tưởng tượng tâm lý học

41 17.5K 69
tưởng tượng tâm lý học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1.Khái niệm chung về tưởng tượng. a) Định nghĩa tưởng tượng. Tưởng tượng là một quá trình tâm lí phản ánh những cái chưa từng có trong kinh nghiệm của cá nhân bằng cách xây dựng những hình ảnh mới dựa trên cơ sở của những biểu tượng đã có. Tưởng tượng Tưởng tượng II. II. b) Bản chất của tưởng tượng. -Về nội dung phản ánh: tưởng tượng phản ánh cái mới cái chưa có trong kinh nghiệm của cá nhân hay xã hội. Ví dụ: Thế kỷ XVI – XVII, Xi-ôn-côp-xki lần đầu tiên phác thảo ra hình mẫu con tàu vũ trụ. -về phương thức phản ánh: tưởng tượng tạo ra những hình ảnh mới cái chưa từng có và được thực hiện chủ yếu dưới hình ảnh cụ thể. Ví dụ: Con rồng: đầu sư tử, mình rắn, chân hổ, vẩy cá -Phương diện kết quả phản ánh: là hình ảnh mới khái quát hơn . c) Đặc điểm của tưởng tượng. + Nảy sinh trong các tình huống có vấn đề, tìm được lối thoát trong các tình huống có vấn đề,khi không đủ điều kiện tư duy cho phép nhảy qua một giai đoạn để đi đến kết quả cuối cùng. ⇒Điểm yếu: Thiếu chính xác, chặt chẽ. + Tưởng tượng là một quá trình nhận thức được bắt đầu và thực hiện chủ yếu bằng hình ảnh nhưng vẫn mang tính gián tiếp và khái quát cao so với trí nhớ. + Biểu tượng: là một hình ảnh mới được xây dựng từ những biểu tượng của trí nhớ. 2. Các loại tưởng tượng. a) Tưởng tượng tích cực và tưởng tượng tiêu cực. -Tưởng tượng tích cực: là loại tưởng tượng tạo ra những hình ảnh nhằm đắp ứng nhu cầu, kích thích tính tích cực thực tế của con người. -Phân loại: gồm 2 loại + Tưởng tượng tái tạo: Là tưởng tượng tạo ra những hình ảnh mới đối với người tưởng tượng dựa trên cơ sở mô tả của người khác, sach vở, tài liệu. + Tưởng tượng sáng tạo: là quá trình xây dựng hình ảnh mới chưa có trong kinh nghiệm cá nhân. -Tưởng tượng tiêu cực: là loại tưởng tượng tạo ra những hình ảnh không có thật trong cuộc sống, vạch ra những hành vi không được thực hiện, tưởng tượng chỉ để mà tưởng tượng thay thế các hoạt động b) Ước mơ và lý tưởng. -Ước mơ là loại tưởng tượng hứơng về tương lai thể hiện mong muốn và ước mơ của con người. + Có 2 loại: ước mơ có lợi và ước mơ có hại. - Lý tưởng là hình ảnh mẫu mực, chói lọi, rực sáng, cụ thể, hấp dẫn của tương lai mong muốn. Là động cơ thúc đẩy con người hướng tới tương lai. Các cách sáng tạo mới trong tưởng tượng 3. Thay đổi kích thước số lượng Nhấn mạnh Điển hình hóa Loại suy Liên hợp Chắp ghép Các cách sáng tạo hình ảnh mới [...]... Biện pháp này được ứng dụng như thế nào trong đời sống cũng như trong hoạt động dạy học ?  Ứng dụng :  Trong văn học, nghệ thuật : ứng dụng để xây dựng hình tượng văn học, nghệ thuật  Trong hội họa, điêu khắc  Trong dạy học : Sử dụng để giúp HS tiếp cận những hình ảnh trực quan một cách dễ dàng hơn với những đối tượng quá to hoặc quá nhỏ Nhấn mạnh một thuộc tính, một bộ phận nào đó của... thế nào trong đời sống cũng như trong hoạt động dạy học ?  Ứng dụng: + Trong nghệ thuật, quảng cáo + Trong dạy học thường được sử dụng để thu hút sự chú ý, tạo ấn tượng với HS b Chắp ghép  Nội dung: Là phương pháp ghép các bộ phận của nhiều sự vật, hiện tượng khác nhau lại tạo ra hình ảnh mới( Râu ông nọ cắm cằm bà kia)  Ví dụ: Hình ảnh con rồng, tượng nhân sư, nàng tiên cá… Trong h/a mới các bộ phận... không bị thay đổi, chế biến, chúng chỉ được ghép với nhau một cách đơn giản mà thôi Sư tử Rắn Con rồng Cá chép Phượng hoàng Tượng thần Sphinx Biện pháp này được ứng dụng như thế nào trong đời sống cũng như trong hoạt động dạy học ?  Ứng dụng : Sử dụng trong việc xây dựng văn học, nghệ thuật, trong hội họa, kiến trúc, điêu khắc, hoặc trong lắp ghép, thiết kế kĩ thuật ( ghép mô hình) c  Nội Liên hợp... liên hợp giữa máy bay và tầu thủy Xe điện bánh hơi là liên hợp giữa ô tô và tàu điện, Biện pháp này được ứng dụng như thế nào trong đời sống cũng như trong hoạt động dạy học ?  Ứng dụng: Thường được sử dụng để xây dựng các hình tượng văn học, nghệ thuật và sáng tạo kĩ thuật ở trình độ cao e Điển hình hóa  Nội dung: Tạo ra hình ảnh mới trên cơ sở tổng hợp sáng tạo các thuộc tính điển hình  Ví dụ: Trong... Nội dung: Tạo hình ảnh mới bằng việc nhấn mạnh, khuyếch đại hoặc đưa lên hàng đầu một phẩm chất của sự vận, hiện tượng Một biến dạng của cách này là sự cường điệu hóa  VD: Trong tranh biếm hoạ, muốn châm biếm thói tham ăn, người ta vẽ miệng to hơn các bộ phận khác hoặc cách nói quá trong văn học Nhấn mạnh các chi tiết, thành phần, thuộc tính của sự vật Cường điệu hoá cái miệng => Người hay nói I’m hungry!!!... hình cho người phụ nữ miền núi bị áp bức, bóc lộ Hay nhân vật Chí Phèo, Thị Nở, Chị Dậu… Biện pháp này được ứng dụng như thế nào trong đời sống cũng như trong hoạt động dạy học ?  Ứng dụng : Được sử dụng nhiều trong sáng tạo văn học, nghệ thuật, điêu khắc f Loại suy  Nội dung: Là cách tạo ra hình ảnh mới trên cơ sở mô phỏng, bắt chước những chi tiết, bộ phận của những sự vật có thực  Ví dụ: Nhờ... nỗi nếu như con nhện to bằng người thật thì nó có thể dễ dàng túm được cả một chiếc phản lực chở hành khách không may sa vào tấm mạng của nó Từ một chất liệu mới “được vay mượn” ở con nhện, các nhà khoa học đã đề nghị sản xuất thắt lưng an toàn, dây dẫn không trọng lượng, chỉ y tế, săm lốp ôtô, thậm chí dây chằng nhân tạo, bởi lẽ chất protit của mạng nhện trên thực tế không bị cơ thể “tẩy chay” Do sự . chất của tưởng tượng. -Về nội dung phản ánh: tưởng tượng phản ánh cái mới cái chưa có trong kinh nghiệm của cá nhân hay xã hội. Ví dụ: Thế kỷ XVI – XVII, Xi-ôn-côp-xki lần đầu tiên phác thảo. b) Ước mơ và lý tưởng. - ớc mơ là loại tưởng tượng hứơng về tương lai thể hiện mong muốn và ước mơ của con người. + Có 2 loại: ước mơ có lợi và ước mơ có hại. - Lý tưởng là hình ảnh mẫu. mới được xây dựng từ những biểu tượng của trí nhớ. 2. Các loại tưởng tượng. a) Tưởng tượng tích cực và tưởng tượng tiêu cực. -Tưởng tượng tích cực: là loại tưởng tượng tạo ra những

Ngày đăng: 03/04/2015, 20:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • 1.Khái niệm chung về tưởng tượng. a) Định nghĩa tưởng tượng.

  • Slide 3

  • Slide 4

  • c) Đặc điểm của tưởng tượng.

  • 2. Các loại tưởng tượng.

  • Slide 7

  • b) Ước mơ và lý tưởng.

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Thay đổi kích thước, số lượng của sự vật hay một phần của sự vật.

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Nhấn mạnh một thuộc tính, một bộ phận nào đó của đối tượng.

  • Slide 16

  • Trong tranh biếm hoạ, muốn châm biếm thói tham ăn, người ta vẽ miệng to hơn các bộ phận khác

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan