Điều tra, đánh giá hiện trạng thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt tại xã an bồi, huyện kiến xương, tỉnh thái bình (2)

54 1.1K 6
Điều tra, đánh giá hiện trạng thu gom, xử  lý rác thải sinh hoạt tại xã an bồi, huyện kiến xương, tỉnh thái bình (2)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1  2  3   Bảo vệ môi trường  Công nghiệp hóa, Hiện đại hóa  Chất thải rắn  Chất thải rắn sinh hoạt  Tăng trưởng kinh tế  Hội đồng nhân dân  Kinh tế - Xã hội  Môi trường đô thị  Rác thải sinh hoạt  Thể dục thể thao  Uỷ ban nhân dân  Vệ sinh môi trường  Xây dựng – Dịch vụ 4  5  ! ""#$%&'()%*+)&,-./)0* Đất nước ta hiện nay đang trong quá trình đô thị hóa phát triển không ngừng cả về tốc độ lẫn qui mô, số lượng lẫn chất lượng. Bên cạnh những mặt tích cực, những tiến bộ vượt bậc thì vẫn còn những mặt tiêu cực, những hạn chế mà không một nước đang phát triển nào không phải đối mặt, đó là tình trạng môi trường ngày càng bị ô nhiễm cụ thể đó là ô nhiễm về đất, nước, không khí và tình trạng tài nguyên thiên nhiên ngày càng trở nên cạn kiệt, và hàng loạt các vấn đề về môi trường khác cần được quan tâm sâu sắc và kịp thời giải quyết một cách nghiêm túc, triệt để. Cùng với sự phát triển vượt bậc của đất nước, tốc độ tăng trưởng kinh tế ngày càng cao nên đời sống nhân dân từng bước được cải thiện, do vậy nhu cầu tiêu dùng, trong sinh hoạt cũng tăng lên một cách đáng kể, kết quả dẫn đến là khối lượng rác thải sinh hoạt tăng lên liên tục tạo áp lực rất lớn cho công ty thu gom và xử lý chất thải rắn sinh hoạt. Hiện nay, việc thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt chưa đáp ứng yêu cầu, đây là nguyên nhân quan trọng gây ô nhiễm môi trường nước, không khí, đất, vệ sinh đô thị và ảnh hưởng xấu đến cảnh quan đô thị cũng như sức khỏe cộng đồng. Mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của địa phương trong những năm tới là gắn liền với mục tiêu bảo vệ môi trường. Địa phương đã có nhiều quan tâm đầu tư cho hoạt động quản lý và bảo vệ môi trường, trong đó có quản lý rác sinh hoạt. Tuy nhiên, tác động của rác sinh hoạt đến môi trường và sức khỏe con người vẫn có chiều hướng gia tăng, do ý thức của người dân, công tác quản lý rác sinh hoạt. Xuất phát từ những yêu cầu thực tiễn đó và được sự nhất trí của ban giám hiệu nhà trường, khoa tài nguyên môi trường – Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, dưới sự hướng dẫn trực tiếp của %1"23$4%5*$%6-, tôi thực hiện đề tài: “Điều tra, đánh giá hiện trạng thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt tại xã An Bồi, huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình” nhằm góp phần nâng cao hiệu quả quản lý rác thải sinh hoạt tại địa phương. 6 "7"8&.#&%90:;<&=<&,-./)0* 1.2.1. Mục đích Đánh giá hiện trạng quản lý rác thải sinh hoạt nhằm đề xuất biện pháp quản lý, xử lý rác thải sinh hoạt góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường tại xã An Bồi. 1.2.2. Yêu cầu - Số liệu thu thập phải khách quan, trung thực, chính xác. - Các mẫu nghiên cứu phải đại diện cho khu vực lấy mẫu trên địa bàn nghiên cứu - Đề xuất những giải pháp kiến nghị phải có tính khả thi, thực tế, phù hợp với điều kiện thực tế của xã An Bồi, huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình. ">"?$4%@-&,-./)0* 1.3.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học - Vận dụng kiến thức đã học làm quen với thực tế - Tích luỹ được kinh nghiệm cho công việc khi đi làm - Nâng cao kiến thức thực tế 1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn - Điều tra số lượng, thành phần rác thải sinh hoạt trên địa bàn xã An Bồi. - Đánh giá được lượng rác thải phát sinh, hiện trạng thu gom, phân loại, vận chuyển và xử lý rác trên địa bàn của huyện. - Đưa ra một số biện pháp quản lý và xử lý rác thải sinh hoạt góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường tại xã An Bồi. 7 7 ABCD 7""31EF%G-%H&&,-./)0* 2.1.1 Cơ s= pháp lí - Luật Bảo vệ Môi trường 2005 ban hành ngày 29 tháng 11 năm 2005 có hiệu lực từ ngày 01 tháng 7 năm 2006. - Nghị quyết số 41-NQ/TW ngày 15/11/2004 của Bộ Chính trị về bảo vệ môi trường trong thời kì đẩy mạnh Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa đất nước. - Quyết định số 17/2001/QĐ-BXD ngày 07/08/2001 của Bộ trường Bộ Xây dựng ban hành định mức dự toán chuyên ngành vệ sinh môi trường- công tác thu gom, vận chuyển, xử lý rác. - Nghị định số 117/2009/NĐ-CP của chính phủ ngày 31/12/2009 về xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường. - Nghị định số 04/2009/NĐ-CP ngày 14/01/2009 của Chính phủ về ưu đãi, hỗ trợ hoạt động bảo vệ môi trường (BVMT). - Nghị định số 174/2007/NĐ-CP về phí bảo vệ môi trường đối với chất thải rắn; Thông tư số 13/2007/TT-BXD hướng dẫn một số quy định của NĐ số 59/2007/NĐ- CP về quản lý CTR. - NĐ 179/2013/NĐ-CP về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực BVMT. - Căn cứ các quy định pháp lý cấp trung ương, )ỉnh ủy Thái Bình đã ban hành Chỉ thị 34 - CP/TU ngày 28/04/2005 về BVMT trên địa bàn toàn tỉnh. - Quyết định 03/2014/QĐ- UBND quy định chế độ thu, nộp và quản lý sử dụng phí vệ sinh (rác thải) trên địa bàn tỉnh Thái Bình. - Văn bản số 113/UBND ngày 14/02/2014 của UBND huyện Kiến Xương về việc khảo sát công tác thu gom vận chuyển rác từ các hộ gia đình tới các điểm tập kết rác thải tập trung của xã, thị 2.1.2 Cơ s= lí luận 2.1.2.1 Mt s khi nim Chất thải: là vật chất ở thể rắn, lỏng, khí được thải ra từ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ sinh hoạt hoặc hoạt động khác” (theo Luật BVMT Việt Nam, 2006) [12]. 8 Rc thải: là bất kì loại vật liệu nào ở dạng rắn mà con người loại bỏ mà không được tiếp tục sử dụng như ban đầu. Rác thải là những vật chất ở dạng rắn do các hoạt động của con người và động vật tạo ra. Những “sản phẩm” này thường ít được sử dụng do đó nó là “sản phẩm” ngoài ý muốn của con người. Rác thải có thể ở dạng thành phẩm, được tạo ra trong hầu hết các giai đoạn sản xuất và trong tiêu dùng [4]. Dựa vào thành phần rác thải được chia thành 2 loại: rác thải hữu cơ và rác thải vô cơ. + Rác thải hữu cơ tự nhiên như lá cây, rau cỏ, vỏ hoa quả, thức ăn dư thừa, xác động vật… chúng là những chất dễ phân huỷ gây ô nhiễm môi trường. Khi bị phân huỷ chúng bốc mùi khó chịu, phát sinh nhiều vi trùng gây bệnh, thu hút côn trùng, ruồi nhặng, chuột bọ tạo điều kiện cho chúng phát triển, gây ô nhiễm môi trường không khí, ô nhiễm nguồn nước và lây truyền sang người, gia súc, mất vẻ đẹp cảnh quan… + Rác thải vô cơ như chai lọ thuỷ tinh, nhựa các loại (polyetylen, polypropylene, túi nilon…), các loại vô cơ khó phân huỷ, phải sau rất nhiều năm mới phân huỷ, một số loại sau khi phân huỷ tạo thành nhiều chất độc hại làm ô nhiễm đất đai và nguồn nước. Rc thải sinh hoạt: là chất thải có liên quan đến các hoạt động của con người, nguồn tạo thành chủ yếu từ các khu dân cư, các cơ quan, trường học, các trung tâm dịch vụ, thương mại. Rác thải sinh hoạt có thành phần bao gồm kim loại, sành sứ, thủy tinh, gạch ngói vỡ, đất, đá, cao su, chất dẻo, thực phẩm dư thừa hoặc quá hạn sử dụng, xương động vật, tre, gỗ, lông gà, lông vịt, vải, giấy, rơm, rạ, xác động vật, vỏ rau quả v.v… Vì vậy, rác thải sinh hoạt cần được phân loại và có biện pháp tái sử dụng, tái chế, xử lí hợp lí để thu hồi năng lượng và BVMT [5]. Chất thải rắn: là các loại vật chất ở thể rắn như các vật liệu, đồ vật bị thải ra từ một quá trình cụ thể của hoạt động sản xuất, dịch vụ, sinh hoạt.Chất thải rắn bao gồm các chất hữu cơ như thức ăn thừa, giấy, catton, nhựa, vải, cao su, da, lá rụng Nhà dân, khu dân cư Cơ quan, trường học Nơi vui chơi giải trí Chợ, bến xe Rác Thải Bệnh viện, cơ sở y tế Giao thông xây dựng Chính quyền địa phươngKhu công nghiệp, nhà máy 9 sân vườn, gỗ… và các chất vô cơ như thủy tinh, lon, thiếc, nhôm, kim loại khác, đất cát… (Nguyễn Đình Hương, 2003) [7]. 7"7"4<I$4J&(%K)1*$%L)%0$%(%=$MK&)%N*90)#$%&%')&%'))%N*MO$ 2.2.1. Nguồn gốc phát sinh Khối lượng rác thải sinh hoạt ngày càng tăng do tác động của sự gia tăng dân số, sự phát triển kinh tế - xã hội, sự thay đổi tính chất tiêu dùng trong các đô thị và các vùng nông thôn. Trong đó các nguồn chủ yếu phát sinh chất thải bao gồm (Hình 2.1): + Từ các khu dân cư (chất thải sinh hoạt). + Từ các trung tâm thương mại, các công sở, trường học, công trình công cộng. + Từ các hoạt động công nghiệp, nông nghiệp, các hoạt động xây dựng. + Từ các làng nghề, v.v… Hình 2.1. Nguồn phát sinh chất thải Nguồn: [6] 2.2.2. Thành phần rác thải Thành phần chất thải rắn biểu hiện sự đóng góp và phân phối của các phần riêng biệt mà từ đó tạo nên dòng chất thải, thông thường được tính bằng phần trăm khối lượng. Thông tin về thành phần chất thải rắn đóng vai trò rất quan trọng trong việc đánh giá và lựa chọn những thiết bị thích hợp để xử lý, các quá trình xử lý 10 cũng như việc hoạch định các hệ thống, chương trình và kế hoạch quản lý chất thải rắn. Thông thường trong rác thải đô thị, rác thải từ các khu dân cư và thương mại chiếm tỷ lệ cao nhất từ 50-75%. Phần trăm đóng góp của mỗi thành phần chất thải rắn giá trị phân bố sẽ thay đổi tuỳ thuộc vào sự mở rộng các hoạt động xây dựng, sửa chữa, sự mở rộng của các dịch vụ đô thị cũng như công nghệ sử dụng trong xử lý nước. Thành phần riêng biệt của chất thải rắn thay đổi theo vị trí địa lý, thời gian, mùa trong năm, điều kiện kinh tế và tùy thuộc vào thu nhập của từng quốc gia… Rác thải sinh hoạt chiếm một tỷ lệ lớn trong tổng lượng rác thải rắn của các đô thị Việt Nam, khoảng 80%, có thành phần rất phức tạp. Thành phần lý học, hóa học của chất thải khác nhau tùy thuộc vào từng địa phương, vào các mùa khí hậu, điều kiện kinh tế và nhiều yếu tố khác. Thành phần rác thải sinh hoạt đô thị ngày càng có xu hướng biến đổi tăng các chất khó phân hủy, độc hại. Thành phần rác thải sinh hoạt tại các đô thị Việt Nam được thể hiện ở Bảng 2.1. Bảng 2.1. Thành phần rác thải sinh hoạt tại các đô thị Việt Nam %0$%(%=$ P)MH$4Q2R$4 %GN$44*K)M5 M<$4ST$% Rác thải thực phẩm 6 – 25 15 Giấy 24 – 45 40 Carton 3 – 15 4 Chất dẻo 2 – 8 3 Vải vụn 0 – 4 2 Cao su, da vụn 0 – 4 1 Sản phẩm vườn 0 – 20 12 Gỗ 1 – 4 2 Thủy tinh 4 -16 8 Can hộp 2 – 8 6 Kim loại không thép 0 – 1 1 Kim loại thép 1 – 4 2 Bụi, tro, gạch 0 -10 4 Tổng 100 Nguồn:[9 ] [...]... bao gồm những vấn đề sau: 26 - Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của xã An Bồi, huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình - Đánh giá hiện trạng phát sinh rác thải sinh hoạt tại xã An Bồi, huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình - Đánh giá hiện trạng thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt tại xã An Bồi, huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình - Đề xuất biện pháp quản lý và xử lý rác thải sinh hoạt tại địa bàn nhằm nâng cao chất... Hiện trạng xử lý chất thải rắn sinh hoạt tại bãi rác: hiện nay trên địa bàn tỉnh Thái Bình, Công ty đầu tư phát triển và môi trường và Hợp tác xã môi trường huyện, thị chưa áp dụng công nghệ xử lý chất thải rắn sinh hoạt hiện đại để xử lý chất thải một cách triệt để Đây cũng là tình trạng chung của cả nước chứ không riêng ở tỉnh Thái Bình Biện pháp xử lý rác thải sinh hoạt đơn giản, chưa xử lý triệt... tình trạng ô nhiễm môi trường tại các bãi chôn lấp PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Rác thải sinh hoạt - Phạm vi nghiên cứu: Công tác quản lý và xử lý RTSH tại xã An Bồi, huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình 3.2 Địa điểm và thời gian nghiên cứu - Địa điểm: Xã An Bồi, huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình - Thời gian thực hiện: từ... dưỡng dưới 5 tuổi 11% giảm 2% so năm 2009 [15] 4.2 Đánh giá hiện trạng phát sinh rác thải sinh hoạt tại xã An Bồi, huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình 4.2.1 Nguồn phát sinh rác thải sinh hoạt Nguồn phát sinh rác thải sinh hoạt trên địa bàn chủ yếu từ các nguồn sau: - Các hộ dân cư: Rau, củ, quả hỏng, thức ăn thừa, giấy, bìa carton, nhựa, vải, nilon, chất thải vườn, gỗ, đồ điện tử, thủy tinh, vỏ đồ hộp,... Biểu đồ tỷ lệ phát thải rác thải sinh hoạt từ các nguồn phát sinh tại xã An Bồi (Nguồn: Điều tra thực tế) Tỷ lệ rác thải sinh hoạt phát sinh từ các nguồn rất khác nhau phụ thu c vào đặc tính của nguồn thải Qua số liệu của hình này cho thấy, lượng rác thải sinh hoạt phát sinh với tỷ lệ lớn nhất thu c khu dân cư (chiếm 56%) Chợ, cơ quan và trường học là nơi phát sinh rác thải sinh hoạt lớn thứ hai chiếm... vụ cho đề tài Số liệu thu thập được sử dụng phép thống kê đơn giản và các công cụ hỗ trợ xử lý là Microsoft Excel, Microsoft Word 28 29 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tại xã An Bồi, huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình 4.1.1 Điều kiện tự nhiên a Vị trí địa lý: Xã An Bồi là một xã thu c huyện Kiến Xương, bao gồm 4 thôn: An Đoài, An Phú, An Đông, Tân Hưng có... nguồn, thu gom, tập kết rác thải cho tới các trang thiết bị thu gom, vận chuyển theo từng loại rác Các quy định đối với việc thu gom, vận chuyển, xử lý từng loại rác thải được quy định rất chặt chẽ và rõ ràng với đầy đủ các trang thiết bị phù hợp và hiện đại Một khác biệt trong công tác quản lý, xử lý rác thải của các nước phát triển là sự tham gia của cộng đồng [14] Tại Đức: ngành tái chế rác ở Đức đang... 100 (Nguồn: Điều tra thực tế ) Qua điều tra thực địa (bằng cách lấy mẫu rác thải sinh hoạt tại 4 thôn An Đoài, An Phú, An Đông, Tân Hưng thu c xã An Bồi, mỗi điểm lấy 1kg rác thải) sau khi phân tích số mẫu lấy được bằng cách phân loại các chất và cân tỷ lệ khối lượng từng loại chất thải cho thấy thành phần rác thải qua mỗi điểm lấy mẫu có sai khác Tỷ lệ trung bình thành phần rác thải sinh hoạt được tổng... thu thập, cập nhật thêm những thông tin chưa có tài liệu thống kê, hoặc muốn lấy ý kiến từ cộng đồng hoặc các đối tượng có liên quan Học viên đã sử dụng phương pháp này để thu thập các thông tin liên quan đến hoạt động thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt tại xã An Bồi + Thành lập phiếu điều tra (Xem ở phụ lục 1) + Tiến hành phỏng vấn: - Đối tượng phỏng vấn: Hộ gia đình trên địa bàn xã An Bồi, huyện Kiến. .. thu c, vứt rác không đúng nơi quy định bị phạt 500 đô la trở lên [10] Đặc biệt, tại các nước phát triển công việc quản lý, xử lý rác thải được tiến hành rất chặt chẽ, từ ý thức thải bỏ của người dân, quá trình phân loại rác tại nguồn, thu gom tập kết rác thải cho tới các trang thiết bị thu gom, vận chuyển cho từng loại rác Các quy định đối với việc thu gom, vận chuyển và xử lý từng loại rác được quy . thực hiện đề tài: Điều tra, đánh giá hiện trạng thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt tại xã An Bồi, huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình nhằm góp phần nâng cao hiệu quả quản lý rác thải sinh hoạt tại. đích Đánh giá hiện trạng quản lý rác thải sinh hoạt nhằm đề xuất biện pháp quản lý, xử lý rác thải sinh hoạt góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường tại xã An Bồi. 1.2.2. Yêu cầu - Số liệu thu. Nâng cao kiến thức thực tế 1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn - Điều tra số lượng, thành phần rác thải sinh hoạt trên địa bàn xã An Bồi. - Đánh giá được lượng rác thải phát sinh, hiện trạng thu gom, phân

Ngày đăng: 02/04/2015, 23:37

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • PHẦN 1: MỞ ĐẦU

  • PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • 2.2.1. Nguồn gốc phát sinh

    • Tính chất vật lý:

      • Tính chất hóa học:

      • Tính chất sinh học:

  • 2.2.4. Ảnh hưởng của chất thải rắn sinh hoạt đến môi trường và sức khỏe cộng đồng

    • a) Thế giới:

    • b) Việt Nam:

      • Thành phần chất thải rắn đô thị: Thành phần CTR sinh hoạt phụ thuộc vào mức sống ở một số đô thị. Mức sống, thu nhập khác nhau giữa các đô thị đóng vai trò quyết định trong thành phần CTR sinh hoạt (Bảng 2.4).

      • c) Một số biện pháp xử lý chất thải rắn ở Việt Nam:

    • d) Tình hình quản lý rác thải ở Thái Bình:

  • PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • 3.4.3. Phương pháp xác định khối lượng và thành phần rác thải

  • PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

    • c. Khí hậu:

    • Xã An Bồi, huyện Kiến Xương mang đầy đủ những đặc điểm của khí hậu vùng Đồng bằng sông Hồng, là khu nhiệt đới gió mùa (nóng ẩm mưa nhiều), hàng năm chia làm bốn mùa rõ rệt là xuân, hạ, thu, đông.

  • Bảng 4.5. Lượng rác thải bình quân theo đầu người tại xã An Bồi

  • Bảng 4.6. Phân bố dân cư và lượng rác thải sinh hoạt phát sinh trên địa bàn xã An Bồi

    • Đánh giá về tình trạng RTSH phát sinh tại các khu vực công cộng:

  • Tạo điều kiện hỗ trợ tài chính cho giai đoạn đầu tuyên truyền phân loại, thu gom, vận chuyển, xử lý rác thải vật tư cần thiết: dụng cụ, vi sinh vật, xe chở, nhà chế biến, tiền công cho công nhân môi trường.

  • Tăng cường cơ sở vật chất kỹ thuật và nguồn lực tài chính: Các dụng cụ phục vụ cho quá trình thu gom, vận chuyển đã cũ, lạc hậu nên làm rò rỉ nước rác, rơi vãi rác thải dọc đường, tiếng ồn từ các xe cẩu rác gây ra sự phản đối của người dân gần khu tập kết rác. Do vậy cần bổ sung thêm các dụng cụ như chổi quét, nâng cấp, tăng cường phương tiện thu gom, thay mới các xe thu gom không đảm bảo yêu cầu.

    • 4.5.3. Tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức và trách nhiệm của cộng đồng trong việc BVMT, giữ gìn VSMT

  • PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

  • 5.1 Kết luận

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • 3. Cổng thông tin điện tử tỉnh Thái Bình: điều kiện tự nhiên, vị trí địa lý, tình hình kinh tế, văn hóa xã hội tỉnh Thái Bình.

  • 4. JICA (3/2011), Báo cáo nghiên cứu quản lý chất thải rắn tại Việt Nam.

  • 5. Nguyễn Thế Chinh (2003), Giáo trình kinh tế và quản lý môi trường, NXB Thống kê.

  • 6. Huỳnh Tuyết Hằng (2005), Báo cáo hiện trạng chất thải rắn đô thị.

  • 7. Nguyễn Đình Hương (2003), Giáo trình kinh tế chất thải, NXB Giáo dục.

  • 8. Lê Văn Nhương (2001), Báo cáo tổng kết công nghệ xử lý một số phế thải nông sản chủ yếu (lá mía, vỏ cà phê, rác thải nông nghiệp) thành phân bón hữu cơ vi sinh vật, Đại học bách khoa Hà Nội.

  • 9. Trần Hiếu Nhuệ, Ứng Quốc Dũng - Quản lý chất thải rắn, tập chất thải rắn đô thị - NXB Xây Dựng - 2001.

  • 10. Hoàng Quang (2010), Quản lý chất thải và tái chế trong khu vực châu á - IGES, tạp chí môi trường và cuộc sống năm 2009.

  • 11. Phòng tài nguyên và Môi trường huyện Kiến Xương (2013), Báo cáo hiện trạng quản lý chất thải trên địa bàn huyện Kiến Xương năm 2013

  • 12. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2006), Luật bảo vệ môi trường Việt Nam 2005.

  • 13. Nguyễn Văn Thái (2005), Tăng cường quản lý chất thải rắn tại các khu đô thị và khu công nghiệp Việt Nam, vụ hạ tầng kỹ thuật đô thị, Bộ xây dựng.

  • 14. URENCO (2011), Báo cáo công tác quản lý chất thải rắn thường niên.

  • 15. Ủy ban nhân dân xã An Bồi (2013), Báo cáo công tác bảo vệ môi trường trên địa bàn xã.

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan