Sáng kiến kinh nghiệm Vận dụng kiến thức văn học nhằm nâng cao hứng thú học tập phần Lịch sử Việt Nam lớp 10

28 586 0
Sáng kiến kinh nghiệm Vận dụng kiến thức văn học nhằm nâng cao hứng thú học tập phần Lịch sử Việt Nam lớp 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài SKKN: “Vận dụng kiến thức văn học nhằm nâng cao hứng thú học tập phần Lịch sử Việt Nam lớp 10” I PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mơn lịch sử có vai trị quan trọng việc giáo dục - đào tạo hệ trẻ thành người phát triển toàn diện đạo đức, trí tuệ, thẩm mĩ, phát triển lực cá nhân, hình thành nhân cách Do đặc trưng môn Lịch sử, loại tài liệu tham khảo ngồi sách giáo khoa có ý nghĩa quan trọng việc khơi phục, tái hình ảnh, tạo biểu tượng lịch sử Một tài liệu văn học Ai biết, thơ văn có tính chất” mềm mại” kiến thức lịch sử nên sử dụng thơ văn, thơ ca dạy học lịch sử có nhiều ưu thế, cụ thể như: - Thơ văn vốn học sinh tiếp xúc thường xuyên gần gũi - Hiện nay, với chủ trương Bộ giáo dục đào tạo đổi phương pháp dạy học, lấy học sinh làm trung tâm đồng thời với phong trào xây dựng “trường học thân thiện, học sinh tích cực”, việc dùng thơ văn vào dạy học lịch sử ưu góp phần nâng cao tính tích cực học sinh, tạo cho em ý thức tự học, tích cực sưu tầm tư liệu, xây dựng mối liên hệ kiến thức mơn - Dựa vào thơ văn, giáo viên minh họa, kiểm tra kiến thức lịch sử học sinh, giúp học sinh có kĩ năng: tái hiện, suy luận, liên hệ - Văn học, thơ ca thường xây dựng lối văn vần, học sinh dễ nhớ nhớ lâu kiến thức lịch sử mà học sinh vốn cho khơ cứng khó nhớ Cụ thể để giúp cán học tập lịch sử nước nhà, Bác Hồ soạn “ Lịch sử nước ta” thể thơ lục bát Mỗi ngày, đồng chí quanh Bác phải học thuộc mười câu Cứ sáng dậy, nằm chăn, Bác bảo người đọc Ai thuộc “đi tàu bay” nghĩa người hoan hô, vui Đến nay, diễn ca lịch sử có nhiều đồng chí cịn thuộc Đó minh chứng cho thấy ưu việc sử dụng thơ văn vào dạy- học lịch sử Với ưu đó, trình dạy học, giáo viên biết kết hợp việc thuyết trình với việc dẫn dắt, sử dụng câu thơ văn có liên quan tạo cho giảng thêm phần sinh động, hấp dẫn, gây hứng thú học tập cho học sinh, góp phần nâng cao ý thức tự học cho em (như tự sưu tầm tìm hiểu kiến thức lịch sử thơng qua số tư liệu văn học…) đồng thời giúp cho nhận thức học sinh kiến thức lịch sử dễ dàng hơn, nhớ lâu Người thực hiện: Nguyễn Thị Hải Yến - Trường THPT Đồng Xoài Đề tài SKKN: “Vận dụng kiến thức văn học nhằm nâng cao hứng thú học tập phần Lịch sử Việt Nam lớp 10” Tuy nhiên , qua số tiết dự đồng nghiệp, cần thiết sử dụng tư liệu văn học giáo viên chưa thật ý Giáo viên vận dụng vận dụng cách hời hợt, chưa có chiều sâu nên hiệu chưa cao, tiết học chưa thực gây hứng thú với học sinh Từ thực trạng với số năm giảng dạy lịch sử khối 10, học đó, so sánh năm chưa áp dụng với năm áp dụng đề tài này, thấy hiệu khác hẳn Với lí trên, tơi xin mạnh dạn chọn đề tài: “Vận dụng kiến thức văn học nhằm nâng cao hứng thú học tập phần Lịch sử Việt Nam lớp 10” để chia sẻ quý đồng nghiệp Mục đích nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu đề tài khơng nằm ngồi mục đích góp phần nâng cao hứng thú học tập phần Lịch sử Việt Nam lớp 10 Giới hạn đề tài: Việc vận dụng kiến thức thơ văn vào giảng dạy lịch sử thực nhiều khối lớp, cấp học Song khuôn khổ sáng kiến kinh nghiệm, xin giới hạn số Lịch sử 10 Hi vọng giới hạn không làm ảnh hưởng đến chất lượng sáng kiến Phương pháp tiến hành: Để thực đề tài này, sử dụng số phương pháp như: - Phương pháp thống kê- phân loại; - Phương pháp phân tích; - Phương pháp so sánh ,đối chiếu; - Phương pháp tổng hợp, đánh giá Tính đề tài: Có thể nhiều giáo viên áp dụng phương pháp theo ngẫu hứng giảng bài, chưa có chuẩn bị cách kĩ lưỡng, có hệ thống, vậy, hiệu chưa cao Với đề tài này, việc chuẩn bị chu đáo kiến thức văn học giúp giáo viên chủ động giảng góp phần giúp học sinh hiểu cách thấu đáo Qua đó, kiến thức lịch sử sách giáo khoa làm sáng tỏ với thơ, đoạn văn, câu chuyện sinh động, giàu hình ảnh, làm cho giảng thêm phong phú, gây nhiều hứng thú với học sinh, vậy, chất lượng giảng nâng cao Người thực hiện: Nguyễn Thị Hải Yến - Trường THPT Đồng Xoài Đề tài SKKN: “Vận dụng kiến thức văn học nhằm nâng cao hứng thú học tập phần Lịch sử Việt Nam lớp 10” II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Cơ sở lý luận Dạy học liên môn nguyên tắc quan trọng dạy học trường phổ thơng nói chung, mơn Lịch sử nói riêng Bộ mơn lịch sử trường phổ thông cung cấp cho học sinh tri thức nhiều lĩnh vực đời sống xã hội trình phát triển lịch sử dân tộc giới Vì vậy, kiến thức lịch sử liên quan đến nhiều tri thức khoa học tự nhiên khoa học xã hội Chính kiến thức đề cập đến mơn học bổ sung cho nhau, làm rõ kiến thức mà học sinh học môn học Có vậy, học sinh nắm vững kiến thức việc giáo dục tư tưởng thông qua môn học có kết Đối với học sinh, dạy học liên mơn tính kế thừa việc học tập khóa trình lịch sử làm cho em nhận thức phát triển xã hội cách liên tục, thống nhất, mối liên hệ hữu lĩnh vực đời sống xã hội, hiểu tính tồn diện lịch sử Điều này, khắc phục tình trạng rời rạc, tản mạn kiến thức học sinh Nắm mối liên hệ kiến thức mơn học, tính hệ thống tri thức lịch sử giúp em có khả phân tích kiện, tìm chất, quy luật chi phối phát triển lịch sử Phương pháp đòi hỏi nỗ lực lớn người thầy học sinh Sử dụng tư liệu văn học giảng dạy lịch sử biểu phương pháp dạy học liên môn Từ trước đến nay, lịch sử dân tộc lịch sử giới, tài liệu văn học có vai trị to lớn việc dạy, học lịch sử trường phổ thông có khối lớp 10 Trước hết, tác phẩm văn học với hình tượng cụ thể có tác động mạnh mẽ đến tư tưởng, tình cảm người đọc, phản ánh chân thực tranh thực thời đại với quy luật đời sống xã hội Giữa văn học khoa học nói chung, lịch sử nói riêng có mối liên hệ khăng khít Trong sáng tác tiểu thuyết lịch sử, nhà văn phải nghiên cứu tư liệu lịch sử Khơng tác phẩm văn học tự tư liệu lịch sử: Hịch tướng sỹ( Trần Quốc Tuấn), Đại cáo bình Ngơ( Nguyễn Trãi), Tun ngơn độc lập( Hồ Chí Minh) Khơng nhà văn, nhà thơ đồng thời nhà Sử học mà Bác Hồ ví dụ tiêu biểu Bác dạy ta rằng: “Dân ta phải biết sử Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam.” Cách diễn đạt Người thật gần gũi, dễ hiểu dễ vào lòng người Người thực hiện: Nguyễn Thị Hải Yến - Trường THPT Đồng Xoài Đề tài SKKN: “Vận dụng kiến thức văn học nhằm nâng cao hứng thú học tập phần Lịch sử Việt Nam lớp 10” Thứ hai, tư liệu văn học góp phần làm cho giảng sinh động, hấp dẫn, nâng cao hứng thú học tập học sinh, góp phần nâng cao hiệu giáo dục học, giúp học sinh nhớ lâu kiến thức học Cơ sở thực tiễn( thực trạng vấn đề) Có khẳng định rằng, tác dụng môn Lịch sử không cung cấp kiến thức q khứ mà cịn có tác dụng giáo dục tình cảm, phẩm chất, đạo đức, quan điểm trị( giáo dục) , nhận thức tư tưởng khả hành động( phát triển) Tuy nhiên năm qua, nguyên nhân khách quan chủ quan, chất lượng học tập lịch sử ngày sa sút, đến mức báo động Nhiều năm nay, số lượng học sinh thi khối C ngày ít, sau lần thi Đại học nhiều phương tiện thông tin đại chúng, nhiều tờ báo từ trung ương đến địa phương liên tục thay đưa thông tin … buồn!Học sinh thi mơn lịch sử có đến vài trăm em bị điểm 0, điểm 0.5 … Vậy làm để nâng cao chất lượng môn lịch sử ? Đó điều trăn trở khơng giáo viên dạy lịch sử mà xã hội Trong thực tế nay, nhiều học sinh học tập cách thụ động, đơn nhớ kiến thức cách máy móc mà chưa rèn luyện kĩ tư duy, liên hệ kiến thức môn lịch sử với môn khác Học sinh vơ tình lập nội dung mơn học , chưa có liên kết kiến thức mơn học với mà chưa phát triển tư lô ggic tư hệ thống Các em cho kiến thức lịch sử toàn kiện, ngày tháng khó nhớ, mau quên, có nhiều em “sợ” học lịch sử Một nguyên nhân quan trọng dẫn đến thực trạng phải kể đến phương pháp dạy học giáo viên Nếu giáo viên lịch sử nói lại viết SGK tiết học trở nên nhàm chán, đơn điệu, buồn tẻ, khơ cứng, mà làm cho học sinh thấy thiếu hứng thú đến học Lịch sử Do vậy, để làm tiết học trở nên phong phú, sôi động hơn, học sinh hứng thú hơn, hăng hái phát biểu , nói tóm lại làm nâng cao hiệu tiết dạy, giáo viên cần kết hợp phương pháp , biết sử dụng kiến thức môn học khác để minh họa cho giảng mà môn học gần gũi với lịch sử nhiều văn học Tuy nhiên, số giáo viên, soạn tiết dạy cần thiết sử dụng tư liệu văn học phần lớn ngại tìm tịi Mặc dù có quan hệ họ hàng gần gũi với giáo viên dạy văn, giáo viên Lịch sử lại chưa thật biết khai thác mối quan hệ này, nghĩ kiến thức văn học học sinh biết, không cần nhắc lại Điều này, ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu dạy Hơn nữa, qua tìm hiểu từ thực tế, nhận thấy số giáo viên chuyên ngành lịch sử có Người thực hiện: Nguyễn Thị Hải Yến - Trường THPT Đồng Xoài Đề tài SKKN: “Vận dụng kiến thức văn học nhằm nâng cao hứng thú học tập phần Lịch sử Việt Nam lớp 10” gợi, có hướng cho học sinh kiến thức văn học liên quan, song chưa thường xuyên chưa thực có chiều sâu Chẳng hạn giảng Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, giáo có nhắc đến Tác phẩm Bình Ngơ đại cáo Nguyễn Trãi, chuyển nhanh sang phần khác, phần 19 dài, phần giáo viên nghĩ, cần nhắc đủ, kiến thức em học chương trình văn học rồi, không cần nhắc lại Như vậy, em khó hình dung, khó nhớ khởi nghĩa với nét tiêu biểu Đúng kiến thức văn học em học lại không khai thác vốn kiến thức biết em để làm phong phú tiết học, tạo điều kiện khuyến khích em thể hiểu biết văn học để làm rõ kiện lịch sử, có điều kiện để liên hệ kiến thức hai môn học, để em nhớ nhanh Cụ thể: Khi giảng nguyên nhân thắng lợi khởi nghĩa Lam Sơn phần quan trọng xuất phát từ tư tưởng “ nhân nghĩa”, “ lấy dân làm gốc” Lê Lợi, Nguyễn Trãi , giáo viên cho học sinh chứng minh điều cách đọc số câu Bình Ngơ đại cáo? Học sinh trả lời việc huy động kiến thức văn học học chương trình lớp 10: “Việc nhân nghĩa cốt yên dân Quân điếu phạt trước lo trừ bạo” Hay: “Đem đại nghĩa để thắng tàn Lấy chí nhân để thay cường bạo” Hoặc trình bày chiến thắng liên tiếp quân dân ta ngược lại thất bại thảm hại kẻ thù, giáo viên tương tự yêu cầu học sinh chứng minh điều cách đọc số đoạn tác phẩm này( xin trình bày phần sau) Như vậy, học sinh tham gia xây dựng hăng hái hơn, làm tiết học trở nên sôi hơn, kiến thức lịch sử trở nên dễ tiếp thu hơn, dễ nhớ nhớ lâu hơn.Từ đó, hiệu giảng, mục đích giáo dục nâng cao Xuất phát từ thực trạng trên, với mong muốn góp phần nhỏ bé vào việc nâng cao hiệu dạy học môn lịch sử, xin tổng kết số kinh nghiệm mà đúc rút trình giảng dạy số lịch sử Việt Nam 10 cần thiết sử dụng tư liệu văn học sáng kiến : “Vận Người thực hiện: Nguyễn Thị Hải Yến - Trường THPT Đồng Xoài Đề tài SKKN: “Vận dụng kiến thức văn học nhằm nâng cao hứng thú học tập phần Lịch sử Việt Nam lớp 10” dụng kiến thức văn học nhằm nâng cao hứng thú học tập phần Lịch sử Việt Nam lớp 10” để chia sẻ với quý thầy cô Các bước tiến hành 3.1 Chuẩn bị: 3.1.1 Giáo viên: - Đối tượng, phạm vi vận dụng đề tài số chương trình lịch sử Việt Nam lớp 10 Vì vậy, trước hết, giáo viên cần nghiên cứu kĩ chương trình xem nào, mục cần thiết sử dụng tư liệu văn học Đây thao thác quan trọng, góp phần xác định mức độ vận dụng đối tượng học sinh lớp 10 - Tiến hành sưu tầm tư liệu thơ văn theo mục đích yêu cầu mục, giảng tính chất kiện, tượng lịch sử thuộc phạm vi nghiên cứu đề tài: + Giáo viên phải hiểu cặn kẽ thật tâm đắc với tư liệu lựa chọn; + Các kiến thức thơ văn khai thác, vận dụng cần phải có nguồn gốc xuất xứ xác, rõ ràng + Việc sử dụng tài loại tài liệu văn học dạy học lịch sử trường THPT phải đảm bảo tiêu chuẩn bản: giá trị giáo dưỡng- giáo dục giá trị văn học Tài liệu phải tranh sinh động kiện, nhân vật lịch sử thời đại học, phải miêu tả bối cảnh xã hội cụ thể, phải phục vụ nội dung, yêu cầu học, phải phù hợp với trình độ nhận thức học sinh, khơng làm lỗng nội dung lịch sử, phân tán ý học sinh vào vấn đề học + Phải loại bỏ truyện kiếm hiệp, tiểu thuyết xuyên tạc lịch sử, có ảnh hưởng xấu đến việc hình thành tri thức lịch sử, giáo dục tư tưởng, tình cảm cho học sinh Cần lưu ý, khơng phải thơ liên quan khai thác hết mà nên lựa chọn đoạn thơ sát nhất, “đắt” để sử dụng - Phân loại tư liệu văn học liên quan theo bài, mục - Vận dụng kiến thức văn học vào lịch sử cụ thể - Sau khai thác, vận dụng kiến thức văn học vào tiết dạy mình, tơi thấy kết khả quan nhiều so với chưa áp dụng Vì vậy, mạnh dạn trao đổi với đồng nghiệp thực Bản thân trực tiếp dự để có điều kiện kiểm chứng, so sánh rút kinh nghiệm Người thực hiện: Nguyễn Thị Hải Yến - Trường THPT Đồng Xoài Đề tài SKKN: “Vận dụng kiến thức văn học nhằm nâng cao hứng thú học tập phần Lịch sử Việt Nam lớp 10” 3.1.2 Học sinh: Sau tiết dạy, giáo viên dành khoảng vài đến phút để củng cố, dặn dò học sinh chuẩn bị Chúng ta không nên dặn dò cách chung chung mà cần yêu cầu học sinh chuẩn bị nội dung cách cụ thể, học sinh dễ dàng tiếp thu kiến thức Đối với cần thiết sử dụng tư liệu văn học, bên cạnh việc hướng dẫn cho học sinh tìm hiểu SGK Lịch sử trước đến lớp, giáo viên cần định hướng cụ thể cho em nội dung văn học cần thiết sử dụng cho học để em sưu tầm( nguồn tư liệu văn học chương trình văn học 10 mà em học thuận lợi, hay từ kiến thức em học tài liệu tham khảo khác) Điều khơi dậy tính tị mị, ham hiểu biết học sinh, em có chuẩn bị kĩ lưỡng cho tạo điều kiện cho việc dạy giáo viên việc học học sinh Con đường hình thành tri thức đầu học sinh vậy, nhà văn Lỗ Tấn khẳng đinh: “ Kỳ thực đời làm có đường, người ta thành đường thơi” 3.2 Những lưu ý khai thác, vận dụng thơ văn dạy học lịch sử - Trong việc dạy học lịch sử trường phổ thông, giáo viên thường sử dụng loại tài liệu văn học chủ yếu sau: Văn học dân gian; tiểu thuyết lịch sử, tác phẩm văn học đời vào thời kì xảy kiện lịch sử tiểu thuyết lịch sử; Hồi kí cách mạng - Không nên ôm đồm, tải việc vận dụng kiến thức thơ văn - Luôn đảm bảo tính vừa sức học sinh (đối tượng vận dụng học sinh lớp 10) - Khi có từ khó hiểu, giáo viên phải giải thích cặn kẽ giúp học sinh hiểu cách xác, tránh gây hiểu lầm 3.3 Các phương pháp vận dụng thơ văn vào dạy học lịch sử - Thứ nhất, đưa vào giảng đoạn thơ, văn ngắn nhằm minh họa kiện lịch sử học, làm cho nội dung học phong phú học thêm sinh động; - Thứ hai, dùng đoạn trích, kể câu chuyện để cụ thể hóa kiện, nêu kết luận khái quát giúp học sinh hiểu sâu sắc thời kì, kiện lịch sử 3.4 Thể nghiệm đề tài: số sau( lịch sử Việt Nam 10) Bài 14: Các quốc gia cổ đại đất nước Việt Nam Người thực hiện: Nguyễn Thị Hải Yến - Trường THPT Đồng Xoài Đề tài SKKN: “Vận dụng kiến thức văn học nhằm nâng cao hứng thú học tập phần Lịch sử Việt Nam lớp 10” Như biết, ca dao nguồn tư liệu phong phú bổ ích sử học Đọc ca dao mà biết, hiểu thêm lịch sử Ca dao hỗ trợ đắc lực cho việc dạy học lịch sử người dạy học lịch sử có thái độ phương pháp sử dụng nguồn tư liệu quý giá Có lẽ, người dân Việt Nam, câu ca dao sau khơng cịn xa lạ: “Ai Phú Thọ ta Nhớ ngày giỗ Tổ tháng ba mồng mười” Trích “Ca dao lịch sử”,Phạm Hồng Việt sưu tầm Mục 1: Quốc gia Văn Lang- Âu Lạc: Nhằm giúp học sinh dễ dàng biết, hiểu tiếp thu nhanh lịch sử dân tộc buổi đầu dựng nước giữ nước, bên cạnh việc thuyết trình giáo viên liên hệ đọc vần thơ sau đây: Hồng Bàng tổ nước ta, Nước ta lúc gọi Văn Lang Thiếu niên ta vẻ vang Trẻ Phù Đổng tiếng vang muôn đời Tuổi chưa đến chín mười, Ra tay cứu nước dẹp lồi vơ lương An Dương Vương Hùng Vương, Quốc danh Âu Lạc cầm quyền trị dân Trích “ Lịch sử nước ta”, Hồ Chí Minh Hay giáo viên gợi mở, hướng cho học sinh tìm hiểu số truyền thuyết sau (sau loại bỏ yếu tố huyền bí, giáo viên giúp học sinh tìm cốt lõi kiện lịch sử phản ánh truyền thuyết này): + Truyện Âu cơ- Lạc Long Quân giúp học sinh hiểu rõ nguồn gốc địa dân tộc sống lãnh thổ nước ta( di tích người tối cổ tìm VN xác nhận điều này.) + Truyện Bánh chưng, bánh dày; Trầu cau giúp học sinh hiểu thêm đời sống vật chất tinh thần người Việt cổ, qua thấy nguồn gốc phong tục dân tộc ta ngày nay: nấu bánh chưng ngày Tết, ăn trầu cau( Miếng trầu đầu câu chuyện…) + Giúp học sinh hiểu rõ sở hình thành nhà nước Văn Lang- Âu Lạc đấu tranh chống giặc ngoại xâm công chinh phục Người thực hiện: Nguyễn Thị Hải Yến - Trường THPT Đồng Xoài Đề tài SKKN: “Vận dụng kiến thức văn học nhằm nâng cao hứng thú học tập phần Lịch sử Việt Nam lớp 10” thiên nhiên ông cha ta từ buổi đầu dựng nước : kể chuyện Sơn Tinh- Thủy Tinh( trị thủy, chống lũ lụt), Thánh Gióng( đấu tranh dân tộc ta chống ngoại xâm( giặc Ân), nêu rõ thời kì nhân dân ta biết sử dụng đồ sắt- áo giáp sắt, roi sắt…( chuyển biến kinh tế) + Truyện An Dương Vương Mị Châu- Trọng Thủy( Chương trình Ngữ văn 10 tập 1): Với kiện, nhân vật, chi tiết, hình ảnh giàu ý nghĩa biểu trưng, xem câu chuyện cách giải thích nguyên nhân nước Âu Lạc – bắt đầu thời kì ngàn năm Bắc thuộc đất nước ta( 179TCN-938); qua đó, nhân dân muốn nêu lên học lịch sử tinh thần cảnh giác với kẻ thù cách xử lí đắn mối quan hệ riêng- chung, cá nhân- cộng đồng Hoặc: Cũng để nói việc nước ta bị rơi vào tay nhà Triệu, giáo viên đọc đoạn thơ sau “Tâm sự” nhà thơ Tố Hữu tập thơ “Ra trận”: …Tôi kể truyện Mị Châu Trái tim lầm chỗ để đầu Nỏ thần vô ý trao tay giặc, Nên nỗi đồ đắm biển sâu… Bài 16: Thời Bắc thuộc đấu tranh giành độc lập Mục 2: Các khởi nghĩa tiêu biểu thời Bắc thuộc: Nhằm khắc họa hình ảnh anh hùng tài với nhân cách cao đẹp khởi nghĩa mà họ lãnh đạo thời kì này, qua đó, giáo dục học sinh lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc biết ơn tổ tiên, đọc đoạn thơ sau: - Khởi nghĩa Hai Bà Trưng Nước Tàu cậy người đơng Kéo qn áp giống nịi Việt Nam Quân Tàu nhiều kẻ tham lam, Dân ta há dễ chịu làm tơi ngươi? Hai Bà Trưng có đại tài, Phất cờ khởi nghĩa giết người tà gian, Ra tay khôi phục giang san, Tiếng thơm dày tạc đá vàng nước ta… Người thực hiện: Nguyễn Thị Hải Yến - Trường THPT Đồng Xoài Đề tài SKKN: “Vận dụng kiến thức văn học nhằm nâng cao hứng thú học tập phần Lịch sử Việt Nam lớp 10” Trích “Lịch sử nước ta”, Hồ Chí Minh Hay “Đại Nam quốc sử diễn ca” tác giả Lê Ngô Cát có đoạn kể khởi nghĩa Hai Bà Trưng mà nhiều người biết đến: Bà Trưng quê Châu Phong Giận người tham bạo thù chồng chẳng quên Chị em nặng lời nguyền Phất cờ nương tử thay quyền tướng quân Ngàn tây phong trần Ầm ầm binh mã xuống gần Long Biên… - Khởi nghĩa Bà Triệu: Tỉnh Thanh Hóa có bà Tên Triệu Ẩu tuổi vừa đôi mươi Tài dũng cảm người, Khởi binh cứu nước muôn đời lưu phương” Trích “ Lịch sử nước ta”, Hồ Chí Minh - Công lao Ngô Quyền: Ngô Quyền quê Đường Lâm Cứu dân khỏi cát lầm ngàn năm” Trích “Lịch sử nước ta” Hồ Chí Minh Chú thích: “cát lầm ngàn năm” nghĩa là: Ngàn năm Bắc thuộc từ 179 TCN đến 938 => Ngô Quyền-người lãnh đạo nhân dân ta làm nên chiến thắng Bạch Đằng lịch sử - chiến công hiển hách lịch sử chống ngoại xâm dân tộc Việt Nam kết thúc nghìn năm hộ phong kiến phương Bắc vào năm 938, mở thời đại tự chủ lâu dài dân tộc ta Bài 17: Qúa trình hình thành phát triển nhà nước phong kiến( kỉ X-XV) Mục I: Buổi đầu thời đại phong kiến độc lập Giúp học sinh hiểu rõ vai trò Đinh Bộ Lĩnh, hoàn cảnh đất nước rối ren dẫn đến thập nhị sứ quân( loạn 12 sứ quân) sau Ngô Quyền 944, ơng có cơng dẹp loạn, thống đất nước, lập nhà Đinh: Đến hồi thập nhị sứ quân Người thực hiện: Nguyễn Thị Hải Yến - Trường THPT Đồng Xoài 10 Đề tài SKKN: “Vận dụng kiến thức văn học nhằm nâng cao hứng thú học tập phần Lịch sử Việt Nam lớp 10” Nướng dân đen lửa tàn Vùi đỏ xuống hầm tai vạ + Nguyên nhân quan trọng dẫn đến thắng lợi khởi nghĩa Lam Sơn, xuất phát từ tư tưởng “ Lấy dân làm gốc” nghĩa quân Giáo viên yêu cầu học sinh chứng minh điều cách đọc câu văn( ví dụ phần trên) + Giúp học sinh hình dung rõ thắng lợi liên tiếp ta thất bại thảm hại kẻ thù, giáo viên tự đọc yêu cầu học sinh đọc số đoạn tác phẩm này: Ngày 18 trận Chi Lăng, Liễu Thăng thất Ngày 20 trận Mã Yên, Liễu Thăng cụt đầu Ngày 25 bá tươc Lương Minh đại bại tử vong Ngày 28 thượng thư Lí Khánh kế tư vẫn… Lạng Giang, Lạng Sơn thây chất đầy đường Xương Giang, Bình Than máu trôi đỏ nước… Và chiến tranh kết thúc chiến thắng hào hùng dân tộc ta đầu hàng rút lui nhục nhã kẻ thù: Quân giặc thành khốn đốn cởi giáp hàng Tướng giặc bị bắt tù, thương hại vẫy đuôi cầu sống Uy thần chẳng giết hại, lấy khoan hồng thể bụng hiếu sinh, Bọn tham Phương Chính, nội quan Mã Kỳ cấp năm trăm thuyền , vượt biển hồn bay phách lạc Lũ tổng binh Vương Thơng, tham Mã Anh, cấp cho nghìn ngựa, nước ngực đập chân run Chúng sợ chết thèm sống mà thực muốn cầu hòa, Ta lấy toàn quân làm cốt cho dân yên nghỉ Chẳng mưu kế kì diệu, Cũng chưa thấy xưa Trích “ Bình Ngơ đại cáo”, Nguyễn Trãi Qua đoạn trích, học sinh hiểu lịch sử hào hùng dân tộc, từ thêm tự hào, yêu quê hương… Bài 20: Xây dựng phát triển văn hóa dân tộc kỉ X-XV: Người thực hiện: Nguyễn Thị Hải Yến - Trường THPT Đồng Xoài 14 Đề tài SKKN: “Vận dụng kiến thức văn học nhằm nâng cao hứng thú học tập phần Lịch sử Việt Nam lớp 10” Mục 1.II: Văn học Để giúp học sinh nắm thành tựu văn học thời kì này, giáo viên u cầu học sinh kể tên số tác giả, tác phẩm tiêu biểu thời kì đồng thời cho học sinh đọc thuộc lòng thơ, đoạn văn Yêu cầu khơng khó với học sinh em đã, học chương trình văn học 10: Nam Quốc sơn hà, Hịch tướng sĩ, Bạch đằng giang phú, Bình Ngơ đại cáo… Qua cho học sinh thấy thời kì văn học, đặc biệt văn học chữ Hán phát triển mạnh, Trần Nguyên Đán phải lên: Tướng võ quan hầu biết chữ Thợ thuyền, thơ lại hay thơ Thơ văn Lí- Trần Đồng thời, học sinh rút thơ văn thời kì thể lịng u nước, niềm tự hào dân tộc… Bài 23: Phong trào Tây Sơn nghiệp thống đất nước, bảo vệ Tổ quốc cuối kỉ XVIII Mục 1: Phong trào Tây Sơn nghiệp thống đất nước: Để giúp học sinh hiểu rõ hoàn cảnh bùng nổ phong trào Tây Sơn công lao phong trào đất nước (thống đất nước) , Hồ Chí minh rõ: Nguyễn Nam, Trịnh Bắc đánh nhau, Thấy dân cực khổ mà đau đớn lịng Dân gian có kẻ anh hùng Anh em Nguyễn Nhạc vùng Tây Sơn Đóng đất Tây Sơn Đánh tan Trịnh Nguyễn, cứu dân đảo huyền Mục II: Các kháng chiến chống ngoại xâm: Để giúp học sinh khắc sâu vai trò Nguyễn Huệ- Quang Trung nguyên nhân thắng lợi kháng chiến chống ngoại xâm Xiêm, Thanh: lãnh đạo tài tình Nguyễn Huệ đồn kết lịng qn dân ta, đọc vần thơ sau: … Nguyễn Huệ kẻ phi thường Mấy lần đánh đuổi quân Xiêm, giặc Tàu Ông đà chí mưu cao Người thực hiện: Nguyễn Thị Hải Yến - Trường THPT Đồng Xoài 15 Đề tài SKKN: “Vận dụng kiến thức văn học nhằm nâng cao hứng thú học tập phần Lịch sử Việt Nam lớp 10” Dân ta lại biết lòng Cho nên Tàu làm Dân ta giữ non sông nước nhà Trích “ Lịch sử nước ta”, Hồ Chí Minh + Để làm rõ mục đích kháng chiến chống quân Thanh, giáo viên cần cho học sinh hiểu rõ lời hiểu dụ Quang Trung định tiến quân Bắc tiêu diệt quân Thanh: Đánh cho để dài tóc Đánh cho để đen Đánh cho trích ln bất phản Đánh cho phiến giáp bất hoàn Đánh cho sử tri Nam quốc anh hùng chi hữu chủ (Bài Hiểu dụ vua Quang Trung coi Tuyên ngôn độc lập dân tộc ta kỉ XVIII Nó có ý nghĩa vô to lớn: Khẳng định tâm đánh giặc để bảo vệ độc lập dân tộc, bảo vệ văn hóa truyền thống, khẳng định chủ quyền dân tộc, tâm tiêu diệt giặc làm nhụt ý chí xâm lược kẻ thù.) + Chiến thắng Ngọc Hồi- Đống Đa trận chiến có ý nghĩa định đánh bại hoàn toàn quân xâm lược, kết thúc thắng lợi kháng chiến chống quân Thanh Khi giảng chiến thắng này, giáo viên liên hệ đoạn thơ sau nhà thơ Ngô Ngọc Du – người vinh dự sống phút lịch sử đó, ghi lại khơng khí, quang cảnh nhân dân vui mừng chào đón đồn qn chiến thắng trở về: Mây tạnh mù tan trời lại sáng, Đầy thành già trẻ mặt hoa, Chung vai sát cánh nói: Cố thuộc núi sơng ta Bài 24: Tình hình văn hóa kỉ XVI-XVIII Mục 2.II: Văn học Để chứng minh thời kì này, thơ Nôm phát triển, giáo viên giới thiệu gọi số em( lấy tinh thần xung phong) giới thiệu tác giả, tác phẩm mà em học chương trình văn học 10( Nhàn Nguyễn Bỉnh Khiêm…), hay số truyện dân gian, tục ngữ , truyện Trạng : Thạch Sanh, Phạm Công Người thực hiện: Nguyễn Thị Hải Yến - Trường THPT Đồng Xoài 16 Đề tài SKKN: “Vận dụng kiến thức văn học nhằm nâng cao hứng thú học tập phần Lịch sử Việt Nam lớp 10” Cúc Hoa mà em đọc, xem phim… Qua câu chuyện dân gian ấy, em rút nội dung văn học dân gian thời kì phản ánh điều gì: ước mơ người dân lao động sống tự do, bình… Bài 25: Tình hình kinh tế, trị, văn hóa triều Nguyễn( Nửa đầu kỉ XIX) Mục 3: Tình hình văn hóa- giáo dục Giáo viên gợi mở để học sinh liên hệ với kiến thức văn học học chương trình văn học lớp 10, giáo viên hỏi văn học nước ta kỉ XIX, mệnh danh Bà chúa thơ Nôm? Hãy kể tên số tác phẩm Bà Sau học sinh trả lời, giáo viên yêu cầu em em khác đọc thơ Hồ Xuân Hương( Mời trầu, Bánh trôi nước) Tiếp theo Bà Huyện Thanh Quan, Nguyễn Du, giáo viên làm tương tự Sau đó, cho học sinh rút kết luận nội dung tác phẩm: Phản ánh thực xã hội phong kiến triều Nguyễn, thân phận người phụ nữ xã hội cũ…Qua đó, giáo viên khơng giúp em nắm thành tựu văn học nửa đầu kỉ XIX mà hiểu thêm thực xã hội phong kiến nước ta lúc Trên sở đó, em trả lời tốt, giáo viên thưởng điểm để động viên, khuyến khích em Từ đó, em có thêm động lực để học, để tìm tịi, hăng hái , tiết học trở nên, sôi động , nhẹ nhàng hơn, khơng cịn nặng nề Khơng vậy, em có hứng khởi cho học Bài 26: Tình hình xã hội nửa đầu kỉ XIX phong trào đấu tranh nhân dân - Mục 1: Tình hình xã hội đời sống nhân dân + Để khắc họa rõ nét phân chia giai cấp xã hội phong kiến, cụ thể nửa đầu kỉ XIX, giáo viên đọc câu ca dao sau: Con vua lại làm vua Con sãi chùa quét đa Tuy nhiên, nhân dân tin tưởng ngày đó: Bao dân can qua( dân dậy đấu tranh) Con vua thất phải chùa Trích “ Ca dao lịch sử”, Phạm Hồng Việt sưu tầm Người thực hiện: Nguyễn Thị Hải Yến - Trường THPT Đồng Xoài 17 Đề tài SKKN: “Vận dụng kiến thức văn học nhằm nâng cao hứng thú học tập phần Lịch sử Việt Nam lớp 10” + Nói áp bóc lột trắng trợn vua quan triều Nguyễn nửa đầu kỉ XIX, dân gian có câu: Con nhớ lấy câu này, Cướp đêm giặc, cướp ngày quan Trích “ Ca dao lịch sử”, Phạm Hồng Việt sưu tầm Và hậu tình trạng tình trạng đói khổ nhân dân thể qua câu vè dân gian nửa đầu kỉ XIX: Cơm chẳng có Rau cháo khơng… Qụa kêu vang bốn phía Xác đầy nghĩa địa Thây thối bên cầu Trời ảm đạm u sầu Cảnh hoang tàn đói rét Hay để nói tình trạng nhân dân nửa đầu kỉ XIX, thời vua Tự Đức trị vì( 1847-1883), dân gian lưu truyền câu thơ: Từ ngày Tự Đức lên ngơi Cơm chẳng đầy nồi, trẻ khóc ri A Trích “ Ca dao lịch sử”, Phạm Hồng Việt sưu tầm Qua đó, học sinh so sánh với thời Lê sơ để thấy sống người dân nửa đầu kỉ XIX khổ cực nhiều so với thời kì trước( đặc biệt thời Lê sơ, giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại tình hình nơng nghiệp đời sống nhân dân thời Lê sơ biểu qua câu thơ nào, học sinh nhớ lại, sánh thấy khác đó) Với ngun nhân làm bùng nổ đấu tranh nhân dân chống triều đình phong kiến nhà Nguyễn mà tiêu biểu khởi nghĩa Ba Vành: Trên trời có ơng Tua Ba làng Trà Lũ có vua Ba Vành Trích “Ca dao lịch sử”, Phạm Hồng Việt sưu tầm Giáo viên giới thiệu giải thích giúp HS hiểu rõ khởi nghĩa tiêu biểu Ba Vành : Dưới triều Nguyễn nửa đầu kỉ XIX, khởi nghĩa Người thực hiện: Nguyễn Thị Hải Yến - Trường THPT Đồng Xoài 18 Đề tài SKKN: “Vận dụng kiến thức văn học nhằm nâng cao hứng thú học tập phần Lịch sử Việt Nam lớp 10” nông dân nổ liên tục Riêng triều Minh Mạng( 1820-1840), giai đoạn xem cường thịnh triều Nguyễn, có đến 200 khởi nghĩa nông dân Câu ca dao phản ánh khởi nghĩa nông dân tiêu biểu Phan Bá Vành đứng đầu Ông người làng Minh giám huyện Vũ Tiên( Thái Bình), nhà nghèo, sớm bất bình với giai cấp thống trị, hợp quân dậy từ năm 1821, hoạt động chủ yếu Giao Thủy( Nam Định) Những năm 1824-1825, nạn đói diễn Hải Dương, Sơn Nam Nhân có Chổi( Tua), khởi nghĩa lan rộng Thái Bình, Nam Định Ba làng Trà Lũ: tức Trà Trung, Trà Bắc, Trà Đoài thuộc huyện Xuân Trường( Nam Định) Kết đạt Sau số năm áp dụng đề tài số lớp 10 mà giảng dạy, hứng thú tiết học lịch sử học sinh tương ứng kết kiểm tra có chuyển biến rõ rệt qua năm, đặc biệt so với năm mà chưa áp dụng Cụ thể sau: - Học kì II năm học 2006 -2007, khảo sát chất lượng học tập học sinh lớp: 10A1, 10A3, 10A2, 10A4 chưa áp dụng đề tài với 181 học sinh cách cho học sinh làm kiểm tra chất lượng, kết sau: Lớp Tổn g số học Loại giỏi Loại trung bình Từ TB trở lên Loại yếu Loại SL Tỉ lệ % SL Tỉ lệ % SL Tỉ lệ % SL Tỉ lệ % SL Tỉ lệ % 10A1 45 25 55.5 16 35.6 41 91.1 8.9 0 10A2 46 25 54.3 18 39.1 43 93.3 6.5 0 10A3 43 22 51.1 16 37.2 38 88.3 11.7 0 10A4 47 23 48.9 18 38.3 41 87.2 12.8 0 Tổng 181 95 52.5 68 37.6 163 90.1 18 9.9 0 - Kết học kì II năm học 2009- 2010 sau áp dụng đề tài lớp: 10A1, 10A2, 10A14, 10A15 với 163 học sinh cách cho học sinh làm kiểm tra chất lượng: Người thực hiện: Nguyễn Thị Hải Yến - Trường THPT Đồng Xoài 19 Đề tài SKKN: “Vận dụng kiến thức văn học nhằm nâng cao hứng thú học tập phần Lịch sử Việt Nam lớp 10” Lớp Tổn g số học sinh Loại giỏi Loại trung bình Từ TB trở lên Loại yếu Loại SL Tỉ lệ % SL Tỉ lệ % SL Tỉ lệ % SL Tỉ lệ % SL Tỉ lệ % 10A1 40 30 75 10 25 40 100 0 0 10A2 38 23 60.5 14 36.8 37 97.3 2.7 0 10A14 43 25 58.1 15 34.9 40 93 0 10A15 42 22 52.3 18 42.9 40 95.2 4.8 0 Tổng 163 100 61.3 57 35 157 96.3 3.7 0 - Kết học kì II năm học 2011-2012 sau áp dụng đề tài lớp:10A1, 10A2, 10.4, 10.5 với 174 học sinh (bằng cách cho học sinh làm kiểm tra chất lượng) Lớp Tổn g số học Loại giỏi Loại trung bình Từ TB trở lên Loại yếu Loại SL Tỉ lệ % SL Tỉ lệ % SL Tỉ lệ % SL Tỉ lệ % SL Tỉ lệ % 10A1 47 30 63.8 17 36.2 47 100 0 0 10A2 45 29 64.5 14 31.1 43 95.6 4.4 0 10.4 40 24 60 15 37.5 39 97.5 2.5 0 10.5 42 23 54.8 17 40.5 40 95.3 4.7 0 Tổng 174 106 60.9 63 36.2 169 97.1 2.9 0 Bài học kinh nghiệm Sau thời gian áp dụng sáng kiến kinh nghiệm vào cơng tác giảng dạy mình, tơi rút vài kinh nghiệm nho nhỏ: Trong dạy học, việc tích hợp kiến thức mơn vào học môn khác thực theo tinh thần đổi giáo dục cách có hiệu Chúng ta cần tăng cường hợp tác giáo viên, khơng để học sinh “qn”, lãng phí kiến thức khơng biết sử dụng chúng làm bài, chúng “gần” Nhiều đơn vị học, học sinh học môn Sử, biết kiến thức môn Văn ngược lại Tuy nhiên, có điều cần lưu ý nào, mục cần thiết sử dụng tư liệu văn học mà tùy đặc điểm bài, mục mà ta Người thực hiện: Nguyễn Thị Hải Yến - Trường THPT Đồng Xoài 20 Đề tài SKKN: “Vận dụng kiến thức văn học nhằm nâng cao hứng thú học tập phần Lịch sử Việt Nam lớp 10” liên hệ cho hợp lý, tránh tình trạng lan man, gây lỗng giảng, nhiều phản tác dụng Đây biện pháp để làm phong phú phương pháp dạy- học, vậy, khơng nên tuyết đối hóa mà cần phải biết kết hợp hình thức khác đem lại hiệu cao cho học Chúng ta không nên đồng văn học lịch sử, không nên biệt lập tách chúng xa Linh hoạt cách tích hợp, cho lượng kiến thức vừa đủ để học sinh tiếp thu, tránh nặng nề, trùng lập, không biến dạy văn thành dạy sử ngược lại, xem nhẹ bỏ qua Kiến thức văn học vận dụng tiết học chủ yếu để minh họa, cụ thể hóa kiện lịch sử… để khắc sâu kiến thức học cho học sinh Ngồi ra, dạy học, ngơn ngữ, cảm xúc người thầy quan trọng Đối với tiết cần thiết sử dụng tư liệu văn học, điều trở nên quan trọng hết Cho nên giáo viên cần phải đặc biệt ý trau dồi sử dụng lợi Nếu giáo viên mà đọc văn, thơ, kể chuyện mà giọng đều đơn điệu, buồn chán, khơng lơi học sinh Đó quy luật lây lan tâm lý, GV đọc hay kể đều, nhỏ, buồn, thiếu khí truyền cảm học sinh hào hứng học tiếp thu tốt? Nhưng GV dạy, đọc, kể chuyện với bầu nhiệt huyết, truyền đạt nội dung mẻ, đem lại nhiều thơng tin cảm xúc học sinh cảm nhận lây lan khơng khí hào hứng mà thầy cô đem lại, nhờ tiếp thu có hiệu Để việc khai thác , vận dụng kiến thức văn học vào giảng dạy lịch sử cách có hiệu quả, tơi nghĩ, giáo viên dạy sử giáo viên dạy văn nên dành thời gian tìm hiểu, trao đổi với nội dung tích hợp mơn Văn Sử Sử văn Cụ thể thống kê học, tiết học cần thiết tích hợp hai mơn Từ đó, giáo viên mơn thuận lợi việc sưu tầm, khai thác, vận dụng kiến thức liên mơn Đồng thời, sở cho giáo viên hướng dẫn học sinh sưu tầm tài liệu cách hiệu Và quan hệ đồng nghiệp trường, cụ thể giáo viên tổ Văn Sử ngày củng cố, gắn bó Những quan tâm đến giáo dục nước nhà hiểu để giáo dục phát triển bền vững, bên cạnh môn khoa học tự nhiên, môn khoa học xã hội nhân văn có mơn Lịch sử cần coi trọng Như vậy, cần phải thay đổi quan niệm: Lịch sử môn phụ Có tạo tâm cho người dạy người học Khi đánh giá mức, Người thực hiện: Nguyễn Thị Hải Yến - Trường THPT Đồng Xoài 21 Đề tài SKKN: “Vận dụng kiến thức văn học nhằm nâng cao hứng thú học tập phần Lịch sử Việt Nam lớp 10” giáo viên lịch sử tâm huyết hơn, đầu tư nhiều hơn, không ngại thời gian, công sức vào việc sưu tầm tài liệu tham khảo khác sách giáo khoa có tư liệu văn học Và học sinh hứng thú với tiết học lịch sử mà trước bị quan niệm mơn phụ, từ đó, em tích cực tham gia học tập, thầy sưu tầm kiến thức học tập liên quan khác Đúng GS Đinh Xuân Lâm nói "Một điều cần khẳng định có nhiều nguyên nhân dẫn tới thực trạng đáng lo ngại dạy học Lịch sử trường phổ thơng Nhưng có khâu cần phải ưu tiên giải ngay, giải khâu khâu sau thơng suốt Đó phải có quan niệm mơn Lịch sử từ cấp quản lý đến cha mẹ học sinh tồn xã hội” Trong q trình áp dụng đề tài này, tơi thấy có số khó khăn như: - Việc khai thác, sưu tầm tư liệu văn học phục vụ cho giảng lịch sử nhiều thời gian, cơng sức địi hỏi nỗ lực lớn người thầy học sinh - Trình độ học sinh lớp lớp với không đồng đều, giáo viên cần vận dụng cho phù hợp với đối tượng để học đạt hiệu cao - Có số em cịn lười học, ỷ lại, chưa tự giác giao nội dung nhà nên cô giáo yêu cầu trả lời lúng túng, khơng trả lời được, gây thời gian - Một số tư liệu em sưu tầm chưa phù hợp, chưa tiêu biểu để phục vụ cho mục đích giảng, hiệu học chưa cao Để khắc phục điều này, giáo viên cần phải dặn dò, hướng dẫn cách cụ thể nữa; động viên, khuyến khích em cách cho điểm thưởng… III KẾT LUẬN Qua số năm áp dụng đề tài này, thu số kết khả quan Khi đến tiết học Lịch sử, đặc biệt tiết cần thiết sử dụng tư liệu văn học, học sinh phấn chấn hẳn lên, chăm lắng nghe, hăng hái phát biểu xây dựng nhiều hơn, tiết học trở nên sôi động tất nhiên, hiệu giáo dục giáo dưỡng nâng lên Với phương pháp này, kiến thức lịch sử dân tộc em khơng cịn khơ khan, khơng số,ngày Người thực hiện: Nguyễn Thị Hải Yến - Trường THPT Đồng Xoài 22 Đề tài SKKN: “Vận dụng kiến thức văn học nhằm nâng cao hứng thú học tập phần Lịch sử Việt Nam lớp 10” tháng, kiện mà vần thơ, đoạn văn, câu chuyện thật hấp dẫn Và điều thú vị nữa, không em yêu thích học tập lịch sử hơn, chịu khó đọc sách tài liệu tham khảo nhiều , kết học tập cao mà theo số thầy cô dạy Văn, ý thức học kết mơn Văn có chuyển biến theo hướng tích cực Như vậy, với kết đạt được, hi vọng đề tài đồng nghiệp đón nhận áp dụng phạm vi tồn khối 10 Hơn nữa, theo tơi, việc vận dụng kiến thức văn học vào giảng dạy lịch sử áp dụng rộng rãi khối lớp 10,11,12 không dừng lại phạm vi nhỏ hẹp Bởi phương pháp dạy học tích cực, góp phần nâng cao chất lượng mơn lịch sử Thơ văn nói chung với ưu nó: dễ thuộc, dễ vào lòng người… mạnh việc hỗ trợ đắc lực cho việc truyền thụ kiến thức lịch sử, thơng qua góp phần giáo dục học sinh lòng yêu nước, tự hào truyền thống dân tộc góp phần hình thành nhân cách- nhân cách người Việt Nam Đó khơng phải ý nghĩa mục đích việc học tập lịch sử sao? Vậy lại không tận dụng ưu này? Mặc dù thân có nhiều cố gắng với góp ý nhiệt tình đồng nghiệp song điều kiện khách quan chủ quan nên chắn đề tài không tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, tơi mong nhận góp ý nhiều quý thầy cô để đề tài hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Đồng Xoài, ngày 15 tháng năm 2013 Người viết: Nguyễn Thị Hải Yến TÀI LIỆU THAM KHẢO Phương pháp dạy học lịch sử (tập 1, 2, Nhà xuất Đại học sư phạm, Phan Ngọc Liên chủ biên, 2007) Kiến thức lịch sử 10( Phan Ngọc Liên chủ biên, NXB Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh, 2006 ) Người thực hiện: Nguyễn Thị Hải Yến - Trường THPT Đồng Xoài 23 Đề tài SKKN: “Vận dụng kiến thức văn học nhằm nâng cao hứng thú học tập phần Lịch sử Việt Nam lớp 10” 3.Ngữ văn 10( tập 1, NXB giáo dục, Bộ giáo dục đào tạo, 2006) Ngữ văn 10( tập 2, NXB giáo dục, Bộ giáo dục đào tạo, 2006) Ca dao lịch sử( NXB giáo dục, Phạm Hồng Việt sưu tầm, 2007) Phương pháp dạy học lịch sử( NXB giáo dục, Phan Ngọc Liên Trần Văn Trị chủ biên, 2006) Lịch sử nước ta ( Hồ Chí Minh, NXB Chính trị quốc gia, 2006) Sách giáo khoa Lịch sử 10( NXB giáo dục, Phan Ngọc Liên chủ biên, 2006) 11 Đại cương lịch sử Việt Nam( NXB giáo dục, Trương Hữu Quýnh chủ biên, 2003) 12 Giảng văn chọn lọc Văn học Việt Nam( NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Trần Đình Sử tuyển chọn, 2006) 13 Một số tư liệu liên quan khác Người thực hiện: Nguyễn Thị Hải Yến - Trường THPT Đồng Xoài 24 Đề tài SKKN: “Vận dụng kiến thức văn học nhằm nâng cao hứng thú học tập phần Lịch sử Việt Nam lớp 10” MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG I PHẦN MỞ ĐẦU .1 Lí chọn đề tài 2.Mục đích nghiên cứu đề tài Giới hạn đề tài Phương pháp tiến hành Tính đề tài II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Cơ sở lí luận Cơ sở thực tiễn( thực trạng vấn đề) Các bước tiến hành 3.1 Chuẩn bị 3.1.1 Giáo viên 3.1.2 Học sinh 3.2 Một số lưu ý khai thác, vận dụng kiến thức thơ văn vào dạy học lịch sử.7 3.3 Các phương pháp sử dụng thơ văn vào dạy học lịch sử 3.4 Thể nghiệm đề tài (ở số lịch sử Việt Nam 10 cụ thể.) Kết đạt 19 Bài học kinh nghiệm 20 III KẾT LUẬN 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO 24 MỤC LỤC ………….25 Người thực hiện: Nguyễn Thị Hải Yến - Trường THPT Đồng Xoài 25 Đề tài SKKN: “Vận dụng kiến thức văn học nhằm nâng cao hứng thú học tập phần Lịch sử Việt Nam lớp 10” NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ CỦA TỔ CHUYÊN MÔN: NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC NHÀ TRƯỜNG: Người thực hiện: Nguyễn Thị Hải Yến - Trường THPT Đồng Xoài 26 Đề tài SKKN: “Vận dụng kiến thức văn học nhằm nâng cao hứng thú học tập phần Lịch sử Việt Nam lớp 10” NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC SỞ GD & ĐT BÌNH PHƯỚC : Người thực hiện: Nguyễn Thị Hải Yến - Trường THPT Đồng Xoài 27 ... SKKN: ? ?Vận dụng kiến thức văn học nhằm nâng cao hứng thú học tập phần Lịch sử Việt Nam lớp 10? ?? Thứ hai, tư liệu văn học góp phần làm cho giảng sinh động, hấp dẫn, nâng cao hứng thú học tập học sinh,... phần nâng cao hứng thú học tập phần Lịch sử Việt Nam lớp 10 Giới hạn đề tài: Việc vận dụng kiến thức thơ văn vào giảng dạy lịch sử thực nhiều khối lớp, cấp học Song khuôn khổ sáng kiến kinh nghiệm, ... SKKN: ? ?Vận dụng kiến thức văn học nhằm nâng cao hứng thú học tập phần Lịch sử Việt Nam lớp 10? ?? Mục 1.II: Văn học Để giúp học sinh nắm thành tựu văn học thời kì này, giáo viên yêu cầu học sinh

Ngày đăng: 04/04/2015, 09:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan