp thụ mạnh (tế bào biểu mô ruột, tế bào biểu mô ống l-ợn gần ). * Lông: là những cấu trúc hình sợi mảnh, ở cực ngọn tế bào. Những lông này gắn vào các hạt đáy, ngay sát d-ới màng tế bào. D-ới kính hiển vi điện tử, nhận thấy lông đ-ợc bọc bởi màng bào t-ơng tiếp với màng bào t-ơng của tế bào. Phía trong màng gồm một cặp ống trung tâm và cặp ống ngoại vi. Các lông chuyển có h-ớng chuyển động theo một h-ớng nhất định, có những lông còn làm nhiệm vụ cảm thụ. Trong cơ thể có những tế bào biểu mô có lông nh-ng những lông đó không chuyển động đ-ợc nh- tế bào biểu mô mào tinh, tế bào biểu mô ống dẫn tinh. D-ới kính hiển vi điện tử thấy cấu trúc của những lông này không giống cấu trúc của lông chuyển chúng không có những ống nhỏ, không có thể đáy, chức năng của chúng ch-a rõ, ng-ời ta cho rằng các lông bất động đóng vai trò giống nh- vi nhung mao. 3.2. Những cấu trúc đặc biệt ở các mặt bên của các tế bào biểu mô: *Dải bịt: ở mặt bên của những tế bào cạnh nhau, ngay d-ới mặt tự do của tế bào, ng-ời ta thấy có dải bịt, tại đây màng bào t-ơng của hai tế bào tiến sát vào nhau, lớp ngoài cùng của màng bào t-ơng hoà nhập vào nhau nhờ có dải bịt nên các chất chứa trong lòng tế bào biểu mô không ngấm đ-ợc ra khoảng gian bào. Dải bít còn đóng vai trò cơ học trong việc giữ vững cấu trúc của biểu mô. (Hình 1.1). * Vòng dính: Sát ngay d-ới dải bịt, màng của 2 tế bào cách nhau 150 - 200 A o ở đây khối bào t-ơng của tế bào tiếp giáp với lớp trong của màng tế bào trở nên đặc, cùng với những sợi rất nhỏ tạo thành một vòng liên tục xung quanh tế bào và song song với dải bịt. Hình 1.1. Những cấu trúc đặc biệt ở các mặt tế bào giáp nhau. 1. Dải bịt; 2. Vòng dính; 3. Thể liên kết; 4. Cái mộng; 5. Liên kết khe; 6. Khoảng gian bào; 7. Thể bán liên kết; 8. Khoang trên đáy; 9. Màng đáy. * Mộng liên kết: ở mặt bên của những tế bào cạnh nhau trong biểu mô màng tế bào lồi ra khớp với chỗ lõm của màng tế bào bên cạnh, chỗ đó gọi là mộng liên kết. * Thể liên kết: D-ới kính hiển vi quang học thể liên kết trông nh- những điểm đặc, hay chỗ dày hình tháp của màng bào t-ơng. D-ới kính hiển vi điện tử thấy thể liên kết đ-ợc tạo thành bởi hai mảng đặc đối diện của hai màng bào t-ơng thuộc hai tế bào cạnh nhau. Tại thể liên kết, khoảng 7 gian bào rộng ra và có chứa một chất có mật độ điện tử thấp. Từ hai mảng đặc có những tơ tr-ơng lực toả ra vùng bào t-ơng xung quanh. * Liên kết khe: ở đây còn khoảng gian bào nh-ng hẹp hơn ở các vùng khác, thấy có những lỗ thông qua hai tế bào cạnh nhau. Các ion và các phân tử nhỏ có thể đi từ tế bào này sang tế bào kia qua khoảng liên kết khe, các tế bào có thể liên hệ với nhau. Kiểu liên kết này có vai trò quạn trọng trong cơ chế co rút của tế bào cơ tim, cơ trơn. 3.3. Những cấu trúc đặc biệt ở mặt đáy tế bào biểu mô: * Mê đạo đáy: ở một số tế bào biểu mô, sự vận chuyển các chất chuyển hoá xảy ra tích cực ( Tế bào biểu mô ống l-ợn gần và ống l-ợn xa, tế bào biểu mô rối màng mạch , ) thì ở phần đáy tế bào, màng bào t-ơng lõm sâu vào bào t-ơng tạo thành những nếp gấp chia khối bào t-ơng ở đây thành nhiều ngăn, những nếp gấp này gọi là mê đạo đáy. (Hình 1.2). Hình 1.2. Cấu trúc đặc biệt ở mặt đáy tế bào 1. Mê đạo đáy; 2 nhân tế bào ở những tế bào mà sự tái hấp thu các ion Na + tích cực thì những mê đạo đáy làm tăng diện tích ở mặt đáy tế bào do đó tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình trao đổi chất. * Thể bán liên kết: ở cực đáy của tế bào đáy biểu mô có cấu trúc giống nh- 1/2 thể liên kết gọi là thể bán liên kết có tác dụng làm cho tế bào biểu mô liên kết chặt chẽ với màng đáy và những mô phía d-ới. 3. Phân loại: Dựa vào chức năng phân làm 2 loại 3.1. Biểu mô phủ Biểu mô phủ mặt ngoài cơ thể hoặc lợp mặt trong các khoang, tạng rỗng trong cơ thể: 3.1.1. Biểu mô lát đơn Biểu mô phúc mạc Cấu tạo bởi một lớp tế bào dẹt tựa trên màng đáy, ranh giới giữa các tế bào ngoằn ngoèo. (Hình 1.3) Hình 1.4. Biểu mô lát đơn A. Nhìn theo mặt cắt thẳng đứng B. Nhìn trên mặt biểu mô đã ngấm nitrat bạc 8 3.1.2. Biểu mô vuông đơn: Biểu mô tiểu phế quản tận cấu tạo là một lớp tế bào vuông tựa trên màng đáy. (Hình 1.5.) Hình 1.5. Biểu mô vuông đơn 3.1.3. Biểu mô trụ đơn: Biểu mô ruột. Cấu tạo là một lớp tế bào hình trụ đứng trên màng đáy. (Hình 1.6) Hình 1.6. Biểu mô trụ đơn 3.1.4. Biểu mô lát tầng: Gồm 2 loại. * Biểu mô lát tầng không sừng hoá: (Hình 1.7.) Biểu mô thực quản. Cấu tạo gồm 3 lớp: - Lớp đáy: Là một hàng tế bào trụ thấp, có nhiều tế bào có khả năng phân chia. - Lớp trung gian (lớp sợi hoặc lớp gai) gồm những lớp tế bào đa diện liên kết với nhau chặt chẽ nhờ những thể liên kết. - Lớp bề mặt: Gồm ít hàng tế bào dẹt, còn nhân teo quắt không sừng hoá dần sẽ bị bong ra. Hình 1.7. Biểu mô lát tầng không sừng hoá 1. Biểu mô; 2. Mô liên kết * Biểu mô lát tầng sừng hoá: (Hình 1.8) Biểu bì gồm 5 lớp tế bào, lớp tế bào ngoài cùng sừng hoá thành các lá sừng và bong ra. 9 Hình 1.8. Biểu mô lát tầng sừng hoá: 1. Màng đáy; 2. Lớp đáy; 3. Lớp sợi; 4. Lớp hạt; 5. Lớp sừng; 6. Biểu bì (biểu mô lát tầng sừng hoá); 7. Chân bì. 3.1.5. Biểu mô vuông tầng: Biểu mô võng mạc thể mi. Cấu tạo gồm 2 hàng tế bào vuông. (Hình 1.9.). Hình 1.9. Biểu mô vuông tầng (Biểu mô võng mạc thể mi) 3.1.6. Biểu mô trụ tầng: Biểu mô màng tiếp hợp cấu tạo bởi nhiều hàng tế bào mà hàng trên cùng là những tế bào trụ. Còn có biểu mô trụ giả tầng (biểu mô khí quản, phế quản) tế bào cùng đứng trên màng đáy nh-ng do tế bào cao thấp không đều do đó trông nh- xếp thành nhiều lớp chồng chất lên nhau. (Hình 1.10) Hình 1.10. Biểu mô trụ giả tầng 3.1.7. Biểu mô chuyển tiếp: (Biểu mô đa diện tầng) Biểu mô của bàng quang. Đ-ợc cấu tạo bởi nhiều lớp tế bào. Tất cả các tế bào đều tựa trên màng đáy. Hình dáng tế bào thay đổi tuỳ thuộc bàng quang căng hoặc rỗng. (Hình 1.11) Hình 1.11. Biểu mô chuyển tiếp 3.2. Biểu mô tuyến Gồm các tế bào có nhiệm vụ tổng hợp và bài xuất các sản phẩm đặc hiệu (chất chế tiết) có 10 nhiều cách phân loại biểu mô tuyến khác nhau. 3.2.1. Dựa theo số l-ợng tế bào tham gia tạo ra chất tiết. Ng-ời ta phân biệt: - Tuyến đơn bào: Tuyến chỉ có một tế bào chế tiết: Tế bào hình đài tiết nhày. - Tuyến đa bào: Tuyến đ-ợc tạo thành bởi tập hợp nhiều tế bào. Hầu hết tuyến trong cơ thể thuộc loại này. 3.2.2. Dựa theo cách đ-a các sản phẩm chế tiết ra khỏi tế bào tuyến: - Tuyến toàn vẹn: Chất chế tiết đ-ợc đ-a ra khỏi tế bào tuyến tế bào vẫn còn nguyên vẹn, phần lớn tuyến thuộc loại này. - Tuyến bán huỷ: Chất chế tiết đ-ợc đ-a ra ngoài cùng phần cực ngọn tế bào (tuyến sữa). - Tuyến toàn huỷ: Toàn bộ tế bào tuyến đ-ợc đ-a ra khỏi tuyến và trở thành sản phẩm bài xuất (tuyến bã). 3.2.3. Dựa vào nơi nhận sản phẩm chế tiết đầu tiên: 3.2.3.1. Tuyến ngoại tiết: Sản phẩm chế tiết đ-ợc đ-a ra ngoài hoặc đổ vào các khoang tạng rỗng của cơ thể thông với môi tr-ờng ngoài. Cấu tạo tuyến có 2 phần riêng là phần chế tiết và các ống bài xuất. Theo cấu tạo hình thái có thể phân làm 3 loại: (Hình 1.12) - Tuyến ống: Tuyến có hình ống đơn thẳng (tuyến Liebeskuhn ở ruột) ống đơn cong queo (tuyến mồ hôi) tuyến ống chia nhánh thẳng (tuyến đáy vị), tuyến ống chia nhánh cong queo (tuyến môn vị). Hình 1.12. Các loại tuyến ngoại tiết A- 1. Tuyến ông thẳng; 2. Tuyến ống cong queo B- 1. Tuyến ống thẳng chia nhánh; 2.Tuyến ống chia nhánh cong queo C- Tuyến túi; D. Tuyến túi (kiểu chùm nho). - Tuyến túi: Phần chế tiết phình ra tạo thành các túi tuyến: Tuyến túi đơn giản (tuyến bã) nhiều túi tuyến cùng đổ chung vào một ống bài xuất duy nhất.Tuyến túi phức tạp (tuyến n-ớc bọt, tuyến sữa) túi tuyến đổ vào ống bài xuất phân nhánh kiểu cành cây. (Hình 1.13). - Tuyến ống túi: Là tuyến ống nh-ng thành ống có chỗ phình ra tạo nên các túi tuyến (tuyến tiền liệt). Hình 1.13. Tuyến ống - túi 1. ống tuyến; 2. Túi tuyến [...]... trong mô liên kết hoặc hợp thành đám nhỏ xen giữa l-ới mao mạch máu (tuyến kẽ) Hình 1.14 Các loại tuyến nội tiết A Tuyến tản mác; B Tuyến túi C Tuyến nội tiết kiểu l-ới (gan) 11 Mô liên kết Mục tiêu: 1 Mô tả đ-ợc cấu tạo và phân loại mô liên kết chính thức 2 Mô tả đ-ợc cấu tạo và phân loại mô sụn 3 Mô tả đ-ợc cấu tạo và phân loại mô x-ơng 4 Mô tả đ-ợc cấu tạo của x-ơng dài Mô liên kết là loại mô phổ... vào mô liên kết tăng rất nhiều 2 Phân loại mô liên kết chính thức Căn cứ vào tỷ lệ giữa tế bào và sợi liên kết, phân làm 3 loại 2.1 Mô liên kết có tỷ lệ tế bào bằng sợi liên kết 2.1.1 Mô liên kết th-a: Nh- đã mô tả ở trên là loại mô phổ biến, có nhiều chức năng quạn trọng: Là nơi trao đổi chất giữa tế bào và môi tr-ờng bên trong cơ thể, dinh d-ỡng cho các mô khác, bảo vệ cơ thể bằng cơ chế thực bào,... lành vết th-ơng 2.1.2 Mô màng: Là loại mô liên kết chính thức đ-ợc nén lại, tế bào chủ yếu là tế bào sợi, mô bào, còn sợi liên kết gồm sợi tạo keo và sợi chun thanh mạc là những màng gồm 2 lá mỗi lá có 1 lớp biểu mô lát đơn lợp ở 2 mặt trông vào nhau 2.1.3 Mô lá: Là loại mô màng mỏng, bọc các đầu dây thần kinh, tiểu thể Pacini 2.2 Mô liên kết có tỷ lệ tế bào > sợi liên kết 2.2.1 Mô võng: Cấu tạo bởi... tạo nên mô chống đỡ của các cơ quan tạo máu (Hình 3.2) 2.2.2 Mô sắc tố: Gồm những tế bào sắc tố 2.2.3 Mô mỡ: Gồm nhiều tiểu thuỳ mỡ, trong mô mỡ có chứa mạch máu - Mô túi n-ớc: Gồm những tế bào tr-ơng to, trong bào t-ơng có chứa những không bào lớn đựng chất lỏng trong suốt Mô túi n-ớc có trong lớp đệm của niêm mạc thanh quản, có tác dụng chống đỡ cho các dây thanh âm có độ căng thích Hình 3.2 Mô võng... xen vào giữa các mô khác Mô liên kết gồm 3 loại chính: Mô liên kết chính thức, mô sụn và mô x-ơng Chúng đều có đặc điểm về cấu tạo chung giống nhau là gồm 3 thành phần cơ bản: - Chất gian bào: Gồm 2 phần Phần lỏng là dịch mô; Phần đặc có tính chất lý học nh- hệ keo gọi là chất căn bản - Các sợi liên kết: Nằm vùi trong chất căn bản - Các tế bào liên kết nằm rải rác trong chất căn bản a Mô liên kết chính... ngoài có màng đáy, ngoài màng đáy là lớp mô liên kết th-a mỏng chứa l-ới mao mạch 2.2 Mô nút - Mô nút giữ vai trò quan trong trong sự phát sinh và dẫn truyền xung động khiến tim duy trì sự co bóp tự động, nhịp nhàng và liên tục, mô nút đ-ợc cấu tạo bởi các tế bào cơ tim phôi thai, các tế bào này có khả năng đặc biệt là duy trì sợ co bóp tự động và nhịp nhàng của tim Mô nút gồm có: - Nút Keith-Flack: (nút... b-ớm ) 19 4 Sự tạo x-ơng Trong thời kỳ phôi thai, x-ơng đ-ợc hình thành và phát triển từ trung mô tr-ớc tiên các tế bào trung mô tụ họp lại thành miếng sụn có hình dáng của các x-ơng t-ơng lai, đó là những mô hình sụn Quá trình tạo x-ơng trên miếng sụn gọi là sự tạo x-ơng trên mô hình sụn Ngoài ra ở x-ơng dẹt, quá trình tạo x-ơng có thể tiến hành trực tiếp trên một mô liên kết kiểu màng gọi là sự cốt... không có mạch máu 2.3.2 Mô chun: Gồm những sợi chun lá chun nằm song song với nhau và đ-ợc nối với nhau nhờ những nhánh xiên Mô chun có ở dây chằng vòng của cột sống, ở thành động mạch chủ b Mô sụn Là mô liên kết mà chất căn bản có Cactilagein do đó t-ơng đối rắn phù hợp với chức năng đệm chống đỡ Tuỳ theo tỷ lệ sợi liên kết có trong mô sụn mà ng-ời ta phân biệt làm 3 loại sụn Trong mô sụn không có chứa... có khả năng di động và thực bào 4 Tế bào thần kinh đệm dạng biểu mô: - Biểu mô ống nội tuỷ và não thất: là biểu mô vuông đơn hoặc trụ đơn thấp lợp mặt trong của ống nội tuỷ và não thất - Biểu mô màng mạch: là biểu mô vuông đơn, phía mặt ngọn tế bào có lông và vi nhung mao Tế bào có hoạt động chế tiết và tái hấp thu dịch não tuỷ - Biểu mô thể mi: tiết ra thuỷ dịch 5 Tế bào thần kinh đệm ngoại vi: - Tế... nguồn gốc từ tế bào trung mô tế bào võng; tế bào ngoại mạc và có thể biệt hoá thành tế bào nội mô, tế bào mỡ 1.3.3 Mô bào và đại thực bào: Hình dáng kích th-ớc không cố định, có khả năng di chuyển bằng chân giả Trên màng tế bào có nhiều vết lõm siêu vi Trong bào t-ơng, l-ới nội bào phát triển, có chứa hạt Lipid, mảnh vụn tế bào Nhân tế bào hình cầu, ít chất nhiễm sắc, hạt nhân lớn Đại thực bào có nhiều . KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI bé m«n SINH HỌC *** 3 tập bài giảng Mô - phôi học Tài liệu dùng cho sinh viên củ nhân sinh học (L-u hành nội bộ) . tiêu: 1. Mô tả - c cấu tạo và phân loại mô liên kết chính thức. 2. Mô tả - c cấu tạo và phân loại mô sụn. 3. Mô tả - c cấu tạo và phân loại mô x-ơng. 4. Mô tả - c cấu tạo của x-ơng dài phát triển phôi và cả trong quá trình sống của cơ thể. Cơ thể động vật và ng-ời gồm 5 loại mô chính: Biểu mô, mô liên kết, mô cơ, mô máu, và mô thần kinh. 4 Mô học: là khoa học nghiên cứu

Ngày đăng: 05/04/2015, 12:31

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 3. Ph©n lo¹i: Dùa vµo chøc n¨ng ph©n lµm 2 lo¹i

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan