NGHIÊN CỨU, DỰ BÁO, ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÒNG CHỐNG HIỆN TƯỢNG XÓI LỞ, BỒI LẤP VÙNG TRUNG - HẠ LƯU SÔNG GIANH VÀ NHẬT LỆ PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LÃNH THỔ NGHIÊN CỨU

41 936 4
NGHIÊN CỨU, DỰ BÁO, ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP  PHÒNG CHỐNG HIỆN TƯỢNG XÓI LỞ, BỒI LẤP  VÙNG TRUNG - HẠ LƯU SÔNG GIANH VÀ NHẬT LỆ  PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LÃNH THỔ NGHIÊN CỨU

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC  THUYẾT MINH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ CẤP TỈNH NĂM 2011 NGHIÊN CỨU, DỰ BÁO, ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHỊNG CHỐNG HIỆN TƯỢNG XĨI LỞ, BỒI LẤP VÙNG TRUNG - HẠ LƯU SÔNG GIANH VÀ NHẬT LỆ PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LÃNH THỔ NGHIÊN CỨU HUẾ, - 2011 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC  THUYẾT MINH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ CẤP TỈNH NĂM 2011 NGHIÊN CỨU, DỰ BÁO, ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHỊNG CHỐNG HIỆN TƯỢNG XĨI LỞ, BỒI LẤP VÙNG TRUNG - HẠ LƯU SÔNG GIANH VÀ NHẬT LỆ PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LÃNH THỔ NGHIÊN CỨU Cơ quan chủ trì: Đại học Khoa học - Đại học Huế Chủ nhiệm đề tài: TS Đỗ Quang Thiên Cố vấn khoa học: GS.TSKH NGND Nguyễn Thanh Thư ký đề tài: NCS Hồng Ngơ Tự Do HUẾ, - 2011 CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐƠN ĐĂNG KÝ CHỦ TRÌ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI CẤP TỈNH Kính gửi: Sở Khoa học Cơng nghệ tỉnh Quảng Bình Căn thông báo Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Quảng Bình việc tuyển chọn, xét chọn tổ chức cá nhân chủ trì thực đề tài/dự án năm 2011, chúng tôi: a Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế Điện thoại: 054.823290, 054.821247; Fax: 054 824901 Địa tổ chức: 77 Nguyễn Huệ, thành phố Huế b TS Đỗ Quang Thiên Chức danh khoa học: Giảng viên; Chức vụ: Trưởng phòng Địa kỹ thuật Điện thoại: 0543836275; Mobile: 0914002401 Fax: 054 824901; E-mail: dquangthien@yahoo.com Nhà riêng: 250/29 Phan Bội Châu, thành phố Huế xin đăng ký chủ trì thực đề tài: NGHIÊN CỨU, DỰ BÁO, ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHỊNG CHỐNG HIỆN TƯỢNG XĨI LỞ, BỒI LẤP VÙNG TRUNG - HẠ LƯU SÔNG GIANH VÀ NHẬT LỆ PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LÃNH THỔ NGHIÊN CỨU Hồ sơ đăng ký tuyển chọn, xét chọn chủ trì thực đề tài/dự án gồm: Thuyết minh đề tài Tóm tắt hoạt động KH&CN tổ chức đăng ký chủ trì đề tài Lý lịch khoa học chủ nhiệm cá nhân thực đề tài Chúng tơi xin cam đoan nội dung thông tin kê khai hồ sơ thật Huế, ngày 20 tháng 08 năm 2011 CHỦ NHIỆM ĐÈ TÀI THỦ TRƯỞNG TỔ CHỨC ĐĂNG KÝ CHỦ TRÌ ĐỀ TÀI TS Đỗ Quang Thiên THUYẾT MINH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ CẤP TỈNH NĂM 2011 I THÔNG TIN CHUNG VỀ ĐỀ TÀI Tên đề tài: NGHIÊN CỨU, DỰ BÁO, ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÒNG CHỐNG HIỆN TƯỢNG XÓI LỞ, BỒI LẤP VÙNG TRUNG - HẠ LƯU SÔNG GIANH VÀ NHẬT LỆ PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LÃNH THỔ NGHIÊN CỨU Mã số: Thời gian thực hiện: 24 tháng (Từ tháng 01/10/2011 đến tháng 30/10/2013) Cấp quản lý Nhà nước Bộ Tỉnh Cơ sở Kinh phí: 450,6 triệu đồng, đó: Nguồn - Từ Ngân sách nghiệp khoa học - Từ nguồn tự có tổ chức - Từ nguồn khác Tổng số 450.600.000 đồng Không Không Thuộc Chương trình: Sử dụng hợp lý tài nguyên cho phát triển kinh tế Lĩnh vực khoa học: Tự nhiên Chủ nhiệm đề tài Họ tên: Đỗ Quang Thiên Ngày, tháng, năm sinh: 13/01/1969; Nam/ Nữ: Nam Học hàm, học vị: Tiến sỹ Chức danh khoa học: Giảng viên; Chức vụ: Trưởng phòng Địa kỹ thuật Điện thoại: Tổ chức: 0543823837; Nhà riêng: 0543836275; Mobile: 0914002401 Fax: 054 824901; E-mail: dquangthien@yahoo.com Tên tổ chức công tác: Đại học Khoa học, Đại học Huế Địa tổ chức: 77 Nguyễn Huệ, thành phố Huế Địa nhà riêng: 250/29 Phan Bội Châu, thành phố Huế Thư ký đề tài Họ tên: Hồng Ngơ Tự Do Ngày, tháng, năm sinh: 21/7/1976; Nam/ Nữ: Nam Học hàm, học vị: Thạc sỹ Chức danh khoa học: Giảng viên; Chức vụ: TL Sau Đại học Điện thoại: Tổ chức: 0543823837; Nhà riêng: 0543523090; Mobile: 0914078181 Fax: 054 824901; E-mail: hoangngotudo@gmail.com Tên tổ chức công tác: Đại học Khoa học, Đại học Huế Địa tổ chức: 77 Nguyễn Huệ, thành phố Huế Địa nhà riêng: 10 Đoàn Thị Điểm, thành phố Huế 10 Tổ chức chủ trì đề tài Tên tổ chức chủ trì đề tài: Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế Điện thoại: 054.823290, 054.821247; Fax: 054 824901 Địa tổ chức: 77 Nguyễn Huệ, thành phố Huế Họ tên thủ trưởng tổ chức: PGS.TS Nguyễn Văn Tận Số tài khoản: 177010000003869 Ngân hàng: Công thương 11 Các cán thực đề tài: T T Tổ chức Họ tên, học hàm, học vị Nội dung công việc công tác Thời gian ĐHKH Chủ nhiệm đề tài, điều hành chịu trách nhiệm chuyên môn Khảo sát thực địa, thu thập tài liệu 24 tháng đảm nhận phần trạng, dự báo xói - bồi, khái quát khu vực nghiên cứu ĐHKH Thư ký đề tài, điều phối hoạt động đề tài Khảo sát thực địa, thu thập tài 24 tháng liệu đảm nhận phần trạng, nguyên nhân xói bồi ĐH Huế Cố vấn khoa học, biên tập, sửa chửa chuyên môn Khảo sát thực địa, thu thập tài 24 tháng liệu đảm nhận phần trạng, nguyên nhân dự báo xói - bồi ThS Hoàng Hoa Thám ĐHKH Khảo sát thực địa, thu thập tài liệu đảm nhận phần nguyên nhân gây xói - 10 tháng bồi đề xuất giải pháp chỉnh trị ThS Nguyễn Thị Thanh Nhàn (NCS) ĐHKH TS Đỗ Quang Thiên ThS Hồng Ngơ Tự Do (NCS) GS.TSKH Nguyễn Thanh Thu thập tài liệu đảm nhận phần đánh giá cường độ địa động lực sơng ngịi tháng T T Tổ chức Họ tên, học hàm, học vị Nội dung công việc công tác Thời gian lãnh thổ nghiên cứu CN Trịnh Thị Giao Châu (học viên cao học) CN Nguyễn Thị Hồng Nụ (học viên cao học) Các cán chuyên môn khác Viện TNMT & PTBV TP Huế Biên tập đồ, phân tích ảnh viễn thám, xây dựng CSDL GIS tháng ĐH Đông Á - Đà Nẵng Khảo sát thực địa, thu thập tài liệu, biên tập đồ đảm nhận phần khái quát khu vực nghiên cứu tháng Sở Công Khảo sát thực địa, cung cấp Thương, sở số liệu, tài liệu liên quan theo thời KHCN, BCH đến địa phương vụ PCLB Quảng Bình II MỤC TIÊU, NỘI DUNG KH&CN VÀ PHƯƠNG ÁN TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Mục tiêu đề tài - Nghiên cứu đánh giá trạng, phân vùng xói lở - bồi lấp, xác định nguyên nhân, dự báo xu xói lở - bồi lấp lịng dẫn đoạn trung - hạ lưu sơng Gianh sơng Nhật Lệ; - Xác định vành đai xói - bồi định hướng giải pháp phòng chống, giảm thiểu thiệt hại góp phần bảo vệ mơi trường phát triển bền vững kinh tế - xã hội địa phương; - Đào tạo sinh viên, học viên cao học, nâng cao chất lượng nghiên cứu khoa học cán giảng dạy Tình trạng đề tài Mới Kế tiếp hướng nghiên cứu nhóm tác giả Kế tiếp nghiên cứu người khác Tổng quan tình hình nghiên cứu, luận giải mục tiêu nội dung nghiên cứu a Tổng quan tình hình nghiên cứu xói lở, bồi lấp chỉnh trị sơng ngịi - Ngồi nước: Thật ra, khó thống kê cách đầy đủ chi tiết cơng tác nghiên cứu xói lở, bồi lấp lịng dẫn chỉnh trị sơng ngịi (Erosion - Accretion and River Engineering) giới Tuy vậy, từ nguồn tài liệu cơng bố, nhận thấy: với cơng tác phịng chống lũ sử dụng nguồn nước phục vụ tưới tiêu cách hàng ngàn năm người Ai Cập (sông Nile), Ấn Độ (sông Hằng) Trung Quốc (sơng Hồng Hà, sơng Dương Tử), ngành khoa học thủy thủy lực, thủy văn bắt đầu phát triển từ cơng trình thực nghiệm như: nước chảy máng, phân bố dòng chảy kênh, tính chất liên tục dịng chảy mối quan hệ đặc trưng dòng chảy với chiều rộng, độ sâu, độ dốc, độ nhám lòng dẫn, Le-o-na-dơ-vanh-xi (1452 - 1519), kỹ sư thiết kế tiếng cơng trình thủy công MiLan, người quy hoạch kênh nối sơng Seine với sơng Loire (Pháp) Các đóng góp Galile Galileo (1564 - 1642) từ nghiên cứu thực nghiệm đo đạc khẳng định phát triển ngành khoa học Italia Galileo tìm phân bố vận tốc khơng theo chiều sâu đánh giá độ dốc lịng sơng, độ sâu dịng nước có quan hệ mật thiết với q trình xói - bồi lịng dẫn sơng ngịi lực xói phải lớn độ bền đất đá P.Duboi (1734 - 1809), người sáng lập trường phái thủy lực Pháp đề luận thuyết thủy lực Những đóng góp Pascal (1646 - 1716), Becnuli (1700 1782) Lagrange (1736 - 1813) vào cuối kỷ 17 đầu kỷ 18 có ý nghĩa lớn việc nghiên cứu hoạt động xói - bồi sơng ngịi Năm 1753, Bram đưa cơng thức dịng sau xác lập Chesy với quan điểm độ dốc thành phần trọng lực cân với sức cản đáy Sự di chuyển ban đầu vật liệu bùn cát đáy phụ thuộc vào tốc độ dòng nước đáy mũ 1/6 đường kính trung bình vật liệu đáy Công thức đến sử dụng rộng rãi Việt Nam nước giới Vào kỷ 19, có nhiều cơng trình tiếng Đức Lameyơ (1845), Hagen (1871), tiếng Pháp Dacxy (1865), Bazin (1897) tiếng Anh Humphơ, Abơt (1861), Manning (1890), Dupuy (1804 - 1866), cơng trình có đóng góp đáng kể vấn đề chuyển tải bùn cát Hagen gắn liền với nhiều cơng trình phía Bắc nước Đức (cảng Hamburg), tiêu chuẩn Hagen đưa có giá trị lĩnh vực thủy động lực cơng trình Năm 1879, Duboi (Pháp) tìm quy luật chuyển động bùn cát đáy trạm thực nghiệm biến dạng lịng sơng Mitsissipi Năm 1895, Loktin cơng bố luận án “Kết cấu lịng sơng” làm sở cho mơn động lực sơng ngịi Nga Giữa kỷ 19 Hakison, Lauren tính tốn xói - bồi lịng sơng sở chuyển động bùn cát đáy tổng lượng bùn cát sông Đến năm 1960, nhà khoa học dùng phương trình cân bùn cát có xét thêm cấu trúc địa chất đáy sơng, kết hợp với nghiên cứu phịng thí nghiệm để dự báo q trình xói - bồi lịng dẫn sơng ngịi Sang kỷ 20, nhà khoa học Pháp, Ý, Đức, Anh (Einstein H.A, Meyer Peter E., Muller P., Schields A., Schmidt W ), Mỹ, Liên Xô cũ, Trung Quốc (Altumin S.I, Ackers P., Kolmogorov A.N, Loktin V.M., Taylor G.I ) sâu nghiên cứu chất chế dịng chảy rối hệ thống sơng ngòi Từ thập niên 50 trở đi, nhà khoa học Mỹ Liên Xô cũ (Bercovich K.M, Brown C.P., Chalov R.S., Goncharov A.N., Graf., Grisanin K.V., Karauchev A.V., Kennedy J.F., Knoroz V.S., Kumin I.A., Lapsencov V.S., Levi I.I., Maccaveev N.N., Richardson E.V., Rossinsky K.I., Rozovsky I.L., Vanoni V.A., Velicanov M.A ) trọng đến việc nghiên cứu tác động cơng trình thủy cơng q trình xói - bồi lịng sơng thơng qua mơ hình tốn có xét tới cân dịng bùn cát Cơng tác nghiên cứu mơ hình tính tốn lý thuyết, sử dụng máy tính điện tử tính tốn dịng chảy, dự báo biến động thung lũng sơng ngày thu nhiều thành (Allen J.R.L., Holly F.M., Karim M.F ) Những thập niên gần đây, lũ lụt xảy liên tục nhiều nước giới như: Ấn Độ, Trung Quốc, Indonesia, Đài Loan, Băngladet Đặc biệt, bang Bi - Ấn Độ (2004), trận lụt lớn vòng 15 năm qua làm 1800 người chết Ngoài ra, Hai - i - ti trận mưa lớn đêm 27/5/2004 gây ngập lụt diện rộng làm 2000 người thiệt mạng Riêng từ năm 2005 đến bão lớn kèm theo lũ lụt xói - bồi lịng dẫn sơng ngịi xảy liên tục từ Châu Âu, Châu Mỹ, Châu Phi đến Châu Á gây thiệt mạng hàng chục ngàn người, phá hủy nhiều cơng trình dân sinh gây tổn thất cho kinh tế giới lên đến hàng ngàn tỉ la Do đó, nước thuộc “ủy ban sơng Mekong” tập trung vào thực chương trình khai thác, sử dụng hợp lý sơng ngịi, phịng chống tai biến bảo vệ môi trường lãnh thổ - Trong nước: Ở Việt Nam, hoạt động xói lở, - bồi lấp lịng, bờ sơng xem dạng thiên tai nặng nề xảy khắp nơi diễn biến phức tạp Tai biến gây thiệt hại lớn nhân mạng để lại hậu lâu dài KT - XH, mơi trường sinh thái Nhận thức rõ tính cấp bách tầm quan trọng vấn đề nên hàng năm Nhà Nước địa phương khoản kinh phí lớn để khắc phục, phịng chống Bên cạnh đó, triển khai nhiều chương trình, đề tài, đề án điều tra, đánh giá trạng, theo dõi diễn biến xói - bồi vùng trọng điểm, xây dựng luận khoa học cho giải pháp phòng chống Đặc biệt, kỷ qua cơng trình nghiên cứu triển khai đồng bộ, sau trận lũ lịch sử tháng 11/1999 xảy tỉnh ven biển Miền Trung cướp sinh mạng hàng trăm người, làm bị thương gần 1000 người nhiều cơng trình dân sinh, kinh tế, quốc phòng bị đổ sập, hư hỏng nặng với tổng thiệt hại gần 4000 tỷ đồng Vì thế, năm 2000 - 2001, Nhà nước cho triển khai 05 đề án nghiên cứu, dự báo phịng chống sạt lở bờ sơng bao phủ tồn lưu vực sơng thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều nhà khoa học thuộc lĩnh vực như: - Địa mạo động lực: chuyên nghiên cứu lịch sử phát triển đồng với biến đổi lòng dẫn lịng sơng q khứ - Động lực dịng sơng thủy thạch động lực: nghiên cứu chế, qui luật q trình xói bồi sông Hầu hết nghiên cứu tập trung vào định lượng hóa mối quan hệ mơi trường địa chất chế độ dòng chảy, với ảnh hưởng hoạt động kinh tế - cơng trình lưu vực sơng nghiên cứu, mà quan trọng đánh giá ảnh hưởng dự án thủy điện, thủy lợi đến hoạt động xói lở, bồi lấp đoạn trung - hal lưu sông Hiện nay, giới Việt Nam có hướng nghiên cứu mang tính đa ngành, vấn đề quản lý tổng hợp lưu vực sơng Vì vậy, công tác quản lý, qui hoạch đánh bắt nuôi trồng thủy sản xây dựng công trình v.v hạ lưu phải tuân thủ theo nguyên tắc khai thác hợp lý bảo vệ môi trường quan điểm phát triển bền vững Quảng Bình là một các tỉnh duyên hải miền Trung chịu ảnh hưởng của hầu hết các loại thiên tai thường xảy ở Việt Nam với tần suất cao và mức đợ ác liệt Trong đó, mưa bão kết hợp với áp thấp nhiệt đới thường gây lũ lụt lớn, làm cho q trình xói lở - bồi lấp sơng ngịi khu vực nghiên cứu diễn biến phức tạp mãnh liệt Thật vậy, bị chi phối đặc điểm địa hình, nên sơng ngòi lãnh thổ nghiên cứu thường ngắn, dốc, nghiêng từ Tây sang Đơng, lũ lên nhanh, chảy xiết ngập lâu vùng hạ lưu Đặc biệt trận lũ lịch sử năm 1993, 2007, 2010 lũ lụt q trình xói lở - bồi lấp sông Gianh sông Nhật Lệ gây thiệt hại cho tỉnh nhà lên đến hàng ngàn tỷ đồng Từ năm 1990, sau mùa lũ 1998 - 2000, hoạt động xói - bồi hệ thống sông lớn miền Trung trở nên phức tạp, tượng xói lở - bồi lấp xảy mãnh liệt, có nhiều đề tài nghiên cứu, có đề cập đến sơng Gianh sơng Nhật Lệ tỉnh Quảng Bình như: - Đề tài: Định hướng qui hoạch phòng chống lũ miền Trung (2000) Viện Qui Hoạch Thủy lợi Đề tài tập trung đánh giá trạng ảnh hưởng nhân tố động lực biển (thủy triều, dòng chảy, lượng sóng, dịng ven bờ, dịng bùn cát nước dâng bão) tới diễn biến số cửa sơng miền Trung, có khu vực cửa sơng Nhật Lệ, sơng Gianh Sau đó, đề cập đến nguyên nhân gây ngập lụt phương hướng chỉnh trị khu vực cửa sông - Đề tài: Nghiên cứu đánh giá tổng hợp loại hình tai biến địa chất lãnh thổ Việt Nam giải pháp phòng tránh, giai đoạn 1: Phần Bắc Trung Bộ (2001) Đề tài độc lập cấp Nhà Nước Trung Tâm KHTN & CNQG thực Đề tài đề cập sơ đến trạng xói lở bồi lấp sông Gianh sông Nhật Lệ - Đề án: Nghiên cứu dự báo, phòng chống sạt lở bờ sông, hệ thống sông Miền Trung (2001) Đại học Huế Đây nguồn tư liệu phong phú quan trọng trạng, nguyên nhân, dự báo biện pháp phịng chống sạt lở bờ sơng vùng nghiên cứu Ngồi ra, đề tài cịn cung cấp hệ thống phương pháp nghiên cứu q trình xói lở sơng ngịi - Đề tài: Đánh giá tai biến địa chất tỉnh ven biển Miền Trung từ Quảng Bình đến Phú Yên - trạng, nguyên nhân, dự báo đề xuất biện pháp phòng tránh, giảm thiểu hậu (2002), Viện nghiên cứu Địa chất khoáng sản thực Đây đề tài mang tính tổng hợp triển khai diện rộng với nhiều loại hình tai biến khác như: trượt lở, xói lở - bồi tụ bờ sơng, bờ biển, ô nhiễm nguồn nước xâm nhập mặn với tai biến địa chất nội sinh khác v.v Đề tài áp dụng thang bậc phân loại loại hình tai biến địa chất, đồng thời đề xuất khái niệm độ uốn khúc địa phương nhằm đánh giá trạng dự báo tai biến xói lở bờ sơng - Chương trình: Phịng ngừa xử lý sạt lở bờ sông, bờ biển (2005) Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn tập trung thống kê tình hình sạt lở bờ sơng, bờ biển cơng trình chỉnh trị lãnh thổ Việt Nam theo tỉnh thành, đồng thời nêu lên nguyên nhân chủ quan, khách quan, mang tính đặc thù cho khu vực Từ đánh giá cơng tác quản lý, phòng ngừa, xử lý sạt lở vấn đề tồn tại, - Đề tài: Điều tra nghiên cứu tượng bồi lấp cửa sông Nhật Lệ giải pháp phòng chống (2007) Viện Địa Lý Đề tài sử dụng phương pháp phân tích ảnh viễn thám trạng để đánh giá biến động lịng dẫn đoạn cửa sơng Nhật Lệ Ngồi ra, đề tài xác định nguyên nhân trực tiếp gây bồi lấp cửa sông Nhật Lệ đưa giải pháp phòng chống cụ thể cửa sơng Như vậy, cơng tác nghiên cứu, phịng chống xói - bồi lịng dẫn sơng ngịi Việt Nam vào cuối kỷ 20, đầu kỷ 21 có phát triển vượt bậc, ngày toàn diện, hệ thống định lượng Việc đề xuất, áp dụng mơ hình tính tốn dịng chảy, hàm lượng phù sa với cơng tác dự báo, phịng chống xói - bồi đạt hiệu b Luận giải việc đặt mục tiêu nội dung nghiên cứu Như đề cập trên, khu vực tỉnh Quảng Bình có số đề tài nghiên cứu đề cập đến hoạt động xói lở - bồi lấp sông Gianh sông Nhật Lệ nhằm giảm thiểu loại hình tai biến Song theo đánh giá lãnh đạo chuyên gia địa phương hầu hết nghiên cứu trước chưa có hệ phương pháp nghiên cứu đồng Phương pháp đánh giá thực trạng khơng qn, chưa có nhận định thống nguyên nhân chủ đạo Các biện pháp phòng chống giải pháp tình thế, bị động nhằm khắc phục hậu trước mắt Công tác dự báo phòng ngừa tai biến chưa mang lại hiệu cao Do vậy, mục tiêu nội dung nghiên cứu đề tài sở khoa học việc dự báo xu phát triển q trình xói lở - bồi lấp lịng sơng, nguồn tư liệu hữu ích phục vụ cơng tác phịng chống, giảm nhẹ tác hại hoạt động xói lở - bồi lấp phát triển kinh tế - xã hội bền vững cho tỉnh Quảng Bình Các danh mục cơng trình nghiên cứu, tài liệu liên quan đến đề tài trích dẫn đánh giá tổng quan BQL Trung Ương dự án thủy lợi CPO (2010), Kế hoạch quản lý rủi ro thiên tai tổng hợp tỉnh Quảng Bình đến năm 2020, Quảnh Bình Bộ Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn (2005), Báo cáo chương trình phịng ngừa xử lý sạt lở bờ sơng, bờ biển, Hà Nội Bùi Nguyên Hồng (1996), Nghiên cứu tượng xói lở cục vùng hạ lưu sông Hồng biện pháp chỉnh trị, Luận án PTSKHKT, Hà Nội Đài KTTV Trung Trung Bộ (2006), Thu thập chỉnh lý số liệu Khí tượng - Thủy văn tỉnh Quảng Bình từ 1956-2005, Báo cáo tổng kết đề tài NCKH cấp tỉnh Nguyễn Thanh Ngà (2000), Định hướng qui hoạch phòng chống lũ Miền Trung, Viện nghiên cứu Khoa học Kinh tế Thủy lợi Vũ Văn Phái (1996), Địa mạo khu bờ biển đại Trung Bộ Việt Nam, Luận án PTS Khoa học Địa lý - Địa chất, Lưu trữ thư viện Quốc Gia, Hà Nội Trần Minh Quang (2000), Động lực học sông chỉnh trị sông, Nhà xuất ĐHQG, TP Hồ Chí Minh Nguyễn Ngọc Quảng (2004), Nghiên cứu hoạt động địa chất sông Trà Khúc đoạn hạ lưu hệ thống cơng trình thủy lợi Thạch Nham, LVThS kỹ thuật, trường ĐH Mỏ - Địa chất, Hà Nội Nguyễn Bá Quỳ (1994), Một số vấn đề diễn biến cửa sông vùng triều ảnh hưởng bão lũ, Luận án PTS KHKT, Lưu trữ thư viện Quốc Gia, Hà Nội 10 Phạm Quang Sơn nnk (1999), "Một số đánh giá tình hình lũ lụt Miền Trung qua tư liệu viễn thám", Báo cáo hội thảo lũ lụt Miền Trung, Hà Nội 11 Trần Đức Thạnh (2000), "Ảnh hưởng hồ chứa lưu vực đến môi trường vùng cửa sông ven bờ", Tạp chí hoạt động Khoa học, số 1, tr.1-5 12 Đỗ Quang Thiên (2002), Nghiên cứu trình xói lở bờ sơng Hương đoạn từ ngã ba Tuần đến Bao Vinh đề xuất giải pháp phòng chống, Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật, trường Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội 13 Đỗ Quang Thiên (2007), Đặc điểm môi trường địa chất hạ lưu sông Thu Bồn biến đổi ảnh hưởng hoạt động kinh tế - cơng trình, Luận án Tiến sỹ địa chất, trường Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội 14 Đỗ Quang Thiên (2010), Nghiên cứu, dự báo biến động lịng dẫn sơng Thu Bồn hạ lưu sau vận hành hệ thống cơng trình thủy điện bậc thang thượng lưu, Báo cáo đề tài KHCN cấp Bộ 15 Nguyễn Viễn Thọ, Nguyễn Thanh (2001), Dự án nghiên cứu dự báo, phòng chống sạt lở bờ sông hệ thống sông Miền Trung, Huế 16 Trung Tâm KHTN & CNQG (2001), Nghiên cứu đánh giá tổng hợp loại hình tai biến địa chất lãnh thổ Việt Nam giải pháp phòng tránh, Giai đoạn 1: Phần Bắc Trung Bộ, Đề tài độc lập cấp Nhà Nước, Hà Nội 17 Trần Tân Văn nnk (2002), Đánh giá tai biến địa chất tỉnh ven biển miền Trung từ Quảng Bình đến Phú Yên - Hiện trạng, nguyên nhân, dự báo đề xuất biện pháp phòng tránh giảm thiểu hậu quả, Lưu trữ Viện nghiên cứu ĐC&KS, Hà Nội 18 Viện Địa Lý(2007), Điều tra nghiên cứu tượng bồi lấp cửa sông Nhật Lệ giải pháp phòng chống, Báo cáo tổng kết đề tài NCKH cấp tỉnh Nội dung nghiên cứu - Làm sáng tỏ đặc điểm, mối tương tác hợp phần môi trường tự nhiên - kỹ thuật nguyên nhân, điều kiện làm phát sinh hay hạn chế trình xói lở - bồi lấp lịng dẫn sơng ngịi tỉnh Quảng Bình; - Xác lập loại hình cấu trúc môi trường địa chất theo mức độ nhạy cảm hoạt động xói lở - bồi lấp phục vụ cho việc đánh giá, dự báo biến dạng lòng dẫn sơng ngịi; - Đánh giá trạng q trình diễn biến tượng xói lở - bồi lấp lịng dẫn sơng Gianh, Nhật Lệ thơng qua tài liệu thu thập, kết nghiên cứu đo đạc thực địa triển khai đề tài; - Phân tích nguyên nhân, điều kiện phát sinh phát triển q trinh xói lở - bồi lấp lịng dẫn sơng Gianh sông Nhật Lệ; - Nghiên cứu, đánh giá động lực, quy luật xói lở - bồi lấp lịng dẩn sơng ngịi theo khơng gian thời gian; - Đánh giá cường độ hoạt động địa động lực khoanh vùng dự báo xói lở - bồi lấp lịng 10 - Hội thảo Buổi - Ấn loát tài liệu, văn phòng phẩm 5,00 5,00 - Dịch tài liệu Phiếu 50 2,50 - Đăng ký bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ - Khác: Cung cấp thơng tin điều tra trạng xói lở bồi tụ bờ sơng Phụ cấp chủ nhiệm đề tài Năm 24,00 Phụ cấp thư ký đề tài Năm 30,00 Tổng cộng: 95,50 27 28 TÓM TẮT HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CỦA TỔ CHỨC ĐĂNG KÝ CHỦ TRÌ ĐỀ TÀI/DỰ ÁN KHCN CẤP TỈNH Tên tổ chức: Trường Đại học Khoa học - Đại học Huế Năm thành lập: 1962 Địa chỉ: 77 Nguyễn Huệ, thành phố Huế Điện thoại: 054.3823290, 054.3821247; Fax: 054.3824901 Chức năng, nhiệm vụ loại hình hoạt động KH&CN liên quan đến đề tài tuyển chọn: - Tổ chức triển khai cho cán đăng ký thực đề tài cấp: đề tài Nhà nước độc lập, dự án sản xuất thử nghiệm, đề tài cấp Bộ, cấp Bộ trọng điểm, … - Liên kết với tỉnh, huyện miền Trung Tây Nguyên để thguwcj đề tài nghiên cứu môi trường tự nhiên, kinh tế - xã hội, văn hóa, trị dự án sản xuất thử nghiệm - Bên cạnh việc khuyến khích cán nhà trường tham gia hội nghị, hội thảo khoa học nước, Trường tổ chức Hội nghị khoa học Trường, Hội nghị khoa học nữ, Hội nghị khoa học trẻ định kỳ năm lần, tạo nhiều hội cho cán giảng viên công bố, trao đổi kết nghiên cứu khoa học, góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ cán khoa học trường - Hiện nhà trường có nhóm nghiên cứu mạnh Hóa phân tích, Hóa vơ cơ, Hóa hữu cơ, Cơng nghệ sinh học, Tài nguyên đa dạng sinh học; Sinh lý-hóa sinh-vi sinh, Điện tử viễn thơng, Vật lý nanơ, Công nghệ thông tin, Địa chất, Công nghệ GIS, Quản lý môi trường, Nhân học, Lịch sử Việt Nam, Lịch sử giới, Khảo cổ học, Văn học Việt Nam, Văn học nước ngồi, Ngơn ngữ học, Triết học - Các hoạt động KHCN gắn kết chặt chẽ với đào tạo Sau đại học Một số chương trình Chương trình Quản lý vùng duyên hải, Chương trình PIP tập hợp SV học viên Cao học tham gia thực Đặc biệt ngành CNTT có kết nối đào tạo với doanh nghiệp, cụ thể doanh nghiệp hỗ trợ kinh phí để tổ chức giải thưởng phần mềm hàng năm, trao học bổng SV nghèo vượt khó cung cấp địa để SV trường làm việc doanh nghiệp: FCG (TP HCM), FPT (TP Đà Nẵng), Huế CIP, VieGrid, … - Hiện nhà trường có hệ thống phịng thí nghiệm trang bị thiết bị đại phục vụ công tác đào tạo NCKH, đặc biệt phịng thí nghiệm trọng điểm khoa Hóa khoa Vật lý; Các phịng thí nghiệm Khoa Sinh học đầu tư nâng cấp dự án TRIS; khoa Lịch sử có phịng Bảo tàng 29 nhân học, khoa Địa lý – Địa chất có phịng Bảo tàng địa chất khống sản - Hợp tác nghiên cứu đào tạo với tổ chức, trường đại học nước quốc tế Tổng số cán có trình độ đại học trở lên tổ chức Cán có trình độ Tổng số đại học trở lên Tiến sĩ 75 Thạc sĩ 159 Đại học 146 Số cán nghiên cứu tổ chức trực tiếp tham gia đề tài TT TT Cán có trình độ đại học trở lên Tiến sĩ Thạc sĩ Đại học Số trực tiếp tham gia thực đề tài Kinh nghiệm thành tựu KH&CN năm gần liên quan đến đề tài cán tổ chức trực tiếp tham gia đề tài kê khai mục Trường Đại học Khoa học có phong trào nghiên cứu khoa học phát triển mạnh ba lĩnh vực: khoa học tự nhiên, công nghệ khoa học xã hội, nhân văn Đã có hàng trăm đề tài, cơng trình nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước, cấp Bộ nghiệm thu, chuyển giao ứng dụng sản xuất đạt hiệu cao, góp phần phục vụ đắc lực phát triển kinh tế - xã hội đất nước Thực gắn kết chặt chẽ đào tạo nghiên cứu khoa học phục vụ sản xuất, giảng viên trường hoàn thành xuất sắc nhiều đề tài NCKH cấp Nhà nước, cấp Bộ, cấp sở nhiều dự án, hợp đồng nghiên cứu ứng dụng 30 với sở sản xuất địa phương khu vực Song song với hoạt động đào tạo, cán trường tích cực thực nhiệm vụ hoạt động khoa học công nghệ, tổ chức hướng dẫn nghiên cứu cán sinh viên Trong năm gần đây, Trường Đại học Khoa học Huế đã`chủ quản: - đề tài trọng điểm cấp Bộ - 67 đề tài cấp Bộ - 11 đề tài cấp tỉnh - 51 đề tài cấp trường - nhiệm vụ sản xuất thử nghiệm - 50 đề tài NCKH SV - dự án quốc tế Ngoài ra, Trường Đại học Khoa học cịn chủ trì thực nhiều dự án, đề tài nghiên cứu điều tra với hợp đồng nghiên cứu - ứng dụng triển khai từ nguồn kinh phí hợp tác Quốc tế mang lại từ ngân sách địa phương doanh nghiệp khu vực Miền Trung Tây Nguyên Trong có nhiều đề tài liên quan đến hoạt động địa động lực sơng ngịi đơn vị chủ quản phải kể đến như: - Nghiên cứu dự báo, phịng chống sạt lở bờ sơng hệ thống sông Miền Trung (2000 -2001) - Dự án đầm phá Tam Giang - Cầu Hai, Thừa Thiên Huế (1998 - 2003) - Phân chia kiểu cấu trúc MTĐC đánh giá tổng hợp mức độ hoạt động thủy thạch động lực khu vực hạ lưu sông Thu Bồn (2004 - 2005) - Nghiên cứu ứng dụng mơ hình tốn dự báo biến động lịng dẫn sơng Hương đoạn Tuần - Bao Vinh sau xây dựng hồ chứa nước Tả Trạch Bình Điền (2006 - 2007) - Nghiên cứu, dự báo biến động lịng dẫn sơng Thu Bồn hạ lưu sau vận hành hệ thống cơng trình thủy điện bậc thang thượng lưu (2009 - 2010) Cơ sở vật chất kỹ thuật có liên quan đến đề tài Các phịng thí nghiệm, nhà xưởng trang thiết bị có Trường Đại học Khoa học Huế bao gồm: - Nhà xưởng: Phịng thí nghiệm địa kỹ thuật, phịng viễn thám & GIS phịng thí nghiệm trường - Trang thiết bị chủ yếu: Máy định vị vệ tinh Trimble Đức; Máy đo sâu địa hình đáy sơng SonarLite Mỹ, GDP Nhật, SonTek Mỹ; Máy đo trắc địa toàn đạc điện tử Trimble Navigator 3305DR Đức thiết bị phụ trợ khác 31 đại, xác; Máy đo lưu lượng, dịng chảy tức thời SonTek Mỹ thiết bị Valeport Anh; Máy tự ghi 3D-ACM FSI Mỹ thiết bị Valeport Anh, đo dòng chảy liên tục theo tầng khác nhau; Thiết bị lấy mẫu trầm tích đáy sông Wildco Mỹ; Máy đo yếu tố môi trường: pH, DO, nhiệt độ, độ đục, độ mặn, độ dẫn điện, ; Máy khoan XJ - 1A Trung Quốc, Huế, ngày tháng 08 năm 2011 HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC HUẾ LÝ LỊCH KHOA HỌC CỦA CÁ NHÂN THỰC HIỆN CHÍNH ĐỀ TÀI KHCN CẤP TỈNH ĐĂNG KÝ CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: ĐĂNG KÝ THAM GIA THỰC HIỆN ĐỀ TÀI:: Họ tên: Năm sinh: X ĐỖ QUANG THIÊN 13/01/1969 Chức danh GS, PGS: Học vị: Tiến sỹ Chức danh nghiên cứu: Giảng viên Nam/Nữ: Nam Năm phong: Năm đạt học vị: 2007 Chức vụ: Trưởng phòng Địa kỹ thuật Địa nhà riêng: 250/29 Phan Bội Châu - TP Huế Điện thoại: CQ: 054823837 ; NR: 054836275 ; Mobile: 0914002401 Fax: E-mail: dquangthien@yahoo.com 32 Cơ quan - nơi làm việc cá nhân đăng ký chủ nhiệm đề tài: Trường Đại học Khoa học Tên người Lãnh đạo Cơ quan: PGS.TS Nguyễn Văn Tận Điện thoại người Lãnh đạo Cơ quan: 054823293 Địa Cơ quan: Đại học Khoa học Huế - 77 Nguyễn Huệ, TP Huế 10 Quá trình đào tạo Bậc đào tạo Nơi đào tạo Chuyên môn Năm tốt nghiệp Đại học Đại học Tổng hợp Huế Địa chất Công trình 1992 Thạc sỹ Đại học Mỏ - Địa chất Địa chất Cơng trình 2002 Tiến sỹ Đại học Mỏ - Địa chất Địa chất Cơng trình 2007 11 Q trình cơng tác Thời gian Vị trí cơng tác Cơ quan công tác Địa Cơ quan 1992 - 1997 Kỹ thuật Liên đoàn ĐCTV ĐCCT miền Trung Phường Vĩnh Hải Nha Trang 1997 đến Giảng viên Đại học Khoa học - Huế 77 Nguyễn Huệ, Huế 12 Các cơng trình KHCN cơng bố liên quan chủ yếu TT Tên cơng trình Using outlooks on assessment of sensitive degree of geological environment for studying deposition and erosion along river system (apply to the downstream of Thu Bon river, from Giao thuy to Cua Dai), Assessment of siltation and erosion processes along Vu Gia-Thu Bon river system according to the analysis of sattelite images and field surveys, Là tác giả Nơi công bố Năm Đỗ Quang Thiên, Nguyễn Thanh, Đỗ Minh Toàn Proceedings of the international Symposium, Ha Noi Geoengineering 2007, New Challenges in Geosystem Engineering and Exploration, 22 November 2007, page 240-24 2007 Đỗ Quang Thiên Climate change and the sustainability, proceedings of the 2nd international symposium, Ha Noi, page 203-214 2008 Xác định nguyên nhân Đỗ Quang gây bồi lấp đoạn sông Thiên, Trần Hương đoạn từ cồn Dã Thanh Nhàn Viên đến Cồn Hến, Tuyển tập báo cáo hội nghị khoa học lần thứ 18, Quyển 3, Đại học Mỏ Địa chất, Hà Nội, tr.80-86 2008 Xây dựng kịch dự báo xói - bồi lịng dẫn sơng Thu Bồn tác động Tạp chí Khí tượng Thủy văn, số 581, tháng 5/2009, Hà Nội, tr.17-28 Đỗ Quang Thiên 2009 33 hệ thống cơng trình thuỷ điện bậc thang Nhận định bước đầu hình thành, thối hóa đánh giá khả nạo vét sông Trường Giang phục vụ chiến lược an sinh xã hội, phát triển bền vững đới ven biển Quảng Nam Đỗ Quang Thiên, Nguyễn Thanh Tạp chí Địa kỹ thuật, số 2-2010, Hà Nội, tr.51-54 2010 Cần có hệ thống giả pháp bảo vệ ổn định thủy vực sông Trường Giang Đỗ Quang Thiên, Lê Trần Mỹ Ngọc, Lê Văn Việt, Phương An Kỷ yếu hội thảo KH & CN phục vụ phát triển KT - XH vùng Nam trung - Tây Nguyên, Bộ KH & CN 2011 13 Các đề tài, dự án, nhiệm vụ KHCN thuộc lĩnh vực nghiên cứu đề tài khác chủ trì tham gia Tên đề tài nhiệm vụ khác chủ trì tham gia Nghiên cứu dự báo, phịng chống sạt lở bờ sông hệ thống sông Miền Trung Dự án đầm phá Tam Giang - Cầu Hai Phân chia kiểu cấu trúc MTĐC đánh giá tổng hợp mức độ hoạt động thủy thạch động lực khu vực hạ lưu sông Thu Bồn Nghiên cứu, dự báo biến động lịng dẫn sơng Thu Bồn hạ lưu sau vận hành hệ thống cơng trình thủy điện bậc thang thượng lưu Thời gian Thuộc Chương trình Tình trạng đề tài 2000 - 2001 Đề tài độc lập cấp Nhà Nước Đã nghiệm thu 1998 - 2003 Dự án liên kết nghiên cứu Pháp - Việt Đã nghiệm thu 2004 - 2005 Đề tài NCKHCN cấp Bộ B2004-07-06 Đã nghiệm thu 2009 - 2010 Báo cáo tổng kết đề tài KHCN cấp Bộ Mã số: B2009-DHH0176 Đã nghiệm thu Huế, ngày 20 tháng 08 năm 2011 Tổ chức - nơi làm việc cá nhân đăng ký chủ nhiệm đề tài Cá nhân đăng ký chủ nhiệm đề tài 34 Đơn vị đồng ý dành thời gian cần thiết để TS Đỗ Quang Thiên chủ nhiệm đề tài TS Đỗ Quang Thiên 35 LÝ LỊCH KHOA HỌC CỦA CÁ NHÂN THỰC HIỆN CHÍNH ĐỀ TÀI KHCN CẤP TỈNH ĐĂNG KÝ CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: ĐĂNG KÝ THAM GIA THỰC HIỆN ĐỀ TÀI:: Họ tên: X HỒNG NGƠ TỰ DO Năm sinh: 1976 Nam/Nữ: Nam Chức danh GS, PGS: Học vị: Thạc Sỹ Năm phong: Năm đạt học vị: 2004 Chức danh nghiên cứu: Thành viên đề tài Chức vụ: Cán giảng dạy Địa nhà riêng: 10 Đoàn Thị Điểm - Thành phố Huế Điện thoại: CQ: 0.54.823837 Fax: ; NR: 0.54.884754 ; Mobile: 0914078181 E-mail: hoangngotudo@gmail.com Cơ quan - nơi làm việc cá nhân thực đề tài: Trường Ðại học Khoa học - Ðại học Huế Tên người Lãnh đạo Cơ quan: PGS.TS Nguyễn Văn Tận Điện thoại người Lãnh đạo Cơ quan: 054.821314 Địa Cơ quan: 77 Nguyễn Huệ, Thành phố Huế 10 Quá trình đào tạo Bậc đào tạo Nơi đào tạo Chuyên môn Năm tốt nghiệp Đại học Đại học Bách khoa TP Hồ Chí Minh Địa chất 1999 Thạc sỹ Đại học Khoa học - Đại học Huế Địa chất học 2004 Tiến sỹ Đại học Mỏ - Địa chất Địa chất 11 Quá trình cơng tác Thời gian Vị trí cơng tác Cơ quan công tác Địa Cơ quan 2000-2003 Cán nghiên cứu Trung tâm Tnmt & CNSH - Đại học Huế 01 Điện Biên Phủ Thành phố Huế 2004 đến Cán giảng dạy Ðại học Khoa học - Ðại học Huế 77 Nguyễn Huệ - Thành phố Huế 36 12 Các cơng trình KHCN cơng bố liên quan chủ yếu TT Tên cơng trình Là đồng tác giả Nơi công bố Năm Phương pháp quan hệ thủy văn - hình thái lịng dẫn nghiên cứu dự báo q trình bồi - xói sơng Hương Đỗ Quang Thiên Hồng Ngơ Tự Do Tuyển tập cơng trình khoa học kỷ niệm 60 năm thành lập ngành địa chất Việt Nam 2005 Sự hình thành lạch sơng Quảng Huế tác động mơi trường vùng hạ lưu sông Vu Gia Thu Bồn Đỗ Quang Thiên Hồng Ngơ Tự Do Tạp chí khoa học Đại học Huế 2006 Trần Hữu Tun, Hồng Ngơ Tự Do, Nguyễn Thị Thanh Nhàn Tạp chí Khí tượng thuỷ văn số 573, trang 13-19 2008 Hội thảo Tai biến địa chất giải pháp phòng chống, trang 87-97 2008 Hội thảo Tai biến địa chất giải pháp phòng chống, trang 306-313 2008 Mô biến động lịng dẫn sơng Hương sau trận lũ lớn năm 2004 Các tai biến tự nhiên tỉnh Thừa Thiên Huế Trần Hữu Tun, Hồng Ngơ Tự Do Phân tích hậu bồi lấp cửa Tư Hiền đến hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai Hồng Ngơ Tự Do, Trần Hữu Tuyên 13 Các đề tài, dự án, nhiệm vụ KHCN thuộc lĩnh vực nghiên cứu đề tài khác chủ trì tham gia (trong năm gần - có) Tên đề tài, dự án, nhiệm vụ khác tham gia Thời gian Thuộc Chương trình Tình trạng đề tài Nghiên cứu dự báo, phịng chống sạt lở bờ sơng hệ thống sơng Miền Trung 2000 - 2001 Đề tài độc lập cấp Đã nghiệm thu Nhà Nước Phân chia kiểu cấu trúc MTĐC đánh giá tổng hợp mức độ hoạt động thủy thạch động lực khu vực hạ lưu sông Thu Bồn 2004 - 2005 Đề tài NCKHCN cấp Bộ B2004- Đã nghiệm thu 07-06 Nghiên cứu ứng dụng mô hình tốn dự báo biến động lịng dẫn sơng Hương đoạn Tuần - Bao Vinh sau xây dựng hồ chứa nước Tả Trạch Bình Điền 2006 - 2007 Đề tài KH&CN cấp bộ, mã số Đã nghiệm thu B2006-DHH0108 Nghiên cứu, dự báo biến động lòng 2009 - 2010 Báo cáo tổng kết Đã nghiệm thu 37 dẫn sông Thu Bồn hạ lưu sau vận hành hệ thống cơng trình thủy điện bậc thang thượng lưu đề tài KHCN cấp Bộ Mã số: B2009-DHH0176 Huế, ngày 20 tháng 08 năm 2011 Tổ chức - nơi làm việc cá nhân đăng ký chủ nhiệm đề tài Cá nhân đăng ký tham gia đề tài Đơn vị đồng ý dành thời gian cần thiết để ThS Hồng Ngơ Tự Do tham gia đề tài ThS Hồng Ngơ Tự Do 38 LÝ LỊCH KHOA HỌC CỦA CÁ NHÂN THỰC HIỆN CHÍNH ĐỀ TÀI KHCN CẤP TỈNH ĐĂNG KÝ CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: ĐĂNG KÝ THAM GIA THỰC HIỆN ĐỀ TÀI:: Họ tên: X NGUYỄN THỊ THANH NHÀN Năm sinh: 1976 Nam/Nữ: Nữ Chức danh GS, PGS: Học vị: Thạc Sĩ Năm phong: Năm đạt học vị: 2004 Chức danh nghiên cứu: Thành viên đề tài Chức vụ: Cán giảng dạy Địa nhà riêng: 10 Đặng Dung - Thành phố Huế Điện thoại: CQ: 0.54.558237 Fax: ; NR: 0.54.884754 ; Mobile: 0914481448 E-mail: Ngthanhnhan@hueuni.edu.vn Cơ quan - nơi làm việc cá nhân thực đề tài: Trường Ðại học Khoa học - Ðại học Huế Tên người Lãnh đạo Cơ quan: PGS.TS Nguyễn Văn Tận Điện thoại người Lãnh đạo Cơ quan: 054.821314 Địa Cơ quan: 77 Nguyễn Huệ, Thành phố Huế 10 Quá trình đào tạo Bậc đào tạo Nơi đào tạo Chuyên môn Năm tốt nghiệp Đại học Đại học Khoa học - Đại học Huế Địa chất 1999 Thạc sỹ Đại học Khoa học - Đại học Huế Địa chất học 2004 Tiến sỹ Đại học Mỏ - Địa chất Đị chất cơng trình 11 Q trình cơng tác Thời gian 1999 đến Vị trí công tác Cán giảng dạy Cơ quan công tác Địa Cơ quan Ðại học Khoa học - Ðại học Huế 77 Nguyễn Huệ - Thành phố Huế 39 12 Các cơng trình KHCN cơng bố liên quan chủ yếu TT Tên cơng trình Là đồng tác giả Nơi công bố Năm Ảnh hưởng vận động tân kiến tạo kiến tạo đại đến trình biến dạng lịng dẫn sơng Hương Đỗ Quang Thiên Nguyễn Thị Thanh Nhàn Tạp chí nghiên cứu phát triển TT Huế 2003 Mơ biến dạng lịng dẫn sông Hương sau trận lũ lớn 2004 Trần Hữu Tun, Hồng Ngơ Tự Do, Nguyễn Thị Thanh Nhàn Tạp chí Khí tượng thuỷ văn, Số 573, tháng - 2008 2008 Trần Hữu Tun, Hồng Ngơ Tự Do, Nguyễn Thị Thanh Nhàn Tạp chí Khí tượng thuỷ văn số 573, trang 13-19 2008 Nguyễn Thị Thanh Nhàn, Nguyễn Thanh, Đỗ Quang Thiên Tuyển tập báo cáo hội nghị khoa học lần thứ 18 Trường Đại học Mỏ địa chất, Hà Nội Đỗ Quang Thiên, Nguyễn Thanh, Nguyễn Thị Thanh Nhàn, Trần Thanh Nhàn Climate change and the sustainability HaNoi Dự báo biến dạng lịng dẫn sơng Hương sau có hồ chứa Tả Trạch Bình Điền Tạp chí Khí tượng thuỷ văn Ứng dụng phương pháp tiếp cận đa tiêu đánh giá cường độ lũ bùn đá lãnh thổ đồi núi bị chia cắt mạnh Tây A Lưới 2008 Proposing a classifying scale for assessing the intensity of debris flow occurring in highly dissected mountaineous areas 2009 13 Các đề tài, dự án, nhiệm vụ KHCN thuộc lĩnh vực nghiên cứu đề tài khác chủ trì tham gia Tên đề tài, dự án, nhiệm vụ khác tham gia Thời gian Thuộc Chương trình Tình trạng đề tài Phân chia kiểu cấu trúc Đề tài NCKHCN MTĐC đánh giá tổng hợp mức 2004 - 2005 cấp Bộ B2004-07độ hoạt động thủy thạch động lực 06 khu vực hạ lưu sông Thu Bồn Đã nghiệm thu Nghiên cứu ứng dụng mơ hình tốn dự báo biến động lịng dẫn sông Hương đoạn Tuần - Bao 2006 - 2007 Vinh sau xây dựng hồ chứa nước Tả Trạch Bình Điền Đã nghiệm thu Đề tài KH&CN cấp bộ, mã số B2006-DHH0108 Nghiên cứu, dự báo biến động 2009 - 2010 Báo cáo tổng kết Đã nghiệm thu 40 lịng dẫn sơng Thu Bồn hạ lưu sau vận hành hệ thống cơng trình thủy điện bậc thang thượng lưu đề tài KHCN cấp Bộ Mã số: B2009DHH01-76 Huế, ngày 20 tháng 08 năm 2011 Tổ chức - nơi làm việc cá nhân đăng ký chủ nhiệm đề tài Cá nhân đăng ký tham gia đề tài Đơn vị đồng ý dành thời gian cần thiết để ThS Nguyễn T Thanh Nhàn tham gia đề tài ThS Nguyễn Thị Thanh Nhàn 41 ... chủ trì thực đề tài: NGHIÊN CỨU, DỰ BÁO, ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÒNG CHỐNG HIỆN TƯỢNG XÓI LỞ, BỒI LẤP VÙNG TRUNG - HẠ LƯU SÔNG GIANH VÀ NHẬT LỆ PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LÃNH THỔ NGHIÊN CỨU Hồ sơ... MINH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ CẤP TỈNH NĂM 2011 NGHIÊN CỨU, DỰ BÁO, ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHỊNG CHỐNG HIỆN TƯỢNG XĨI LỞ, BỒI LẤP VÙNG TRUNG - HẠ LƯU SÔNG GIANH VÀ NHẬT LỆ PHỤC... XUẤT GIẢI PHÁP PHỊNG CHỐNG HIỆN TƯỢNG XĨI LỞ, BỒI LẤP VÙNG TRUNG - HẠ LƯU SÔNG GIANH VÀ NHẬT LỆ PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LÃNH THỔ NGHIÊN CỨU Mã số: Thời gian thực hiện: 24 tháng (Từ tháng 01/10/2011

Ngày đăng: 04/04/2015, 16:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHỦ TRÌ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI CẤP TỈNH

  • CHỦ NHIỆM ĐÈ TÀI

  • THỦ TRƯỞNG TỔ CHỨC ĐĂNG KÝ

  • CHỦ TRÌ ĐỀ TÀI

  • I. THÔNG TIN CHUNG VỀ ĐỀ TÀI

  • II. MỤC TIÊU, NỘI DUNG KH&CN VÀ PHƯƠNG ÁN TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI

  • 1. Mục tiêu của đề tài

  • DỰ TOÁN KINH PHÍ ĐỀ TÀI

  • GIẢI TRÌNH CÁC KHOẢN CHI

    • Khoản 1. Công lao động (khoa học, phổ thông)

    • Khoản 2. Nguyên vật liệu, năng lượng

    • * Chỉ dự toán khi đề tài được phê duyệt (theo Thông tư liên tịch số 44/2007/TTLT-BTC-BKHCN và Quyết định số 1539/QĐ-UBND ngày 10 tháng 7 năm 2007 của UBND Tỉnh Quảng Bình)

    • Khoản 3. Thiết bị, máy móc

    • * Chỉ dự toán khi đề tài được phê duyệt

    • Khoản 4. Xây dựng, sửa chữa nhỏ

    • * Chỉ dự toán khi đề tài được phê duyệt

    • Khoản 5. Chi khác

    • TÓM TẮT HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

      • Năm thành lập: 1962

      • Địa chỉ: 77 Nguyễn Huệ, thành phố Huế

      • 10. Quá trình đào tạo

        • Bậc đào tạo

        • Nơi đào tạo

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan