Khoá luận tốt nghiệp Lịch sử Vai trò của Trần Hưng Đạo trong ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên ở thế kỷ XIII

73 1.2K 2
Khoá luận tốt nghiệp Lịch sử Vai trò của Trần Hưng Đạo trong ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên ở thế kỷ XIII

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử Dân tộc Việt Nam có hàng ngàn năm dựng nước giữ nước Đó trang sử vẻ vang đầy tự hào dân tộc, kết tinh tuyệt vời truyền thống, người trí tuệ Việt Nam Ngay từ thời vua Hùng dựng nước, với vị trí địa lý thuận lợi, nguồn tài nguyên thiên nhiên dồi dào, đất nước ta ln đối tượng nhịm ngó đế chế phong kiến phương Bắc Ln có tư tưởng bành trướng xuống phía Nam, phong kiến Trung Hoa khơng lần cơng xâm lược nhằm thơn tính Bách Việt, có nước ta Nhưng lần quân xâm lược tiến vào nước ta chúng phải chuốc lấy thất bại Bởi với tinh thần đồn kết lịng, với tâm giữ nước lòng tự hào dân tộc, viết nên thắng lợi huy hồng, chiến cơng hiển hách đập tan âm mưu xâm lược kẻ thù Những trận Bạch Đằng, Chi Lăng - Xương Giang, Ngọc Hồi - Đống Đa…đi vào lịch sử niềm tự hào bao hệ người Việt Nam Làm nên thắng lợi cơng lao tồn thể dân tộc sẵn sàng vượt qua khó khăn gian khổ, hi sinh để chiến đấu chống kẻ thù bạo Trong trang sử vẻ vang chống ngoại xâm đó, thời Trần thời đại tiêu biểu cho tinh thần hịa hợp, đồn kết dân tộc, tinh thần chiến chống giặc ngoại xâm giành thắng lợi vĩ đại Những quốc sách dựng nước giữ nước tiến giúp cho nhà Trần đạt tới đỉnh cao võ công văn trị, tạo nên hào khí Đơng A nước Đại Việt gần hai kỷ Trong nghiệp hiển hách nhà Trần, Trần Quốc Tuấn có vai trị đặc biệt quan trọng Ơng người có đạo đức tiêu biểu vị tướng, nêu cao gương sáng ngời lịng trung nghĩa, biết gạt bỏ hiềm khích riêng tư, ln lấy đại nghĩa làm trọng để đồn kết tơn thất, triều đình, đồn kết tướng sĩ, qn dân, nêu cao tinh thần “quyết chiến không sợ kẻ thù bạo” Cuộc đời nghiệp Trần Quốc Tuấn gắn liền với kháng chiến chống giặc Mông - Nguyên, gắn với chiến công vĩ đại dân tộc ta hồi kỷ XIII Bằng tài trị - quân kiệt xuất lòng tận trung với nước, Trần Quốc Tuấn huy quân đội triều đình nhà Trần bảo vệ vững độc lập, đưa nước Đại Việt tiếp tục phát triển phồn thịnh có uy tín lớn khu vực Công lao to lớn đưa Trần Quốc Tuấn lên hàng thiên tài quân kiệt xuất, anh hùng dân tộc vĩ đại Tư tưởng qn ơng có tầm vóc thời đại Những tư tưởng lớn kế sách bảo vệ non sơng đất nước như: “vua tơi đồng lịng, anh em hịa thuận, nước góp sức”, “khoan thư sức dân để làm kế sâu rễ bền gốc”, “dĩ đoãn binh chế trường trận”, “quân quý tinh không quý nhiều”, “phụ tử chi binh”, v.v nguyên giá trị Trong lịch sử quân Việt Nam, Trần Quốc Tuấn số tướng lĩnh có cơng nghiên cứu, tổng kết kế thừa tư tưởng quân truyền thống dân tộc, kết hợp với tri thức, kinh nghiệm thân, viết thành binh thư nhằm phục vụ cho nghiệp bảo vệ đất nước Ông để lại cho đời sau nhiều tác phẩm tiếng, đặt sở cho lý luận quân nước ta Lý luận Lê Lợi, Nguyễn Trãi, Nguyễn Huệ kế thừa phát triển, hình thành nghệ thuật quân nước ta thời phong kiến Hiện nay, cơng đổi tồn diện đất nước thu thành tựu to lớn Nước ta chuyển sang giai đoạn phát triển - giai đoạn đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa theo định hướng xã hội chủ nghĩa với thách thức vận hội Nghiên cứu tư tưởng, nghiệp Trần Quốc Tuấn công dựng nước, giữ nước thời Trần công việc có ý nghĩa khoa học thực tiễn to lớn, nhằm kế thừa phát huy giá trị truyền thống dân tộc, đặc biệt truyền thống quân Việt Nam phục vụ cho nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, đưa đất nước độ lên chủ nghĩa xã hội Vì tất lý trên, định chọn vấn đề “Vai trò Trần Hưng Đạo ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên kỷ XIII” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp với mong muốn tìm hiểu sâu giai đoạn hào hùng dân tộc góp phần làm sáng tỏ thêm tài Trần Hưng Đạo Lịch sử vấn đề Triều Trần (1226 - 1400) triều đại lớn lịch sử dân tộc ta; lịch sử Việt Nam thời Trần xem giai đoạn oanh liệt thời trung đại, giai đoạn mà dân tộc ta vươn lên mạnh mẽ nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, viết nên trang sử chói lọi nghiệp đánh giặc giữ nước phát triển kinh tế văn hóa, tạo nên hào khí Đơng A Trong hào khí Đông A buổi phục hưng, nước Đại Việt nhỏ bé chừng năm triệu dân đương đầu thắng lợi trước xâm lăng quy mô lớn đế chế Mông Nguyên đến từ phương Bắc, lập nên võ công hiển hách, giữ vững độc lập Nếu Lý Thường Kiệt linh hồn kháng chiến chống Tống kiên cường thời Lý, Trần Hưng Đạo trụ cột triều đình nhà Trần ba lần kháng chiến thần thánh chống Mông - Nguyên bạo, giúp nhà Trần tồn phát triển từ nửa sau kỷ XIII đầu kỷ XIV Với vai trò to lớn vậy, có nhiều cơng trình nghiên cứu đóng góp, cơng lao to lớn Trần Hưng Đạo ba lần kháng chiến chống Mơng Ngun Qua q trình tìm hiểu cơng trình nghiên cứu Trần Hưng Đạo, sở nguồn tài liệu thu thập được, tiến hành thống kê, tập hợp xếp phân loại sau: Nhóm thứ gồm tác giả nghiên cứu khái quát đời nghiệp Trần Hưng Đạo Có thể kể đến tác Hoàng Thúc Trâm với tác phẩm “Trần Hưng Đạo”, Nxb Vĩnh Bảo, Sài Gòn, hay “Trần Hưng Đạo- Tiểu sử, nghiệp, tác phẩm” Nguyễn Khắc Thuần, Nxb Trẻ Thành Phố Hồ Chí Minh, 1987 Ngồi ra, cịn có nhiều sách, tạp chí đề cập đến Hưng Đạo vương Trần Quốc Tuấn nhiều lĩnh vực khác như: “Anh hùng dân tộc Trần Quốc Tuấn tức Trần Hưng Đạo Di tích lịch sử Kiếp Bạc”, Sở Văn hóa - Thơng tin Hải Hưng, xuất năm 1978; “Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn” Trịnh Quang Khanh, Sở Văn hóa - Thông tin Nam Định, xuất năm 1999; “Việt Nam ba lần đánh Ngun tồn thắng” Nguyễn Lương Bích, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1981; “Đánh bại giặc Nguyên” Hoàng Lê, Nxb Thanh Niên, Hà Nội, 1979; “Đại việt sử ký toàn thư”, tập Ngô Sĩ Liên, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1967 Sử gia Nguyễn Khắc Thuần vấn “Trần Hưng Đạo – tinh hoa quân Việt Nam” đăng báo Đất Việt Đại tướng Võ Nguyên Giáp viết kỷ niệm 700 năm ngày Hưng Đạo vương Trần Quốc Tuấn, ngày 16/9/2000 lần khái quát cách tồn diện tài qn - trị người anh hùng dân tộc Trần Hưng Đạo Nhóm thứ hai gồm tác giả nghiên cứu cách chuyên sâu đời đặc biệt tập trung vào nghiệp thiên tài quân Trần Hưng Đạo như: Trần Huy Liệu viết “Vai trò lịch sử Trần Quốc Tuấn” đăng Tạp chí Văn sử địa số 10 – 1955, với vài trang viết làm bật trí tuệ, lĩnh tài quân kiệt xuất Trần Quốc Tuấn Đối với Trần Huy Liệu, Trần Quốc Tuấn lãnh tụ trị quân thiên tài, điều khiển chiến tranh quốc đến thắng lợi cuối Trong ba lần đánh bại quân Nguyên, Trần Quốc Tuấn vạch thực chiến lược tài tình, thích ứng với hồn cảnh Tư tưởng cốt lõi chiến lược trường kỳ kháng chiến, tránh mũi nhọn địch, bảo toàn lực lượng, phá tan kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh địch, buộc chúng phải chấp nhận chiến trường cách đánh ta lựa chọn, khoét sâu điểm yếu giặc để tiến lên đánh bại chúng Nguyễn Khắc Thuần tác phẩm “Danh tướng Việt Nam”, tập mơ tả tồn diện tài trị quân Trần Quốc Tuấn Cuốn “Trần Hưng Đạo- nhà quân thiên tài” Viện Lịch sử quân Việt Nam tổ chức nghiên cứu biên soạn khắc họa cách đầy đủ, chi tiết chân thực thân thế, đời đặc biệt tác phẩm làm rõ thiên tài quân Trần Quốc Tuấn ba lần kháng chiến chống Mông – Ngun Qua q trình nghiên cứu tài liệu, chúng tơi nhận thấy hầu hết cơng trình nghiên cứu nhà khoa học đề cập đến vấn đề thiên tài quân đóng góp Trần Hưng Đạo ba kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên phương diện khác nhau, mức độ khái quát khía cạnh Tuy nhiên, theo tìm hiểu tác giả, nay, chưa có cơng trình sâu nghiên cứu cách đầy đủ, hệ thống vai trò Trần Hưng Đạo ba lần kháng chiến chống Mông Nguyên Vì vậy, sở kế thừa thành nhà nghiên cứu trước, tập hợp lựa chọn khai thác thông tin phục vụ cho đề tài Mặt khác, sở tài liệu tập hợp tác giả khái quát thành luận điểm; lựa chọn luận cứ, phân tích chứng minh để làm rõ vai trị lịch sử to lớn Trần Hưng Đạo ba lần kháng chiến chống Mông - Nguyên Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích nghiên cứu, khóa luận tập trung giải nhiệm vụ sau: Thứ nhất, khóa luận nghiên cứu nét khái quát nước Đại Việt thời nhà Trần (1226 – 1400) kháng chiến chống Mông – Nguyên kỷ XIII Thứ hai, tìm hiểu thân nghiệp Trần Hưng Đạo Thứ ba, khóa luận tập trung làm rõ vị trí đóng góp Trần Hưng Đạo ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mơng – Ngun Thứ tư, từ việc phân tích đóng góp Trần Hưng Đạo, khóa luận làm rõ nghệ thuật quân ông Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng - Nghiên cứu lịch sử hình thành phát triển đế quốc Mơng – Ngun - Nghiên cứu tình hình lịch sử Việt Nam kỷ XIII kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên Đại Việt lãnh đạo nhà Trần - Nghiên cứu khái quát thân thế, đời nghiệp Trần Hưng Đạo - Đặc biệt khóa luận sâu làm rõ vị trí cơng lao Trần Hưng Đạo ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên 4.2 Giới hạn phạm vi nghiên cứu 4.2.1 Về khơng gian Khóa luận chủ yếu tập trung nghiên cứu diễn biến lịch sử Việt Nam, đồng thời có mở rộng tìm hiểu thêm diễn biến lịch sử Trung Quốc Mông Cổ 4.2.2 Về thời gian Khóa luận tập trung nghiên cứu vai trị Trần Hưng Đạo khoảng thời gian diễn ba lần kháng chiến chống Mông – Nguyên (1258- 1288), nhiên để có nhìn khoa học khách quan, khóa luận mở rộng nghiên cứu thời gian từ nhà Trần thành lập đến kháng chiến chống Mông Cổ diễn (1226 - 1257) thời gian sau kết thúc kháng chiến lần thứ ba tới lúc Trần Quốc Tuấn qua đời (1289 – 1300) Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Thực khóa luận, tác giả đứng sở quan điểm phương pháp luận Mác xítLê nin nít tư tưởng Hồ Chí Minh nghiên cứu lịch sử để tiếp cận vấn đề 5.2 Phương pháp nghiên cứu Trong trình thực đề tài, sử dụng kết hợp hai phương pháp phương pháp lịch sử phương pháp logic Sử dụng phương pháp lịch sử để tái chân thực tranh khứ, kết hợp với phương pháp logic để làm rõ chất kiện, tượng nhân vật lịch sử Ngồi ra, q trình nghiên cứu, chúng tơi cịn sử dụng phương pháp nghiên cứu liên ngành để sưu tầm, phân loại tư liệu, phân tích, so sánh đánh giá kiện lịch sử để đúc rút thơng tin phục vụ nội dung khóa luận Đóng góp khóa luận Khóa luận có đóng góp sau: Thứ nhất, khóa luận tập hợp hệ thống tư liệu kháng chiến chống Mông - Nguyên danh tướng Trần Hưng Đạo cho quan tâm nghiên cứu đến vấn đề Thứ hai, khóa luận tập trung làm rõ vai trị Trần Hưng Đạo ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên, mà cụ thể làm rõ vị trí lịch sử đóng góp Trần Hưng Đạo ba lần kháng chiến Thứ ba, thực đề tài cịn giúp tác giả khóa luận nâng cao hiểu biết lịch sử Việt Nam giai đoạn kỷ XIII - XIV hiểu sâu sắc nghệ thuật quân Việt Nam, làm hành trang tri thức cho nghề nghiệp sống sau Mặt khác, việc thực khóa luận cịn giúp tác giả tập dượt nghiên cứu khoa học Bố cục khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, nội dung khóa luận chia làm ba chương với bố cục sau: Chương 1: Nước Đại Việt kỷ XIII chiến tranh xâm lược đế quốc Mơng - Ngun Chương 2: Vị trí Trần Hưng Đạo ba lần kháng chiến chống Mông Nguyên Chương 3: Đóng góp Trần Hưng Đạo ba lần kháng chiến chống Mông Nguyên B NỘI DUNG CHƯƠNG 1: NƯỚC ĐẠI VIỆT Ở THẾ KỶ XIII VÀ CUỘC CHIẾN TRANH XÂM LƯỢC CỦA ĐẾ QUỐC MÔNG - NGUYÊN 1.1 Nhà Trần kỷ XIII Đầu kỷ XIII, nhà Lý lâm vào khủng hoảng, suy sụp; Trần Thủ Độ thâu tóm quyền lực đạo diễn biến cung đình khéo léo kịch vua Lý Chiêu Hồng nhường ngơi cho Trần Cảnh Năm 1226, vương triều Trần thành lập, nhà Trần sức khôi phục phát triển kinh tế, củng cố máy nhà nước, xây dựng quốc gia thống nhất, thịnh vượng, có qn đội quy hùng mạnh Chế độ quân chủ quý tộc khôi phục tăng cường mặt Nhiều sách biện pháp quan trọng nhằm củng cố máy nhà nước nhà Trần áp dụng định luật lệ “Quốc triều thông chế” (quy định tổ chức hành chính); “Quốc triều hình luật” xây dựng quyền, ưu đãi quý tộc hoàng tộc Quý tộc thời Trần có quyền to lớn trị, kinh tế, quân Từ năm 1258, vua Trần Thái Tông nhường cho Trần Hoảng để lên làm Thái Thượng hồng, chế độ nhường ngơi để lên làm Thượng hồng thức Triều Trần coi trọng việc phục hồi phát triển kinh tế Để khơi phục lại sức sản xuất bị đình đốn cuối thời Lý, nhà Trần tổ chức khai khẩn đất hoang, mở rộng diện tích sản xuất nơng nghiệp Ở lộ, có hai viên đồn điền chánh sứ phó sứ đơn đốc việc khai khẩn đất đai, lập đồn điền nhà nước Năm 1226, vua Trần xuống chiếu cho vương hầu, cơng chúa, phị mã, cung phi chiêu mộ người dân nghèo đói, phiêu tán làm nô tỳ, khai khẩn ruộng hoang, lập thành điền trang Bọn quý tộc sai nô tỳ đến vùng ven biển đắp đê ngăn nước mặn Qua hai, ba năm, đất khai phá trở thành đồng ruộng, điền trang quý tộc Nhà Trần ý tới việc đắp đê phịng lụt Năm 1248, Thái Tơng hạ lệnh cho lộ đắp đê từ đầu nguồn đến bãi biển để đề phịng nước sơng dâng to, gọi đê “đỉnh nhĩ” (quai vạc), đặt chức Hà đê chánh sứ phó sứ để trơng coi việc đắp đê Đê “đỉnh nhĩ” đời thể bước tiến toàn diện sức mạnh nhà nước, tổ chức xã hội, có tác dụng quan trọng việc thúc đẩy sản xuất nông nghiệp Nhà Trần chủ trương thắt chặt mối quan hệ trung ương với địa phương, xây dựng khối đoàn kết hoàng tộc, kinh thành đạo, lộ Quan lại cấp bổng lộc lương ăn Tổ chức máy hoàn thiện chế độ đãi ngộ, thưởng phạt chặt chẽ công minh thời Lý Về văn hóa, nhà Trần coi trọng mở mang học tập; định luật thi cử, yêu cầu quan lại phải thi, phải có học vị, qua đào tạo nhân tài quy Năm 1232, nhà Trần đặt học vị Thái học sinh (học vị từ năm 1442 gọi Tiến sĩ) Năm 1247, triều Trần định lệ Tam khôi danh hiệu cao quý dành cho ba người đỗ cao kì thi (đó Trạng nguyên, Bảng nhãn Thám hoa) Trong lĩnh vực quân sự, huấn luyện tổ chức quân đội theo phương châm trọng chất lượng, số lượng, “binh tinh, bất đa” Nhà Trần đặc biệt ý đến đội ngũ tướng lĩnh quân châu mục miền núi Với sách, biện pháp mềm dẻo, triều Trần tập hợp, lôi kéo tù trưởng, thổ ty, tộc trưởng vùng biên viễn, biến họ thành bề tơi trung thành triều đình Để chống lại lực ngoại xâm lớn mạnh, nhà Trần chăm lo củng cố tiềm lực đất nước, có trọng nâng cao sức chiến đấu quân đội quốc gia Sức mạnh quân đội trước hết biểu lĩnh vực tổ chức Bởi vậy, nhà Trần khơng ngừng chăm lo kiện tồn cấu tổ chức quân đội, trọng xây dựng quân thường trực quy có biên chế tổ chức hợp lý, gọn nhẹ Về tổ chức, phân định rõ quân triều đình quân lộ, phủ (tức quân trung ương quân địa phương) Ở trung ương có cấm quân bảo vệ vua, triều đình; kinh Thăng Long có qn Tú Sương canh giữ cổng thành lực lượng động Ở địa phương có quân lộ, phủ canh giữ bảo vệ nẻo miền đất nước Nhà nước cho phép vương hầu, quý tộc tổ chức đội quân riêng nơi trấn trị Khi có chiến tranh, tất chịu điều động huy thống triều đình Nhà Trần coi trọng việc rèn luyện tướng lĩnh quân sĩ Giảng võ đường trường học cao cấp thời Trần Ở đó, vua với vương hầu, tướng lĩnh học binh thư, binh pháp, học cách bày trận phá trận Trong điều kiện nước Đại Việt ln ln có nguy bị kẻ thù lớn xâm lược, để kết hợp hai mặt kinh tế quân sự, xây dựng chiến đấu, để có đội quân thường trực tinh nhuệ, có số lượng hợp lý lúc hịa bình, lại có lực lượng dự bị hùng hậu chiến tranh xảy huy động đơng đảo số lượng binh sĩ, triều Trần kế thừa vận dụng thành cơng sách “ngụ binh nơng” “Ngụ binh nơng” gửi binh lính làm nơng nghiệp thời hịa bình cách chia qn đội làm năm phiên, bốn phiên cho phép quê làm ruộng, giữ lại phiên vừa huấn luyện vừa làm nhiệm vụ thường trực bảo vệ triều đình chiến đấu đột xuất Cứ phiên thay huấn luyện Khi có chiến tranh huy động tất năm phiên thành chủ lực triều đình Chính sách giúp nhà nước giải hài hòa hai nhân tố chất lượng số lượng, bảo đảm cân đối quân thường trực qn dự bị; hịa bình đủ sức canh phịng, thời chiến huy động đơng đảo qn đội, thực chiến tranh nhân dân, toàn dân lính Như xem kết hợp xây dựng kinh tế quốc phòng thời Trần Về lý luận quân sự, “Binh thư yếu lược” Trần Quốc Tuấn có giá trị cao lý luận lẫn thực tiễn dùng vào huấn luyện cho tướng sĩ Như tác phẩm “Lịch sử nước ta”, Bác Hồ viết: “Đời Trần văn giỏi võ nhiều Ngoài dân thịnh vượng, triều hiển minh” Tuy nhiên, khoa học quân Đại Việt chưa phát triển nhiều, kinh tế đơn kinh tế tự nhiên tự cấp tự túc chủ yếu, nước Đại Việt đất không rộng, người không đơng Thế nhưng, với vị trí chiến lược trọng yếu, quốc gia Đại Việt trở thành mục tiêu xâm lược đế quốc Mông - Nguyên - kẻ thù xâm lược hùng mạnh tàn bạo Bấy giờ, đế quốc Mơng Cổ chẳng khác ác thú khổng lồ, phủ kín vùng rộng lớn, kéo dài từ Hắc Hải đến Thái Bình Dương Đất đai, dân số tiềm lực kinh tế to lớn gấp hàng trăm lần so với Đại Việt Trong đó, đất Đại Việt khoảng từ phía bắc tỉnh Quảng Trị ngày trở đến biên giới Việt - Trung, dân số Đại Việt ước tính khoảng ba triệu người Đã thế, Đại Việt lại vừa khỏi khủng hoảng trầm trọng Nhờ sách đồn kết qn dân đắn, nhờ sách cai trị khoan hịa, có nhiều nhân tài mà Đại Việt vượt qua thử thách đầy cam go kỷ XIII Bởi vậy, ba lần kháng chiến chống Mông - Nguyên, Đại Việt chiến thắng Trần Hưng Đạo trở thành vị tướng kiệt xuất dân tộc, người có vai trị quan trọng góp phần tạo nên trang sử vẻ vang dân tộc 1.2 Đế quốc Mông - Nguyên Vương quốc Mơng Cổ hình thành Trung Á, với thống lạc người Mông Cổ người Turk Dưới lãnh đạo Thành Cát Tư Hãn, Mơng Cổ mở rộng phía Tây qua châu Á tới vùng Trung đông, Rus châu Âu; phía Nam đến Ấn Độ Trung Hoa; phía Đông tới bán đảo Triều Tiên trở thành đế quốc hùng mạnh giới lúc Với lực hùng mạnh đó, Hồng đế Mơng Cổ nối tiếp thực thi giấc mộng bá chủ giới 10 Sáu quân oai hùng, gươm giáo sáng chói Sống mái chưa phân, Bắc Nam lũy đối Trời đất rung rinh [chừ] tan Nhật nguyệt u ám [chừ] mờ tối…” Đây chiến công lừng lẫy quân dân ta nghiệp chống xâm lăng kỷ XIII trận chiến chiến lược lừng lẫy lịch sử dân tộc Chiến thắng Bạch Đằng trận đánh góp phần quan trọng đè bẹp ý chí xâm lược quân đội Mông - Nguyên lừng lẫy thời: “Đến nay, nước sơng chảy hồi Mà nhục quân thù không rửa hết” [10;14] Chiến thắng Bạch Đằng cổ vũ mạnh mẽ tinh thần chiến đấu quân dân Đại Việt hành trình tiêu diệt đạo qn cịn lại Thốt Hoan đường rút chạy nước Ngày tháng năm 1288, trước trận Bạch Đằng ngày, đạo quân Thoát Hoan từ Vạn Kiếp theo hướng Lạng Sơn rút chạy Thoát Hoan chia quân làm hai cánh Một cánh rút theo đường phía tây, cịn Thốt Hoan huy cánh rút theo đường phía đơng Cánh qn phía tây rút chưa bị qn Trần phục kích chặn đánh phải quay lại đường phía đơng rút với cánh qn Thốt Hoan Trên đường rút chạy Thoát Hoan qua Sơn Động (Bắc Giang) quanh Lộc Bình (Lạng Sơn) ln ln bị chặn đánh Ngày 11 tháng năm 1288, Thoát Hoan lọt vào ổ mai phục quân đội nhà Trần Nội Bàng, khiến y phải hạ lệnh mở đường máu chạy thoát Vừa chạy đến cửa quan Nữ Nhi núi Khâu Cấp Thoát Hoan lại bị phục kích; qn Thốt Hoan lâm vào thảm bại Sử sách nhà Nguyên ghi lại: “Lúc quân ta thiếu ăn lại mệt chiến đấu, tướng tá nhìn thất sắc” phải “cố xông vào mà đánh” “buộc vết thương lại mà đánh” Quân Nguyên bị giết, bị thương đường tháo chạy nhiều Mãi đến ngày 19 tháng năm 1288, Thoát Hoan tới cửa Tư Minh (Quảng Tây, Trung Quốc) giải tán đám tàn quân Thất bại nhục nhã, Thoát Hoan bị vua cha Hốt Tất Liệt đuổi đi, khơng thèm nhìn mặt 59 Ngày 18 tháng năm 1288, Thượng hồng Trần Thánh Tơng vua Trần Nhân Tông đem tù binh bọn tướng giặc Ơ Mã Nhi, Tích Lệ Cơ, tham Phàn Tiếp nhiều tên Vạn Hộ, Thiên Hộ phủ Long Hưng (Thái Bình) làm lễ dâng tù binh, ăn mừng chiến thắng trước lăng vua Trần Thái Tông Trong lễ mừng đại thắng, vua Trần Nhân Tông cảm tác hai câu thơ đầy ý nghĩa: “Xã tắc lưỡng hồi lao thạch mã Sơn hà thiên cổ điện kim âu” (Xã tắc hai phen chồn ngựa đá Non sông ngàn thuở vững âu vàng) Trong ba lần kháng chiến, Trần Quốc Tuấn nắm thời phản cơng mà cịn chọn hướng, mục tiêu phản công, biết tập trung binh lực đánh vào điểm quan trọng yếu sơ hở địch Phát huy thắng lợi “trận mở màn”, tướng lĩnh nhà Trần liên tiếp, nhanh chóng tiến cơng vị trí khác, dồn dập giáng địn đích đáng khiến qn thù khơng kịp trở tay nên phải chịu thất bại nhục nhã Trong hai chiến tranh, Trần Quốc Tuấn thấy rõ trận toàn cục trận cục để định đối sách ứng phó Vấn đề tất yếu đặt cho chiến tranh ta lúc đầu là: bảo toàn lực lượng tiêu hao phần quân địch để hạ bớt nhuệ khí chúng Thời gian quân ta chủ động xác định không gian điều kiện thuận lợi để tác chiến giành thắng lợi tạo thay đổi tương quan lực lượng có lợi cho ta, từ chuẩn bị cho kế hoạch chiến chiến lược quét kẻ thù khỏi bờ cõi nước ta Một điểm bật nghệ thuật quân Trần Quốc Tuấn biết cơng kích trúng vào nơi quân địch yếu lực lượng tinh thần Ở A Lỗ - Hàm Tử, quân lính địch từ miền Thanh - Nghệ kéo về, mệt nhọc, thiếu ăn, lại không yểm hộ Số lượng chúng không nhiều chất lượng yếu, nơi khác Ở Vân Đồn, tình hình cịn tồi tệ Số lính áp tải thuyền lương vốn lại khơng phải lính thiện chiến Khơng thế, chúng lại cịn chủ quan có đồn thuyền chiến Ơ Mã Nhi mở đường Chính nên bị tiến đánh, lực lượng Trương Văn Hổ 60 khơng có sức đề kháng đáng kể so với sức mạnh đạo thủy quân thiện chiến Trần Khánh Dư Tránh “thế hăng hái lúc ban mai” địch, Trần Quốc Tuấn chủ động rút lui bảo toàn lực lượng, tạo thời lập để quay lại phản công chiến lược, thực hành trận chiến chiến lược quân giặc “tàn lụi lúc buổi chiều” Cuộc phản công chiến lược quân nhà Trần đạo tài tình Trần Quốc Tuấn thực liệt linh hoạt tùy theo so sánh lực lượng, đánh trận nhỏ trước, trận lớn sau, đánh địn định từ đầu…, bước dẫn dắt quân địch vào cùng, bị tiêu diệt trận chiến chiến lược Thiên tài quân Trần Quốc Tuấn khéo léo chuyển tình hiểm nghèo sang điều kiện thuận lợi, biết nắm bắt thời để đánh đòn định Mặt khác Trần Quốc Tuấn biết chọn hướng, đánh trận bất ngờ, làm cho địch không kịp trở tay 3.2.6 Tổng kết kinh nghiệm, rút kế sách giữ nước Ngồi võ cơng chiến thắng oanh liệt giành độc lập cho đất nước, nêu cao tinh thần bất khuất dân tộc Đại Việt, Hưng Đạo vương Trần Quốc Tuấn để lại cho kho tàng nghệ thuật quân Việt Nam kinh nghiệm vô giá cách dụng binh, cách thức tổ chức tồn dân đánh giặc ơng góp phần làm phong phú thêm kinh nghiệm đánh giặc giữ nước dân tộc Những kế sách đánh giặc giữ nước áp dụng ba lần kháng chiến chống Mông - Nguyên Trần Hưng Đạo kế thừa phát triển kinh nghiệm cha ông lên tầm cao Thông qua thực tiễn đạo chuẩn bị thực hành chiến tranh nhân dân, ông tổng kết viết thành tác phẩm quân tiếng “Binh thư yếu lược” “Vạn kiếp tơng bí truyền thư” - sách gia truyền, để dạy tướng lĩnh cách cầm quân đánh giặc Trần Khánh Dư, tướng giỏi thời hết lời khen: sách “năm hành cảm ứng với nhau, chín cung cân nhắc với nhau, cương nhu phối hợp với nhau, chẵn lẻ quanh vịng với nhau, khơng lẫn âm với dương, thần với sát ” Và, trước lúc qua đời, vào năm 1300, vua Trần Anh Tông đến thăm hỏi kế sách giữ nước, ông để lại di huấn tiếng cho hậu Có thể nói, so với quan điểm, tư tưởng quân thời châu Á, châu Âu, quan điểm, tư tưởng tiên tiến, vượt thời đại, khẳng định đóng góp to lớn Trần Hưng Đạo vào lịch sử quân nước nhà 61 “Binh thư yếu lược” sách lý luận quân sự, gồm nhiều quyển, Hưng Đạo vương Trần Quốc Tuấn soạn thảo, vừa đề cập đến nhiều nội dung lý luận quân sự, vừa ý đến việc hướng dẫn thực hành Nó sách quân dân tộc Việt Nam tổng kết kinh nghiệm nhà quân đời trước, vận dụng sáng tạo vào điều kiện hoàn cảnh riêng nước Đại Việt “Binh thư yếu lược” phản ánh rõ ràng đặc điểm truyền thống quân người Việt Nội dung “Binh thư yếu lược” quan trọng Trần Hưng Đạo đòi hỏi tướng quyền phải nghiên cứu binh thư, binh pháp để có tri thức khoa học quân hiểu phép tắc dụng binh, cách bày trận phá trận, biết tổ chức, huy quân đội chống lại kẻ thù “Binh thư yếu lược” đóng góp lớn vào kho tàng lý luận quân Việt Nam Trần Quốc Tuấn chọn lọc tinh hoa binh pháp Trung Hoa, kết hợp với tư tưởng truyền thống quân cách sáng tạo, khái quát lại nội dung cốt yếu nhất, dễ hiểu cho tướng sĩ nhà Trần học tập rèn luyện Giá trị tác phẩm khẳng định qua lời tựa Trần Khánh Dư: “Phàm giỏi dùng binh khơng cần bày trận, giỏi bày trận khơng cần đánh, giỏi đánh khơng để thua, giỏi thua khơng chịu mất… Ngài Quốc công (tức Trần Quốc Tuấn) xem họa đồ nhà mà soạn thành sách, chọn lấy chỗ tinh vi lục đầy đủ chỗ cốt yếu, loại bỏ chỗ vụn vặt, rút lấy chỗ thực dụng” Dẫu rằng, đến chưa tìm nguyên “Binh thư yếu lược”, điều chắn mà biết “Binh thư yếu lược” chứa đựng nội dung phong phú, với kinh nghiệm, tư tưởng - lý luận quân lớn tiến “Binh thư yếu lược” Trần Quốc Tuấn tác phẩm lý luận quân dân tộc ta, khẳng định bước phát triển quan trọng lịch sử nghệ thuật quân Việt Nam Cùng với “Binh thư yếu lược”, “Vạn kiếp tông bí truyền thư” tác phẩm quân mà Trần Quốc Tuấn dày công nghiên cứu, tổng kết để dạy tướng Ngô Sỹ Liên sử thần triều Lê chép rằng: “Quốc Tuấn lại sưu tập binh pháp nhà, làm thành Bát quái cửu cung đồ, đặt tên “Vạn kiếp tơng bí truyền thư”… Rồi dùng sách dạy bảo [con cháu] làm gia truyền, khơng tiết lộ ngồi” [4; 84- 85] 62 Nhưng, “Binh thư yếu lược”, “Vạn kiếp tơng bí truyền thư” bị thất truyền Người ta biết nội dung tác phẩm qua lời đề tựa Nhân Huệ Vương Trần Khánh Dư lưu giữ lại được: “Người giỏi cầm quân khơng cần bày trận, người giỏi bày trận khơng cần phải đánh, người giỏi đánh khơng thua, người khéo thua khơng chết Ngày xưa, Cao Dao làm sĩ sư mà không dám trái mệnh, đến Vũ Vương, Thành Vương nhà Chu làm tướng cho Văn Vương, Vũ Vương, ngầm lo sửa đức, để lật đổ nhà Thương mà dấy nên vương nghiệp, người giỏi cầm qn khơng cần phải bày trận Vua Thuấn múa mộc múa lông trĩ mà họ Hữu Miêu đến chầu, Tôn Vũ nước Ngô đem người đẹp cung thử tập trận mà phía tây phá nước Sở mạnh, phía bắc uy hiếp nước Tấn, nước Tần, tiếng chư hầu, người khéo bày trận không cần phải đánh Đến Mã Ngập (Sách Tấn thư chép Mã Long) nước Tấn theo bát trận đồ, đánh vận động hàng ngàn dặm, phá Thụ Cơ Năng để thu phục Lương Châu Thế gọi người đánh giỏi không thua Cho nên trận nghĩa "trần", bày ra, khéo léo Ngày xưa, Hoàng Đế lập phép tỉnh điền để đặt binh chế Gia Cát xếp đá sông làm bát trận đồ, Vệ Công sửa lại làm thành Lục hoa trận Hồn Ơn lập Xà trận có vẽ trận hay, trình bày thứ tự, rõ ràng, trở thành khn phép Nhưng người đương thời hiểu được, thấy muôn đầu ngàn mối, cho rối rắm, chưa biến đổi Như Lý Thuyên có soạn điều suy diễn (sách Thái bạch âm kinh nói binh pháp), người đời sau không hiểu ý nghĩa Cho nên Quốc công ta hiệu đính, biên tập đồ pháp nhà, soạn thành sách, ghi việc nhỏ nhặt, người dùng nên bỏ bớt chỗ rườm rà, tóm lược lấy chất thực Sách gồm đủ ngũ hành tương ứng, cửu cung suy nhau, phối hợp cương nhu, tuần hồn chẵn lẻ Khơng lẫn lộn âm với dương, thần với sát, phương với lợi, lành, thần, ác tướng, tam cát, ngũ hung, rõ ràng, ngang với Tam Đại, trăm đánh trăm thắng Cho nên, đương thời phía bắc trấn ngự Hung Nơ (ám nhà Nguyên), phía nam uy hiếp Lâm Ấp (Chiêm Thành)” [4; 84- 85] Qua đây, ta thấy “Vạn kiếp tơng bí truyền thư”, Trần Quốc Tuấn nghiên cứu binh pháp cổ, tìm hiểu phương pháp dụng binh danh tướng thời xưa trình bày cách chi tiết lý luận thực tiễn trận pháp, phương cách bày trận phá trận, với mục đích tướng lĩnh cháu đời sau hiểu biết nhiều trận, nắm ý nghĩa trận đồ Đây sách tổng kết kinh nghiệm từ thắng lợi chiến tranh, song vận dụng kinh nghiệm đó, Trần Quốc Tuấn yêu cầu người học cần phải linh hoạt sáng tạo: “Sau này, cháu bồi thần ta, học bí thuật phải sáng suốt mà thi hành, bày xếp trận; không ngu dốt mà 63 trao chữ truyền lời Nếu khơng chịu tai ương mà vạ lây đến cháu Thế gọi tiết lộ thiên cơ” [4; 85] Tư tưởng Trần Quốc Tuấn Trần Khánh Dư nhắc lại rằng: Tuy “Vạn kiếp bí truyền” ghi điều nhỏ nhặt, cụ thể, học tập vận dụng nên bỏ bớt chỗ rườm rà, tóm lược lấy thực chất, cần thiết phù hợp, để trăm trận trăm thắng, phía bắc đánh thắng giặc Mơng - Ngun, phía nam uy hiếp giặc Chiêm Thành Như vậy, “Binh thư yếu lược” ý nhiều đến mặt lý luận quân song sơ lược “Vạn kiếp tơng bí truyền thư” lại sâu rộng un thâm ý nhiều vào tổng kết thực tiễn, để khái quát vấn đề lý luận “Vạn kiếp tơng bí truyền thư” quan tâm việc vận dụng binh pháp, trận đồ vào thực tiễn, rèn luyện chiến đấu cho quân đội Đại Việt Cuốn sách trở thành tác phẩm binh pháp bí truyền, thứ “bí thuật gia truyền” “khơng tiết lộ thiên ngồi” lời dặn Trần Quốc Tuấn “Vạn kiếp tơng bí truyền thư” nhà Trần lấy làm sách quân gia truyền hoàng tộc dạy bảo đời cháu Sách “bí truyền” vừa Trần Quốc Tuấn đích thân biên soạn đạo huấn luyện vương hầu q tộc ơng cịn sống, vừa triều đình nhà Trần đem làm tài liệu giảng dạy, truyền thụ cho hồng thân, quốc thích tướng lĩnh Năm 1300, Trần Quốc Tuấn ốm nặng, vua Trần tới thăm hỏi ông kế sách giữ nước Trần Quốc Tuấn đúc kết kinh nghiệm suốt đời đánh giặc giữ nước cách súc tích: “Thuở xưa, Triệu Vũ (Đế) dựng nước (chỉ việc Triệu Đà lập nước Nam Việt vào năm 206 trước công nguyên), vua nhà Hán cho quân đến đánh, (để đối phó, Triệu Vũ Đế) sai dân làm kế dã, sai đại quân Khâm Châu, Liêm Châu đánh vào Trường Sa sai đoản binh đánh úp phía sau Đó thời Sau, nhà Đinh, nhà Lê dùng người tài giỏi, cho nên, phương nam mạnh cịn phương bắc suy yếu mệt mỏi dần Ta dạ, lịng dân chẳng chút chia lìa, xây thành Bình Lỗ mà phá quân Tống Đó thời Vua Lý mở (thịnh trị), nhà Tống xâm phạm địa giới, (triều đình) dùng Lý Thường Kiệt, đem quân đánh mạnh đến châu Khâm Liêm đánh tới Mai Lĩnh (các châu Khâm, Liêm Mai Lĩnh thuộc Trung Quốc), nhờ (có lịng người khơng chia lìa) Vừa rồi, Toa Đơ Ơ Mã Nhi đem qn bao vây ta bốn mặt, vua tơi ta đồng tâm, anh em hịa mục, nước góp sức nên lũ giặc phải bị bắt Đó trời xui 64 nên Đại để, giặc cậy trường trận, ta dựa vào đoản binh, dùng đoản binh để chế ngự trường trận thường binh pháp Nếu thấy giặc tiến gió lửa việc chế ngự dễ Nhưng, giặc tiến chậm thể tằm ăn dâu, chẳng cầu thắng nhanh, phải khéo chọn tướng giỏi, xem xét thật sát biến thất thường mà ứng xử, tương tự đánh cờ, tùy thời mà tạo thế, phải có đội quân cha mong thắng Vả chăng, khoan sức dân để làm kế rễ sâu gốc vững, thượng sách giữ nước” [5; 9a- b] Lời trăng trối coi di chúc, lời dặn thấm thía sâu sắc Trần Quốc Tuấn nhà vua, với triều đình nhà Trần, với nhân dân hệ sau Cuộc đời Trần Quốc Tuấn gắn liền với nghiệp giữ nước dân tộc ba lần kháng chiến chống Mông - Nguyên Di chúc ông bao hàm nội dung tư tưởng quân -chính trị lớn tiến bộ, tư tưởng quân - trị Trần Quốc Tuấn học kinh nghiệm chiến tranh bảo vệ Tổ quốc dân tộc Việt Nam: - Phải đoàn kết toàn dân, thực chiến tranh nhân dân, tổ chức nước đánh giặc: trước quân thù lớn mạnh nhân dân làm kế “thanh dã” không hợp tác với giặc Trên dạ, lịng dân khơng chia, vua tơi đồng tâm, anh em hịa thuận, nước góp sức đánh giặc - Muốn đồn kết tồn dân, động viên nước phải thực nuôi dưỡng khoan thư sức dân Dân gốc nước, gốc có vững nước bền Dân mà Trần Quốc Tuấn nói nguời lao động bớt dùng sức dân hạn chế bóc lột nhân dân giai cấp quý tộc phong kiến, nhà nước phong kiến Bớt sưu cao thuế nặng, bớt phu phen tạp dịch để nhân dân no đủ, hạnh phúc Thực “yên dân” kế “sâu rễ bền gốc”, thượng sách giữ nước - Phải có quân đội tinh nhuệ, vững mạnh Biết dùng người hiền lương, chọn dùng tướng giỏi qn phải có đồn kết lịng cha thắng giặc mạnh - Về cách dùng binh, nghệ thuật quân sự, Trần Quốc Tuấn chủ trương dựa vào “đoản binh”, tức dựa vào lực lượng nhỏ để đánh đạo quân đông giặc Chủ trương 65 “dùng đoản binh chế trường trận” việc thông thường quân đội nhỏ, mà phải chống lại đội quân đông hùng mạnh Đó tư tưởng quân dân tộc nhỏ tiến hành chiến tranh tự vệ nghĩa chống lại kẻ thù xâm lược lớn mạnh Tư tưởng kết trình tổng kết thực tiễn bảo vệ Tổ quốc hàng ngàn năm dân tộc ta, mà trực tiếp ba lần kháng chiến chống tên đế quốc hùng mạnh giới lúc Trần Quốc Tuấn Đây coi học lịch sử ý nghĩa tại, mà cịn để lại cho hậu suy ngẫm, kế thừa phát huy lên tầm cao Chính sở này, Lê Lợi Nguyễn Trãi phát triển thành công học thuyết quân dân tộc chiến tranh giải phóng Đến kỷ XVIII, người anh hùng áo vải Nguyễn Huệ tiếp tục phát triển tư tưởng quân Trần Quốc Tuấn thành học thuyết quân dân tộc khởi nghĩa nông dân, chiến tranh giữ nước Nhưng điều đặc biệt Di chúc mình, Trần Quốc Tuấn tiên đoán đến lối đánh khác dự đốn thiên tài ơng mà hàng trăm năm sau trở thành thực Đó lối đánh kẻ thù nham hiểm, cách đánh kiểu mà Trần Quốc Tuấn nói: “tiến chậm cách tằm ăn, khơng cầu thắng chóng” Trước kẻ thù vậy, ông yêu cầu phải chọn dùng tướng giỏi, phải có cách dùng quyền binh quyền biến,“tùy thời tạo thế” cần phải có quân đội tinh nhuệ, lịng cha giành thắng lợi Di chúc Trần Quốc Tuấn vừa tổng kết lịch sử quan trọng, vừa kiệt tác lý luận quân tiếng, có ý nghĩa vô to lớn Di chúc thể quan điểm tư tưởng quân lớn Trần Quốc Tuấn kế sách giữ nước ông, điều mà ông đúc kết, rút từ thực tiễn xây dựng lực lượng trình lãnh đạo chiến tranh giữ nước Những nội dung tư tưởng lớn Di chúc xây dụng khối đoàn kết giai cấp, dân tộc: “trên dạ, lịng dân khơng lìa”, “vua tơi đồng tâm, anh em hịa mục, nước nhà góp sức”, tư tưởng quân “dĩ đoản chế trường”, tư tưởng dựa vào dân “khoan thư sức dân”, tư tưởng sử dụng “người hiền lương”, “bạt dụng lương tướng” xây đựng qn đội “một lịng cha con”… ln kế sách giữ nước quan trọng, có tác dụng, ý nghĩa lớn mn đời sau “Binh thư yếu lược” “Vạn Kiếp tông bí truyền thư” binh thư quan trọng Trần Quốc Tuấn, dù bị thất lạc có bị đời sau thêm bớt, khơng thể phủ 66 nhận có mặt hiệu lịch sử quân Việt Nam Hai binh thư với Di chúc năm Canh Tý (1300) dặn vua Trần Nhân Tông hệ sau kế sách giữ nước, đủ làm sáng tỏ nội dung quan trọng tư quân Trần Quốc Tuấn Giữa kỉ XIII, hệ thống quan điểm tư tưởng quân tiến dân tộc ta đời thể tính ưu việt qua ba lần đánh thắng đạo quân viễn chinh xâm lược đế chế mạnh hãn giới đương thời C KẾT LUẬN Trong vòng 30 năm (1258- 1288), nước Đại Việt nhỏ bé chưa đầy năm triệu dân với khoảng 20 vạn quân chủ lực đánh thắng ba xâm lược đạo quân hùng mạnh, vơ tàn bạo thiện chiến có lúc lên tới nửa triệu quân đế chế Mông - Nguyên Trong ba lần tiến hành chiến tranh vệ quốc, nước Đại Việt xuất nhiều anh hùng, nhiều nhân tài quân sự, bật Trần Quốc Tuấn Ông vị thánh tướng hiền minh dân tộc, tầm vóc tài quân kiệt xuất ông vượt khỏi 67 ranh giới Đại Việt; ông trở thành mười tướng lĩnh tài giỏi thời đại giới tôn vinh Tài quân ông biểu rõ sớm nhận thức nguồn gốc sức mạnh dân tộc chiến tranh giữ nước Trong nghiệp hiển hách ba lần chiến thắng quân xâm lược Mơng - Ngun, Hưng Đạo vương có vai trị đặc biệt quan trọng Ông vua Trần tin yêu, giao quyền Tiết chế, thống suất vương hầu, tôn thất, tướng lĩnh, dân binh, điều động toàn quân chống giặc Bản lĩnh kiên cường Hưng Đạo vương thể tâm đánh địch thắng địch mạnh khơng lay chuyển, lúc nước ngàn cân treo sợi tóc, ơng tin tưởng tuyệt đối vào thắng lợi cuối Chính lĩnh vững vàng ông truyền sang vua nhà Trần; ơng thực cờ giữ vững lịng quân, lòng dân Khi đất nước gang tấc, quân xâm lược tưởng đè bẹp ý chí đấu tranh Đại Việt, nội quý tộc quan lại vương triều nao núng, chí có người hàng địch Hưng Đạo vương mực hiên ngang, củng cố giữ vững lịng tin người vào nghĩa thắng lợi cuối Tài kiệt xuất Hưng Đạo vương trước hết ông nhận thức rõ sức mạnh lịng dân nguồn sức mạnh vơ địch để giữ nước, nguồn sức mạnh mà không kẻ thù tàn bạo khuất phục Ơng ln chăm lo sức dân thời bình thời chiến Chủ trương sâu sắc ông mà đỉnh cao tư tưởng: “Khoan thư sức dân để làm kế sâu rễ bền gốc, thượng sách giữ nước” Hưng Đạo vương, sau chiến thắng lừng lẫy tổng kết kinh nghiệm: “Vua đồng lòng, anh em hòa mục nên quân địch phải bị bắt” Bài học đoàn kết quân dân, đoàn kết triều đình, xây dựng đội quân “phụ tử chi binh” khơi dậy mạch nguồn sức mạnh vơ địch dân tộc để chiến thắng kẻ thù Hưng Đạo vương Trần Quốc Tuấn không vị Tổng huy tài ba mà cịn nhà trị lão luyện, lý luận quân sắc sảo Trần Quốc Tuấn người thành công đặc biệt nghệ thuật lấy yếu chống mạnh, lấy nhỏ thắng lớn, tổ chức nước đánh giặc, lấy đoản binh chống trường trận Trong lịch sử hàng nghìn năm dựng nước giữ nước, mà dân tộc Đại Việt phải chiến đấu với kẻ thù hùng mạnh gấp bội chiến lược qn ơng ln bí thắng lợi Chính từ chiến lược đắn ấy, dân tộc ta làm xoay chuyển từ tình hiểm nghèo sang chủ động, linh hoạt để tạo dựng thời cơ; thời chín muồi chuyển sang tổng phản công, giành thắng lợi định 68 Nét bật thứ nghệ thuật quân Trần QuốcTuấn tính chủ động linh hoạt Trong tình hiểm nghèo, nghiêm ngặt nhất, ông biết cách chủ động điều khiển chiến trường theo hướng có lợi cho quân ta Nét bật thứ hai nghệ thuật quân Trần Quốc Tuấn việc phát động toàn dân tham gia chiến đấu bảo vệ Tổ quốc Trong lịch sử đấu tranh giữ nước dân tộc Đại Việt ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên ba lần nhà Trần thành công việc tiến hành chiến tranh nhân dân, tổ chức nước đánh giặc khắp nơi Trần Quốc Tuấn kết hợp sức chiến đấu quân chủ lực triều đình với dân binh dân tộc anh em cách nhịp nhàng hiệu Hưng Đạo vương vị thống sối qn cao mà cịn nhà lý luận, nhà tư tưởng quân tiếng với nghệ thuật chiến tranh nhân dân Điển hình lý luận quân ông thể cao “Vạn kiếp tơng bí truyền thư” Tư tưởng qn ông tư tưởng quân tiến bộ, kết hợp tri thức quân đông tây kim cổ với thực tiễn chiến tranh, thực tiễn chiến trường khả tác chiến nhân dân, lý luận đến nguyên giá trị, đầy sức sống, uyên thâm Tư tưởng quân kiệt xuất ông phải kể đến tư tưởng dựa vào dân, khoan thư sức dân, xây dựng khối đoàn kết tồn dân, tồn qn với quyền trung ương Đó tư tưởng vượt thời gian, có giá trị với thời đại Hưng Đạo vương Trần Quốc Tuấn khơng nhà qn trị kiệt xuất mà ơng cịn gương sáng lịng trung nghĩa, coi việc nước, coi giang sơn Tổ quốc cao hiềm khích riêng tư, Tổ quốc cao ngai vua, cao tư thù, tị hiềm, vị kỷ Dưới trướng ông, bậc hiền tài lương tướng trưởng thành trọng dụng, rường cột quốc gia Những tướng lĩnh ông đào tạo khơng có biệt tài đánh giặc, họ cịn mang phẩm chất ơng Trần Quốc Tuấn bậc tướng kì tài gồm đủ đức tài trọn vẹn Cơng lao nghiệp ơng sánh Cả nước tôn vinh ông anh hùng dân tộc vĩ đại Mùa thu tháng tám, ngày 20 năm Canh Tý (1300) "Bình Bắc Ðại ngun sối" Hưng Ðạo Ðại vương qua đời Theo lời ông dặn, thi hài ơng hỏa táng thu vào bình đồng chôn vườn An Lạc, gần cánh rừng An Sinh, không xây lăng mộ, đất san phẳng, trồng cũ Sau ông qua đời, vua Trần Anh Tông truy tặng ông Thái sư Thượng Phụ Quốc công Nhân Vũ Hưng Ðạo Ðại Vương Nhân dân ta lập đền thờ nhiều nơi để tưởng nhớ công lao to lớn Hưng Ðạo Ðại vương suy tôn ông Ðức Thánh Trần 69 Đối với lịch sử Việt Nam, kỷ XIII để lại cho dân tộc chiến công hiển hách, học lịch sử quý giá gắn với nhiều tên tuổi oanh liệt song tiêu biểu người anh hùng Hưng Đạo vương Trần Quốc Tuấn, nhà trị lão luyện, danh tướng kiệt xuất dân tộc nhân loại Hưng Đạo vương khơng cịn nhân cách, đạo đức tư tưởng tình cảm cao đẹp ông sống với dân tộc Việt Nam D TÀI LIỆU THAM KHẢO (1987) Biên niên lịch sử trung đại Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Phan Huy Lê - Bùi Đăng Dũng - Phan Đại Doãn - Phạm Thị Tâm - Trần Bá Chí, (1976), Một số trận chiến chiến lược lịch sử dân tộc, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội Phan Đại Doãn, (1979), Đại thắng Bạch Đằng 1288, Nxb Quảng Ninh (1993) Đại Việt sử ký toàn thư, tập II, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 70 (1993) Đại Việt sử ký toàn thư, tập V, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội (1993) Đại Việt sử ký toàn thư, tập VI, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Trịnh Quang Khanh, (1999), Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn, Sở Văn hóa- Thơng tin Nam Định Hồng Lê, (1979), Đánh bại giặc Nguyên, Nxb Thanh niên, Hà Nội Hồng Nam - Hồng Lĩnh, (1984), Những trang sử vẻ vang dân tộc Việt Nam chống phong kiến Trung Quốc xâm lược, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 10 Nhiều tác giả, (1976), Hợp tuyển thơ văn Việt Nam kỷ X - XVII (in lần thứ hai), Nxb Văn học, Hà Nội 11 Lê Đình Sỹ (chủ biên), (2000), Trần Hưng Đạo - nhà quân thiên tài, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Lê Đình Sỹ - Nguyễn Danh Phiệt, (1994), Kế sách giữ nước thời Lý - Trần, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Phạm Ngọc Phụng, (1963), Tìm hiểu chiến lược, chiến thuật thời Trần - Lê, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 14 Hà Văn Tấn - Phạm Thị Tâm (1975), Cuộc kháng chiến chống xâm lược Nguyên – Mông kỷ XIII (in lần thứ tư), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 15 Chu Thiên, (1957), Chống quân Nguyên, lịch sử kháng chiến thời Trần (1257- 1288), Nxb Xây dựng, Hà Nội 16 Nguyễn Khắc Thuần (chủ biên), (1987), Trần Hưng Đạo - Tiểu sử, nghiệp, tác phẩm, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 17 Nguyễn Khắc Thuần, (1996), Danh tướng Việt Nam, tập I, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Hoàng Đạo Thúy, (1958), Sát Thát- truyện đời Trần chống quân Nguyên, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 19 Hoàng Thúc Trâm, Trần Hưng Đạo (- 1300), Nxb Vĩnh Bảo, Sài Gòn 71 20 Đào Duy Anh “Những cọc lim đào với đổi dịng sơng Bạch Đằng”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử tháng 12/ 1969 (129) 21 Lưu Trần Tiêu- Trịnh Căn “Cọc Bạch Đằng đợt khai quật 1976”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử tháng 1- 2/1977 (01) 22 Nguyễn Xuân Cầu “Cuộc kháng chiến chống xâm lược Mông - Nguyên đất Hà Bắc”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử tháng 1- 2/1980 (190) 23 Nguyễn Lương Bích “Một điểm bật đường lối đạo chiến tranh chống xâm lược dân tộc ta thời Lý- Trần: Vấn đề tổ chức hậu phương”, Tạp chí nghiên cứu lịch sử tháng 10/1968 (115) 24 Nguyễn Lương Bích “Tài điều giặc đại phá tuyệt giỏi quân dân ta trận Bạch Đằng 1288”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử năm 1980 (02) 25 Nguyễn Văn Dị - Văn Long “Nghiên cứu trận Bạch Đằng năm 1288”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử tháng 10/1962 (43) 26 Lê Đình Sỹ “Đại phá qn Ngun châu thổ sơng Hồng”, Tạp chí Lịch sử quân tháng 5/1983 72 73 ... hai, khóa luận tập trung làm rõ vai trị Trần Hưng Đạo ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên, mà cụ thể làm rõ vị trí lịch sử đóng góp Trần Hưng Đạo ba lần kháng chiến Thứ ba, thực... Trần Hưng Đạo ba lần kháng chiến chống Mông Nguyên Chương 3: Đóng góp Trần Hưng Đạo ba lần kháng chiến chống Mông Nguyên B NỘI DUNG CHƯƠNG 1: NƯỚC ĐẠI VIỆT Ở THẾ KỶ XIII VÀ CUỘC CHIẾN TRANH XÂM... Hưng Đạo CHƯƠNG 3: ĐÓNG GÓP CỦA TRẦN HƯNG ĐẠO TRONG BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG MƠNG - NGUN 3.1 Đóng góp Trần Quốc Tuấn kháng chiến chống quân xâm lược Mông Cổ lần thứ (năm 1258) 22 Thực kế hoạch xâm

Ngày đăng: 04/04/2015, 15:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan