bài giảng enzyme

55 1.3K 2
bài giảng enzyme

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

C1: Đại cương về enzyme C2: Động học enzyme C3: Một số phương pháp nghiên cứu enzyme Enzyme Chương 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ ENZYME 1.1. Danh pháp và phân loại 1.2. Cấu tạo và cấu trúc 1.3. Tính chất và cơ chế tác dụng 1.5. Tính đặc hiệu của enzyme  Còn được gọi là men  Là chất xúc tác sinh học (biocatalysis) có bản chất là protein  Có trong tế bào mọi cơ thể sinh vật sống  Xúc tác đặc hiệu cho các phản ứng hóa học nhất định trong cơ thể sinh vật (invivo) và ngoài tế bào (invitro) Định nghĩa Enzyme :  Cơ thể thiếu thì mọi quá trình chuyển hóa sẽ bị đình chỉ  sinh vật không thể sống, sinh sản và phát triển bình thường  sự sống không tồn tại  Hiện nay, có hơn 2000 enzyme được khám phá trong đó có hơn 200 được thu nhận ở dạng tinh thể  Ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực Các hướng nghiên cứu chính về enzyme: 1. Nghiên cứu và hoàn thiện các phương pháp tách và tinh chế enzyme xác định cấu trúc phân tử, thu nhận chế phẩm có độ tinh khiết cao 2. Nghiên cứu điều kiện, tốc độ tác động cũng như các yếu tố vật lý và hóa học ảnh hưởng đến hoạt động của enzyme. 3. Tìm hiểu bản chất của quá trình xúc tác của enzyme và cơ chế tác dụng Các hướng nghiên cứu chính về enzyme: 4. Nghiên cứu sinh học enzyme 5. Nghiên cứu tính đặc hiệu của enzyme 6. Nghiên cứu cải tiến phương pháp kỹ thuật thực nghiệm mới của hóa lý, sinh học vào nghiên cứu enzyme để thúc đẩy sự phát triển của enzyme học 7. Nghiên cứu enzyme ứng dụng trong thực tế nhằm mục đích hạ giá thành, tăng độ bền của chế phẩm Chương 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ ENZYME 1.1. Danh pháp và phân loại 1.2. DANH PHÁP VÀ PHÂN LOẠI 1.2.1. Danh pháp:  Tên thông thường: có từ lâu và gọi theo thói quen như pepsin, trypsin, rennin, amylase … không nói lên bản chất xúc tác  Tên hệ thống: Vd: pyruvat- decarboxylase (khử CO2 của acid pyruvic) 1.2. DANH PHÁP VÀ PHÂN LOẠI 1.2.2. Phân loại: chia thành 6 nhóm chính − Nhóm 1: oxydoreductase : xúc tác pứ oxi hóa khử − Nhóm 2: transferase : xúc tác pứ chuyển vị − Nhóm 3: hydrolase: xúc tác pứ thủy phân − Nhóm 4: lyase: xúc tác pứ phân cắt không cần nước − Nhóm 5: isomerase: xúc tác pứ đồng hóa − Nhóm 6: ligase (synthetase): xúc tác pứ tổng hợp có sử dụng liên kết giàu năng lượng ATP [...]... Check substrate specificity C [NH2] TTHĐ của các enzyme 2 thành phần thường bao gồm nhóm ngoại và các nhóm chức năng của các amino acid ở phần apoenzyme Chương 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ ENZYME 1.3 Tính chất và cơ chế tác dụng 1.3.1 Tính chất chung của enzyme 1.3.2 Cường lực xúc tác 1.3.3 Cơ chế tác dụng 1.3 TÍNH CHẤT VÀ CƠ CHẾ TÁC DỤNG 1.3.1 Tính chất chung của enzyme − Enzym không thẩm tích qua màng bán thấm... TRÚC Cofactors Một số coenzyme thông dụng 1.2 CẤU TẠO VÀ CẤU TRÚC 1.2.2 Cấu trúc: Cách sắp xếp đặc trưng trong không gian của các chuỗi polypeptide riêng biệt trong phân tử enzyme Trung tâm hoạt động(tthđ): − Là một phần nhỏ trong phân tử enzym tham gia trực tiếp liên kết với cơ chất, quyết định hoạt tính xúc tác enzym − Số trung tâm hoạt động của enzym có thể là một hay nhiều hơn Enzyme một thành phần,...Chương 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ ENZYME 1.2 Cấu tạo và cấu trúc 1.2 CẤU TẠO VÀ CẤU TRÚC 1.2.1 Cấu tạo: − Enzyme một cấu tử: trong thành phần cấu tạo chỉ có protein (lysozyme, pepsin…) − Enzyme hai cấu tử: ∗ Phần protein ∗ Phần không phải protein: các dẫn xuất của vitamin, kim loại nucleotit … 1.2 CẤU TẠO VÀ CẤU... O-C NHO H O -C NH E+S O -C-OH NH2Adapted from Dressler & Potter (1991) Discovering Enzymes, p.179 Key and lock Induce fit (tiếp xúc cảm ứng) The induced conformational change in hexokinase M11.8 Induced fit is the main model for changes in the enzyme to fit the transition state and to bring functional side groups of the enzyme to the right location to help the catalysis ... glycerin − Dễ bị biến tính bởi nhiệt độ cao và mất hoạt tính xúc tác − Về hình dạng đa số enzym là hình cầu 1.3 TÍNH CHẤT VÀ CƠ CHẾ TÁC DỤNG 1.3.2 Cường lực xúc tác  Khả năng của enzyme chuyển hóa cơ chất thành sản phẩm  Enzyme làm giảm năng lượng hoạt hóa của phản ứng xúc tác ACTIVATION ENERGY Energy Uncatalyzed activation energy Non-enzymatic activation energy Enzymatic activation energy Substrate

Ngày đăng: 04/04/2015, 18:26

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • 1.2. DANH PHÁP VÀ PHÂN LOẠI

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • 1.2. CẤU TẠO VÀ CẤU TRÚC

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Ví dụ:

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan