Đánh giá chế định quyền sở hữu tài sản và chế định hợp đồng trong luật dân sự La Mã

12 1.3K 3
Đánh giá chế định quyền sở hữu tài sản và chế định hợp đồng trong luật dân sự La Mã

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Tran g MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG Chế định quyền sở hữu tài sản luật La Mã Chế định hợp đồng luật La Mã Đánh giá chung KẾT LUẬN PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Luật La Mã đời sớm vào khoảng kỉ VI – IV TCN nhà nước La Mã hình thành Trong luật La Mã, luật dân luật phát triển quy mô phạm vi điều chỉnh kỹ thuật lập pháp Luật La Mã phát triển cách vượt bậc, chế định luật dân La Mã phong phú bao quát hầu hết quan hệ dân Đó chế định quyền sở hữu, hợp đồng trái phụ, nhân gia đình, thừa kế Nội dung chế định phong phú chi tiết Để tìm hiểu sâu luật dân La Mã chế định quyền sở hữu tài sản chế định hợp đồng, em xin lựa chọn giải vấn đề Đánh giá chế định quyền sở hữu tài sản chế định hợp đồng luật dân La Mã NỘI DUNG Chế định quyền sở hữu tài sản luật La Mã Khái niệm quyền sở hữu luật La Mã hiểu quyền sử dụng quyền định đoạt tuyệt đối tài sản Quyền sở hữu bao gồm: quyền sử dụng vật (Ius Utendi) quyền khai thác lợi ích kinh tế từ vật phù hợp với tính năng, tác dụng vật đó; quyền thu nhận thành lợi nhuận (Ius Fruendi) nguyên tắc chủ sở hữu người hưởng thành lợi nhuận từ tài sản thuộc sở hữu mình; quyền định đoạt vật (Ius abutendi) bao gồm định đoạt số phận thực tế số phận pháp lý vật; quyền chiếm hữu vật (Ius Possidendi) quyền đòi lại vật (Ius Vidicandi) Chủ sở hữu tài sản có tồn quyền tài sản thuộc sở hữu mình, thực hành vi pháp luật không cấm Như quyền sở hữu bao gồm sử dụng, thu nhận thành lợi nhuận, định đoạt, chiếm hữu, đòi lại vật Tuy nhiên chủ sở hữu bị số hạn chế luật định, tùy loại tài sản mà việc hạn chế có khác phụ thuộc vào thời kỳ lịch sử định Quyền sở hữu bị hạn chế quyền chiếm hữu (quyền chiếm hữu hiểu việc thực quyền sử dụng người khác để phục vụ cho thân mình) Ví dụ: yêu cầu canh tác nông thôn sử dụng nước thành phố, người ta dẫn nước qua ruộng người khác đặt ống nước qua sân nhà hàng xóm (các quy định việc sử dụng bất động sản liền kề); không tùy tiện giết nô lệ Tài sản Luật dân La Mã chia thành loại: Res mancipi (nhà ở, nô lệ, đất đai, gia súc ) Res necmancipi (tài sản khác) Các loại tài sản chuyển dịch quyền sở hữu từ chủ sở hữu sang chủ sở hữu khác Riêng tài sản res mancipi, việc chuyển quyền sở hữu phải thông qua nghi thức trọng thể, phải tuyên bố theo công thức định cần người làm chứng Pháp luật La Mã xác lập sở tư hữu, đất đai nô lệ coi tư liệu sản xuất quan trọng xã hội mà sản xuất nông nghiệp chiếm vai trị chủ đạo Tuy nhiên có vật khơng thuộc sở hữu ai, vật cấm lưu thơng nước chảy sơng, khơng khí Ngồi cách phân loại vật kể cịn vào thiêng liêng vật mà vật nhằm mục đích phục vụ cho tơn giáo mục đích cơng cộng (nhà thờ, tường thành, mồ mả, lâu đài, nhà ngục ) Những tài sản công tài sản phục vụ mục đích thiêng liêng khơng thể thuộc sở hữu tư nhân thuộc tài sản khơng lưu thơng Luật La Mã thừa nhận hình thức sở hữu đất đai: sở hữu nhà nước, sở hữu công xã tư hữu Về phát sinh quyền sở hữu, pháp luật La Mã tồn quy tắc: “Vật khơng thuộc quyền người chiếm giữ tài sản chủ sở hữu tài sản đó, với ý định chiếm hữu cho mình” Những vật khơng thuộc sở hữu chủ sở hữu từ bỏ quyền sở hữu người chiếm giữ vật chủ sở hữu Theo quan niệm luật gia La Mã người chiếm hữu tài sản thời gian định, thời gian họ thực quyền chủ sở hữu mà khơng có tranh chấp tài sản phải cơng nhận họ chủ sở hữu vật mà họ chiếm hữu tình Ở Luật XII bảng, thời hiệu đất đai năm, vật khác năm Sau phát triển xã hội, thời hiệu kéo dài hơn, người sống tỉnh 10 năm người khác tỉnh 20 năm Tuy nhiên, vật bị trộm cắp khơng xác định thời hiệu Ngồi ra, luật pháp La Mã cịn thừa nhận hình thức chế biến vật (tạo vật từ nguyên liệu) sát nhập, trộn lẫn vật Khi vật bị tiêu hủy trở thành vật cấm lưu thông chủ sở hữu từ bỏ, bị tước bỏ quyền sở hữu tài sản quyền sở hữu vật chủ sở hữu chấm dứt Chế định hợp đồng luật La Mã Hợp đồng thỏa thuận hai hay nhiều bên làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền nghĩa vụ bên Nghĩa để hợp đồng có hiệu lực phải có hai điều kiện Một hợp đồng phải thỏa thuận hai bên, không lừa dối, không dùng vũ lực Hai hợp đồng phải phù hợp với quy định luật pháp Căn vào hình thức hợp đồng, Luật La Mã phân chia thành: - Hợp đồng thề, giao kết theo hình thức - thề (thề có đồng câu); Hợp đồng miệng, hợp đồng thực lời - nói dạng câu hỏi trả lời; Hợp đồng viết, thể hình thức văn Trong thực tiễn xét xử, luật gia La Mã phân hợp đồng thành hai loại - Hợp đồng thực tế: nghĩa vụ thực trách nhiệm nảy sinh từ thời điểm trao vật Trong hợp đồng thực có hợp đồng bảo quản hợp đồng vay mượn Đối với hợp đồng bảo quản, thời điểm phát sinh trách nhiệm kể từ nhận vật Trong hợp đồng cho vay, người vay phải trả lại vật tương tự Trong hợp đồng cho mượn, người - mượn phải trả vật mượn Hợp đồng thỏa thuận: gồm nhiều hình thức quan hệ pháp lý mua bán, thuê mướn sức lao động, thuê súc vật, thuê nhà ở, lĩnh canh ruộng đất Thời điểm phát sinh quyền nghĩa vụ loại hợp đồng bắt đầu sau ký hợp đồng, không đợi đến sau trao vật Khi có vi phạm hợp đồng, trái vụ xuất hiện, trái vụ luật gia Paven viết: “bản chất trái vụ bắt buộc phải có nghĩa vụ với chúng ta, bắt người phải trao cho, làm đó” Các biện pháp để bảo đảm trái vụ cầm cố vật, bảo lãnh người trung gian Theo nguyên tắc chung, hợp đồng bị hủy bỏ có trí hai bên Nhưng thực tế, trái vụ bị đình có điều kiện sau: hai bên thỏa thuận chuyển khoản nợ cũ sang trái vụ mới, người chủ nợ từ chối quyền địi hỏi mình, hết thời hiệu đưa đơn kiện (theo quy định tòa án) người mắc nợ gặp phải thiên tai địch họa cưỡng lại Đánh giá chung Trong thời kỳ cổ đại, luật pháp La Mã phát triển rực rỡ, thời kỳ từ cộng hòa hậu kỳ Theo C.Mác người La Mã người khởi xướng luật tư hữu, luật trừu tượng, tư pháp (luật dân sự) luật dân đạt đến trình độ mang tính chất cổ điển Chế định quyền sở hữu chế định hợp đồng chế định quan trọng lĩnh vực dân sử dụng phát triển ngày Pháp luật la Mã đặt móng cho chế định phát triển Về chế định quyền sở hữu, luật dân La Mã chưa đưa khái niệ xác quyền sở hữu quy định quyền mà chủ sở hữu thực vật thuộc sở hữu Luật La Mã phân loại tài sản thành loại có quy chế pháp lý riêng loại tài sản Các vấn đề chế định quyền sở hữu tài sản làm rõ cụ thể Đặc biệt luật dân La Mã có quy định quyền sử dụng tài sản người khác, quy định tiến làm thuận lợi cho người dân phần đất họ không thuận lợi phần đất người khác, họ có quyền thuê đất để canh tác, thuê gia súc, nô lệ để lao động Về chế định hợp đồng, dựa quy định pháp luật thỏa thuận hai bên mà hợp đồng hình thành có hiệu lực Hợp đồng quy định pháp luật La Mã thể nhiều hình thức (thể có đồng câu, hợp đồng miệng hợp đồng viết) Về nội dung hợp đồng, hành vi cho vay, cho mượn, gửi giữ, cho thuê nhà ở, súc vật, bán nhà ở, súc vật, nô lệ Các đặc điểm thể đa dạng, phong phú tư nhà làm luật La Mã Sự phát triển mạnh mẽ đời sống kinh tế - xã hội La Mã làm cho luật La Mã trở thành quy phạm vô chặt chẽ xác để phản ánh quan hệ tầng lớp buôn bán trao đổi đơn giản cho vay, cho mượn, cầm cố, cho thuê, ủy thác, trao đổi, định giá Chế định sở hữu tài sản chế định hợp đồng có mối liên quan chặt chẽ với Hợp đồng thỏa thuân hai bên việc làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền nghĩa vụ bên Phần lớn loại hợp đồng xác lập nhằm làm phát sinh, thay đổi chấm dứt quyền tài sản (nhà ở, đất đai, nô lệ, gia súc ) mà quyền tài sản bao gồm quyền sở hữu tài sản Do đó, phát triển chế định đồng thời tiền đề thúc đẩy phát triển chế định 10 Sự phát triển pháp luật dân sự, đặc biệt chế định sở hữu tài sản chế định hợp đồng luật La Mã kinh tế hàng hóa La Mã, từ cộng hòa hậu kỳ, phát triển mạnh mẽ Quan hệ hàng hóa phát triển đa dạng, tranh chấp dân nhiều đa dạng, điều khơng thể tránh khỏi Trong trình xét xử thẩm phán, luật gia La Mã phải có định linh hoạt sáng suốt Những định nguồn luật phong phú, đa dạng Và vậy, pháp luật thúc đẩy phát triển Mặt khác, La Mã có vùng lãnh thổ rộng lớn, thị trường trao đổi tiêu thụ hàng hóa phát triển Ở vùng khác lại có tập quán phong phú đa dạng, đòi hỏi pháp luật La Mã phải thừa nhận tập quán trở thành tập quán pháp, nguồn pháp luật La Mã KẾT LUẬN Pháp luật công cụ cai trị nhà nước, mang ý chí nhà nước Pháp luật La Mã phát triển chứng tỏ phát triển lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa – xã hội La Mã, thể ý chí Nhà nước La Mã cổ đại Nghiên cứu pháp luật 11 La Mã giá trị, ý nghĩa pháp lý mà cịn nguồn tư liệu lịch sử phong phú, quý báu để nghiên cứu văn minh giới cổ đại nói chung đế chế La Mã nói riêng PHỤ LỤC Danh mục tài liệu tham khảo Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình lịch sử nhà nước pháp luật giới, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2012 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật La Mã, Nxb Cơng an nhân dân, 2003 12 ... La Mã chế định quyền sở hữu tài sản chế định hợp đồng, em xin lựa chọn giải vấn đề Đánh giá chế định quyền sở hữu tài sản chế định hợp đồng luật dân La Mã NỘI DUNG Chế định quyền sở hữu tài sản. .. ngày Pháp luật la Mã đặt móng cho chế định phát triển Về chế định quyền sở hữu, luật dân La Mã chưa đưa khái niệ xác quyền sở hữu quy định quyền mà chủ sở hữu thực vật thuộc sở hữu Luật La Mã phân... bỏ quyền sở hữu tài sản quyền sở hữu vật chủ sở hữu chấm dứt Chế định hợp đồng luật La Mã Hợp đồng thỏa thuận hai hay nhiều bên làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền nghĩa vụ bên Nghĩa để hợp

Ngày đăng: 03/04/2015, 22:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan