Ảnh hưởng của bãi rác đến thực vật sống cạnh bãi rác

27 395 0
Ảnh hưởng của bãi rác đến thực vật sống cạnh bãi rác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ảnh hưởng của bãi rác đến thực vật sống cạnh bãi rác Nhóm 4: Nguyễn Thị Quỳnh Mai Trần Thị Thu Lan Mai Thế Nam Phan Công Ngọc Nội Dung • Ảnh hưởng của nước rỉ rác với thực vật • Ảnh hưởng của nhiệt độ cao đến thực vật • Ảnh hưởng của khí thải bãi rác với thực vật 1. Ảnh hưởng của nước rỉ rác với thực vật • Tại bãi rác các chất thải hữu cơ kết hợp với nước sẽ bị phân huỷ nhanh chóng, nước có trong rác sẽ được tách ra kết hợp với các nguồn nước khác như nước mưa, nước ngầm, nước mặt hình thành nước rò rỉ. Nước rò rỉ di chuyển trong bãi rác sẽ làm tăng khả năng phân huỷ sinh học trong rác cũng như trong quá trình vận chuyển các chất gây ô nhiễm ra môi trường xung quanh • Theo đặc điểm và tính chất, nước rác được phân ra làm 2 loại: - Nước rác tươi – nước rỉ rác khi không có mưa: lưu lượng nhỏ, nồng độ các chất ô nhiễm cao. - Nước rác khi có nước mưa: nước mưa thấm qua bãi rác và hoà lẫn nước rác: ban đầu nồng độ các chất ô nhiễm cao. Ngoài ra các chất ô nhiễm của rác tươi, nước mưa do lưu lượng và tốc độ thấm lớn dễ cuốn trôi các thành phần khoáng chất, các muối dễ hoà tan và các chất ô nhiễm khác có trong bãi rác. Sau đó, nồng độ các chất ô nhiễm có xu hướng giảm dần nếu trận mưa vẫn tiếp tục. • Các chất gây ô nhiễm tiềm tàng trong nước rỉ rác gồm: COD từ 3000-45000mg/l, N_NH3 từ 10-800mg/l, BOD từ 2000-30000mg/l, TOC (Cacbon tổng số) 1500-20000mg/l, Photpho tổng số từ 1-70mg/l…và lượng lớn các vi sinh vật, ngoài ra có các kim loại nặng khác gây ảnh hưởng lớn đến môi trường nước. • Với một lượng rác thải và nước rò rỉ vừa phải thì khả năng tự làm sạch của môi trường đất sẽ phân huỷ các chất này thành các chất ít ô nhiễm và không ô nhiễm. Nhưng với lượng rác thải quá lớn vượt quá khả năng tự làm sạch của đất thì môi trường đất sẽ trở nên quá tải và bị ô nhiễm, các chất ô nhiễm này cùng với kim loại nặng theo dòng nước ngấm vào đất ảnh hưởng trực tiếp lên hệ thực vật sống liền kề. * Ảnh hưởng của độ thoáng khí đến quá trình hút khoáng Ảnh hưởng của nồng độ O2 trong đất: O2 trong đất cần thiết cho hô hấp của rễ để tạo ra năng lượng cho các hoạt động sống của cây, trong đó có quá trình hút khoáng. Nồng độ O2 trong đất thấp hơn nhiều so với nồng độ O2 trong khí quyển và nó thay đổi tùy theo kết cấu của đất mức độ ngập nước và các hoạt động sinh hoá. • Theo một số tác giả nếu nồng độ O2 trong đất dưới 2% thì tốc độ hút khoáng giảm hẳn, sự hút chất khoáng đạt mức cao nhất khi hàm lượng này ở khoảng 2-3%. Nếu nồng độ O2 lớn hơn 3% thì tốc độ hút khoáng không thay đổi • Tuy nhiên lại có tác giả cho rằng nếu nồng độ O2 trong đất giảm xuống dưới 10% đã giảm sút sự hút khoáng, còn dưới 5% cây chuyển sang hô hấp yếm khí rất nguy hiểm cho cây, rễ cây hoàn toàn thiếu năng lượng cho hút khoáng. • Nhìn chung hệ thống rễ của cây trồng rất nhạy cảm O2 nên khi thiếu O2 thì ức chế sinh trưởng của rễ, ức chế hút nước, hút khoáng của rễ. Vì vậy, khi nước rỉ rác xâm nhập vào đất cùng với quá trình phân giải chất hữu cơ, ôxy hoá làm giảm lượng ôxy trong đất. • Ngoài ra ảnh hưởng của nồng độ CO2, N2, H2S: Sự tích lũy CO2, N2, H2S và các khí khác trong đất úng ngập có tác động ức chế hoạt động hút khoáng của hệ rễ. * Ảnh hưởng của độ pH đến quá trình hút khoáng • Độ pH của môi trường ảnh hưởng rất lớn đến sự hấp thu chất khoáng của rễ cây. Ảnh hưởng của pH lên sự hút khoáng của rễ có thể là trực tiếp và cũng có thể là gián tiếp. pH của môi trường ảnh hưởng đến sự xâm nhập ưu thế anion hay cation. Trong môi trường kiềm việc hút cation mạnh hơn anion, còn trong môi trường acid thì ngược lại. [...]... yếm khí trong bãi rác sinh ra một lượng nhiệt rất lớn ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của các loài thực vật sống cạnh bãi rác * Nhiệt độ ảnh hưởng đến sự hút khoáng ở thực vật • Nhiệt độ, đặc biệt là nhiệt độ của đất có ảnh hưởng rất lớn đến sự hút khoáng của rễ cây Nhiệt độ ảnh hưởng đến cả hút khoáng chủ động và thụ động Sự khuếch tán tự do bị động của các chất khoáng phụ thuộc vào nhiệt độ Nhiệt độ... độ tại các bãi rác thường >40 độ C ảnh hưởng lớn đến sinh trưởng thực vật, rất ít loại thực vật có thể sông ở nhiệt độ này Ảnh hưởng của nhiệt độ đến thực vật 3 Ảnh hưởng của khí thải bãi rác với thực vật • Rác thải phát sinh mùi do quá trình phân hủy các chất hữu cơ trong rác gây ô nhiễm môi trường không khí Các khí phát sinh từ quá trình phân hũy chất hữu cơ trong rác là: - Amoni có mùi khai - Phân... chết Một số hình ảnh về ảnh hưởng của nước rỉ rác đến thực vật 2 Ảnh hưởng của nhiệt độ cao đến thực vật • Các loại rác thải dễ phân huỷ (thực phẩm, củ quả…)trong điều kiện nhiệt độ và độ ẩm thích hợp (nhiệt độ tốt nhất là 35 độ C độ ẩm 70-80%) sẽ được các vi sinh vật phân huỷ tạo ra mùi hôi thối và nhiều loại khí gây ô nhiễm khác Bên cạnh đó, quá trình phân huỷ yếm khí trong bãi rác sinh ra một lượng... 0.2 5 Cl2 Chất thải của nhà máy, xí nghiệp sản xuất Hcl Bộ lọc của lá (chóp lá) cháy rìa, rụng lá Cây Nốt 300 2 Etylen (CH2)n Ga dầu, than, nhiên liệu ô tô Rụng hoa chè và không nở hoa Kỳ trổ hoa Tất cả 60 2 trưởng thành Ảnh hưởng của chất khí đến thực vật Kết luận • Nghiên cứu ảnh hưởng của các bãi rác đến thực vật là một vấn đề khó và ít được chú ý đến, tuy nhiên hậu quả thực tế của nó lại rất lớn...• Độ pH còn ảnh hưởng đến độ hòa tan và khả năng di động của các chất khoáng và do đó ảnh hưởng đến khả năng hút khoáng của rễ • Ví dụ: trong môi trường bị acid hóa độ linh động của Ca, P, Na bị giảm, trong khi đó độ linh động của Al, Mn lại tăng đến mức có thể gây độc cho cây • Ngược lại trong môi trường kiềm độ linh động của P và các nguyên tố vi lượng giảm • Hệ vi sinh vật đất rất quan trọng... khoáng của rễ • pH có ảnh hưởng đến hoạt động của các vi sinh vật trong môi trường Nói chung pH môi trường dao động quanh khoảng trung tính là thuận lợi nhất cho hoạt động của vi khuẩn • Khi độ pH của môi trường vượt quá giới hạn sinh lý (quá kiềm hay quá acid) thì mô rễ đặc biệt là lông hút bị thương tổn và sự hút khoáng bị ức chế • Nước rỉ rác thường có pH thấp ( . Ảnh hưởng của bãi rác đến thực vật sống cạnh bãi rác Nhóm 4: Nguyễn Thị Quỳnh Mai Trần Thị Thu Lan Mai Thế Nam Phan Công Ngọc Nội Dung • Ảnh hưởng của nước rỉ rác với thực vật • Ảnh hưởng. rác với thực vật • Ảnh hưởng của nhiệt độ cao đến thực vật • Ảnh hưởng của khí thải bãi rác với thực vật 1. Ảnh hưởng của nước rỉ rác với thực vật • Tại bãi rác các chất thải hữu cơ kết hợp. ảnh hưởng lớn đến sinh trưởng thực vật, rất ít loại thực vật có thể sông ở nhiệt độ này. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến thực vật 3. Ảnh hưởng của khí thải bãi rác với thực vật • Rác thải phát

Ngày đăng: 04/04/2015, 16:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Nội Dung

  • 1. Ảnh hưởng của nước rỉ rác với thực vật

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • * Ảnh hưởng của độ thoáng khí đến quá trình hút khoáng

  • Slide 8

  • Slide 9

  • * Ảnh hưởng của độ pH đến quá trình hút khoáng

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Một số hình ảnh về ảnh hưởng của nước rỉ rác đến thực vật

  • 2. Ảnh hưởng của nhiệt độ cao đến thực vật

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Ảnh hưởng của nhiệt độ đến thực vật

  • 3. Ảnh hưởng của khí thải bãi rác với thực vật

  • Ảnh hưởng của một số chất khí lên thực vật

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan