Quản lý tổng hợp chất thải rắn sinh hoạt tại thành phố Sóc Trăng

63 2.3K 14
Quản lý tổng hợp chất thải rắn sinh hoạt tại thành phố Sóc Trăng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quản lý tổng hợp chất thải rắn sinh hoạt tại thành phố Sóc TrăngQuản lý tổng hợp chất thải rắn sinh hoạt tại thành phố Sóc TrăngQuản lý tổng hợp chất thải rắn sinh hoạt tại thành phố Sóc TrăngQuản lý tổng hợp chất thải rắn sinh hoạt tại thành phố Sóc TrăngQuản lý tổng hợp chất thải rắn sinh hoạt tại thành phố Sóc TrăngQuản lý tổng hợp chất thải rắn sinh hoạt tại thành phố Sóc TrăngQuản lý tổng hợp chất thải rắn sinh hoạt tại thành phố Sóc Trăng

Quản lý tổng hợp chất thải rắn sinh hoạt tại thành phố Sóc Trăng SVTH: Nguyễn Văn Tâm 1 MSSV: B120511 Chương 1: CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong những năm gần đây, với tốc độ phát triển kinh tế và dân số ngày càng tăng nhanh của tỉnh Sóc Trăng nói riêng và Việt Nam nói chung, đã gây ra một áp lực không hề nhỏ đối môi trường và tài nguyên thiên. Vấn đề ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí, cảnh quan đô thị … do ảnh hưởng từ Chất thải rắn tại tỉnh Sóc Trăng ngày càng có xu hướng tăng lên nhanh chóng. Trong đó các vấn đề quản lý và xử lý chưa tốt chất thải rắn ở các khu đô thị, các cơ sở sản xuất công nghiệp, các khu công nghiệp, các cơ sở y tế…. đã là nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước, không khí, tác động xấu tới đời sống, sức khõe người dân và làm mất vẽ mỹ quan độ thị. Đặc biệt là sự tăng lên CTR trên địa bàn tỉnh không ngừng gia tăng, tạo sức ép lớn trong công tác bảo vệ môi trường, lựa chọn mặt bằng đầu tư công nghệ thu gom, xử lý CTR. Để chủ động ngăn chặn sự ô nhiễm môi trường do rác thải gây ra và bảo vệ đến sức khỏe của người dân. Chính vì vây, điều cần thiết mà chúng ta làm hiện nay là xây dựng một mô hình xử lý rác thải nhằm hướng đến một đô thị xanh-sạch-đẹp trong tương lai. Từ các vấn đề trên ta thấy sự cần thiết và cấp bách của đề tài “Quản lý tổng hợp chất thải rắn sinh hoạt ở Tỉnh Sóc Trăng”. 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU  Đánh giá hiện trạng quản lý chất rắn cho thành phố Sóc Trăng  Đề xuất một số giải pháp quản lý tổng hợp chất thải rắn tại thành phố Sóc Trăng định hướng phát triển đến năm 2030 1.3. NỘI DUNG ĐỀ TÀI - Tham khảo tài liệu có liên quan đến đề tài. - Phân tích thành phần trong rác thải sinh hoạt. - Dự báo diễn biến của rác đến năm 2025. - Đề xuất mô hình quản lý rác thải cho Thành phố Sóc Trăng Quản lý tổng hợp chất thải rắn sinh hoạt tại thành phố Sóc Trăng SVTH: Nguyễn Văn Tâm 2 MSSV: B120512 Chương 2: TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN 2.1 TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI 2.1.1 Định nghĩa về chất thải rắn Chất thải rắn (CTR) bao gồm tất cả các chất thải ở dạng rắn, phát sinh do các hoạt động của con người và sinh vật, được thải bỏ khi chúng không còn hửu ích hay khi con người không còn muốn sử dụng nửa.( theo Nguyễn Văn Phước. 2008). Chất thải rắn là tất cả các chất thải ở dạng rắn sản sinh ra do các hoạt động của con người (sinh hoạt, sản xuất, tiêu dùng,…) và sinh vật. Đó là các vật liệu hàng hóa không còn sử dụng được hay không còn hữu dụng đối với người sở hữu của nó nên bị bỏ đi, kể cả chất thải của các hoạt động sống của sinh vật. (Theo Lê Hoàng Việt, Nguyễn Hữu Chiếm. 2013). 2.1.2 Nguồn gốc về chất thải rắn Nguồn gốc phát sinh, Thành phần và tốc độ phát sinh của chất thải rắn là cơ sở quan trọng trong thiết kế, lựa chọn công nghệ xử lý và đề xuất các chương trình quản lý chất thải rắn thích hợp Có nhiều cách phân loại nguồn gốc phát sinh chất thải rắn khác nhau nhưng theo thông thường nhất:  Từ các khu dân cư  Từ các trung tâm thương mại  Từ các khu công nghiệp  Từ các cơ quan, công sở  Từ các khu xây dựng và phá hủy các công trình xây dựng  Từ các khu công cộng  Từ hoạt động nông nghiệp  Từ các nhà máy xử lý chất thải Các nguồn phát sinh ra chất thải rắn và các thành phần tương ứng được tóm tắt trong bảng sau: Quản lý tổng hợp chất thải rắn sinh hoạt tại thành phố Sóc Trăng SVTH: Nguyễn Văn Tâm 3 MSSV: B120513 Bảng 2.1 Nguồn và các loại rác tiêu biểu Nguồn Các hoạt động và khu vực liên quan đến việc sản sinh ra rác Các thành phần của rác Khu dân cư Các hộ gia đình Thức ăn thừa, rác, tro và các loại khác Khu thương mại Cửa hiệu, nhà hàng, chợ, văn phòng, khách sạn, xưởng in, sửa chữa ô tô,… Thức ăn thừa, rác, tro, chất thải do quá trình phá dỡ và xây dựng các loại khác (có rác nguy hại) Cơ quan Trường học, bệnh viện, cơ quan nhà nước,… Giống như rác thương mại Công nghiệp (không thuộc quy trình sản xuất) Xây dựng, dệt, công nghiệp nặng, công nghiệp nhẹ, lọc dầu, hóa chất, khai thác mỏ, điện, Thức ăn thừa, rác, tro, chất thải do quá trình phá vỡ và xây dựng và các loại khác (đôi khi có cả chất thải nguy hại) Đô thị Kết hợp tất cả các thành phần trên Kết hợp tất cả các thành phần trên Xây dựng Các công trình mới, nâng cấp, sửa chữa đường,… Gạch, sắt, gỗ, xà bần,… Dịch vụ công cộng Đường phố, khu vui chơi, bãi công viên,… Rác và các loại khác Khu xử lý Nước, nước thải và các quy trình xử lý khác Các chất thải sau xử lý thường là bùn Công nghiệp (sản xuất) Xây dựng, dệt, công nghiệp nặng, công nghiệp nhẹ, lọc dầu, hóa chất, khai thác mỏ, điện,… Các chất thải từ quy trình sản xuất, các mảnh vụn nguyên liệu, rác từ sinh hoạt của công nhân Quản lý tổng hợp chất thải rắn sinh hoạt tại thành phố Sóc Trăng SVTH: Nguyễn Văn Tâm 4 MSSV: B120514 Khu sản xuất nông nghiệp Ruộng vườn, chăn nuôi Phụ phế phẩm nông nghiệp, rác, các chất thải nguy hại (Tchobanoglous và Kreith. 2002, tham khảo từ Lê Hoàng Việt, Nguyễn Hữu Chiếm. 2013) 2.1.3 Thành phần của chất thải rắn Theo Nguyễn Văn Phước (2008): Thành phần của CTR là một thuật ngữ dùng để mô tả tính chất và nguồn gốc các yếu tố riêng biệt cấu thành nên dòng chất thải, thông thường được tính bằng phần trăm theo khối lượng. Thông thương trong CTR đô thị, CTR từ các khu dân cư và thương mại chiếm tỷ lệ 50-75%. Thành phần của CTR thay đổi theo vị trí địa lý, địa chất thủy văn, thời gian, mùa trong năm, điều kiện kinh tế và tùy thuộc vào thu nhập của từng quốc gia Theo Lê Hoàng Việt (2005), thành phần của rác là: - Thức ăn thừa : là những là các mảnh vụn thực vật, động vật trong các quá trình chế biến và ăn uống của con người. Loại rác này bị phân hủy và thối rửa nhanh (đặc biệt là trong điều kiện nhiệt độ cao) gây nên mùi hôi. - Các thứ bỏ đi: bao gồm các loại chất rắn cháy được và không cháy được của gia đình, cơ quan , khu dịch vụ ngoại trừ thức ăn và các chất dễ thối rửa. + Các loại cháy được như vải, giấy, carton, nhựa, cao su, da, lá, … + Các loại không cháy được như vật liệu trơ : thủy tinh, sành sứ, gạch, kim loại…. - Tro và các phần thừa lại sau quá trình đốt gỗ, than, than cốc và các vật liệu cháy khác. Các thành phần thừa trong quá trình đốt nhiên liệu ở các nhà máy điện không được tính đến ở đây. Nó có chứa các vật liệu dạng bột mịn (tro), xỉ và vật liệu bị cháy một phần. Ngoài ra sứ, thủy tinh và nhiều loại khác cũng có thể tìm thấy nếu đây là các chất còn thừa của lò đốt rác đô thị. - Rác trong quá trình tháo dở và xây dựng: bao gồm bụi, gạch vụn, bê tông, vữa, các ống nước hư và các thiết bị điện bị bỏ đi. Quản lý tổng hợp chất thải rắn sinh hoạt tại thành phố Sóc Trăng SVTH: Nguyễn Văn Tâm 5 MSSV: B120515 - Chất thải ở các nhà máy xử lý: ở dạng rắn và bán rắn thành phần tùy thuộc vào quy trình xử lý. - Chất thải nông nghiệp: phụ phế phẩm nông nghiệp (trồng trọt, chăn nuôi), rơm, rạ, phân gia súc. - Rác nguy hại ( hazardous waste ): + Rác nguy hại của đô thị bao gồm những vật liệu có kích thước lớn, những dụng tiêu thụ điện đã hư mòn hay thậm chí lỗi thời như tủ lạnh, máy giặt, bếp điện… + Pin và bình accu cũng là một trong nguồn rác nguy hại từ các hộ gia đình, các phương tiện giao thông. Loại rác này chứa một lượng lớn kim loại như thủy ngân, bạc, kẽm, niken,…gây nên ô nhiễm nguồn nước bằng cách thấm lọc hay làm nhiễm bẩn không khí bằng cách tòa mùi. + Dầu cặn thất thoát từ việc thu thập, khai thác và tái sử dụng, nếu không thu gom riêng thì sẽ trộn lẫn với các loại rác thải khác, và làm giảm giá trị tái sử dụng + Bánh xe cao su cũng được tính là một loại rác thải độc hại do sự phân hủy chúng rất lâu và gây tác động xấu đến nơi chôn lấp. + Ngoài ra, các hóa chất gây cháy nổ, phóng xạ, ăn mòn, các nguồn rác từ khu bệnh viện,…. Ảnh hưởng xấu đến môi trường và sức khỏe con người. 2.1.4 Khối lượng chất thải rắn Việc xác định khối lượng CTR phát sinh và thu gom là một trong những điểm quan trọng của việc quản lý CTR. Theo Nguyễn Văn phước (2008). Các phương pháp thường được sử dụng để ước lượng khối lượng CTR. - Phân tích khối lượng – thể tích: trong phương pháp nàykhối lượng hoặc thể tích của CTR được xác định để tính toán khối lượng CTR. Phương pháp đo thể tích thường có độ sai số cao. - phương pháp đếm tải: trong phương pháp này số lượng xe thu gom đặc điểm và tính chất của chất thải tương ứng ( loại chất thải, thể tích ước lượng) được ghi nhận trong suốt thời gian dài. Khối lượng chất thải phát sinh trong thời gian khảo sát ( gọi là khối lượng đơn vị). sẽ được tính toán bằng cách sử dụng các số liệu thu thập tại khu vực nghiên cứu trên và các số liệu đã biết trước. Quản lý tổng hợp chất thải rắn sinh hoạt tại thành phố Sóc Trăng SVTH: Nguyễn Văn Tâm 6 MSSV: B120516 - Phương pháp cân bằng vật chất: là phương pháp cho kết quả chính xác nhất thực hiện cho từng nguồn phát sinh riêng rẽ như hộ dân cư, nhà máy cũng như khu công nghiệp và khu thương mại. Phương pháp này sẽ cho kết quả đáng tin cậy cho chương trình quản lý CTR. 2.2 TÍNH CHẤT CỦA CHẤT THẢI RẮN 2.2.1 Tính chất vật lý của chất thải rắn a) Khối lượng riêng Khối lượng riêng của chất thải rắn là khối lượng vật chất trên một đơn vị thể tích (kg/m 3 ), khối lượng riêng của CTR sẽ khác tùy trường hợp: rác để tự nhiên không chứa trong thùng, rác chứa trong thùng không nén, rác trong thùng và nén, ngoài ra khối lượng riêng của rác củng thay đổi theo vị trí địa lý, mùa trong năm, thời gian lưu trữ. b) Ẩm độ Ẩm độ là một trong những thông số quan trọng cho các quá trình xử lý ( đốt, ủ phân compost, khống chế nước rỉ của rác ). Sauk hi phân loại và định lượng các thành phần của rác chúng ta cần xác định độ ẩm bằng cách đem từng thành phần sấy khô ở 105 0 C cho khi đến khối lượng không đổi, sau đó đem cân lại và tính % ẩm độ. Ẩm độ của rác đô thị biến thiên từ 15 – 40% (Theo Lê Hoàng Việt, Nguyễn Hữu Chiếm. 2013). 100         a ba Trong đó M: độ ẩm (%) a: trọng lượng ban đầu của mẫu (mg) b: trọng lượng sau khi sấy của mẫu (mg) Độ ẩm của CTR được xác định theo một trong hai cách: Tính theo thành phần phần trăm khối lượng ướt và thành phần trăm khối lượng khô. Trong lĩnh vực quản lý CTR, phương pháp khối lượng ướt thông dụng hơn. Quản lý tổng hợp chất thải rắn sinh hoạt tại thành phố Sóc Trăng SVTH: Nguyễn Văn Tâm 7 MSSV: B120517 Bảng 2.2. Trọng lượng riêng và ẩm độ các thành phần của rác thải đô thị Trọng lượng riêng lb/yd 3 Ẩm độ Thành phần Khoảng biến thiên Giá trị tiêu biểu Khoảng biến thiên Giá trị tiêu biểu Thức ăn thừa 220 – 810 490 50 – 80 70 Giấy 70 – 220 150 4 – 10 6 Carton 70 – 135 85 4 – 8 5 Nhựa 70 – 220 110 1 – 4 2 Vải 70 – 170 110 6 – 15 10 Cao su 170 – 340 220 1 – 4 2 Da 170 – 440 270 8 – 12 10 Lá và cành cây 100 – 380 170 30 – 80 60 Gỗ 220 – 540 400 15 – 40 20 Thủy tinh 270 – 810 330 1 – 4 2 Lon thiếc 85 – 270 150 2 – 4 3 Nhôm 110 – 405 270 2 – 4 2 Các kim loại khác 220 – 1940 540 2 – 4 3 Bụi, tro, gạch, 540 – 1685 810 6 – 12 8 Ẩm độ rác đô thị 15 – 40 20 * Ghi chú: lb/yd 3 x 0.5933 = kg/m 3 (Tchobanoglous et al. 1993, tham khảo từ Lê Hoàng Việt, Nguyễn Hữu Chiếm. 2013) Quản lý tổng hợp chất thải rắn sinh hoạt tại thành phố Sóc Trăng SVTH: Nguyễn Văn Tâm 8 MSSV: B120518 c) Khả năng giữ nước thực tế của rác Khả năng giữ nước thực tế của CTR là toàn bộ lượng nước mà nó có thể giữ lại trong mẫu chất thải dưới tác dụng của trọng lực. Khả năng giữ nước của CTR là một chỉ tiêu quan trọng trong việc tính toán xác định lượng nước rò rỉ từ bãi rác. Khả năng giử nước thực tế thay đổi phụ thuộc vào áp lực nén và trạng thái phân hủy của chất thải. Khả năng giữ nước của hỗn hợp CTR ( không nén) từ các khu dân cư và thương mại dao động trong khoảng 50 – 60%. (Nguyễn Văn Phước, 2008). d) Khả năng thấm dẫn của rác nén Tính dẫn nước của chất thải đã nén là thong số quan trọng khống chế sự vận chuyển của chất lỏng và khí trong bãi rác. Độ thẩm thấu thực, chỉ phụ thuộc vào tính chất của CTR, kể cả sự phân bố kích thước lỗ rỗng, bề mặt và độ xốp. Giá trị độ thấm đặc trưng đối với CTR đã nén trong một bãi rác thường dao động trong khoãng 10 -11 đến 10 -12 m 2 /s theo phương thẳng đứng và khoảng 10 -10 m 2 /s. Hệ số thấm được tính như sau:     kCdK  2 Trong đó: K: Hệ số thấm, m 2 /s C: Hằng số không thứ nguyên d: Kích thước trung bình của các lổ rỗng trong rác, m :. Trọng lượng riêng của nước, kg.m/s 2 : Hệ số nhớt của nước, Pa.s k: Độ thấm riêng, m 2 e) kích thước và sự phân bố kích thước kích thước và sự phân bố kích thước của các thành phần có trong CTR đóng vai trò quan trọng đối với quá trình thu hồi vật liệu, nhất là khi sử dụng phương pháp cơ học như sàng, quay. Kích thước của từng thành phần chất thải có thể xác định bằng một trong các công thức sau đây: S c = l S c = (l + w)/2 S c = (l + w + h)/3 Quản lý tổng hợp chất thải rắn sinh hoạt tại thành phố Sóc Trăng SVTH: Nguyễn Văn Tâm 9 MSSV: B120519 S c = 2/1 )( wl  Sc=   3/1 hwl  Trong đó: S c : kích cỡ của các thành phần hay hạt l: chiều dài, (mm) w: chiều rộng, (mm) h: chiều cao, (mm) Do sự khác nhau đáng kể của các nguồn vật liệu mà tùy vào từng trường hợp cụ thể, chúng ta có thể sử dụng một trong các công thức trên cho phù hợp (Tchobanoglous et al. 1977, tham khảo từ Lê Hoàng Việt, Nguyễn Hữu Chiếm. 2013). 2.2.2 Tính chất hóa học của chất thải rắn Tính chất hóa học của CTR đóng vai trò quan trọng trong việc lựa chọn phương án xử lý và thu hồi vật liệu. 2.2.2.1. Những tính chất cơ bản a/ Độ ẩm (phần mất đi khi sấy ở 105 o C trong thời gian 1 giờ) b/ Chất dễ bay hơi (khối lượng bị mất khi đem mẫu CTR đã sấy ở 105 o C trong 1 giờ nung ở nhiệt độ 550 o C trong lò kín). c/ Cacbon cố định ( phần cacbon còn lại sau khi đốt ở 600 – 900 o C) d/ Tro ( phần còn lại sau khi đốt trong lò hở) 2.2.2.2. Điểm nóng chảy của tro Theo Nguyễn Văn Phước (2008), Điểm nóng chảy của tro là nhiệt độ mà tại đó tro tạo thành từ quá trình đốt cháy chất thải bị nóng chảy và kết dính tạo thành dạng rắn. Nhiệt độ nóng chảy đặc trưng đối với xỉ từ quá trình đốt CTR dao động từ 1100 – 1200 o C. 2.2.2.3. Phân tích thành phần nguyên tố tạo thành CTR Theo Nguyễn Văn Phước (2008), Phân tích thành phần nguyên tố tạo thành CTR chủ yếu là xác định phần trăm (%) của các nguyên tố C, H, O, N, S và tro.trong suốt quá trình đốt CTR sẽ phát sinh các hợp chất Clo hóa, nên phân tích cuối cùng thường bao gồm cả phân tích xác định các halogen. Kết quả phân tích cuối cùng được sử dụng để mô tả các thành phần hóa học của chất hữu cơ trong Quản lý tổng hợp chất thải rắn sinh hoạt tại thành phố Sóc Trăng SVTH: Nguyễn Văn Tâm 10 MSSV: B1205110 CTR. Kết quả phân tích còn đóng vai trò rất quan trọng trong việc xác định tỉ số C/N nhằm đánh giá CTR có thích hợp cho quá trình chuyển hóa sinh học hay không. Bảng 2.3. Thành phần hóa học của các chất trong rác % theo khối lượng khô Thành phần C H O N S Tro Chất hữu cơ Thức ăn thừa 48 6,4 37,6 2,6 0,4 5,0 Giấy 43,5 6 44,0 0,3 0,2 6,0 Carton 44,0 5,9 44,6 0,3 0,2 5,0 Nhựa 60,0 7,2 22,8 - - 10,0 Vải 55,0 6,6 31,2 4,6 0,15 2,5 Cao su 78,0 10,0 - 2,0 - 10,0 Da 60,0 8,0 11,6 10,0 0,4 10,0 Rác vườn 47,8 6,0 38,0 3,4 0,3 4,5 Gỗ 49,5 6 42,7 0,2 0,1 1,5 Chất vô cơ Tro, bụi 26,3 3 2 0,5 0,2 68,0 Thủy tinh 0,5 0,1 0,4 <0,1 - 98,9 Kim loại 4,5 0,6 4,3 <0,1 - 90,5 Rác đô thị 15-30 2-5 12-24 0,2-1,0 0,02-0,1 - (gốc kaiser, 1969: tham khảo từ Tchobanoglous et al., 1993) 2.2.3 Tính chất sinh học của chất thải rắn [...]... của thành phố, tập trung nhiều di tích nổi tiếng như Chùa Dơi, Chùa Đất Sét, lễ hội Oóc-Om-Bok SVTH: Nguyễn Văn Tâm MSSV: B1205125 25 Quản lý tổng hợp chất thải rắn sinh hoạt tại thành phố Sóc Trăng CHƯƠNG 4: HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ & XỬ LÝ RÁC Ở THÀNH PHỐ SÓC TRĂNG 4.1 Hiện trạng quản lý rác tại thành phố Sóc Trăng Hình 4.1 Hiện trạng quản lý rác tại thành phố Sóc Trăng 4.1.1 Hiện trạng quản lý rác thải. .. 20 Quản lý tổng hợp chất thải rắn sinh hoạt tại thành phố Sóc Trăng CHƯƠNG 3: TỔNG QUAN VỀ THÀNH PHỐ SÓC TRĂNG 3.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH Tỉnh Sóc Trăng được thành lập sau 30-04-1975, thutộc tỉnh Hậu Giang, Ngày 26-12-1991, tỉnh Hậu Giang được chia thành tỉnh Cần Thơ và tỉnh Sóc Trăng Ngày 02-11-2005, Thị Xã Sóc Trăng được công nhân là đô thị loại 3 Ngày 08-02-2007, Thị Xã Sóc Trăng được nâng lên là Thành. .. sinh hoạt tại thành phố Sóc Trăng Thành phần chất thải rắn sinh hoạt tại thành phố Sóc Trăng chủ yếu là sành sứ bể, bao bì giấy , bọc nylon, kim loại, lá cây, gỗ mục, các loại rau quả, thực phẩm hư hỏng… Theo Thống kê điều tra phân loại các mẫu rác tại các bãi rác phường 7 thành phố Sóc Trăng: Bảng 4.1 Thành phần và tỷ lệ phần trăm của chất thải rắn tại thành phố Sóc Trăng STT Thành phần rác Tỷ lệ (%)... Tóc Từ kết quả phân tích trên rác thải sinh hoạt tại thành phố Sóc trăng chủ yếu là: chất hữu cơ dễ phân hủy sinh học ( rác hữu cơ) chiếm tỷ lệ khá cao 77,8% Thành phần có thể tái chế giấy 0,39%, Sắt là 0,17% SVTH: Nguyễn Văn Tâm MSSV: B1205129 29 Quản lý tổng hợp chất thải rắn sinh hoạt tại thành phố Sóc Trăng Cùng với sự phát triển kinh tế - xã hội thành phần rác thải đô thị cũng biến đổi theo Người... 80 Tổng Cộng SVTH: Nguyễn Văn Tâm MSSV: B1205131 31 Quản lý tổng hợp chất thải rắn sinh hoạt tại thành phố Sóc Trăng 4.2 Tình hình vận chuyển rác thải sinh hoạt ở Thành phố Sóc Trăng v Rác từ hộ gia đình Bãi Trung chuyển đường Mạc Đỉnh Chi Xe kéo tay Rác từ hộ các khu chợ Xe kéo tay Xe ép rác Bãi Trung chuyển đường Lê Duẫn Bãi Trung chuyển trong chợ Mùa Xuân Bãi rác Sóc Vò, phường 7 ,thành phố Sóc Trăng. .. Công tác quản lý & xử lý rác thải sinh hoạt tại thành phố sóc trăng là do công ty Công Trình Đô Thị Sóc Trăng đảm nhiệm Công ty chuyên phụ trách về công tác thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt tại các hộ dân, các chợ , các siêu thị, xí nghiệp trong thành phố Nhưng không thu gom xử lý các chất thải công nghiệp và chất thải y tế, lượng rác này do công ty xí nghiệp hay bệnh viện phụ trách xử lý Theo nguồn... nhiễm thải vào môi trường ngày càng tăng sẽ góp phần làm giảm tính đa dạng sinh học, các loài tự nhiên cũng như vật nuôi sẽ hấp thu và tích tụ các chất độc hại tích tụ trong cơ thể có thể gây ngộ độc cho con người khi ăn phải SVTH: Nguyễn Văn Tâm MSSV: B1205135 35 Quản lý tổng hợp chất thải rắn sinh hoạt tại thành phố Sóc Trăng ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ TỔNG HỢP CHẤT THẢI RẮN TẠI THÀNH... Nguyễn Văn Tâm MSSV: B1205128 28 Quản lý tổng hợp chất thải rắn sinh hoạt tại thành phố Sóc Trăng 4 Đất, đá, gạch 11,84 5 Thủy tinh 0,25 6 Tóc 0,04 7 Cây gỗ 0,98 8 Vỏ hộp giấy 0,39 9 Sắt, vỏ đồ hộp 0,17 10 Hộp xốp 0,08 11 Rác hữu cơ (rau, cây, cỏ, lá 77,8 cây mục) Tổng cộng 100 Nguồn: Trung tâm Quan trắc TN&MT, 2009 Biểu đồ thành phần chất thải rắn tại thành phố Sóc Trăng 2.96 4.08 1.41 0.25 11.84 0.04... Văn Tâm MSSV: B1205132 32 Quản lý tổng hợp chất thải rắn sinh hoạt tại thành phố Sóc Trăng 4.3 Tình hình xử lý và tái chế rác thải Rác thải trên địa bàn thành phố Sóc Trăng hiện nay đang được thu gom và xử lý tạm thời bằng giải pháp khử mùi, diệt ruồi và đậy bạt để hạn ché tình trạng ô nhiễm môi trường xung quanh khu vực bãi rác Hiện Công ty TNHH MTV Công trình đô thị tỉnh Sóc Trăng đang triển khai thực... để chất khí phát tán trong quá trình rác phân hủy Còn nước rỉ rác được thu gom cho vào ao chứa và xử lý bằng cách thả lục bình, bèo và kết hợp rắc vôi nhằm hạn chế ô nhiễm nguồn nước.Một phần nhỏ rác thải được các hộ dân đem đi chôn lấp hoặc đem đi đốt SVTH: Nguyễn Văn Tâm MSSV: B1205133 33 Quản lý tổng hợp chất thải rắn sinh hoạt tại thành phố Sóc Trăng Hình 2 Xử lý rác tại bãi rác thành phố Sóc Trăng . Chương 2: TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN 2.1 TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI 2.1.1 Định nghĩa về chất thải rắn Chất thải rắn (CTR) bao gồm tất cả các chất thải ở dạng rắn, phát sinh do các hoạt động. lượng. Thông thương trong CTR đô thị, CTR từ các khu dân cư và thương mại chiếm tỷ lệ 50-75%. Thành phần của CTR thay đổi theo vị trí địa lý, địa chất thủy văn, thời gian, mùa trong năm, điều. khối lượng CTR phát sinh và thu gom là một trong những điểm quan trọng của việc quản lý CTR. Theo Nguyễn Văn phước (2008). Các phương pháp thường được sử dụng để ước lượng khối lượng CTR. -

Ngày đăng: 03/04/2015, 01:53

Từ khóa liên quan

Mục lục

  •  Đánh giá hiện trạng quản lý chất rắn cho thành phố Sóc Trăng

  • - Đề xuất mô hình quản lý rác thải cho Thành phố Sóc Trăng

  • 2.1.1 Định nghĩa về chất thải rắn

  • 2.1.2 Nguồn gốc về chất thải rắn

  • 2.1.3 Thành phần của chất thải rắn

  • 2.1.4 Khối lượng chất thải rắn

  • 2.2.1 Tính chất vật lý của chất thải rắn

  • 2.2.3 Tính chất sinh học của chất thải rắn

  • 2.2.6 Dự báo khối lượng và thành phần chất thải rắn trong tương lai

  • 2.2.6.1 Dự báo theo số dân và tỷ lệ tăng dân số

  • Là quá trình biến đổi sinh học được sử dụng rộng rãi, mục đích là biến đổi các chất thải rắn hữu cơ thành vô cơ dưới tác dụng của vi sinh vật. sản phẩm tạo thành ở dưới dạng mùn gọi là phân compost.

  • 3.2 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN

  • Hình 1.1. Bản đồ hành chính tỉnh Sóc Trăng

  • 3.3 HIỆN TRẠNG DÂN SỐ, KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ GIAO THÔNG

  • CHƯƠNG V: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ TỔNG HỢP CHẤT THẢI RẮN TẠI THÀNH PHỐ SÓC TRĂNG

    • 5.1 ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT TẠI THÀNH PHỐ SÓC TRĂNG

    • ( Thuận lợi và khó khăn của việc quản lý và xử lý rác ở Thành Phố Sóc Trăng.

    • - Thuận lợi:

    • Đội ngũ công nhân luôn có trách nhiệm, chấp hành tốt các quy định của công ty về mội mặt. Đặc biệt là an toàn lao động.

    • Hiện nay công tác thu gom đều thực hiện trong một ngày không làm ứ đọng làm mất vẽ mỹ quan đô thị, không làm ảnh hưởng nhiều đến sức khõe của người dân.

    • Trong khi thu gom họ có thể nhặt lại những lại những gì có thể bán được tạo thu nhập thêm cho công nhân.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan