Một số bài văn hay lớp 10

152 983 2
Một số bài văn hay lớp 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 nguyễn phơng an ngô trí sơn (Biên soạn, tuyển chọn và giới thiệu) những bài văn mẫu dành cho học sinh lớp 10 nhà xuất bản đại học quốc gia TP. hồ chí minh 2 3 lời nói đầu Phần thực hành Làm văn lớp 10 Trung học phổ thông vừa chú trọng ôn tập và nâng cao kĩ năng làm các bài văn tự sự, biểu cảm, thuyết minh vừa rèn luyện kĩ năng làm văn nghị luận, đáng chú ý là các đề văn sau: Kể lại một truyện cổ tích hoặc truyện ngắn mà anh (chị) yêu thích; Hãy tởng t- ợng mình là Xi-mông, kể lại câu chuyện Bố của Xi-mông; Sau khi tự tử ở giếng Loa Thành, xuống thủy cung, Trọng Thủy đã tìm gặp lại Mị Châu. Những sự việc gì đã xảy ra? Hãy kể lại câu chuyện đó; Kể lại một kỉ niệm sâu sắc của anh (chị) về tình cảm gia đình hoặc tình bạn, tình thầy trò theo ngôi kể thứ nhất; Cây lau chứng kiến việc Vũ Nơng ngồi bên bờ Hoàng Giang than thở một mình rồi tự vẫn. Hãy kể lại câu chuyện đó theo giọng kể ở ngôi thứ nhất hoặc ngôi thứ ba (mở rộng truyện Chuyện ngời con gái Nam Xơng); Hãy hóa thân vào những que diêm kể lại câu chuyện theo diễn biến và kết thúc của truyện ngắn "Cô bé bán diêm" (hoặc diễn biến sự việc tơng tự, nhng kết thúc khác); Hãy tởng tợng mình là Đăm Săn để kể lại trận đánh Mtao Mxây; Viết bài văn tả quang cảnh nhà tù trởng Đăm Săn sau khi chiến thắng Mtao Mxây; Cảm nghĩ của anh (chị) về vẻ đẹp một nhân vật văn học mà anh (chị) yêu thích; Viết bài thuyết minh về dòng văn học dân gian Việt Nam với đoàn học sinh nớc ngoài đến thăm trờng; Anh (chị) hãy giải thích và làm sáng tỏ ý nghĩa của câu ngạn ngữ Hy Lạp: "Học vấn có những chùm rễ đắng cay nhng hoa quả lại ngọt ngào"; Sau hai tuần đầu năm học, ban giám hiệu nhà trờng muốn biết về tình hình của lớp. Trong trờng hợp này cần phải viết loại văn bản nào? Anh (chị) hãy thay mặt lớp viết văn bản đó; Lênin nói: "Tôi không sợ khó, không sợ khổ, tôi chỉ sợ những phút yếu mềm của lòng tôi. Đối với tôi chiến thắng bản thân là chiến thắng vẻ vang nhất. Bằng vốn sống và kinh nghiệm, hãy kể một câu chuyện về "một học sinh tốt, phạm một số sai lầm nhng đã kịp thời tỉnh ngộ, chiến thắng bản thân; Sáng tác một truyện ngắn (theo đề tài tự chọn) mang ý nghĩa xã hội, có tác dụng giáo dục thiết thực đối với tuổi trẻ hiện nay; Vai trò của cây cối (hoặc của rừng, của các loài động vật hoang dã, của nhiên liệu sạch, ) trong bảo vệ môi trờng sống; Hãy viết một bài văn thuyết minh về: một danh lam thắng cảnh hoặc một loại hình văn học, một ngành thủ công mĩ nghệ, hoặc một đặc sản, một nét văn hóa ẩm thực, một lễ hội truyền thống; Học bài thơ "Thuật hoài" của Phạm Ngũ Lão, có bạn cho rằng: Sự hổ thẹn của tác giả là quá đáng, kiêu kì. Ngợc lại, có bạn ngợi ca và cho rằng đó là biểu hiện một hoài bão lớn lao của ngời thanh niên yêu nớc. Hãy cho biết ý kiến của anh (chị) Tuy nhiên, vì khuôn khổ nhất định, cuốn sách này chỉ giới thiệu đợc một số bài viết theo cấu trúc nh sau: - Phần một: Ôn tập và nâng cao kĩ năng làm các bài văn tự sự, biểu cảm, thuyết minh. - Phần hai: Rèn luyện kĩ năng làm văn nghị luận. Đây không phải là cuốn văn mẫu để học sinh sao chép. Chính vì vậy, trong mỗi phần thuộc mỗi kiểu văn, sau các đề bài tiêu biểu cho kiểu văn đó, ngời biên soạn nêu dàn ý chi tiết để học sinh hình dung đợc cách thức, bớc đi và hớng thực hành viết bài văn. Nh vậy, khái niệm "mẫu" ở đây đợc hiểu là bài văn do chính học sinh tự viết, tự lựa chọn cách diễn đạt phù hợp của mình. Cuốn sách chắc sẽ còn những khiếm khuyết. Chúng tôi rất mong nhận đợc ý 4 kiÕn ®ãng gãp ®Ó cã thÓ n©ng cao chÊt lîng trong nh÷ng lÇn in sau. Xin ch©n thµnh c¶m ¬n. nhãm biªn so¹n 5 Phần một ôn tập và nâng cao kĩ năng làm các bài văn tự sự, biểu cảm, thuyết minh 6 7 A. Ôn tập và nâng cao kĩ năng làm bài văn tự sự I. Một số lu ý khi viết bài văn tự sự 1. Tìm hiểu đề - Đề bài yêu cầu tạo lập kiểu văn bản nào (kể chuyện hay miêu tả)? Để tạo lập văn bản ấy cần sử dụng phơng thức biểu đạt nào là chủ yếu? - Nội dung cần biểu đạt là gì? - Để thực hiện yêu cầu của đề bài, cần chuẩn bị những tri thức và kĩ năng gì? 2. Lập dàn ý - Mở bài: Mở bài theo kiểu trực tiếp hay gián tiếp? Xác định những nội dung cần biểu đạt trong phần Mở bài tuỳ theo từng cách mở bài. + Đối với đề bài kể chuyện: Giới thiệu câu chuyện (tên câu chuyện, chủ đề truyện,) + Đối với đề bài miêu tả: Giới thiệu khái quát về đối tợng miêu tả. Trong trờng hợp đề bài yêu cầu viết đoạn văn thì giới thiệu đối tợng miêu tả ở câu mở đoạn. - Thân bài: + Đối với đề bài kể chuyện: Kể lại diễn biến câu chuyện theo trình tự mở đầu, diễn biến, kết thúc. Chú ý: Phát huy trí tởng tợng để xây dựng nội dung kể phong phú, sinh động; Lựa chọn ngôi kể cho hợp lí (khi nhập vai nhân vật để tự kể về mình thì ngôi kể phải là tôi); Có thể kết hợp giữa kể với tả hoặc biểu cảm để câu chuyện thêm sinh động, bộc lộ đợc thái độ, suy nghĩ của mình về sự việc, chi tiết. + Đối với đề bài miêu tả: Tả lại đối tợng theo trình tự nhất định. Đối với văn tả ngời, chú ý tả từ đặc điểm về chân dung, cử chỉ, hành động đến tiếng nói; có thể điểm xuyết khung cảnh. Trong trờng hợp đề bài yêu cầu viết đoạn, thì đây là phần thân đoạn. - Kết bài: + Đối với đề bài kể chuyện: Có thể kết bài bằng chính sự kết thúc của câu chuyện hoặc kết bài theo kiểu mở rộng. Tuy nhiên, tốt nhất là biết đa ra những suy nghĩ, đánh giá của mình về câu chuyện vừa kể đồng thời có thể mở rộng liên tởng, t- ởng tợng. + Đối với đề bài miêu tả: Nêu cảm nghĩ của mình về đối tợng vừa tả. Trong trờng hợp đề bài yêu cầu viết đoạn văn, có thể phần này tơng ứng với câu kết đoạn. 3. Gợi ý thực hành Đề 1: Kể lại một truyện cổ tích hoặc một truyện ngắn mà anh (chị) yêu thích (Ví dụ: Sọ Dừa, Bến quê, Những ngôi sao xa xôi). 8 Gợi ý: Bài làm phải đảm bảo vừa đúng vừa đủ nội dung cốt truyện. Kể lại câu chuyện bằng lời văn của mình. Tuy nhiên, trong khi kể vẫn có thể dẫn y nguyên câu văn hoặc lời đối thoại của các nhân vật trong tác phẩm. Có thể tham khảo dàn ý dới đây (kể lại truyện cổ tích Sọ Dừa). (A) Mở bài - Kể giới thiệu gia cảnh bố mẹ Sọ Dừa - Sự ra đời thần kì và hình ảnh dị dạng của Sọ Dừa. (B) Thân bài Lần lợt kể các sự việc sau: - Sọ Dừa đi chăn bò cho nhà Phú ông những tởng sẽ rất khó khăn nhng cậu chăn rất giỏi. - Phú ông cắt cử ba cô con gái đa cơm cho Sọ Dừa. + Hai cô chị ác nghiệt, kiêu kì, thờng hắt hủi Sọ Dừa. + Cô út hiền lành, tính hay thơng ngời, đối đãi với Sọ Dừa rất tử tế. - Cô út nhiều lần bắt gặp Sọ Dừa biến thành chàng trai tuấn tú khôi ngô đem lòng yêu thơng chàng. - Sọ Dừa đòi mẹ sang hỏi cho mình con gái Phú ông. - Hai cô chị xấu tính nên từ chối. Cô út vì biết đợc thân hình của Sọ Dừa nên cúi mặt, e lệ bằng lòng, - Sọ Dừa đi thi. Trớc khi đi còn dặn dò và trao cho vợ những vật hộ thân. - Hai cô chị bày mu ác rồi đẩy cô em vào bụngcá. - Cô em không chết, giạt vào sống ở đảo hoang rồi may mắn nhờ vào những vật hộ thân mà gặp đợc chồng mình. (C) Kết bài - Hai cô chị thấy cô em trở về thì xấu hổ bỏ đi biệt tích. - Vợ chồng quan trạng từ đấy sống hạnh phúc bên nhau. * Lu ý : Với kiểu loại đề bài này, ngời viết phải biết lựa chọn những chi tiết, những sự việc tiêu biểu trong tác phẩm rồi diễn đạt lại bằng văn phong của mình, tránh kể dài dòng, quá tham chi tiết. Đề 2 : Hãy tởng tợng mình là Xi-mông, kể lại chuyện Bố của Xi-mông. Gợi ý : Đây là kiểu loại để kể chuyện tởng tợng nhập vai. Muốn làm tốt cần phải đặt mình vào hoàn cảnh của Xi-mông, biến chuyện của Xi-mông thành lời tự thuật của mình. Có thể xây dựng dàn ý kể chuyện nh sau: (A) Mở bài - Giới thiệu: + Tôi là Xi-mông, là con của mẹ Blăng-sốt và bố Phi-líp yêu thơng. + Thế nhng, các bạn biết không, trớc đây tôi đã vô cùng đau khổ vì bị coi là đứa trẻ không có bố. (B) Thân bài 9 Kể lại lần lợt các sự kiện trong đoạn trích Bố của Xi-mông. (1) Hôm ấy là ngày đầu tiên tôi đi học: - Bị bạn bè trêu nh thế nào ? - Bản thân đau đớn ra sao ? (trong suy nghĩ, hành động,) - Cảm giác sợ hãi, muốn lẩn tránh, xa lánh bạn bè (2) Tôi đã bỏ lên bờ sông, trong đầu vớng vấn ý định tự tử ngay lúc ấy. - Kể lại tâm trạng vô cùng tuyện vọng lúc ở bờ sông. - Cảnh vật lúc đó thế nào ? Nó khiến tôi cảm giác ra sao ? (3) Đang tuyệt vọng, bỗng nhiên có một bàn tay chắc nịch đặt lên vai tôi. Đó là bác thợ rèn Phi-líp. - Kể lại việc bác thợ rèn nói chuyện với mình ra sao. - Bác đa mình về và nói chuyện với mẹ thế nào. (4) Vô cùng sung sớng khi Bác Phi-líp đồng ý nhận làm cha của mình. - Muốn khoe với các bạn và tự hào vì mình có bố. (C) Kết bài - Đây là câu chuyện có ý nghĩa nhất đối với bản thân tôi. - Kể từ ngày ấy tôi luôn hạnh phúc và tự hào vì đợc sống trong tình thơng yêu của cả bố mẹ tôi. Đề 3: Sau khi tự tử ở giếng Loa Thành, xuống thuỷ cung, Trọng Thuỷ đã tìm gặp lại Mị Châu. Những sự việc gì đã xảy ra? Hãy kể lại câu chuyện đó. Gợi ý: Đây là loại đề yêu cầu kể chuyện tởng tợng và sáng tạo. Để làm tốt loại bài này cầnn phát huy khả năng tởng tợng liên tởng (các sự việc, các chi tiết để tạo thành cốt truyện). Yêu cầu các chi tiết, sự việc phải đảm bảo lôgic, phải phù hợp với tâm lí, tính cách của các nhân vật. Không những thế cách giải quyết đợc đa ra cũng phải làm hài lòng ngời đọc. Có thể tham khảo một dàn ý dới dây: (A) Mở bài - Sau khi an táng cho vợ, Trọng Thuỷ ngày đêm buồn rầu khổ não. - Một hôm đang tắm, Trọng Thuỷ nhìn thấy bóng Mị Châu ở dới nớc bèn nhảy xuống giếng ôm nàng mà chết. (B) Thân bài (1) Trọng Thuỷ lạc xuống Thuỷ cung. - Vì trong lòng luôn ôm nỗi nhớ Mị Châu nên sau khi chết, linh hồn Trọng Thuỷ tự tìm đến thuỷ cung. - Miêu tả cảnh cảnh ở dới thuỷ cung (cung điện nguy nga lộng lẫy, ngời hầu đi lại rất dông). (2) Trọng Thuỷ gặp lại Mị Châu. - Đang ngơ ngác thì Trọng Thuỷ bị quân lính bắt vào đại điện. - Trọng Thuỷ đợc đa đến quỳ trớc mặt một ngời mà lính hầu gọi là công 10 [...]... tôi không chấp nhận, tôi cùng một vài bạn nam trong lớp đã lập thành một nhóm quyết tâm phá vụ án này Không nghi ngờ bạn nào trong lớp, chúng tôi hớng mũi điều tra vào một số ngời hay qua lại lớp mình Không ngờ, chỉ không đầy năm buổi học chúng tôi đã tóm đợc ngay thủ phạm Tất cả thế là đã rõ, thủ phạm lấy cắp tiền không phải là học sinh của lớp tôi Những căng thẳng trong lớp tự nhiên không còn nữa,... Lê Văn Thịnh đợc giải sạch ám khí còn nhập nhoà đen trắng mà bay lên bầu trời Kinh Bắc, bầu trời Việt Nam sáng toả lung linh và màu nhiệm nh sao Khuê, sao Đẩu? Bao giờ ở Hà Nội này, ở kinh thành Thăng Long bất tử, nơi Lê Văn Thịnh đã để lại một sự nghiệp chính trị, văn hóa vĩ đại, nơi ông đứng đầu Nhà nớc hơn chục năm ròng rã, bao giờ có một tên phố lớn Lê Văn Thịnh hay ít ra cũng có một học viện, một. .. chuyện không hay nh thế thì tránh sao khỏi những cái nhìn và sự chê bai của các bạn lớp bên Cứ thế nội bộ lớp tôi bắt đầu lục đục Một số mối quan hệ có nguy cơ rạn nứt và đổ vỡ Dẫu vẫn biết "một mất mời ngờ" nhng rõ ràng không thể không bực giận khi mình tự nhiên bị cả lớp hoài nghi Gần một tháng đã trôi qua vậy mà chuyện ở lớp vẫn không hề tiến triển Hôm ấy, vẫn nh thờng lệ, tôi đi học và qua cổng nhà... khảo dàn ý nh sau: (A) Mở bài - Giới thiệu mối quan hệ của bản thân với ngời mà mình đã có đợc kỉ niệm giàu ấn tợng và sâu sắc (ông bà, cha mẹ, bạn bè, thầy cô) - Kể lại hoàn cảnh nảy sinh kỉ niệm ấy (trong một lần về thăm quê, trong một lần cùng cả lớp đi chơi, đi học nhóm hoặc trong một lần đợc điểm tốt, hay một lần mắc lỗi đợc thầy cô rộng lợng phân tích và tha thứ ) (B) Thân bài (1) Giới thiệu chung... trong bản thân điều gì? (Một bài học, thêm yêu quý ông bà, bạn bè, thầy cô hơn) (C) Kết bài - Nhấn mạnh lại ý nghĩa của kỉ niệm ấy - Tự hào và hạnh phúc vì có đợc ngời ông (bà, cha mẹ, bạn, thầy cô) nh thế II Thực hành viết văn tự sự Đề 1: Kể lại một truyện cổ tích hoặc truyện ngắn mà anh (chị) yêu thích (Sọ Dừa) Bài viết Ngày xa, có hai vợ chồng một lão nông nghèo đi ở cho nhà một phú ông Họ hiền lành,... một nhà trờng mang tên Lê Văn Thịnh? - Bao giờ? ơi những con sông những triền núi, những gò cao, đồi thấp những bến những thuyền, những chùa chiền miếu mạo, đền đài, lăng tạ của đất Kinh Bắc cổ kính và thanh tao, một dáng mây về sớm, một con chim lẻ bạn sang chiều, đến cả một sợi cỏ may, một búp măng tre đều còn ứ đọng tinh hoa của nền văn hóa văn minh đồng bằng Bắc bộ Kể từ một thiền s ấn Độ đa Đạo... dù chính diện hay phản diện, bất luận là lọt tai hay trái tai, đối với tôi đều là một món của cải; là một con ngời sống trên đời, tôi đều vui vẻ chấp nhận Mẹ tôi đã nói với tôi: Khi mang thai tôi, lúc đầu nằm mơ thấy một con rắn khổng lồ cuốn ngang lng, sau đó nằm mơ lạc giữa vờn đào hạt, mẹ tôi cứ hái mãi, nhặt mãi, đựng đầy túi Nếu nói theo mê tín, thì trong mạng tôi có một phần là số đào hạt, mà... lại thôi Từ một cửa sổ bố nghe tiếng một cô giáo nói to: Ôi! Nét sổ của chữ t gì mà khiếp thế này! Không phải nh thế đâu, con ạ Bố con mà trông thấy thế thì sẽ bảo thế nào? ở một cửa sổ bên cạnh, tiếng một thầy giáo đang đọc to chầm chậm: Tôi mua năm chục mét vải, giá bốn li-ra rỡi một mét, tôi bán lại Xa chút nữa, tiếng một cô giáo đọc to: Thế là Pi-ê-tơ-ri Mic-ca, cái ngòi đã châm Từ một lớp bên cạnh,... ơi! Bà ơi! Bà thơng cháu mà trở về với cháu thật hay sao! Đề 9: Lê-nin nói: "Tôi không sợ khó, không sợ khổ, tôi chỉ sợ những phút yếu mềm của lòng tôi Đối với tôi chiến thắng bản thân là chiến thắng vẻ vang nhất" Bằng vốn sống và kinh nghiệm, hãy kể một câu chuyện "Về một học sinh tốt, phạm một số sai lầm nhng đã kịp thời tỉnh ngộ, chiến thắng bản thân" Bài viết Khi tôi tiễn anh bạn của tôi - ngời mà... nơi đế đô Luy Lâu, từ lâu lại sinh ra một nghệ thuật độc đáo, có thể nói là chỉ có một, đó là nghệ thuật múa rối nớc mà bây giờ, thế giới phơng Tây ngỡng mộ, coi đó là một loại hình nghệ thuật độc đáo tuyệt vời của phơng Đông huyền bí Chỉ qua một con sông, văn hóa Luy Lâu lại kết tinh vào dân ca, tình ca và ban cho cuộc sống tâm tình đầy ớc mơ khao khát của chúng ta một chuyện Từ Thức gặp tiên dạo chơi . (chị) hãy thay mặt lớp viết văn bản đó; Lênin nói: "Tôi không sợ khó, không sợ khổ, tôi chỉ sợ những phút yếu mềm của lòng tôi. Đối với tôi chiến thắng bản thân là chiến thắng vẻ vang nhất điểm tốt, hay một lần mắc lỗi đợc thầy cô rộng lợng phân tích và tha thứ ). (B) Thân bài (1) Giới thiệu chung về tình cảm của bản thân với ngời mà ta sắp xếp (tình cảm gắn bó lâu bền hay mới gặp,. đầu. Chị Thao vẫn thong thả nhai mấy chiếc bánh quy. Chị bình tĩnh đến phát bực nhng lại hay sợ máu. Chị hay diêm dúa nhng trong công việc, chị cơng quyết và táo bạo vô cùng. Chị Thao cầm cái thớc

Ngày đăng: 03/04/2015, 22:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • lời nói đầu

  • ôn tập và nâng cao kĩ năng

  • II. Thực hành viết văn tự sự

  • Bài viết

    • Mở lối về cõi xưa Kinh Bắc

    • Hoàng Cầm

      • Tháng hai, tương tư hoa đào

      • Vũ Bằng

        • Diễn văn trong buổi tiệc trà chúc mừng Phế đô

          • Sáng ngày 14 tháng 11 năm 1997

          • Giả Bình Ao

            • Chất thơ

              • I. Một số lưu ý khi viết bài văn biểu cảm

              • II. Thực hành viết bài văn biểu cảm

              • III. Tham khảo

                • I. Một số lưu ý khi viết bài văn thuyết minh

                • II. Thực hành viết bài văn thuyết minh

                  • Bài viết

                    • III. Tham khảo

                    • rèn luyện kĩ năng

                      • I. Một số lưu ý khi viết bài văn nghị luận

                      • I- Mở bài

                      • II. Thân bài

                      • III. Kết bài

                        • Suy nghĩ về việc học nhân mùa tựu trường

                        • Lời giới thiệu "Tuyên ngôn độc lập nước Việt Nam dân chủ cộng hòa"

                        • Từ cô Kiều đời thường trong nguyên tác

                        • Nguyễn Trãi, người anh hùng của dân tộc

                        • Hồ Chủ tịch, hình ảnh của dân tộc

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan