Chính phủ điện tử và ứng dụng thực tiễn

42 455 0
Chính phủ điện tử và ứng dụng thực tiễn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA TIN HỌC THƯƠNG MẠI -- KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: Chính phủ điện tử và ứng dụng thực tiễn tại UBND quận Cầu Giấy Giáo viên hướng dẫn : PGS.TS Đàm Gia Mạnh Sinh viên thực tập : Nguyễn Đức Quang Lớp : K44S3 Mã sinh viên : 08D190199 Khóa luận tốt nghiệp GV hướng dẫn: Th.S Đàm Gia Mạnh LỜI MỞ ĐẦU Trong xu thế hội nhập quốc tế hiện nay, vai trò của nhà nước ngày càng trở nên quan trọng. Nhà nước đóng vai trò quyết định trong việc hoạch định các chính sách về kinh tế, văn hoá, xã hội nhằm mục tiêu xây dựng một xã hội công bằng, văn minh và đưa nền kinh tế phát triển sánh ngang với các cường quốc kinh tế trên thế giới. Nhưng làm thế nào để các chủ trương chính sách đó đến được với nhân dân mới là vấn đề mà Chính phủ cần phải suy tính. Các nước phát triển trên thế giới đã tìm ra lời giải cho bài toán, đó là phát triển Chính phủ điện tử. Hầu hết các nước này đã nhận thức được rằng Chính phủ điện tử mang lại rất nhiều lợi ích cho đất nước. Trong tương lai, nước nào có một nền Chính phủ điện tử phát triển, nước đó sẽ có lợi thế hơn các nước khác. Không một nước nào muốn bị tụt hậu so với các nước, do đó, phát triển Chính phủ điện tử đã trở thành xu hướng chung của các quốc gia. Qua 2 tháng tiến hành nghiên cứu và đã hoàn thành bài khoá luận tốt nghiệp, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới giáo viên hướng dẫn - thầy Đàm Gia Mạnh, người đã hướng dẫn em tận tình suốt thời gian qua; cùng với lời cảm ơn tới tất cả các bạn đã giúp em trong việc thu thập tài liệu, hỗ trợ để hoàn thành được bài khoá luận. Em xin chân thành cảm ơn ! Nguyễn Đức Quang – Lớp K44S3 -2- Khóa luận tốt nghiệp GV hướng dẫn: Th.S Đàm Gia Mạnh MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ 5 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 7 Chương I: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 8 1.1. Tầm quan trọng, ý nghĩa của nghiên cứu ứng dụng chính phủ điện tử 8 1.1.1. Tầm quan trọng của việc nghiên cứu ứng dụng Chính phủ điện tử 8 1.1.2. Ý nghĩa việc nghiên cứu ứng dụng Chính phủ điện tử 8 1.2. Tổng quan về Chính phủ điện tử 8 1.2.1. Chính phủ điện tử là gì? 8 1.2.2. Vài nét về ứng dụng Chính phủ điện tử 9 1.3. Mục tiêu cụ thể của đề tài 9 1.3.1. Tìm hiểu về Chính phủ điện tử 9 1.3.2. Các ứng dụng thực tế tại Uỷ ban nhân dân quận Cầu Giấy 10 1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài 10 1.4.1. Đối tượng nghiên cứu 10 1.4.2. Phạm vi nghiên cứu 10 1.5. Phương pháp (cách thức) thực hiện đề tài 10 1.6. Kết cấu của khoá luận 10 Chương II: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ 11 2.1. Một số khái niệm cơ bản 11 2.1.1. Chính phủ điện tử 11 Với một thuật ngữ mới như Chính phủ điện tử thì khó có thể đưa ra một khái niệm đúng đắn, rõ ràng và thoả mãn tất cả các đối tượng. 11 Theo World Bank: “Chính phủ điện tử là việc các cơ quan Chính phủ sử dụng một cách có hệ thống CNTT và Viễn thông - ICT (như mạng diện rộng, Internet, tính toán di động) để thực hiện các quan hệ với công dân, với doanh nghiệp và với những cơ quan hành chính. Những công nghệ này có thể cải thiện các dịch vụ bao gồm giao dịch với doanh nghiệp và công dân, nâng cao hiệu quả quản lý. Lợi ích thu được sẽ là giảm thiểu tham nhũng, tăng cường tính minh bạch, sự tiện lợi, sự tăng trưởng và giảm chi phi.” 11 Nguyễn Đức Quang – Lớp K44S3 -3- Khóa luận tốt nghiệp GV hướng dẫn: Th.S Đàm Gia Mạnh Cách hiểu này đã được nêu trong nhiều chiến lược về Chính phủ điện tử của các quốc gia, có thể coi đây là khái niệm đúng nhất về Chính phủ điện tử 11 Ở Việt Nam, Bộ khoa học và công nghệ đưa ra khái niệm : “Chính phủ điện tử là khái niệm về việc các cơ quan chính phủ sử dụng công nghệ thông tin (CNTT) như: Mạng diện rộng, Internet, các phương tiện di động để quan hệ với công dân, giới doanh nghiệp và bản thân các cơ quan của chính phủ. Chính phủ điện tử là việc cung cấp thông tin và các dịch vụ chính phủ qua Internet hay các phương tiện điện tử.” 11 Cách định nghĩa này dựa vào cách thức và mục tiêu của chính phủ điện tử, nhưng nó cũng khá chung chung 11 2.1.2. Thành phần trong Chính phủ điện tử 11 2.2. Lý luận chung về Chính phủ điện tử 12 2.2.1. Mô hình chính phủ điện tử 12 2.2.2. Mối quan hệ giữa các thành phần trong Chính phủ điện tử 12 2.2.3. Các hình thức hoạt động và các dạng dịch vụ cung cấp qua CPĐT 15 2.2.4. Mục tiêu của Chính phủ điện tử 16 2.2.5. Lợi ích và khó khăn của Chính phủ điện tử 17 2.2.6. Chính phủ điện tử ở Việt Nam 19 Chương 3: CÁC ỨNG DỤNG THỰC TIỄN CỦA CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ TẠI UBND QUẬN CẦU GIẤY 23 3.1. Giới thiệu về UBND quận Cầu Giấy 23 3.1.1. Lịch sử thành lập 23 3.1.2. Nhiệm vụ chức năng 23 3.1.3. Tình trạng ứng dụng CNTT 23 3.2. Đánh giá về điều kiện áp dụng Chính quyền điện tử tại UBND quận Cầu Giấy 24 3.3. Mô hình Chính phủ điện tử tại UBND quận Cầu Giấy 27 3.4. Ứng dụng thực tiễn Chính phủ điện tử 28 3.4.1. Môi trường làm việc điện tử (G2E) 28 3.4.2. Tác nghiệp điện tử (G2G) 33 3.4.3. Giao dịch điện tử (G2C, G2B) 35 Nguyễn Đức Quang – Lớp K44S3 -4- Khóa luận tốt nghiệp GV hướng dẫn: Th.S Đàm Gia Mạnh 3.5. Nhận xét của bản thân về tình hình ứng dụng thực tiễn Chính phủ điện tử tại UBND quận Cầu Giấy 38 Chương 4: ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀ ĐỀ XUẤT VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 39 4.1. Định hướng phát triển của vấn đề nghiên cứu 39 4.2. Một số kiến nghị 39 KẾT LUẬN 41 Chính phủ điện tử đối với Việt Nam không phải là một giấc mơ xa tầm tay. Con đường để xây dựng và hoàn thiện Chính phủ điện tử như các nước trên thế giới là một khoảng thời gian khá dài mà Việt Nam đang bước những bước đi đầu tiên. Khó khăn vẫn còn ở trước mắt (như thất bại của Đề án 112). Việt Nam đang tự tìm hướng đi thích hợp trong ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông vào việc nâng cao hiệu quả và hiệu lực của chính quyền các cấp, đồng thời từng bước cung cấp dịch vụ công cho người dân qua Internet nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp cũng như tiết kiệm thời gian và sức lực của người dân trong quan hệ với Chính phủ 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ Bảng 1: Trang thiết bị phần cứng tại UBND quận Cầu Giấy tính đến năm 2010 Hình 1: Mô hình chính phủ điện tử Hình 2: Mô hình chính phủ điện tử tại UBND quận Cầu Giấy Hình 3: Quy trình nghiệp vụ đăng ký và quản lý hộ Hình 4: Chức năng chính phần mềm quản lý hộ tịch tư pháp tại Phường Hình 5: Chức năng chính phần mềm quản lý hộ tịch tư pháp tại Quận Hình 6: Giao diện đăng nhập phần mềm quản lý hộ tịch tư pháp Hình 7: Giao diện chính phần mềm quản lý hộ tịch tư pháp Hình 8: Chức năng phần mềm “Tiếp nhận hồ sơ và quản lý giấy chứng nhận nhà & đất” Nguyễn Đức Quang – Lớp K44S3 -5- Khóa luận tốt nghiệp GV hướng dẫn: Th.S Đàm Gia Mạnh Hình 9: Giao diện đăng nhập phần mềm “Tiếp nhận hồ sơ và quản lý giấy chứng nhận nhà & đất” Hình 10: Giao diện chính phần mềm “Tiếp nhận hồ sơ và quản lý giấy chứng nhận nhà & đất” Hình 11: Quy trình nghiệp vụ quản lý hồ sơ và liên thông với các đơn vị chuyên môn Hình 12: Chức năng chính phần mềm “Tiếp nhận hồ sơ tại bộ phận Một cửa của 08 phường trực thuộc và tổng hợp dữ liệu theo định kỳ về Văn phòng quận” Hình 13: Giao diện chính phần mềm “Tiếp nhận hồ sơ tại bộ phận Một cửa của 08 phường trực thuộc và tổng hợp dữ liệu theo định kỳ về Văn phòng quận” Hình 14: Giao diện trang chủ của Cổng thông tin điện tử UBND quận Cầu Giấy Hình 15: Giao diện chức năng đăng ký giấy phép kinh doanh Hình 16: Giao diện chức năng đăng ký giấy phép xây dựng Hình 17: Giao diện chức năng chứng nhận nhà đất Nguyễn Đức Quang – Lớp K44S3 -6- Khóa luận tốt nghiệp GV hướng dẫn: Th.S Đàm Gia Mạnh DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Ý nghĩa ICT Information & Communicate Technology: Công nghệ thông tin và truyền thông CPĐT Chính phủ điện tử UBND Uỷ ban nhân dân HTTT Hệ thống thông tin UPS Bộ lưu điện CNTT Công nghệ thông tin CSDL Cơ sở dữ liệu Nguyễn Đức Quang – Lớp K44S3 -7- Khóa luận tốt nghiệp GV hướng dẫn: Th.S Đàm Gia Mạnh Chương I: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. Tầm quan trọng, ý nghĩa của nghiên cứu ứng dụng chính phủ điện tử 1.1.1. Tầm quan trọng của việc nghiên cứu ứng dụng Chính phủ điện tử Internet ra đời đã làm thay đổi nhiều hình thái hoạt động của con người, đồng thời thúc đẩy việc phổ cập và thâm nhập của tri thức vào các hoạt động trên toàn thế giới. Xu thế tất yếu là mọi thứ đều có thể tìm kiếm, trao đổi hay sử dụng thông qua Internet với các công nghệ thông tin và truyền thông (ICT). Về mặt điều hành Nhà nước, ta nói đến Chính phủ điện tử, vì đó là môi trường bảo đảm cho sự thành công của thương mại điện tử và nền kinh tế số sau này. Chính phủ điện tử đem lại rất nhiều lợi ích to lớn về kinh tế cũng như sự minh bạch trong công tác quản lý nhà nước. Trên thế giới đã có rất nhiều quốc gia triển khai, áp dụng thành công có hiệu quả chính phủ điện tử như Mỹ, Hàn Quốc, Singapore Chính vì lý do đó mà em đã lựa chọn và nghiên cứu đề tài : “Chính phủ điện tử và ứng dụng thực tiễn tại UBND quận Cầu Giấy”. 1.1.2. Ý nghĩa việc nghiên cứu ứng dụng Chính phủ điện tử Chính phủ điện tử giúp các cơ quan của Chính quyền từ trung ương và địa phương: - Đổi mới, làm việc có hiệu lực, hiệu quả và minh bạch hơn; - Cung cấp thông tin, dịch vụ tốt hơn cho người dân, doanh nghiệp và các tổ chức; - Tạo điều kiện thuận lợi hơn cho người dân thực hiện quyền dân chủ và tham gia quản lý Nhà nước. Nghiên cứu chính phủ điện tử để có một cái nhìn tổng quan và chính xác về các tiềm năng, lợi ích đem lại thông qua công nghệ thông tin, Internet, truyền thông cho việc quản lý hành chính nhà nước. 1.2. Tổng quan về Chính phủ điện tử 1.2.1. Chính phủ điện tử là gì? Hiểu đơn giản, Chính phủ điện tử là khái niệm về việc các cơ quan chính phủ sử dụng công nghệ thông tin như: Mạng diện rộng, Internet, các phương tiện di động để thực Nguyễn Đức Quang – Lớp K44S3 -8- Khóa luận tốt nghiệp GV hướng dẫn: Th.S Đàm Gia Mạnh hiện các quan hệ với công dân, doanh nghiệp, nhân viên và bản thân các cơ quan của chính phủ. 1.2.2. Vài nét về ứng dụng Chính phủ điện tử 1.2.2.1. Chính phủ điện tử trên thế giới Từ nhiều năm nay các nước trên thế giới đều coi đây là một cuộc cách mạng, người ta nói đến “Cuộc cách mạng Chính phủ điện tử”. Nước Mỹ trong nhiều tài liệu có nêu rằng: Chính phủ điện tử là cuộc cách mạng tiếp theo của nước Mỹ. Singapore cũng bắt đầu nghiên cứu về CPĐT từ khoảng giữa thập niên 1980 và bắt đầu triển khai chương trình này một cách bài bản từ đầu thập niên 1990. Sau 20 năm triển khai, Singapore đã đạt được những kết quả quan trọng về Chính phủ điện tử. Sau đây là mức độ triển khai Chính phủ điện tử của 20 quốc gia do Ngân hàng thế giới (World Bank) tổng kết (tính đến năm 2011): Mỹ, Singapore, Australia, Canada, Pháp. Anh, Hồng Kông, New Zealand, Nauy, Tây Ban Nha, Đức, Hà Lan, Nam Phi, Italia, Nhật Bản, Ireland, Mexico, Bỉ, Malayxia, Brazil. 1.2.2.2. Chính phủ điện tử tại Việt Nam Chính phủ Việt nam đã ký hiệp định khung về ASEAN điện tử, chúng ta đã cử người tham gia trong nhóm đặc nhiệm của ASEAN điện tử. Trong thực tế, Chính phủ cũng đã làm nhiều việc để có thể triển khai nội dung của hiệp định này theo tiến độ đã đề ra, nhất là vấn đề thương mại điện tử. Trong nước, Đề án chính phủ 112 về Chính phủ điện tử đã tiến hành xây dựng hạ tầng CNTT đến cấp quận, huyện trong cả nước. 1.3. Mục tiêu cụ thể của đề tài 1.3.1. Tìm hiểu về Chính phủ điện tử Tìm hiểu về: Khái niệm, Mô hình Chính phủ điện tử, Các thành phần, Mối quan hệ giữa các thành phần, Mục tiêu, Các hình thức hoạt động và các dạng dịch vụ cung cấp qua CPĐT, Lợi ích và khó khăn mà Chính phủ điện tử đem lại. Nguyễn Đức Quang – Lớp K44S3 -9- Khóa luận tốt nghiệp GV hướng dẫn: Th.S Đàm Gia Mạnh 1.3.2. Các ứng dụng thực tế tại Uỷ ban nhân dân quận Cầu Giấy Tìm hiểu về: Các phần mềm ứng dụng phục vụ công tác quản lý hành chính, Các dịch vụ trực tuyến trên Cổng thông tin điện tử của UBND quận Cầu Giấy. 1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài 1.4.1. Đối tượng nghiên cứu - Chính phủ điện tử; - Các ứng dụng của Chính phủ điện tử trong UBND quận Cầu Giấy. 1.4.2. Phạm vi nghiên cứu Trong phạm vi kiến thức đã được học về thông tin và mạng truyền thông. Nghiên cứu trong phạm vi quận Cầu Giấy. 1.5. Phương pháp (cách thức) thực hiện đề tài Phương pháp nghiên cứu tài liệu: trên các trang mạng, tài liệu về CNTT tại UBND quận Cầu Giấy. Phương pháp điều tra phỏng vấn: để tìm hiểu về các phần mềm chuyên trách được sử dụng. 1.6. Kết cấu của khoá luận Khoá luận gồm có 4 chương: Chương 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu Chương 2: Cơ sở lý luận về chính phủ điện tử Chương 3: Các ứng dụng thực tiễn của CPĐT tại UBND quận Cầu Giấy Chương 4: Định hướng phát triển và đề xuất về vấn đề nghiên cứu Nguyễn Đức Quang – Lớp K44S3 -10- [...]... thông tin và các dịch vụ chính phủ qua Internet hay các phương tiện điện tử. ” Cách định nghĩa này dựa vào cách thức và mục tiêu của chính phủ điện tử, nhưng nó cũng khá chung chung 2.1.2 Thành phần trong Chính phủ điện tử 2.1.2.1 Chính phủ (Government) Chính phủ là thành phần cơ bản trong Chính phủ điện tử; chỉ các cơ quan chức năng từ trung ương cho tới địa phương như: các cơ quan trong Chính phủ, các... về Chính phủ điện tử của các quốc gia, có thể coi đây là khái niệm đúng nhất về Chính phủ điện tử Ở Việt Nam, Bộ khoa học và công nghệ đưa ra khái niệm : Chính phủ điện tử là khái niệm về việc các cơ quan chính phủ sử dụng công nghệ thông tin (CNTT) như: Mạng diện rộng, Internet, các phương tiện di động để quan hệ với công dân, giới doanh nghiệp và bản thân các cơ quan của chính phủ Chính phủ điện tử. .. trong bộ máy chính quyền, các cơ quan hành chính, các cơ quan trực thuộc Bộ, ban ngành Đây sẽ là đội ngũ làm việc trực tiếp với các hệ thống ứng dụng của Chính phủ điện tử 2.2 Lý luận chung về Chính phủ điện tử 2.2.1 Mô hình chính phủ điện tử Citizen(C) G2C Employee(E) Governmen t (G) G2E G2B Business(B) Hình 1 G2G 2.2.2 Mối quan hệ giữa các thành phần trong Chính phủ điện tử 2.2.2.1 Chính phủ với người... nghiệp GV hướng dẫn: Th.S Đàm Gia Mạnh Chương II: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ 2.1 Một số khái niệm cơ bản 2.1.1 Chính phủ điện tử Với một thuật ngữ mới như Chính phủ điện tử thì khó có thể đưa ra một khái niệm đúng đắn, rõ ràng và thoả mãn tất cả các đối tượng Theo World Bank: Chính phủ điện tử là việc các cơ quan Chính phủ sử dụng một cách có hệ thống CNTT và Viễn thông - ICT (như... lý để biết (và để xin xóa) những thông tin cá nhân nào của mình đang bị lưu trữ cũng như giám sát mức độ chính xác của thông tin 2.2.6 Chính phủ điện tử ở Việt Nam 2.2.6.1 Vài nét về “Đề án 112” “Đề án 112” hay còn gọi là “Đề án Tin học hóa quản lý hành chính nhà nước” của Chính phủ nhằm mục đích xây dựng chính phủ điện tử ở Việt Nam Đây là một chương trình hiện đại hóa hành chính của chính quyền Việt... nâng cao chất lượng hoạt động của bộ máy chính quyền từ trung ương tới cơ sở như quản lý nhân sự, quy trình tác nghiệp, v.v Chính phủ Điện tử đem lại sự thuận tiện, cung cấp các dịch vụ một cách hiệu quả và kịp thời cho người dân, doanh nghiệp, các cơ quan và nhân viên chính phủ Đối với người dân và doanh nghiệp, chính phủ điện tử là sự đơn giản hóa các thủ tục và tăng tính hiệu quả của quá trình xử... năng dáp ứng nhu cầu của công chúng về thông tin truy cập và xử lý chúng Giảm thiểu thời gian cho công dân, doanh nghiệp và người lao động khi truy nhập và sử dụng dịch vụ của chính phủ và do đó giảm thiếu chi phí của nhân dân Khuyến khích sự tham gia của cộng đồng vào các hoạt động của chính phủ - Với các cơ quan hành chính: CPĐT là chính phủ đảm bảo được cung cấp đầy đủ thông tin cần thiết và đúng... Cung cấp cho người dân và doanh nghiệp các dịch vụ công tạo điều kiện cho nguời dân dễ dàng truy nhập ở khắp mọi nơi; - Người dân có thể tham gia xây dựng chính sách, đóng góp vào quá trình xây dựng luật pháp, quá trình điều hành của chính phủ một cách tích cực; - Giảm được chi phí cho bộ máy chính phủ; - Thực hiện một chính phủ hiện đại, hiệu quả và minh bạch; Chính phủ điện tử sẽ tạo ra phong cách... nâng cao hiệu quả điều hành nhà nước của chính phủ, mang lại thuận lợi cho dân chúng, tăng cường sự công khai minh bạch (transparency), giảm chi tiêu chính phủ Mục tiêu cụ thể: - Nâng cao năng lực quản lý điều hành của Chính phủ và các cơ quan chính quyền các cấp (trao đổi văn bản điện tử, thu thập thông tin chính xác và kịp thời ra quyết định, giao ban điện tử ); Nguyễn Đức Quang – Lớp K44S3 -16- Khóa... (HTTT) điện tử của Chính Phủ, đã bắt đầu đưa vào vận hành các dịch vụ cơ bản, thư điện tử, các phần mềm (PM) ứng dụng tin học hóa quản lý HCNN + Hình thành hệ thống tổ chức quản lý, điều hành thực hiện “Đề án 112” từ trung ương đến địa phương + Nâng cao một bước đáng kể trình độ quản trị mạng của đội ngũ tin học chuyên trách và kỹ năng sử dụng mạng, cập nhật – khai thác- quản lý các HTTT điện tử của . cứu ứng dụng chính phủ điện tử 8 1.1.1. Tầm quan trọng của việc nghiên cứu ứng dụng Chính phủ điện tử 8 1.1.2. Ý nghĩa việc nghiên cứu ứng dụng Chính phủ điện tử 8 1.2. Tổng quan về Chính phủ điện. phủ điện tử 8 1.2.1. Chính phủ điện tử là gì? 8 1.2.2. Vài nét về ứng dụng Chính phủ điện tử 9 1.3. Mục tiêu cụ thể của đề tài 9 1.3.1. Tìm hiểu về Chính phủ điện tử 9 1.3.2. Các ứng dụng thực tế. áp dụng Chính quyền điện tử tại UBND quận Cầu Giấy 24 3.3. Mô hình Chính phủ điện tử tại UBND quận Cầu Giấy 27 3.4. Ứng dụng thực tiễn Chính phủ điện tử 28 3.4.1. Môi trường làm việc điện tử

Ngày đăng: 03/04/2015, 10:36

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • Chương I: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

    • 1.1. Tầm quan trọng, ý nghĩa của nghiên cứu ứng dụng chính phủ điện tử

      • 1.1.1. Tầm quan trọng của việc nghiên cứu ứng dụng Chính phủ điện tử

      • 1.1.2. Ý nghĩa việc nghiên cứu ứng dụng Chính phủ điện tử

      • 1.2. Tổng quan về Chính phủ điện tử

        • 1.2.1. Chính phủ điện tử là gì?

        • 1.2.2. Vài nét về ứng dụng Chính phủ điện tử

          • 1.2.2.1. Chính phủ điện tử trên thế giới

          • 1.2.2.2. Chính phủ điện tử tại Việt Nam

          • 1.3. Mục tiêu cụ thể của đề tài

            • 1.3.1. Tìm hiểu về Chính phủ điện tử

            • 1.3.2. Các ứng dụng thực tế tại Uỷ ban nhân dân quận Cầu Giấy

            • 1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài

              • 1.4.1. Đối tượng nghiên cứu

              • 1.4.2. Phạm vi nghiên cứu

              • 1.5. Phương pháp (cách thức) thực hiện đề tài

              • 1.6. Kết cấu của khoá luận

              • Chương II: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ

                • 2.1. Một số khái niệm cơ bản

                  • 2.1.1. Chính phủ điện tử

                  • Với một thuật ngữ mới như Chính phủ điện tử thì khó có thể đưa ra một khái niệm đúng đắn, rõ ràng và thoả mãn tất cả các đối tượng.

                  • Theo World Bank: “Chính phủ điện tử là việc các cơ quan Chính phủ sử dụng một cách có hệ thống CNTT và Viễn thông - ICT (như mạng diện rộng, Internet, tính toán di động) để thực hiện các quan hệ với công dân, với doanh nghiệp và với những cơ quan hành chính. Những công nghệ này có thể cải thiện các dịch vụ bao gồm giao dịch với doanh nghiệp và công dân, nâng cao hiệu quả quản lý. Lợi ích thu được sẽ là giảm thiểu tham nhũng, tăng cường tính minh bạch, sự tiện lợi, sự tăng trưởng và giảm chi phi.”

                  • Cách hiểu này đã được nêu trong nhiều chiến lược về Chính phủ điện tử của các quốc gia, có thể coi đây là khái niệm đúng nhất về Chính phủ điện tử.

                  • Ở Việt Nam, Bộ khoa học và công nghệ đưa ra khái niệm : “Chính phủ điện tử là khái niệm về việc các cơ quan chính phủ sử dụng công nghệ thông tin (CNTT) như: Mạng diện rộng, Internet, các phương tiện di động để quan hệ với công dân, giới doanh nghiệp và bản thân các cơ quan của chính phủ. Chính phủ điện tử là việc cung cấp thông tin và các dịch vụ chính phủ qua Internet hay các phương tiện điện tử.”

                  • Cách định nghĩa này dựa vào cách thức và mục tiêu của chính phủ điện tử, nhưng nó cũng khá chung chung.

                  • 2.1.2. Thành phần trong Chính phủ điện tử

                    • 2.1.2.1. Chính phủ (Government)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan