Bài tập lớn: LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT THẾ GIỚI Đánh giá chế định quyền sở hữu tài sản và chế định hợp đồng trong bộ luật Dân sự La Mã”

5 1.4K 12
Bài tập lớn: LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT THẾ GIỚI Đánh giá chế định quyền sở hữu tài sản và chế định hợp đồng trong bộ luật Dân sự La Mã”

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Luật dân sự La Mã là thành tựu vô cùng quan trọng trong thời kì Cộng hòa Hậu Kì trong giai đoạn này đã ra đời các hệ thống hóa luật pháp, các công trình nghiên cứu về luật pháp của các luật gia La Mã nổi tiếng trên cơ sở đó những nguồn luật đa dạng đó người ta đã chia ra rất nhiều chế định như :chế định của dân sự, chế định về sở quyền sở hữu, chế định hợp đồng và trái vụ, chế định hôn nhân và gia đình, chế định thừa kế, chế định hình sự, chế định tố tụng những chế định đó được hoàn thiện một các tuyệt đối và đã đạt được nhiều thành quả. Trong số các chế định trên thì chế định sở hữu và chế định hợp đồng đã được những thành quả cao nhất .Để hiểu rõ hơn hai chế định đó em xin chọn đề bài số 09 : “Đánh giá chế định quyền sở hữu tài sản và chế định hợp đồng trong bộ luật Dân sự La Mã”

A. LỜI MỞ ĐẦU Luật dân sự La Mã là thành tựu vô cùng quan trọng trong thời kì Cộng hòa Hậu Kì trong giai đoạn này đã ra đời các hệ thống hóa luật pháp, các công trình nghiên cứu về luật pháp của các luật gia La Mã nổi tiếng trên cơ sở đó những nguồn luật đa dạng đó người ta đã chia ra rất nhiều chế định như :chế định của dân sự, chế định về sở quyền sở hữu, chế định hợp đồng và trái vụ, chế định hôn nhân và gia đình, chế định thừa kế, chế định hình sự, chế định tố tụng những chế định đó được hoàn thiện một các tuyệt đối và đã đạt được nhiều thành quả. Trong số các chế định trên thì chế định sở hữu và chế định hợp đồng đã được những thành quả cao nhất .Để hiểu rõ hơn hai chế định đó em xin chọn đề bài số 09 : “Đánh giá chế định quyền sở hữu tài sản và chế định hợp đồng trong bộ luật Dân sự La Mã” B. NỘI DUNG I. Khái niệm và đánh giá chế định quyền sở hữu tài sản trong hợp đồng Dân Sự La Mã 1. Khái niệm Từ rất sớm, người La Mã đã phân tích được quyền sở hữu thành một tập hợp của ba nhóm quyền năng, gọi là usus, fructus và abusus. Một cách ngắn gọn, usus là quyền sử dụng tài sản, quyền khai thác công năng của tài sản nhằm phục vụ cho nhu cầu của chủ thể; fructuslà quyền thu nhận những lợi ích vật chất mà tài sản mang lại, đặc biệt là những lợi ích được nhận dạng dưới hình thức hoa lợi (fruits) của tài sản; còn abusus là quyền định đoạt tài sản, bao gồm định đoạt vật chất (tiêu dùng, tiêu huỷ,…) và định đoạt pháp lý (bán, tặng cho, để thừa kế, …) Người La Mã căn cứ vào giá trị về mặt pháp lý của tài sản để chia tài sản thành hai loại là Res mancipi (đất đai, nô lệ, động vật - những phương tiện sản xuất chủ yếu của người nông dân) và Res nes mancipi (những tài sản còn lại) Đồng thời đã tồn tại ở La Mã hình thức sở hữu đất đai : sở hữu nhà nước, sở hữu nhà nước, sở hữu công xã. Các luật gia La Mã không để lại cho chúng ta một khái niệm chính xác về quyền sở hữu, những họ lại nêu ra những thẩm quyền cơ bản của chủ sở hữu.Chủ sở hữu có quyền sử dụng đồ vật (isus untendi), quyền thu hoạch sản phẩm, lợi tức ( Fruendi),quyền định đoạt (ius abutendi), quyền có đồ vật (ius possidendi) và quyền đòi lại đồ vật (ius vindecandi) và mọi thứ quyền lực đối với đồ vật mà luật pháp cho phép.  Tuy nhiên , quyền sở hữu cũng hạn chế bằng các đạo luật ( đặc biệt quyền sở hữu bất động sản).Ngay cả luật XII Bảng cũng quy định : chủ đất phải có trách nhiệm cho phép chủ đất bên cạnh cứ cách một này sang bên đất mình thu hoạch hoa quả nếu rơi sang đó, hoạc chấp nhận mọi thứ như khói, hơi bay sang từ đất bên cạnh nếu không ảnh hưởng tới việc sử dụng đất một cách bình thường Pháp luật La Mã quy định về quyền chiếm hữu tài sản. Đó chính là sự chiếm dụng thực tế những là sự chiếm dụng có liên quan tới hậu quả pháp lý ,mà trước hết nó được pháp luật bảo vệ. Sự bảo vệ chiếm hữu từ phải pháp luật không phụ thuộc vào chủ thể chiếm hữu có quyền sở hữu đối với đồ vật chiếm dụng hay không. Để có thể là người có hành vi chiếm hữu về mặt pháp lý phải thể hiện ý chí muốn chiếm dụng đồ vật một cách động lập, không phụ thuộc vào người khác hoạc như là ý chí muốn xem đồ vật nhue của chính mình. Ngược lại ý chí đó không thế xuất hiện ở người thuê mượn đồ vật .Anh ta có đồ vật để sự dụng những bằng hành vi trả tiền thuê anh ta như công nhận quyền sở hữu của chủ đồ vật ,luật La Mã xem người thuê anh ta như công nhận quyền sở hữu của chủ đồ vật , luật La Mã xem người thuê đồ vật là người giữa đồ vật thay tên cho chủ sở hữu đồ đó.Như vậy ,có thể xác định chiếm hữu như là việc chủ thể có vật thực sự cùng với ý đồ xem đồ vật đó như là của chính mình. Người La Mã phân chia quyền chiếm hữu tài sản thành: Quyền chiếm hữu tài sản hợp pháp: quyền này ở bất kì thời điểm nào có tranh chấp xảy ra luôn được pháp luật bảo vệ, chỉ phát sinh khi có hai căn cứ pháp lí: bao giờ cũng phải được sự đồng ý của chủ sở hữu tài sản hợp pháp và phải phát sinh thông qua một hợp đồng dân sự. Quyền chiếm hữu tài sản bất hợp pháp, bao gồm: Chiếm hữu tài sản bất hợp pháp nhưng ngay thẳng : là trường hợp khi người chếm hữu không biết hoạc không cần phải biết rằng anh ta không có quyền chiếm đồ vật. Chiếm hữu bất hợp pháp không ngay thẳng có thể là kẻ ăn cắp –người biết đồ vật không phải là của mình những lại làm đồ vật đó của mình 2. Đánh giá chế định quyền sở hữu tài sản trong hợp đồng Dân Sự La Mã Chế định về quyền sở hữu tài sản đã thể hiện kỹ thuật lập pháp tiến bộ của nhà nước La Mã cổ đại, làm cơ sở xây dựng, hoàn thiện khái niệm, nội dung quyền sở hữu - vấn đề có ý nghĩa quan trọng của pháp luật dân sự trong hệ thống pháp luật đương đại. II. Khái niệm và nhận xét chế định hợp đồng trong bộ luật Dân sự La Mã 1. Khái Niệm Theo luật La Mã , để hợp đồng có hiệu lực phải có hai điều kiện. Một là hợp đồng phải có sự thỏa thuận giữa hai bên, không được lừa dối ,không được dùng vũ lực. Hai là hợp đồng phải phù hợp quy định của luật pháp. 2. Đánh giá chế định hợp đồng trong hợp đồng Dân Sự La Mã Chế định hợp đồng của luật La Mã rất rộng và sâu, thể hiện sự tự do, tự nguyện của các bên tham gia hợp đồng. Điều đó phần nào cho thấy kỹ thuật lập pháp tiến bộ của luật La Mã. Trong thực tiễn xét xử, các luật gia La Mã đã phân hợp đồng thành hai loại: Một là hợp đồng thực tại: nghĩa vụ thực hiện và trách nhiệm nảy sinh từ thời điểm trao vật. Trong hợp đồng thực tại có hợp đồng bảo quản và hợp đồng vay mượn. Đối với hợp đồng bảo quản, thời điểm phát sinh trách nhiệm kể từ khi nhận được vật. Trong hợp đồng cho vay, người vay phải trả lại vật tương tự. Trong hợp đồng cho mượn, người mượn phải trả chính vật được mượn. Hai là hợp đồng thỏa thuận, gồm nhiều hình thức quan hệ pháp lý như mua bán, thuê mướn sức lao động, thuê súc vật, thuê nhà ở, lĩnh canh ruộng đất…Thời điểm phát sinh nghĩa vụ của loại hợp đồng này bắt đầu ngay sau khi ký hợp đồng, chứ không đợi đến sau khi trao vật. Có thế thấy, việc phân loại hợp đồng La Mã giúp xác định chuẩn xác về trách nhiệm và nghĩa vụ các bên tham gia khi một trong các bên có lỗi. Khi vi phạm hợp đồng ,trái vụ xuất hiện, về trái vụ, luật gia Paven viết: “ bản chất của trái vụ là bắt buộc phải có nghĩa vụ với chúng ta, bắt người đó phải trao cho, làm một cái gì đó”. Các biện pháp để đảm bảo trái vụ là cầm cố vật sự bảo lãnh của người trung gian. Theo nguyên tắc chung hợp đồng bị hủy bỏ nếu có sự nhất trí của hai bên.Những trên thực tế ,trái vụ có thể bị đình chỉ khi có một trong các điều kiện sau : hai bên rhỏa thuận chuyển khoản nợ cũ sang trái vụ mới ,người chủ nợ từ chối quyền đòi hỏi của mình hết thời hiệu đưa đơn kiện, người mắc nợ gặp phải thiên tai địch họa không thể cưỡng lại được. Quy định về trái vụ là một điểm tiến bộ của chế định hợp đồng trong luật Dân sự La Mã cổ đại, điều mà ở bộ luật Hammurabi ở Lưỡng Hà cổ đại chưa có. Điều này đã cho thấy kỹ thuật lập pháp rất tiến bộ của pháp luật La Mã, chế định hợp đồng đã đạt tới sự phát triển rất cao. C. KẾT BÀI Luật La mã có ý nghĩa vô cùng quan trọng là yếu tố qua trọng thúc đẩy kinh tế hàng hóa của đế quốc La Mã phát triển đã trở thành một nhân tố quan trọng của nền văn minh La Mã nổi tiếng , trong đó chế định sở hữu và hơp đồng có nhiều điểm mới tiến bộ nhất .Nó trở thành cơ sở, tiền đề cho việc ra đời các chế định này trong pháp luật thời kỳ hiện địa của các quốc gia phương tây và toàn thế giới. DANH MỤC THAM KHẢO 1. Trường đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Lịch sử nhà nước và pháp luật thế giới, 2003, nxb Công an Nhân dân. 2. Khoa Luật - Đại học quốc gia Hà Nội, Giáo trình lịch sử nhà nước và pháp luật thế giới, Nxb. Đại học quốc gia, Hà Nội, 1997. 3. Khoa Luật trường đại học Quốc gia Hà Nội, PTS Nguyễn Ngọc Đào biên soạn, Luật La Mã, 1994. . hiện địa của các quốc gia phương tây và toàn thế giới. DANH MỤC THAM KHẢO 1. Trường đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Lịch sử nhà nước và pháp luật thế giới, 2003, nxb Công an Nhân dân. 2. Khoa Luật. an Nhân dân. 2. Khoa Luật - Đại học quốc gia Hà Nội, Giáo trình lịch sử nhà nước và pháp luật thế giới, Nxb. Đại học quốc gia, Hà Nội, 1997. 3. Khoa Luật trường đại học Quốc gia Hà Nội, PTS Nguyễn. vào người khác hoạc như là ý chí muốn xem đồ vật nhue của chính mình. Ngược lại ý chí đó không thế xuất hiện ở người thuê mượn đồ vật .Anh ta có đồ vật để sự dụng những bằng hành vi trả tiền

Ngày đăng: 05/04/2015, 09:53

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Luật dân sự La Mã là thành tựu vô cùng quan trọng trong thời kì Cộng hòa Hậu Kì trong giai đoạn này đã ra đời các hệ thống hóa luật pháp, các công trình nghiên cứu về luật pháp của các luật gia La Mã nổi tiếng trên cơ sở đó những nguồn luật đa dạng đó người ta đã chia ra rất nhiều chế định như :chế định của dân sự, chế định về sở quyền sở hữu, chế định hợp đồng và trái vụ, chế định hôn nhân và gia đình, chế định thừa kế, chế định hình sự, chế định tố tụng những chế định đó được hoàn thiện một các tuyệt đối và đã đạt được nhiều thành quả. Trong số các chế định trên thì chế định sở hữu và chế định hợp đồng đã được những thành quả cao nhất .Để hiểu rõ hơn hai chế định đó em xin chọn đề bài số 09 : “Đánh giá chế định quyền sở hữu tài sản và chế định hợp đồng trong bộ luật Dân sự La Mã”

  • II. Khái niệm và nhận xét chế định hợp đồng trong bộ luật Dân sự La Mã

  • 1. Khái Niệm

  • Theo luật La Mã , để hợp đồng có hiệu lực phải có hai điều kiện. Một là hợp đồng phải có sự thỏa thuận giữa hai bên, không được lừa dối ,không được dùng vũ lực. Hai là hợp đồng phải phù hợp quy định của luật pháp.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan