Luận án tiến sĩ Nghiên cứu thu nhận enzyme tiêu hóa từ nội tạng cá tra (Pangasius hypophthalmus)

210 631 1
Luận án tiến sĩ Nghiên cứu thu nhận enzyme tiêu hóa từ nội tạng cá tra (Pangasius  hypophthalmus)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu và kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả luận án Vương Bảo Thy LỜI CẢM ƠN Ngành công nghiệp enzyme phát triển ngày càng mạnh, mở ra những cơ hội và thách thức lớn, đặc biệt là enzyme từ nguồn phế liệu nội tạng ngành chế biến cá tra ở nước ta. Trước hiện trạng đó, vấn đề nghiên cứu cấp thiết được đặt ra và sau không ít những khó khăn, trở ngại nhưng với sự nỗ lực của bản thân cùng sự hỗ trợ của Thầy Cô, gia đình, đồng nghiệp và bạn bè, luận án đã hoàn thành. Tôi xin gửi lời tri ân sấu sắc đến Thầy, Cô hướng dẫn khoa học là TS. Trần Bích Lam và GS.TSKH.VS. Lưu Duẩn – những người đã tận tình hướng dẫn, định hướng và hỗ trợ tôi rất nhiều từ những ngày đầu tiên thực hiện đề tài cho đến tận ngày hôm nay. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu Trường Đại Học Cửu Long- nơi tôi đang công tác giảng dạy- đã luôn tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình thực hiện đề tài. Tôi xin gửi lòng biết ơn đến quý Thầy, Cô trong Bộ môn Công nghệ thực phẩm, Bộ môn Công nghệ sinh học trường Đại Học Bách Khoa TP.HCM- Quý Thầy, Cô trong Bộ môn Sinh hóa, phòng thí nghiệm Công nghệ enzyme, phòng thí nghiệm Công nghệ sinh học trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên TP.HCM- Quý Thầy, Cô Bộ môn Công nghệ thực phẩm trường Đại Học Cần Thơ luôn giúp đỡ tôi trong suốt thời gian làm thí nghiệm với điều kiện tốt nhất. Tôi sẽ luôn nhớ ơn Ban Giám Đốc Công ty TNHH Thủy Sản Hùng Vương- Vĩnh Long, các anh chị phòng KCS – đã nhiệt tình hỗ trợ tôi toàn bộ nguyên liệu thí nghiệm trong suốt quá trình thực hiện luận án cũng như tinh thần hợp tác triển khai nghiên cứu ứng dụng tại nhà máy. Xin cảm ơn các bạn đồng nghiệp- Thầy, Cô Bộ môn Công nghệ thực phẩm Trường Đại học Cửu Long, Đại học Công nghệ Sài Gòn cùng bạn bè đã hỗ trợ tôi rất nhiều trong suốt thời gian thực hiện luận án. Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn vô hạn đến gia đình và ba mẹ - chính gia đình là nguồn động lực giúp tôi kiên trì vượt qua mọi khó khăn, quyết tâm hoàn thành luận án. Luận án này là món quà vô giá tôi xin trân trọng dành tặng cho Gia đình, Thầy Cô – những người luôn yêu thương, bên cạnh tôi trong cuộc sống cũng như trong sự nghiệp. TPHCM, ngày 12 tháng 12 năm 2014 VƯƠNG BẢO THY TOM TAẫT LUAN AN Cỏ tra (Pangasius hypophthalmus) l mt trong nhng sn phm thy sn xut khu ch lc ca nc ta. Theo d bỏo ca VASEP (Hip hi Ch bin v Xut khu Thy sn Vit Nam) n nm 2015 sn lng cỏ tra nguyờn liu khong 1,8 triu tn thỡ riờng phn ni tng cỏ tra c tớnh khong 100.000 tn/nm, õy l ngun nguyờn liu di do, nhiu tim nng thu nhn cỏc enzyme tiờu húa. Do ú, lun ỏn Nghiờn cu thu nhn enzyme tiờu húa t ni tng cỏ tra (Pangasius hypophthalmus) ó c thc hin nhm xỏc nh c im phõn b, tớnh cht ca cỏc enzyme tiờu húa t ni tng cỏ tra v xut phng phỏp chit tỏch, tinh sch, to ch phm enzyme cú giỏ tr s dng cao t ph liu. Nghiờn cu ó ỳc kt c nhng kt qu mi nh sau: 1- Phõn tớch enzyme trong cỏc c quan ni tng ca cỏ tra xỏc nh rng cỏc enzyme tiờu húa tp trung nhiu nht gan ty vi hot tớnh lipase 674,02 U/g cht khụ, protease 84,28 U/g cht khụ v amylase 419,69 U/g cht khụ. 2- iu kin tt nht trớch ly enzyme tiờu húa t gan ty cỏ tra: t l nguyờn liu/dung mụi 1/2(w/v) vi dung mụi trớch ly l dung dch m Tris-HCl 0,05N, pH8, nhit 5 0 C, thi gian 1 gi. 3- S dng phng phỏp lc mng cú th thu nhn ch phm lipase t gan ty cỏ tra theo qui trỡnh: ln lt lc dch trớch enzyme qua mng MF 1àm v 0,1àm, lc mng UF 10 kDa thu enzyme vi t l pha loóng dch enzyme thụ 1/3, ỏp sut lc 6 psi, thi gian lc 120 phỳt. Hiu sut thu hi lipase sau lc UF 90,6%, tinh sch 2,07 ln. Ch phm cú hot tớnh lipase: 22,22 U/ml, hot tớnh riờng lipase: 52,70 U/mg protein. 4- sn xut ch phm enzyme, tt nht l s dng phng phỏp kt ta bng ethanol theo t l vi dch trớch enzyme l 3/1 (v/v). Ch phm cú hot tớnh lipase: 587,85 U/g, hot tớnh riờng lipase: 16,91 U/mg protein, hot tớnh protease: 49,26 U/g, hot tớnh riờng protease 1,42 U/mg protein. Hiu sut thu nhn ch phm 8,3% so vi nguyờn liu ban u (w/w). 5- ó xut phng phỏp tinh sch protease v lipase t gan ty cỏ tra: t dch trớch ly enzyme thụ, kt ta enzyme bng mui amoni sunfate 60% bóo hũa, thẩm tích bằng màng cellophane 12 kDa loại muối. Dùng cột sắc ký trao đổi ion DEAE-cellulose thu phân đoạn chứa hai enzyme protease và lipase. Tách riêng protease và lipase qua sắc ký lọc gel Sephadex G-75. Protease tinh sạch có hoạt tính riêng 28,59 U/mg protein, độ tinh sạch 22,41 lần, hiệu suất thu hồi 23,67%. Lipase tinh sạch có hoạt tính riêng 509,71 U/mg protein, độ tinh sạch 37,95 lần, hiệu suất thu hồi 40,08%. 6- Đã xác định được đặc điểm cấu tạo và tính chất của protease từ gan tụy cá tra: là một serine protease có phân tử lượng 31 kDa, có tỷ lệ cao của serine, aspartic và glutamic, pH tối ưu 8,5, bền ở pH 7-9, nhiệt độ tối ưu 55 0 C, kích thích khi có mặt ion Ca 2+ và bị kìm hãm bởi các ion Cu 2+ , Zn 2+ , với cơ chất BSA có K m = 897mg/L và V max = 15,7 mg/L.phút. 7- Đã xác định được đặc điểm cấu tạo và tính chất của lipase từ gan tụy cá tra: là một lipase có hoạt tính cao và ổn định, phân tử lượng 57 kDa, có tỷ lệ cao nhất là aspartic và glutamic, pH tối ưu 8, bền ở pH 7-9, nhiệt độ tối ưu 50 0 C, tăng hoạt tính khi có mặt ion Ca 2+ và bị kìm hãm bởi các ion Cd 2+ , Zn 2+ , hoạt động tốt nhất ở nồng độ muối mật NaTC 0,015M, thủy phân liên kết ester vị trí 1,3 của glyceride, với cơ chất triolein có K m = 1,381mg/L và V max = 0,063 mg/L.phút. 8- Chế phẩm enzyme tiêu hóa từ gan tụy cá tra có khả năng ứng dụng sản xuất pepton trên cơ chất thịt bò và cá thác lác, đạt tỷ lệ N amin / N tổng lần lượt là 22,15% và 20,97%, đạt yêu cầu của loại pepton-pancreatic (theo Dược điển Việt Nam); chế phẩm enzyme từ gan tụy cá có đặc tính thủy phân các loại protein và chất béo tương đương pancreatin từ tụy lợn nên có thể sử dụng làm dược liệu bào chế thuốc hoặc ứng dụng trong phòng chống suy dinh dưỡng ở trẻ em. Nghiên cứu đã đóng góp dẫn liệu khoa học về hệ enzyme tuyến tụy cá tra (Pangasius hypophthalmus) đồng thời góp phần giải quyết thực tế sản xuất của ngành chế biến cá tra, tạo sản phẩm giá trị gia tăng từ phế liệu cá. Kết quả nghiên cứu là đóng góp lý thuyết và thực tiễn cho ngành công nghiệp thủy sản của Việt Nam. I I DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT IV DANH MỤC BẢNG V DANH MỤC HÌNH VI MỞ ĐẦU 1 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 4 1.1 Các enzym tiêu hóa từ nội tạng cá da trơn 4 1.1.1 Protease 4 1.1.2 Lipase 6 1.1.3 Tình hình nghiên cứu về enzyme tiêu hóa từ nội tạng cá da trơn 15 1.1.4 Nguồn enzyme tiêu hóa tiềm năng từ cá tra 18 1.1.4.1 Cá tra 18 1.1.4.2 Phế liệu nội tạng- nguồn enzyme tiêu hóa tiềm năng 19 1.2 Phƣơng pháp thu nhận và tinh sạch enzyme tiêu hóa 21 1.2.1 Phương pháp thu nhận enzyme bằng kỹ thuật kết tủa 21 1.2.2 Phương pháp thu nhận protein, enzyme bằng công nghệ lọc màng 21 1.2.3 Phương pháp trích ly và tinh sạch enzym tiêu hóa từ nội tạng cá 23 1.3 Ứng dụng của các enzyme tiêu hóa 26 1.3.1 Ứng dụng chế phẩm hỗn hợp đa enzyme 26 1.3.2 Tình hình nghiên cứu ứng dụng enzyme tiêu hóa từ nội tạng cá 27 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.1 Đối tượng nghiên cứu 32 2.2 Phương pháp nghiên cứu 33 2.2.1 Phương pháp nghiên cứu đặc điểm phân bố các enzyme trong nội tạng cá tra (Pangasius hypophthamus) 33 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu trích ly enzyme từ nội tạng cá tra 34 2.2.3 Phương pháp nghiên cứu thu nhận enzyme bằng kỹ thuật lọc màng 35 2.2.4 Phương pháp nghiên cứu thu nhận enzyme bằng kỹ thuật kết tủa 37 2.5.5 Phương pháp nghiên cứu tinh sạch enzyme bằng kỹ thuật sắc ký 38 2.2.6 Phương pháp xác định một số tính chất của protease gan tụy 41 2.2.7 Phương pháp xác định một số tính chất của lipase gan tụy 42 2.2.8 Phương pháp nghiên cứu ứng dụng chế phẩm enzyme 43 II 2.3 Các phương pháp phân tích 43 2.4 Công thức tính toán 45 2.5 Phương pháp xử lý số liệu 45 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 46 3.1 Khảo sát hệ enzyme tiêu hóa trong nội tạng cá tra 46 3.1.1 Tỷ lệ khối lượng các thành phần trong nội tạng cá tra 46 3.1.2 Sự phân bố của lipase, protease và amylase trong các cơ quan nội tạng 47 3.2 Khảo sát quá trình trích ly thu nhận dịch enzyme thô 51 3.2.1 Ảnh hưởng của tỷ lệ nguyên liệu/dung môi trích ly 51 3.2.2 Ảnh hưởng của nhiệt độ trích ly 54 3.2.3 Ảnh hưởng của thời gian trích ly 56 3.3 Khảo sát quá trình tinh sạch enzyme bằng phương pháp lọc màng 59 3.3.1 Ảnh hưởng của tỷ lệ pha loãng dịch enzyme thô đến hiệu suất thu hồi và độ tinh sạch lipase sau lọc UF 64 3.3.2 Khảo sát ảnh hưởng của áp suất vận hành đến hiệu suất thu hồi và độ tinh sạch lipase sau lọc UF 66 3.3.3 Khảo sát ảnh hưởng của thời gian lọc đến hiệu suất thu hồi và độ tinh sạch lipase sau lọc UF 68 3.4 Khảo sát quá trình tinh sạch enzyme bằng phương pháp kết tủa 71 3.4.1 Kết tủa bằng amoni sunfate 71 3.4.2 Kết tủa bằng ethanol 74 3.4.3 Kết tủa bằng aceton 76 3.4.4 Kết tủa bằng isopropanol 78 3.4.5 So sánh hiệu suất thu hồi và độ tinh sạch enzym từ các tác nhân kết tủa 79 3.5 Nghiên cứu tinh sạch và xác định tính chất protease gan tụy cá tra 84 3.5.1 Thử nghiệm quá trình tinh sạch protease bằng sắc ký lọc gel Sephadex 84 3.5.2 Tinh sạch protease bằng sắc ký trao đổi ion DEAE-cellulose kết hợp sắc ký lọc gel Sephadex 85 3.5.2.1 Tinh sạch protease bằng sắc ký trao đổi ion DEAE-cellulose 85 3.5.2.2 Kết hợp sắc ký lọc gel Sephadex -G75 hoặc Sephadex-G100 87 3.5.2.3 Kiểm tra độ tinh sạch và xác định phân tử lượng protease 90 III 3.5.3 Xác định một số tính chất của protease gan tụy tinh sạch 91 3.5.3.1 Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ bền nhiệt theo thời gian của protease 91 3.5.3.2 Ảnh hưởng của pH độ bền pH theo thời gian của protease 93 3.5.3.3 Ảnh hưởng của một số ion kim loại đến hoạt độ của protease 95 3.5.3.4 Ảnh hưởng của nồng độ cơ chất đến hoạt độ của protease 96 3.5.3.5 Thành phần acid amin của protease gan tụy 96 3.6 Nghiên cứu tinh sạch và xác định tính chất lipase gan tụy cá tra 98 3.6.1 Tinh sạch lipase gan tụy bằng sắc ký lọc gel Sephadex 98 3.6.2 Khảo sát quá trình tinh sạch lipase bằng sắc ký trao đổi ion DEAE- cellulose kết hợp sắc ký lọc gel Sephadex 99 3.6.2.1 Sắc ký trao đổi ion DEAE-cellulose 99 3.6.2.2 Kết hợp với sắc ký lọc gel Sephadex -G75/ Sephadex-G100 102 3.6.2.3 Kiểm tra độ tinh sạch và xác định phân tử lượng lipase 104 3.6.3 Xác định một số tính chất của lipase gan tụy tinh sạch 106 3.6.3.1 Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ bền nhiệt theo thời gian của lipase 106 3.6.3.2 Ảnh hưởng của pH độ bền pH theo thời gian của lipase 108 3.6.3.3 Ảnh hưởng của một số ion kim loại đến hoạt độ lipase 109 3.6.3.4 Ảnh hưởng của nồng độ cơ chất đến hoạt độ của lipase 110 3.6.3.5 Xác định thành phần acid amin của lipase gan tụy 111 3.6.3.6 Ảnh hưởng của muối mật đến hoạt độ lipase gan tụy 112 3.6.3.7 Ảnh hưởng của loại cơ chất đến hoạt độ lipase gan tụy 113 3.7 Nghiên cứu ứng dụng chế phẩm enzyme từ gan tụy cá tra 114 3.7.1 Ứng dụng chế phẩm enzyme trong sản xuất pepton 114 3.7.2 Ứng dụng chế phẩm enzyme trong hỗ trợ tiêu hóa 116 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 119 DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC IV DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN ck Chất khô cknl Chất khô nguyên liệu cp Chế phẩm ĐTS Độ tinh sạch EDTA Ethylene diamine tetra acetic acid HĐ Hoạt độ HTR Hoạt độ riêng HĐL Hoạt độ lipase HĐRL Hoạt độ riêng lipase HĐP Hoạt độ protease HĐRP Hoạt độ riêng protease HĐA Hoạt độ amylase HĐRA Hoạt độ riêng amylase HSTH Hiệu suất thu hồi MF Micro filtration (vi lọc) nl ướt Nguyên liệuhoạt độ ướt nl khô Nguyên liệu khô mg pr mg protein S.A Amoni sunfate SDS-PAGE Sodium dodecyl sulfat- Polyacryamide gel THĐ Tổng hoạt độ THĐL Tổng hoạt độ lipase UF Ultra filtration (siêu lọc) V Thể tích v/v Tỷ lệ tính theo thể tích w/v Tỷ lệ tính theo khối lượng/thể tích V DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Tính đặc hiệu cơ chất của lipase 13 Bảng 1.2: Ảnh hưởng của các ion kim loại đến hoạt độ lipase 14 Bảng 1.3: Phân tích khả năng thu nhận enzyme tiêu hóa từ nội tạng cá tra 20 Bảng 3.1: Tỷ lệ khối lượng các thành phần nội tạng cá tra(Pangasius hypophthamus) 46 Bảng 3.2: Hoạt độ lipase, protease và amylase trong nội tạng cá tra 47 Bảng 3.3: Hoạt độ lipase, protease và amylase trong gan tụy cá tra 48 Bảng 3.4: Hoạt độ lipase, protease và amylase trong ruột cá tra 48 Bảng 3.5: Hoạt độ enzym lipase, protease và amylase tại pH trích ly tối ưu 50 Bảng 3.6: Kết quả thu được sau quá trình ly tâm 61 Bảng 3.7: Kết quả thu được sau quá trình lọc MF 61 Bảng 3.8: Kết quả thu lipase trong dòng retentate sau lọc UF thay đổi theo tỷ lệ pha loãng 65 Bảng 3.9: Kết quả thu lipase trong dòng retentate theo áp suất vận hành 66 Bảng 3.10: Kết quả thu được trong dòng retentate theo thời gian lọc 68 Bảng 3.11: Thất thoát lipase theo dòng permeate ở các chế độ khảo sát 69 Bảng 3.12: Hiệu suất thu hồi và độ tinh sạch của enzyme lipase sau lọc UF 70 Bảng 3.13: Hiệu suất thu nhận chế phẩm enzyme tiêu hóa từ gan tụy cá tra 82 Bảng 3.14: Tóm tắt quá trình tinh sạch protease gan tụy cá tra 89 Bảng 3.15: Ảnh hưởng của một số tác nhân đến hoạt độ protease gan tụy cá tra 95 Bảng 3.16: Kết quả phân tích thành phần acid amin protease tinh sạch 96 Bảng 3.17: Tóm tắt quá trình tinh sạch lipase gan tụy cá tra 104 Bảng 3.18: Ảnh hưởng của một số tác nhân đến hoạt độ lipase gan tụy cá tra 110 Bảng 3.19: Kết quả phân tích thành phần acid amin lipase tinh sạch 111 Bảng 3.20: Hàm lượng nitơ tổng và nitơ amin của các pepton 115 Bảng 3.21: So sánh hoạt độ protease, lipase của chế phẩm enzyme và Enzyplex 116 VI DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Cấu trúc không gian của trypsin crayfish khi liên kết với chất kháng trypsin Schistocerca gregaria (SGTI) 5 Hình 1.2: Cấu trúc không gian lipase tụy của cá hồi (Salmo Salar) 8 Hình 1.3: Hình tiếp xúc của lipase dạng mở và đóng 9 Hình 1.4: Phản ứng tổng quát ở mặt tiếp xúc của lipase với cơ chất 10 Hình 1.5: Cơ chế thủy phân của enzyme lipase 11 Hình 1.6: Phương pháp xác định tính đặc hiệu vị trí của enzyme lipase 13 Hình 1.7: Cá tra (Pangasius hypophthamus) 19 Hình 2.1: Nội tạng cá tra 32 Hình 3.1: Ảnh hưởng của tỷ lệ nguyên liệu/dung môi đến hàm lượng protein trích ly 50 Hình 3.2: Ảnh hưởng của tỷ lệ nguyên liệu/dung môi đến hoạt độ protease 51 Hình 3.3: Ảnh hưởng của tỷ lệ nguyên liệu/dung môi đến hoạt độ lipase 51 Hình 3.4: Ảnh hưởng của nhiệt độ đến hàm lượng protein trích ly 53 Hình 3.5: Ảnh hưởng của nhiệt độ trích ly đến hoạt độ protease 53 Hình 3.6: Ảnh hưởng của nhiệt độ trích ly đến hoạt độ lipase 54 Hình 3.7: Ảnh hưởng của thời gian đến hàm lượng protein trích ly 55 Hình 3.8: Ảnh hưởng của thời gian trích ly đến hoạt độ protease 56 Hình 3.9: Ảnh hưởng của thời gian trích ly đến hoạt độ lipase 56 Hình 3.10: Ảnh hưởng của tỷ lệ pha loãng đến hiệu suất thu hồi lipase sau lọc MF 63 Hình 3.11: Ảnh hưởng của áp suất đến độ phân riêng protein trong dịch enzyme 65 Hình 3.12: Ảnh hưởng của độ bảo hòa amoni sunfate đến hiệu suất thu hồi và độ tinh sạch protease 70 Hình 3.13: Ảnh hưởng của độ bảo hòa amoni sunfate đến hiệu suất thu hồi và độ tinh sạch lipase 71 Hình 3.14: Ảnh hưởng của tỷ lệ ethanol/dịch trích ly đến hiệu suất thu hồi và độ tinh sạch protease 73 Hình 3.15: Ảnh hưởng của tỷ lệ ethanol/dịch trích ly đến hiệu suất thu hồi và độ tinh sạch lipase 73 Hình 3.16: Ảnh hưởng của tỷ lệ aceton/dịch trích ly đến hiệu suất thu hồi và độ tinh sạch protease 75 Hình 3.17: Ảnh hưởng của tỷ lệ aceton/dịch trích ly đến hiệu suất thu hồi và độ tinh sạch lipase 75 Hình 3.18: Ảnh hưởng của tỷ lệ isopropanol/dịch trích ly đến hiệu suất thu hồi và độ tinh sạch protease 76 [...]... tính chất của các enzyme tiêu hóa trong nội tạng cá tra (Pangasius hypophthalmus) Xác định phương pháp thu nhận chế phẩm enzyme tiêu hóa từ nguồn nội tạng cá tra sẵn có để đưa vào ứng dụng ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận án là các enzyme tiêu hóa có trong cơ quan nội tạng của cá tra (Pangasius hypophthalmus) nhưng chủ yếu tập trung vào enzyme lipase... cá, bao tử cá làm thực phẩm; máu cá được nghiên cứu thu nhận protein Riêng nội tạng cá chiếm 5-6% trọng lượng cá, ước tính khoảng 100.000 tấn, chứa nhiều enzyme tiêu hóa như protease, lipase thì vẫn chưa được sử dụng hợp lý nên cần thiết nghiên cứu thu nhận enzyme từ nguồn nguyên liệu tiềm năng này Phân tích khả năng thu nhận enzyme tiêu hóa từ nội tạng cá tra Khả năng thu nhận enzyme tiêu hóa từ nội. .. pháp phân tích lý thuyết và tổng hợp tài liệu NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 1 Khảo sát hệ enzyme tiêu hóa trong các cơ quan nội tạng cá tra 2 Nghiên cứu thu nhận chế phẩm enzyme tiêu hóa từ gan tụy cá tra 3 Nghiên cứu tinh sạch và xác định tính chất protease gan tụy cá tra 4 Nghiên cứu tinh sạch và xác định tính chất lipase gan tụy cá tra 5 Nghiên cứu khả năng ứng dụng chế phẩm enzyme tiêu hóa 3 Ý NGHĨA KHOA... nghị 2 trang, 150 tài liệu tham khảo Trong luận án có 24 bảng, 62 hình và đồ thị 4 CHÖÔNG 1 TOÅNG QUAN 1.1 Các enzyme tiêu hóa từ nội tạng cá da trơn Trong số các enzym tiêu hóa từ nội tạng cá thì ngoại trừ enzym pepsin từ dạ dày cá đã được các tác giả trên thế giới nghiên cứu thu nhận, tinh sạch, xác định tính chất và đưa vào ứng dụng, các hiểu biết cho đến nay về hệ enzyme tiêu hóa từ tụy tạng cá vẫn... và protease Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu của luận án là nghiên cứu đặc điểm phân bố của các enzyme protease, lipase và amylase trong các cơ quan nội tạng; thu nhận, tinh sạch và xác định tính chất của lipase và protease từ nội tạng của cá tra (Pangasius hypophthalmus) PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp nghiên cứu để thực hiện luận án là phương pháp nghiên cứu thực nghiệm hóa sinh học kết hợp... nội tạng cá tra được xem xét trên cơ sở phân tích các điểm mạnh và điểm yếu như bảng 1.3: Bảng 1.3: Phân tích khả năng thu nhận enzyme tiêu hóa từ nội tạng cá tra Điểm mạnh Điểm yếu - Nội tạng của cá tra là nguồn nguyên - Giới hạn nguyên liệu là nội tạng cá liệu giàu enzyme tra - Trữ lượng nguồn nguyên liệu này ở - Để đạt hiệu suất trích ly tối đa nước ta rất lớn enzyme từ nội tạng yêu cầu nội tạng. .. năm 2015 sản lượng cá tra nguyên liệu khoảng 1,8 triệu tấn thì riêng phần nội tạng ước tính khoảng 100.000 tấn, đây là nguồn nguyên liệu dồi dào, nhiều tiềm năng để thu nhận các enzyme tiêu hóa ứng dụng trong y học, công nghệ thực phẩm 2 Đề tài Nghiên cứu thu nhận enzyme tiêu hóa từ nội tạng cá tra (Pangasius hypophthalmus) nhằm góp phần giải quyết các vấn đề trên MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Xác định đặc... lipase từ nội tạng cá đã được thế giới nghiên cứu như lipase cá mập, cá tuyết, cá mòi, cá hồi, cá tráp, cá ngừ vây xanh, cá đối, cá rô Riêng lipase cá tra (Pangasius hypophthalmus), hiện nay chưa có nghiên cứu nào được công bố Trong khi đó, về lý thuyết, ở cá tra có mô mỡ rất phát triển so với các loại cá da trơn khác, như vậy ở loài cá này enzyme lipase phải đóng vai trò quan trọng trong quá trình trao... lipase từ gan tụy cá tra Ý nghĩa thực tiễn Là công trình đầu tiên ở Việt Nam nghiên cứu thu nhận, tinh sạch các enzyme tiêu hóa từ nguồn phế liệu nội tạng của ngành chế biến cá tra, góp phần làm phong phú thêm nguồn thu các chế phẩm enzyme nói chung và protease, lipase nói riêng Chế phẩm enzyme từ nội tạng cá tra bước đầu khảo sát ứng dụng có hiệu quả cao trong sản xuất pepton, hỗ trợ tiêu hóa Kết quả nghiên. .. protease [38] Nghiên cứu về lipase từ nội tạng cá Sự hiện diện, các tính chất và vai trò sinh lý của các lipase ở các động vật thu sản đã được nhiều nhà nghiên cứu ghi nhận [39] Một số lipase từ nội tạng cá đã 18 được nghiên cứu như lipase cá mập [40], cá tuyết [41], cá tráp [42], cá đối [43], cá rô [44] Các lipid-acylhydrolase không đặc thù biểu hiện tác động của nhiều loại lipase khác nhau như các phospholipase

Ngày đăng: 04/04/2015, 13:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2 lcd

  • 3 lco

  • 4 tt

  • 5 ml

  • 6 LATS.T

  • 7 d.T

  • 8 tltk

  • 9 pl

  • 10 pl

  • 11.pl

  • 12 pl

  • 13.pl

  • H001

  • H002

  • H003

  • H004

  • H005

  • H006

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan